Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giao an cong ngh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.02 KB, 12 trang )

Ngày tháng Năm 2005
Tiết 12
Bài 12: sâu, bệnh hại cây trồng
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu đợc tác hại của sâu bệnh.
- H/S hiểu đợc khái niệm về côn trùng; bệnh cây.
- H/S biết các dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại.
- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.
II. Ph ơng pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Kết hợp dạy học trực quan
III. Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ H.18; 19; 20 SGK
- Mẫu sâu bệnh (ép, ngâm phoocmôn)
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Sản xuất giống cây trồng bằng hạt đợc tiến hành theo trình tự nào?
2) Giới thiệu bài học:
- Hàng năm ở nớc ta sâu; bệnh đã làm thiệt hại tới 10-12% sản lợng thu hoạch; do vậy
việc phòng trừ sâu bệnh hại phải đợc tiến hành thờng xuyên, kịp thời. Vậy thế nào là sâu
bệnh hại cây trồng? Đó là nội dung bài học hôm nay: Sâu, bệnh hại cây trồng
3) Bài mới:
Hoạt động 1: tác hại của sâu, bệnh hại
Khi bị sâu, bệnh phá hại cây trồng sinh tr-
ởng phát triển kém; năng suất và chất lợng
nông sản giảm, thậm chí không cho thu
hoạch
C1: tác hại của sâu, bệnh hại?
Hoạt động 2: khái niệm về côn trùng và bệnh cây
Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng


trong vòng đời gọi là biến thái của côn
trùng.
Côn trùng có 2 kiểu biến thái: hoàn toàn và
không hoàn toàn
C2: Trong vòng đời côn trùng trải qua
các giai đoạn sinh trởng phát triển nào?
C3: Biến thái của côn trùng là gì?
Hoạt động 3: Tổng kết bài
1
- Sâu, bệnh ảnh hởng xấu đến sinh trởng,
phát triển của cây trồng và làm giảm năng
suất, chất lợng nông sản.
- Trong vòng đời côn trùng trải qua nhiều
giai đoạn sinh trởng, phát dục (biến thái )
khác nhau.
- Bệnh cây là trạng thái không bình thờng
của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều
kiện sống bất lợi gây nên
- Khi bị sâu bệnh phá hại, thờng màu sắc,
cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị
thay đổi.
- Nhận xét giờ học.
- H/S nhắc lại ghi nhớ.
V. Công việc về nhà:
- Hãy nêu các tác hại của sâu bệnh?
- Thế nào là biến thái của côn trùng?
- Chuẩn bị bài 13 SGK Tr. 30 "Phòng trừ sâu, bệnh hại".
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
2
Ngày tháng Năm 2005

Tiết 13
Bài 13: phòng trừ sâu, bệnh hại
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu đợc những nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
- H/S biết vận dụng những hiểu biết đã học vào công việc phòng trừ sâu bệnh hại
tại vờn trờng hay ở gia đình.
- Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng thuốc sâu và bảo vệ môi trờng.
- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.
II. Ph ơng pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Kết hợp dạy học trực quan
III. Đồ dùng giảng dạy:
- Tranh vẽ H.21; 22; 23 SGK
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác hại của sâu, bệnh?
- Thế nào là biến thái của côn trùng?
- Thế nào là bệnh cây?
2) Giới thiệu bài học:
- Hàng năm ở nớc ta sâu; bệnh đã làm thiệt hại tới 10-12% sản lợng thu hoạch; do vậy
việc phòng trừ sâu bệnh hại phải đợc tiến hành thờng xuyên, kịp thời. Đó là nội dung bài
học hôm nay: Phòng trừ sâu, bệnh hại
3) Bài mới:
Hoạt động 1: Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
Các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt
để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ

C1: Nêu các nguyên tắc phòng trừ
sâu bệnh hại?
Hoạt động 2: Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
Có 5 biện pháp chính:
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống
C2: Nêu các biện pháp phòng trừ sâu,
bệnh hai?
3
chống sâu bệnh hại.
- Biện pháp thủ công.
- Biện pháp hoá học.
- Biện pháp sinh học.
- Biện pháp kiểm dịch thực vật.
C3: Những u nhợc điểm của từng biện
pháp?
Hoạt động 3: Tổng kết bài
- Phòng trừ sâu bệnh hại phải đảm bảo các
nguyên tắc: Phòng là chính; trừ sớm, trừ kịp
thời, nhanh chóng và triệt để; sử dụng tổng
hợp các biện pháp phòng trừ.
- Tuỳ theo từng loại sâu bệnh hại và điều
kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp
phòng trừ thích hợp.
- Nhận xét giờ học.
- H/S nhắc lại ghi nhớ.
V. Công việc về nhà:
- Nêu các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại?
- Có những biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nào? u, nhợc diểm từng phơng
pháp?
- Chuẩn bị bài 14 SGK Tr. 34 "Thực hành: nhận biết một số loại thuốc và nhãn

hiệu của thuốc trừ sâu bệnh hại".
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 14
Bài 14: thực hành:
nhận biết một số loại thuốc và
nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S biết đợc một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nớc, hạt và sữa.
- H/S đọc đợc nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc; tên thuốc ...).
- Có ý bảo đảm an toàn khi sử dụng thuốc sâu và bảo vệ môi trờng.
- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.
II. Ph ơng pháp:
- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
- Kết hợp dạy học trực quan
III. Đồ dùng giảng dạy:
- Các mẫu thuốc trừ sâu; bệnh ở dạng bột hoà tan trong nớc; hạt; sữa.
- Tranh vẽ nhãn thuốc và độ độc của thuốc
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
- Để biết đợc các loại thuốc trừ sâu; bệnh hại và độ độc của chúng nh thế nào, ta cần đọc
đợc nhãn hiệu trên vỏ thuốc? Đó là nội dung bài học hôm nay: thực hành: nhận biết một
số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại
2) Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức thực hành
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: Tranh
vẽ ký hiệu thuốc ...
- Phân công giao nhiệm vụ cho các nhóm:

Phân biệt đợc các dạng thuốc và đọc nhãn
hiệu của thuốc.
Hoạt động 2: Thực hiện qui trình thực hành
Bớc 1: Nhận biết các dạng thuốc.
Bớc 2: Đọc nhãn hiệu và phân biệt độ độc
của thuốc trừ sâu, bệnh
L u ý:
+ Thuốc bột: D,BR,B
+ Thuốc bột thấm nớc: WP, BTN, DF,
C1: Thế nào là ký hiệu "Rất độc"?
C2: Thế nào là ký hiệu "Độc cao"?
C3: Thế nào là ký hiệu "Cẩn thận"?
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×