Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.95 KB, 38 trang )

Phần 1: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Theo Skiner thì bản chất việc học của trẻ nhỏ là thông qua sự bắt chớc và
quan sát ngời khác, biến các hành vi quan sát đợc thành của mình và tái tạo lại các
hành vi. Tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo và tạo ra các tình huống giáo dục
là yếu tố quan trọng trong sự tăng trởng và phát triển của trẻ. Với trẻ em, chơi là
hình thức cơ bản giúp trẻ phát triển khả năng suy nghĩ và sự giao tiếp của trẻ. Nhà
tâm lý học Lêônchiep khẳng định: Hoạt động vui chơi mà trung tâm là trò chơi
ĐVTCĐ là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Thông qua trò chơi giúp trẻ hình
thành và phát triển cấu trúc tâm lý trong nhân cách của trẻ. Hoạt động chơi gây ra
những biến đổi về chất có ảnh hởng quyết định đến sự hình thành nhân cách trẻ
mẫu giáo và chơi là tiền đề cho hoạt động học tập ở lứa tuổi tiếp theo.
Trong thực tế hiện nay ở các trờng mầm non, đa số giáo viên đã biết tổ chức
hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ MGL nói riêng một cách phù hợp
và đã tạo môi trờng thuận lợi cho trẻ chơi, học. Đa số trẻ đã hứng thú tích cực
tham gia vào các góc chơi và đã phát triển về tất cả các mặt: đức, trí, thể, mỹ.
Tuy nhiên ở một số trờng, cơ sở vật chất cha đủ, một số giáo viên ( tuy
không nhiều ) nhận thức cha đầy đủ về hoạt động góc nên việc tổ chức hoạt động
góc cho trẻ MGL cha tích cực, cha tự giác. Điều này cũng ảnh hởng đến sự phát
triển của trẻ.
Do vậy, để quá trình chăm sóc- giáo dục trẻ đạt hiệu quả, là một giáo viên mầm
non việc cần thiết phải tạo điều kiện cho trẻ phát triển tốt về tất cả các mặt, trong
đó việc tổ chức hoạt động góc giữ một vai trò quan trọng. Để tìm hiểu hoạt động
góc cho bản thân tôi đi nghiên cứu vấn đề này và tôi chọn đề tài: Thực trạng tổ
chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non Trung Hà - Yên Lạc .
1
2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm
non Trung Hà - Yên Lạc, trên cơ sở phân tích thực trạng đó đa ra một số ý kiến
góp phần nâng cao chất lợng việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL.
3. Đối tợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu.


3.1. Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng
mầm non Trung Hà - Yên Lạc.
3.2. Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng
mầm non Trung Hà - Yên Lạc.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để hoàn thành baìi tập này tôi đề ra 3 nhiệm vụ cơ bản:
4.1. Xây dựng cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trớng
mầm non Trung Hà - Yên Lạc.
4.2. Điều tra thực trạng của việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm
non Trung Hà - Yên Lạc.
4.3. Phân tích thực trạng để đa ra ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lợng
tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non Trung Hà - Yên Lạc.
5. Phạm vi nghiên cứu.
Trong phạm vi bài tập này tôi chỉ nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động góc cho
trẻ MGL ở trờng mầm non Trung Hà - Yên Lạc.
6. Phơng pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu bài tập này tôi sử dụng phối hợp các phơng pháp sau:
6.1: Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
6.1.1. Phơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: thông qua đọc các tài liệu sách
báo, tạp chí có liên quan đén tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL.
6.1.2. Phơng pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết: để làm rõ cơ sở của vấn đề
nghiên cứu.
6.2. Nhóm phơng pháp thực tiễn.
2
6.2.1. Phơng pháp quan sát s phạm:
- Quan sát trẻ: Thông qua hành động, lời nói, nét mặt cở chỉ, biểu hiện xúc cảm,
tình cảm của trẻ trong và sau khi chơi.
-Quan sát giáo viên: Dự giờ và quan sát cách tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL.
6.2.2. Phơng pháp đàm thoại: đàm thoại trực tiếp với trẻ.
6.2.3. Phơng pháp điều tra viết: lấy ý kiến của giáo viên.

6.2.4. Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của trẻ.
6.2.5. Phơng pháp điều tra: Soạn câu hỏi và giáo viên trả lời.
6.3. Phơng pháp thống kê toán học: Để xử lý kết quả nghiên cứu, tăng mức độ tin
cậy cho đề tài.
Trong các phơng pháp sử dụng ở trên, phơng pháp quan sát s phạm và phơng pháp
đàm thoại là phơng pháp chính, còn các phơng pháp khác đóng vai trò hỗ trợ.

3
Phần 2: Nội dung và kết quả
nghiên cứu.
Ch ơng 1: Cơ sở lý luận của tổ chức hoạt
động góc cho trẻ MGL.
1.1. Một số đặc điểm phát triển của trẻ MGL.
Độ tuổi MGL (5-6 tuổi ) là giai đoạn cuối cùng của trẻ em lứa tuổi mầm non. ở
giai đoạn này, những cấu tạo tâm lý đặc trng của con ngời đợc hình thành và phát triển
rất mạnh mẽ. Những thuộc tính tâm lý cũng nh những phẩm chất nhân cách đang phát
triển ở độ tuổi này và là điều kiện hết sức quan trọng để tạo ra một sự chuyển tiếp mạnh
mẽ ở độ tuổi sau. Với sự giáo dục của ngời lớn những chức năng tâm lý đó dần đợc hoàn
thiện, tạo cơ sở, tiền đề cho một nhân cách tốt.
1.1.1. Sự phát triển về mặt thể chất:
Cơ thể của trẻ MGL đang phát triển mạnh tuy nhiên sự tăng trởng có phần chậm
hơn so với lứa tuổi trớc và có sự phát triển không đồng đều.
Bé trai: Lúc 5 tuổi: cao 97,5cm; nặng 14- 15kg
6 tuổi: cao 106,5cm; nặng 15-16kg
Bé gái: Lúc 5 tuổi: cao 96,5cm; nặng 13-14kg
6 tuổi: cao 104,5cm; nặng 14- 15,5kg
Hệ xơng của trẻ MGL đã bắt đầu cốt hoá, cơ bắp to ra. Cơ quan hô hấp và hệ tuần
hoàn phát triển mạnh. Tim của trẻ lúc 5 tuổi nặng gấp 4-5 lần lúc mới sinh, nhịp tim đập
chậm hơn so với lúc mới sinh nhng vẫn nhanh hơn so với ngời lớn vì thế trẻ dễ bị mệt khi
tham gia các hoạt động và dễ có những xúc động mạnh. Trọng lợng não cũng tăng nhanh,

từ 1,11g đến 1,35ggần bằng trọng lợng não của ngời lớn, nhờ đó vỏ bán cầu đại não phát
triển mạnh nên chức năng điều chỉnh và kiểm tra của nó tăng lên rõ rệt so với trung khu
4
dới vỏ, tốc độ hình thành các phản xạ có điều kiện tăng lên nhanh chóng, hệ thống tín
hiệu thứ hai ( ngôn ngữ ) phát triển mạnh. Vì thế khả năng kiềm chế trong các hoạt động
và t duy của trẻ phát triển hơn nhiều so với lứa tuổi trớc.
1.1.2. Sự phát triển về tâm lý.
-Đặc điểm phát triển ngôn ngữ : Đến tuổi MGL, hầu hết trẻ đã biết sử dụng tiếng mẹ
đẻ một cách thành thục trong sinh hoạt hàng ngày. Ngôn ngữ trở thành phơng tiện chủ
yếu để trẻ giao tiếp với những ngời xung quanh và là cơ sở để cải tổ các quá trình tâm lý,
giúp cho đời sống tinh thần của trẻ có một chất lợng mới phong phú, sâu sắc hơn và hoà
nhập với xã hội tốt hơn, là phơng tiện làm cho t duy của trẻ nâng lên một trình độ mới so
với độ tuổi trớc.
-Đặc điểm phát triển về trí nhớ: ở trẻ mẫu giáo nói chung, trí nhớ không chủ định tiếp
tục phát triển và chiếm u thế, đến 5 tuổi thì trí nhớ có chủ định và trí nhớ logic bắt đầu
phát triển đáng kể. Những gì trẻ hiểu, trẻ thích, có ý nghĩa, có ấn tợngmạnh mẽ với trẻ
thờng đợc ghi nhớ bền vững hơn. Tuy vậy, trí nhớ máy móc vẫn giữ vai trò quan trọng
trong đời sống của trẻ.
-Đặc điểm phát triển về t duy: ở tuổi MGL, t duy trực quan hình tợng phát triển mạnh
và chiếm u thế đã giúp trẻ giải quyết đợc bài toán mà các em thờng gặp trong cuộc sống
thực tiễn. ở giai đoạn này còn xuất hiện một kiểu t duy trực quan sơ đồ. Kiểu t duy này
giúp cho trẻ có điều kiện tốt để lĩnh hội tri thức ở trình độ khái quát từ đó hình thành khả
năng nhận thức đợc bản chất của sự vật- hiện tợng. Đó chính là bớc trung gian của sự
chuyển tiếp từ t duy trực quan hình tợng đến t duy trực quan trừu tợng (t duy logic ). Loại
t duy này sẽ đợc phát triển ở giai đoạn sau.
-Đặc điểm phát triển về tởng tợng: Trẻ MGL có trí tởng tợng rất phong phú. Tởng t-
ợng có chủ định đợc hình thành, đặc biệt trong các dạng hoạt độngmang tính sáng tạo:
vẽ, nặn, xé dán Trẻ có thể hành động theo một ý đồ đã đặt ra từ tr ớc. Đặc biệt trẻ có
thể tởng tợng dựa vào những vật không giống nhau.
-Sự tự ý thức ( ý thức bản ngã ): ở MGL trẻ đã hiểu đợc mình, đã trả lời đợc câu hỏi

mình là ngời nh thế nào? có phẩm chất gì? ngời khác đối xử với mình nh thế nào? tại sao
lại thế? Họ thừa nhận mình ra sao?
5
Mặt khác, trẻ có thể đánh giá đợc sự thành công, thất bại của mình, đánh giá đợc u
điểm, nhợc điểm của mình, đó là cơ sở để quá trình tâm lý chuyển dần sang quá trình có
chủ định, qua đó phẩm chất ý chí đợc hình thành và nhân cách của trẻ phát triển mạnh
bởi nó có khả năng điều chỉnh của bản thân trẻ.
1.1.3. Sự phát triển về tình cảm- xã hội:
Tuổi MGL, đời sống tình cảm của trẻ có một bớc chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong
phú, vừa sâu sắc hơn so với lứa tuổi trớc. Nét đặc biệẳctong đời sống tình cảm của trẻ
MGL là sự hình thành tơng đối rõ nét các loại tình cảm bậc cao: tình cảm đạo đức, tình
cảm thẩm mỹ và tình cảm trí tuệ.
Tình cảm đạo đức đợc thể hiện ở chỗ trẻ rất dễ xúc cảmvới con ngời và cảnh vật xung
quanh. Tình cảm đạo đức đợc hình thànhchủ yếu thông qua TCĐVTCĐ. Vì trong trò chơi
trẻ lĩnh hội và biết sử dụng nhiều chuẩn mực hành vi, trẻ nhận thức đánh giá, nhận xét đ-
ợc các chuẩn mực đạo đức trong quan hệ xã hội, đây là cơ sở để tình cảm đạo đức đợc
nảy sinh.
Tình cảm trí tuệ: Trẻ MGL đợc làm nhiều việc, mỗi công việc, hoạt động vui chơi,
mỗi buổi học đã đem lại kết quả nhất định kích thích niềm say mê, hứng thú, những rung
cảm mới, tính tò mò, ham hiểu biết ở trẻ. Trẻ thờng xuyên đặt ra những câu hỏi tại
sao? và cố gắng tìm đợc câu trả lời từ phía ngời lớn, trẻ luôn muốn đi vào tìm tòi những
nhận thức mới, từ đó mà trẻ hình thành và phát triển những tình cảm trí tuệ.
Tình cảm thẩm mỹ: Đợc hình thành và phát triển mạnh mẽ ở lứa tuổi này. Trẻ yêu
thích cái đệp xung quanh. Trẻ thích tham gia vào các loại hình nghệ thuật nh: múa, hát,
vẽ, kể chuyện. Đặc biệt trẻ tiếp nhận và thuộc rất dễ dàng, nhanh chóng những bài thơ,
bài hát có vần điệu và hình tợng đẹp. Do đó rất dễ cuốn hút lòng say mê của trẻ và để lại
những ấn tợng sâu đậm trong tâm hồn trẻ.
1.2. Những vấn đề cơ bản về tổ chức hoạt động góc.
1.2.1. Bản chất của tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non.
Tổ chức sắp xếp các góc hoạt động cho trẻ. Việc hình thành các góc chơi do trẻ tự

thực hiện dới sự hớng dẫn của giáo viên. Điều này đòi hỏi trẻ phải huy động vốn kinh
6
nghiệm, sáng kiến của mình khi tham gia vào các hoạt động. Các góc chơi trong lớp có
sự phân biệt, có lối đi lại thuận tiện, với trẻ càng lớn thì lối đi lại càng phải rộng hơn để
giúp trẻ thiết lập các mối quan hệ trong khi chơi.
-Tổ chức sắp xếp về cơ sở vật chất cho từng góc chơi: Sắp xếp các phơng tiện giáo
dục, các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, các thiết bị dạy học, tạo khoảng không gian
phù hợp cho các khu vực hoạt động (góc chơi ) để từng cá nhân hoặc nhóm nhỏ có thể
lựa chọn theo nhu cầu và hứng thú.
-Bố trí vị trí đặt thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phù hợp với tính chất của từng hoạt động
góc, điều kiện thực tiễn ở địa phơng đản bảo an toàn cho trẻ và phù hợp với đặc điểm lứa
tuổi của trẻ.
-Tổ chức nội dung hoạt động phù hợp với đặc điểm góc/ khu vực chơi, đảm bảo thiết
thực đối với trẻ, gắn với cuộc sống thực của trẻ, phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ,
phù hợp với điều kiện của địa phơng.
- Thực hiện các hoạt động chơi- học phù hợp, đảm bảo kết hợp các hoạt động trong
nhóm nhỏ và từng cá nhân, hoạt động trong mỗi góc và hoạt động liên góc phù hợp theo
nội dung chủ đề, chủ điểm.
* Về mặt không gian: Các góc hoạt động đợc bố trí, tổ chức một cách linh hoạt, luôn
có sự luân phiên theo chủ đề. Điều đó rất phù hợp với đặc tính của trẻ nhỏ.
* Về mặt thời gian: Đối với lớp MGL, việc tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động góc đợc
quy định trong chế độ hàng ngày vào thời điểm buổi sáng và thời điểm buổi chiều sau
khi ăn bữa phụ. Thời gian tiến hành giờ hoạt động góc không nên quá 60 phút.
1.2.2. ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non.
Các khu vực hoạt động hay các góc chơi là nơi có nguồn thông tin phong phú, là nơi
trẻ có thể cùng chơi và cùng làm một việc gì đó một mình hoặc một nhóm trẻ. Tổ
chớc hoạt động góc hợp lý có vai trò quan trọng đối với sự phát triển về thể chất, ngôn
ngỡ, trí tuệ, tình cảm- xã hội, khả năng thẩm mỹ, sáng tạo của trẻ. Tổ chức các khu vợc
chơi, hoạt động của trẻ có ý nghĩa:
* Phát huy tính tự chủ và tính tích cực hoạt động của trẻ.

7
Tổ chức hoạt động góc đa dạng, phong phú sẽ kích thích tính tích cực chủ động của trẻ từ
việc lựa chọn khu vực chơi, lựa chọn đồ chơi, trò chơi đồng thời khuyến khích trẻ hoạt
động theo khả năng, ý thức, tạo điều kiện cho trẻ có thể chuyển sang các khu vực chơi
khác mà trẻ thích.
Cách bố trí, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu dới dạng mở kích thích tính tò mò,
ham hiểu biết, thích khám phá của trẻ.
* Khuyến khích tính tích cực nhận thức của trẻ.
Tổ chức hoạt động góc hợp lý tạo cơ hội cho trẻ tự chọn những hoạt động mình thích, trẻ
tự quyết định và tìm cách giải quyết nhiệm vụ. Trẻ sẽ dần biết tự chịu trách nhiệm với
hành động của mình và biết đánh giá những thành công hay thất bại của mình trong quá
trình chơi. Dần dần trẻ rút ra đợc những bài học kinh nghiệm cho chính bản thân mình.
* Hình thành tinh thần tập thể, đoàn kết cho trẻ.
Tổ chức khu vực chơi hợp lý, khuyến khích trẻ chơi cùng nhau và làm việc cùng nhau,
nh cùng nhau xây dựng, cùng nhau chơi đóng vai gia đình, siêu thị trên cơ sở đó
giúp trẻ tái hiện các mối quan hệ trong gia đình, cộng đồng, làng xóm. Qua đó trẻ học đ-
ợc cách làm việc với ngời khác, đợc học lẫn nhau, trẻ học cách chấp nhận ( lắng nghe,
tuân theo ý kiến chung ), chia sẻ những suy nghĩ cá nhân với bạn. Trẻ biết chia sẻ kinh
nghiệm chơi,biết tạo ra môi trờng giao tiếp cởi mở ấm cúng, dân chủ giữa trẻ với trẻ, giữa
trẻ với cô. Đay là cơ sở để hình thành tính tập thể cho trẻ.
* Hình thành ở trẻ những kỹ năng xã hội: ở góc chơi, trẻ là một chủ thể hoạt động
tích cực, trẻ đợc giao lu trao đổi với các bạn trong nhóm chơi, với giáo viên. Tổ chức hoạt
động góc tạo môi trờng giao tiếp tích cực, thân thiện, hoà đồng, ấm cúng, cởi mở giữa cô
và trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với môi trờng xung quanh, tạo cơ hội để trẻ bộc lộ những
suy nghĩ, tâm t, nguyện vọng của mình.Trẻ dễ dàng tới những cái đẹp trong hành vi văn
minh, trong cách giao tiếp, ứng xử.
1.2.3. Nguyên tắc, phơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở tr-
ờng mầm non.
* Các nguyên tắc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL:
8

- Đảm bảo phù hợp với mục tiêu giáo dục:
Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức hoạt động góc cần phù hợp với mục đích, mục tiêu giáo
dục trong nhà trờng mầm non trên cơ sở đảm bảo thực hiện các phơng pháp và hình thức
tổ chức giáo dục phù hợp với sự phát triển của trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn.
-Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học:
Nguyên tắc này đòi hỏi quá trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ phải mang tính kế hoạch,
hệ thống, khoa học thông qua việc xây dựngvà lựa chọn nội dung hoạt động, phơng pháp
và hình thức thực hiện.
Để đảm bảo nguyên tắc này khi tổ chức hoạt động góc cần:
+ Đặt tên góc sao cho dễ hiểu. Giữa các góc có ranh giới rõ ràng( sử dụng tờng, các giá,
tủ ) có lối đi lại đủ rộng cho trẻ di chuyển.
+ Bố trí các góc ồn ào xa những góc chơi yên tĩnh.
+ Bố trí bàn, ghế, gối đệm phù hợp với từng góc.
+ Các hoạt động tại góc chơi có nội dung phức tạp dần phù hợp với đặc điểm nhận thức
của trẻ
-Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức.
Đòi hỏi trong quá trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ giáo viên phải linh hoạt xác định
mục tiêu và nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm chung của lứa tuổi và đặc điểm
riêng của từng cá nhân trẻ.
-Giáo viên cần tổ chức với các dạng hoạt động đa dạng, phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý, khả năng nhận thức và mức độ phát triển của trẻ để khuyến khích trẻ hoạt động
tích cực, chủ động, sáng tạo.
-Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực hoạt động của trẻ.
Nguyên tắc này đòi hỏi trong tổ chức hoạt động góc phải làm cho trẻ hứng thú, ham
thích, say mê học tập làm cho trẻ tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức, thúc đẩy hoạt
động trí tuệ của trẻ. Mọi nội dung hoạt động phải hớng vào trẻ sao cho phát huy tính tích
cực hoạt động cá nhân của trẻ trong quá trình học.
9
Để đảm bảo nguyên tắc này các khu vực hoạt động góc cần bố trí thuận lợi cho trẻ
hoạt động theo khả năng, hứng thú, sở thích riêng. Có chỗ cho hoạt động chung và hoạt

động cá nhân, có góc cố định, có góc di động hoặc thay đổi theo chủ đề.
-Nguyên tắc đảm bảo tính an toàn thực tiễn.
Nguyên tắc này đòi hỏi khi tổ chức các góc hoạt động giáo viên cần lựa chọn các đồ
dùng, đồ chơi, các thiết bị dạy học đảm bảo vệ sinh, không gây nguy hiểm cho trẻ khi sử
dụng ( không sắc nhọn, không dễ vỡ, không dùng vật liệu độc hại ).
Tổ chức hoạt động góc ở các lớp phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất ( diện tích
phòng học, đồ dùng, đồ chơi trong lớp ). Việc lựa chọn các đồ dùng, đồ chơi, các thiết
bị dạy học cần thích hợp với đặc điểm vùng miền, địa phơng.
* Các phơng pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL.
- Cùng trẻ tổ chức hoạt động góc:
Trớc hết cần khẳng định việc hình thành các góc phải do trẻ tự làm dới sự hớng dẫn, gợi
ý của giáo viên. Khi đa ra một chủ đề mới cô cùng trẻ thảo luận để xây dựng những góc
nào? Trong mỗi góc cần có những cái gì? và làm nh thế nào để tạo ra những góc đó. Việc
này cần huy động kinh nghiệm, sáng tạo của mỗi trẻ, điều đó rất phù hợp với quan điểm
quan trọng trong việc đổi mới GDMN là lấy trẻ làm trung tâm.
-Tạo tâm thế hoạt động cho trẻ: Giáo viên cần kích thích động cơ bên trong của
trẻ, gây hứng thú, lôi cuốn trẻ vào các hoạt động bằng cách tạo các tình huống có vấn đề
cho trẻ tham gia hoạt động.
-Tạo cơ hội cho trẻ quan sát các góc để trẻ tự hoạt động: Giáo viên cần linh hoạt
lồng ghép các nội dung, nhiệm vụ giáo dục qua cách sắp xếp, bố trí, tổ chức góc hoạt
động cho trẻ. Các đồ dùng, đồ chơi, các thiết bị dạy học đợc sắp xêp0s dới dạng mở từ
đó kích thích tính tò mò, thích khám phá, tìm tòi và trải nghiệm ở trẻ.
-Quan sát quá trình hoạt động của trẻ để xác định hớng điều khiển: Trong quá
trình tổ chức hoạt động góc, cô không trực tiếp chơi cùng trẻ mà chỉ bao quát, theo dõi
quá trình chơi của trẻ. Trên cơ sở đó giáo viên xác định hớng điều khiển, điều chỉnh hiạt
động của trẻ sao cho phù hợp.
10
- Tạo cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực: Góc chơi là nơi trẻ đợc hoạt động theo sở
thích, hứng thú riêng. Giáo viên cần khuyến khích, phát huy sáng kiến của trẻ, tạo cơ hội
để trẻ phát triển khả năng tự khám phá, tìm tòi, trải nghiệm

-Phối hợp hoạt động góc để triển khai chủ đề: Các góc hoạt động đợc tổ chức một
cách linh hoạt, luân phiên, thay đổi theo từng chủ đề. Trong quá trình tổ chức hoạt động
góc cho trẻ, giáo viên cần tạo mối quan hẹ qua lại giữa các góc chơi với nhau bằng các
hoạt động của trẻ để thực hiện chủ đề.
- Phát triển các trò chơi theo ý tởng sáng tạo của trẻ và gợi ý của giáo viên: Đây là
yêu cầu đảm bảo tính tích cực, cá thể hoá hoạt động của ngời học trong quá trình hớng
dẫn và tổ chức hoạt động cho trẻ. Giáo viên cần tôn trọng ý kiến của trẻ, tuyệt đối không
can thiệp thô bạo vào trò chơi của trẻ, hoặc bắt trẻ chơi theo ý mình. Thông qua đàm
thoại đặt câu hỏi, cô có thể nhập vai vào trò chơi để gợi ý, mở rộng trò chơi cho trẻ một
cách hợp lý.
-Xử lý linh hoạt các tình huống xảy ra trong góc hoạt động: ở các góc chơi, để tổ
chức giờ hoạt động góc đạt hiệu quả, ngoài việc sắp xếp, bố trí, tổ chức, điều khiển, điều
chỉnh quá trình chơi cho trẻ giáo viên cần xử lý linh hoạt các tình huống xảy ra trong góc
hoạt động, đảm bảo cho mọi trẻ đều đợc tham gia hoạt động một cách tích cực, sáng tạo
và hiệu quả.
* Hình thức tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL:
- Căn cứ vào nội dung và chủ đề chơi, giáo viên có thể tổ chức hoạt động theo
nhóm độc lập tại góc chơi và phối hợp giữa các góc chơi: Nội dung hoạt động tại các góc
chơi của trẻ rất phong phú, luôn thay đổi theo từng chủ đề. Khi tổ chức hoạt động góc,
giáo viên lồng ghép linh hoạt nhiều nội dung hoạt động giữa các góc để triển khai chủ đề
chơi và có sự phối hợp giữa các góc chơi.
- Căn cứ vào số lợng trẻ tham gia hoạt động tại các khu vực chơi có thể tổ chức
góc hoạt động theo 2 hình thức: cá nhân hay nhóm nhỏ: Hoạt động góc là hoạt động tự
do, theo ý thích của trẻ. Trẻ có thể chơi theo khả năng, sở thích cá nhân của trẻ. Căn cứ
vào số lợng trẻ chơi ở trong khu vực mà giáo viên lựa chọn tổ chức hoạt động góc theo
hình thức cá nhân hay nhóm nhỏ.
11
- Căn cứ vào tính chất mối quan hệ của cô giáo mầm nonvới trẻ có thể tổ chức cho
trẻ chơi tự do hoặc có hớng dẫn giám sát của giáo viên: Khi tham gia chơi ở góc hoạt
động, trẻ đợc làm việc theo cách nghĩ của mình, trẻ huy động, vận dụng vốn kinh nghiệm

của bản thân trong trò chơi. Trẻ đợc trải nghiệm hoặc tìm hiểu, khám phá cái mới dới sự
hớng dẫn, gợi ý và giám sát của giáo viên. Căn cứ vào mối quan hệ này ( giữa cô - trẻ )
có thể tổ chức cho trẻ chơi tự do hoặc có sự hớng dẫn của giáo viên.
1.2.4. Vai trò của giáo viên trong quá trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng
mầm non:
* Giáo viên đóng vai trò là ngời lên kế hoạch để tổ chức hoạt động góc cho trẻ:
Giáo viên là ngời lập kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung các loại trò chơi, thời gian
chơi, đồ dùng, đồ chơi.
Góc chơi cần đợc trang trí hấp dẫn, cùng với tên gọi và hình ảnh phù hợp, giúp cho trẻ
nhận biết góc chơi một cách dễ dàng. Tên góc cần đợc viết to theo đúng quy định về việc
làm quen với chữ viết, gần gũi, dễ hiểu đối với trẻ ( nh: Gia đình tôi , Bé khám phá
khoa học , phòng khám đa khoa ). Góc chơi cũng cần đ ợc sắp đặt hợp lý để hoạt
động vui chơi đợc tiến hành một cách tự nhiên và không bị gián đoạn.
Việc lập kế hoạch và tổ chức cũng cần xem xét đến thời gian. Một số hoạt động cần
nhiều thời gian hơn hoạt động khác, trẻ cũng cần đợc tự do để sử dụng nhiều hay ít thời
gian cho hoạt động mà trẻ lựa chọn.
* Giáo viên là ngời tổ chức các nội dung hoạt động tại các góc chơi cho trẻ.
Giáo viên cần bố trí hợp lý về thời gian và không giancho các nhóm chơi, hớng dẫn tạo
điều kiện cho mỗi trẻ cùng suy nghĩ cùng làm một việc gì đó không bị thúc ép, áp đặt,
bắt chớc lẫn nhau một cách thụ động và khuyến khích trẻ quan sát và học hỏi.
Trong thời gian tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động ở các góc phụ thuộc vào kinh nghiệm
của trẻ và yêu cầu triển khai của chủ đề, cô có thể tổ chức, triển khai 4-5 góc phù hơp.
Không nhất thiết phải triển khai cùng một lúc với tất cả các góc chơi.
Với lớp MGL, việc tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động ở các góc đợc quy định trong chế
độ sinh hoạt hàng ngày vào thời điểm buổi sáng và buổi chiều sau khi ănbữa phụ. Thời
12
gian tiến hành hoạt động không nên quá 60 phút. Cô cần lên kế hoạch và thực hiện đảm
bảo thời gian cho trẻ chơi thích hợp.
* Giáo viên đống vai trò là ngời quan sát, giám sát trẻchơi.
Cô giáo là ngời theo dõi, quan sát các nhóm chơi, các hoạt động của trẻ tại các góc, cô

quan tâm bao quát toàn bộ khu vực hoạt động của trẻ. Trong đó khu vực chơi đóng vai,
chơi xây dựng- lắp ghép, chơi ở góc tạo hình, góc khám phá khoa học là các khu vực
hoạt động trọng tâm.
Giáo viên quan sát để nắm bắt kỹ năng chơi, hứng thú chơi của trẻ. Giáo viên phải th-
ờng xuyên theo dõi trẻ hoạt động trong góc để tìm hểu năng lực, mức độ suy nghĩ của
từng trẻ, phát hiện ra đồ dùng, đồ chơi hoặc các vật liệu có khó khăn gì so với khả năng
của trẻ. Thông qua quan sát giúp giáo viên biết đợc khi nào trẻ cần giúp đỡ, cần phải can
thiệp, những gì càn phải bổ xung, thay đổi. Từ đó lựa chọn biện pháp tác động, hớng dẫn
trẻ chơi phù hợp, hiệu quả trên cơ sở kết quả quan sát.
Kiểm tra cơ sở vật chất tại góc chơi cũng là nhiệm vụ của giáo viên, cần quan tâm đến
sự an toàn, loại bỏ những thứ gãy hỏng ở các khu vực chơi, tiếp tục làm phong phú môi
trờng, cung cấp thêm vật liệu, dụng cụ mới. Sau khi chơi xong giáo viên nhắc nhở trẻ thu
dọn và cất đồ chơi vào nơi quy định.
* Giáo viên là ngời đấnh giá trẻ.
Trong quá trình quan sát và giám sát trẻ chơi, giáo viên cần đánh giá một cách liên tục
vì chơi là kiểu học đầu tiên của trẻ em, là phơng tiện đánh giá kĩ năng, thể lực, ngôn ngữ,
nhận thức, tình cảm xã hội của trẻ. Việc đánh giá trẻcó một vị trí đặc biệt quan
trọngtrong quá trình tổ chức môi trờng, tổ chức các hoạt động cho trẻ, giúp giáo viên
định hớng mục tiêu giáo dục, xây dụng kế hoạch tổ chức các góc hoạt động một cách
hợp lý.
1.2.5. Điều kiện tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL ở trờng mầm non
* Về cơ sở vật chất:
Để tổ chức tốt hoạt độnh góc cho trẻ MGL cần đảm bảo về cơ sở vật chất ( đồ chơi,
trang thiết bị dạy học ) để trẻ có cơ hội tham gia vào các hoạt động.
13
- Đồ chơi phải đẹp, kích cỡ không quá to hoặc quá nhỏ đối với trẻ. Đồ chơi phải gắn
với đời sống thực, đảm bảo an toàn tuyệt đối với trẻ. Lựa chọn đồ chơi cho trẻ gồm nhiều
chi tiết phải có các giá, kệ giá
- Có các giá, kệ để đồ dùng, đồ chơi. Các giá có thể dùng làm vách ngăn tạo ranh giới
giữa các góc hoạt động, tạo lối đi lại dễ dàng cho trẻ khi tham gia hoạt động, hoặc quay

các giá áp tờng để giành không gian cho hoạt động nhóm đông trẻ.
- Các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu mở phải đợc sắp xếp hợp lý dới dạng mở để
kích thích trẻ khám phá và trải nghiệm.
- Trang trí các mảng tờng, tranh hoạt động, đồ dùng đồ chơi phải gây đợc sự hấp dẫn
lôi cuốn, thôi thúc trẻ tích cực hoạt động.
- Thờng xuyên thay đổi cách sắp xếp, trang trí, làm thêm đồ chơi để làm nổi bật chủ
điểm để gây hứng thú nhận thức cho trẻ.
- Đối với trẻ MGL, để chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp 1 cần đặc biệt chú ý tạo môi trờng
chữ viết phong phú đối với trẻ.
* Về không gian, địa điểm:
Giáo viên phải xem xét cẩn thận điều kiện thực tế khi bố trí, sắp xếp góc hoạt động.
Chẳng hạn, khi nào cần thu dọn bàn ghế để lấy chỗ cho hoạt động chung của lứp hoặc
cho trẻ ngủ; khi nào cần xoay các giá, tủ để ngăn thành các góc/ khu vực hoạt động riêng
biệt; làm thế nào để phòng học trở nên hấp dẫn đối với trẻ về mặt thẩm mỹ và kích thích
trẻ học. Việc sắp đặt môi trờng cơ sở vật chất cũng liên quan chặt chẽ với chế độ sinh
hoạt hàng ngày.
* Về tổ chức các góc hoạt động:
- Số lợng góc chơi cần bố trí nhiều hốn với trẻ lứa tuổi trớc. Các góca chơi của trẻ cần đa
dạng, phong phú hơn do trẻ đã có nhiều kinh nghiệm hơn. Tổ chức các nội dung chuyên
biệt phù hợp với chủ đề, chú ý tạo sự hợp tác, giao lu qua lại giữa các góc.
- Thay đổi cách trang trí, sắp xếp các góc chơi tuỳ theo nội dung và chủ đề chơi, tạo sự
hấp dẫn, mới lạ đối với trẻ, khuyến khích trẻ cùng tham gia với cô.
14
Nói chung, việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL là một hoạt động thờng xuyên của
ngời giáo viên. Việc này đòi hỏi các giáo viên cần linh hoạt, không cứng nhắc, tuy nhiên
cũng không nên rập khuôn máy móc giống các lớp khác
* Về phía giáo viên:
Đảm bảo có trình độ đạt chuẩn trở lên, nắm vững chơng trình đổi mới; có năng lực,
chuyên môn, kỹ năng s phạm, có khả năng giao tiếp tốt, xử lý linh hoạt trớc các tình
huống s phạm và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình tổ chức hoạt động góc

cho trẻ, có sức khoẻ và yêu nghề, có trách nhiệm, nhiệt tình, tận tuỵ với công việc, hiểu
đợc tâm sinh lývà đặc điểm phát triển của trẻ. Từ đó giáo viên có khả năng xây dựng kế
hoạch giáo dục, nắm chắc các phơng pháp tổ chức hoạt động góc. Giáo viên có thể lồng
ghép, đan cài các hoạt động để trẻ có thể học qua chơi, học qua thực hành; nhờ đó
trẻ lĩnh hội kiến thức và kỹ năng liên quan đến chủ đề một cách tự nhiên và có đợc những
kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho cuộc sống của trẻ.
Để phát huy hết vai trò của mình nhằm nâng cao hiệu quả của việc tổ chức hoạt động
góc cho trẻ MGL, đoì hỏi cô giáo mầm non phải nhanh nhạy, linh hoạt, chủ động trong
việc tổ chức, thiết kế hoạt động góc, khuyến khích trẻ mở rộng mối quan hệ giữa các góc
chơi, thờng xuyên thay đổi cách trang trí, sắp xếp các góc.
* Về phía trẻ:
Trẻ phải có vốn sống, nhu cầu hứng thú, tích cực tham gia vào trò chơi.
Ch ơng 2: Thực trạng tổ chức hoạt động góc cho trẻ
mẫu giáo lớn ở trờng mầm non Trung Hà- Yên Lạc.
15

×