Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Đại 7 chương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.55 KB, 44 trang )

Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
Tuần : 1 Ngày soạn : 24.08.2008
Tiết : 1 Chương I : SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
Bài 1 : TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
* Kiến thức : Hiểược khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên
Trục số và so sánh số hữu tỉ.
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N

Z

Q
* Kỹ năng :Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
* Thái độ : Giáo dục hs có ý thức tư duy về quan hệ các số trong các tập
Hợp số đã học
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
-GV : sgk ,sgv ,thước thẳng có chia khoảng,bảng phụ
-HS : ôn kiến thức về số nguyên ,phân số đã học ở lớp 6.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ :
Gv ôn tập một số kiến thức ở lớp 6 có liên quan:
-Thế nào là phân số ? Phân số bằng nhau ?
-Tính chất cơ bản của phân số ?
-Cách QĐMS nhiều phân số ?
-Cách so sánh hai số nguyên, phân số ?
-Cách biểu diễn số nguyên trên trục số ?
2. GT Bài Mới :
Mỗi phân số đã học ở lớp 6 là một số hữu tỉ.Vậy số hữu tỉ được Đònh nghóa như thế nào? Cách biểu
diễn chúng trên trục số ? So sánh số hữu tỉ ?
3. Bài M ới


Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
Hoạt động 1 : số hữu tỉ
*gv: các phân số bằng nhau là các cách
viết khác nhau của cùng một số.
? Viết các số 3; -0,5; 0 ,2
5
7

Dưới dạng các ps bằng nó?
*gv:Mỗi phân số như trên được gọi là
một số hữu tỉ.
?Vậy số hữu tỉ là số được viết dưới dạng
như thế nào?
gv g.thiệu ký hiệu Tập hợp Q các sht.
?1.vì sao các số 0,6;-1,25 ;1
1
3
Là các số
hữu tỉ?
?2:số nguyên a có phải là số hữu tỉ không
?vì sao?
?*:Mối quan hệ giữa các tập hợp số N,
Z ,Q ?
* hs :3=
3 6 9
1 2 3
= = =
...
-0,5=

1 1 2
2 2 4

− = = =


0 =
0 0 0
1 2 3
= = =


2
5 19 19 38
7 7 7 14

= = = =

..
Hs:dạng p.số (a,b

Z, b

0 )
- số nguyên a là số hữu tỉ
Vì a

z ,a=
2
...

1 2
a a
= =
*N

Z

Q
1.Số hữu tỉ :
Số hữu tỉ là số viết được dưới
dạng phân số
a
b

( với a,b

Z,b

0 )
Tập hợp số hữu tỉ,ký hiệu là Q .
Hoạt động 2:Biểu diễn số hữu tỉ trên
trục số.
*gv:các em đã biết cách biểu diễn các số
nguyên trên trục số.
?3: Biểu diễn các số -1; 1 ; 2 trên trục
số ?
*gv:Tương tự ta biểu diễn được các số
hữu tỉ trên trục số.
& Ví du:Biểu diễn số
5

4
trên trục số
-Chia đoạn thẳng đơn vò thành bốn phần
bằng nhau , lấy một phần đó làm đơn vò
mới (bằng
1
4
đơn vò cũ )
-số
5
4
được biểu diễn bởi điểm M nằm
bên phải điểm O và cách O một đoạn
bằng 5 đơn vò mới
?: Hãy biểu diễn sồ
2
3−
trên trục số.
Lưu ý : _Viết
2
3−
dưới dạng mẫu dương
_Trên trục số điểm biều diễn số x đgl
điểm x (do vậy khi biểu diễn nhiều số
trên trục số ta phải cần đặt tên điểm
bằngcác chữ cái) vd :M,N,…….
H Đ 3 : So sánh hai số hữu tỉ
?4: so sánh
2
3



4
5−
?
Lưu ý:+ viết các ps dưới dạng mẫu dương
+ QĐMS các PS
+ so sánh tử các ps đãQĐM
*vd1: so sánh -0,6 và
1
2−
?

-1 0 1 2

0 1
5
4
2 10
3 15
− −
=
;
4 4 12
5 5 15
− −
= =




12 10
15 15
− −
<
nên
4 2
5 3

<


2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục
số :
Vd: Biểu diễn số

5 2
;
4 3−
trên trục số
-1
2
3−
0 1
5
4

3.So sánh hai số hữu tỉ:
Với x,y

Q thì x = y

Hoặc x < y
Hoặc x > y
*Nếu x < y thì điểm x nằm ở bên
trái điểm y trên trục số .
Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
4.Hướng dẫn về nhà :
-Xem lại bài học , làm các bài tập 1; 4 ;5 trang 7 ; 8 sgk.
*Hướng dẫn : bt 5 : nếu a ,b ,c

Z và a < b thì a+ c< b+ c
Vậy từ
a b
m m
<
( a ,b

Z )

a < b

2a < a+b < 2b
m> 0

2 2
2 2 2
a a b b
m m m
+
< <



2
a a b b
m m m
+
< <

-ôn cách cộng ,trừ ps ,quy tắc dấu ngoặc ,quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 .
Tuần : 1 Ngày soạn : 24.08.08
Tiết : 2 Bài 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I .MỤC TIÊU BÀI DẠY:
* Kiến thức : Hs hiểu được quy tắc cộng ,trừ số hữu tỉ ,quy tắc chuyển vế .
* Kỹ năng : Vận dụng thành thạo quy tắc cộng ,trừ ps ,các tính chất của
Phép Cộng để tính nhanh và đúng tổng đại số .
-Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm số hạng chưa biết của
Tổng trong Đẳng thức
* Thái độ : có ý thức tính toán nhanh , chính xác và hợp lý.
II .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
• GV : sgk ,sgv ,thước ,bảng phụ .
• HS : ôn các tính chất của phép cộng trong Z ,quy tắc chuyển vế , quy tắc cộng trừ phân
số .
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra:
Hs1: Thế nào là số hữu tỉ ?
-so sánh
213
300


18

25−
; 0,3 và
1
2
?
HS2 : Biểu diễn các số
3
4

và 0,5 trên trục số ?
2. GT Bài Mới
* Với x

Q ,x =
a
b
(a,b

Z ,b

0 ) .Do đó việc thực hiện cộng ,trừ số hữu tỉ cũng có
nghóa là cộng ,trừ các phân số .

3. Bài Mới
Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
H Đ 1:Cộng ,trừ hai số hữu tỉ .
?: Nêu quy tắc cộng ,trừ phân
Số ?

Vậy cộng,trừ hai số hữu tỉ x ,y ta làm
thế nào?
*Tính a)
7 4
3 7

+
b) -3 –(
3
4

)
Lưu ý: -3 – (
3
4

) = -3 +
3
4
?1:Tính a)0,6 +
2
3−
b)
1
3
- (-0,4 )
*chú ý: phép cộng trong Q cũng có tính
chất như phép cộng trong Z
* Bt 8 :tính :GV nêu ra đề bài => yêu
cầu HS giải .

*GV:trong tính toán ta cần áp dụng các
tính chất của phép cộng để tính nhanh
và hợp lý
Lưu ý: đổi các kết quả các câu a ,b,d ra
hỗn số .
*hs:+ QĐM
+cộng tử, giữ nguyên mẫu chung .
*hs:+ x=
a
b
,y=
c
d
( a,b,c,d

Z ; b,d>0 )
+QĐM rồi cộng (trừ ) các phân số
cùng mẫu .
Vd:a)=
49 12 37
21 21 21
− −
+ =
b)=
12 3 9
4 4 4
− − −
− =

a) 0,6 +

2 3 2 1
3 5 3 15
− −
= + =


b)
1 1 1 2 11
( 0,4) 0,4
3 3 3 5 15
− − = + = + =
* bt 8:mỗi nhóm làm 1 câu
a)
1 5 3
( ) ( )
7 2 5
+ − + −
=……….=
187
70


b) (
4 2 3
) ( ) ( )
3 5 2
− + − + −

c)
4 2 7

( )
5 7 10
− − −

d)
2 7 1 3
[( ) ( )]
3 4 2 8
− − − +

1.Cộng ,trừ hai Số hữu tỉ :
với x,y

Q;
x=
;
a b
y
m m
=

x+y=
a b a b
m m m
+
+ =
x-y=
a b a b
m m m


− =
(a,b,m

Z; m> 0)
*Chúý: phép cộng trong Q cũng có
những tính chất như trong Z .
a)
1 5 3
( ) ( )
7 2 5
+ − + −
=……….=
187
70


b) (
4 2 3
) ( ) ( )
3 5 2
− + − + −

=-[
4 2 3
3 5 2
+ +
]=
97
30



c) =
27
70
d) =
79
24

H Đ 2 : Quy tắc chuyển vế 2.quy tắc chuyển vế :
? Nêu quy tắc chuyển vế trong Z ?
Gv: tương tự như trong Z,với x,y,z

Q
ta có:
x+y=z

x+(-y) ? z+(-y)
(t /c của đẳng thức )


x =? .
Vậy khi chuyển một số hạng từ vế này
sang vế khác của đẳng thức thì ta làm
thế nào ?
Vd:áp dụng quy tắc chuyển vế, tìm x
biết :
3 1
7 3
x− + =


?2: GV đưa ra đề bài y/c HS giải .Tìm x
biết:
-hs: x,y,z

z :
x+y =z => x=z-y
x+(-y) = z+(-y)

x = z-y
-hs: khi chuyển một số hạng từ vế này
sang vế khác của một đẳng thức ta phải
đổi dấu số hạng đó.
Vd:
3 1 1 3
7 3 3 7
x x− + = ⇒ = +
=>x =
16
21
?2:Tìm x biết: a)
1 2
2 3
x
− = −

b)
2 3
7 4
x
− =−

Quy tắc:(sgk)

Với x,y,z

Q thì
x+y=z

x=z-y

a)
2 1 1
3 2 6
x = − + = −
b)
3 2 29
4 7 28
x− = − − = −


1
1
28
x⇒ =

H Đ 3: Củng cố – luyện tập
-Nêu quy tắc chuyển vế?
-BT10: Cho biểu thức:
-hs nêu quy tắc .
Bt10 : C1:tính giá trò của từng biểu thức
C2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số

Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
A=(
2 1 5 3
6 ) (5 )
3 2 3 2
− + − + −

-(
7 5
3 )
3 2
− +

Hãy tính giá trò của A theo hai cách:
trong ngoặc.
C1:A=
36 4 3 30 10 9 18 14 15
6 6 6
− + + − − +
− −

A =
35 31 19 15 1
2
6 6 6 6 2
− − = − = −

= -2 -0 -
1
2

= -2
1
2
.
hạng thích hợp.
A=6-
2 1 5 3 7 5
5 3
3 2 3 2 3 2
+ − − + − + −

=(
2 5 7 1 3 5
6 5 3) ( ) ( )
3 3 3 2 2 2
− − − + − + + −

= -2 -0 -
1
2
= -2
1
2
.
4. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc quy tắc ,làm bài tập 6,7,9 trang 10 sgk
-Hd bt7: * Viết một số hữu tỉ dưới dạng tổng của hai phân số :mẫu phân số tổng là bội chung của các
mẫu các ps trong tổng.
*Viết một số hữu tỉ dưới dạng hiệu của hai phân số :+Nếu ps nhỏ hơn 1 thì ta lấy 1 -
b a
b



+Nếu ps lớn hơn 1 thì ta lấy
( 1)
a r a b r
q q
b b b b

= ⇒ = + −

Tuần : 2 Ngày soạn : 31.08.08
Tiết : 3 Bài 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I .MỤC TIÊU BÀI DẠY:
* Kiến thức : -HS biết cách nhân chia số hữu tỉ theo quy tắc .
-Hs hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ .
* Kỹ năng : Hs có kỹ năng nhân , chia số hữu tỉ nhanh và đúng .
* Thái độ :hs có ý thức tính toán chính xác và hợp lý
II .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
• GV :sgk ,sgv ,thước ,phấn màu .
HS : ôn các kiến thức về nhân, chia phân số ,bảng
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra
*HS1: Nêu quy tắc cộng ,trừ số hữu tỉ? p dụng: tính a)
1 1
21 28
− −
+
; b)
2
3,5 ( )

7
− −

*HS2: Nêu quy tắc chuyển vế ? p dụng : Tìm x ,biết : a)
1 3
3 4
x + =
; b)
4 1
7 3
x− =

2. GT Bài Mới :
* Nhân ,chia số hữu tỉ như nhân ,chia phân số .Việc tính nhanh và hợp lý dựa vào t /c của các phép
tính nhân ,chia .
3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
H Đ 1:Nhân hai số hữu tỉ :
*?:Nêu cách nhân hai phân
Á số?
Vậy với x,y

Q ,x=
,
a c
y
b d
=


Thì x,y=?
p dụng :
3 1
.2 ?
4 2

=
*hs: phát biểu quy tắc (sgk)
2 7 7
3,5.( 1 ) .
5 2 5

− =
=
49
4,9
10

= −

1.Nhân hai số hữu tỉ :
Với x,y

Q,

,
a c
x y
b d
= =


.
. .
.
a c a c
x y
b d b d
= =
Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh

2
3,5.( 1 ) ?
5
− =

*Lưu ý:cần rút gọn ps khi kết quả còn ở
dạng tích .
3 1 3 5 15 7
.2 . 1
4 2 4 2 8 8
− − −
= = = −
H Đ 2:Chia hai số hữu tỉ .
*?:Nêu cách chia phân số cho phân số?
-Điều kiện của phép chia?
Với x=
,
a c
y
b d

=
thì x:y=?
p dụng: tính : -0,4: (-
2
3
)=?
*Lưuý: vận dụng quy tắc “dấu’’ ở lớp 6
để xác đònh nhanh dấu ở kết quả.
?: tính :
5
: ( 2)
23


=?
*gv giới thiệu khái niệm tỉ số của hai số
hữu tỉ như sgk .
? tìm tỉ số của hai số là ta xác đònh gì ?
Lưu ý :tỉ số

phân số
*áp dụng: tìm tỉ số của -5,12 và 10,25 ?
Hs :phát biểu quy tắc (sgk)
-số bò chia phải khác 0.
x:y=
.
: .
.
a c a d a d
b d b c b c

= =
-0,4:(-
2
3
)=
4 2 2 3 3
: .
10 3 5 2 5
− − −
= =

Hs :tích hay thương của 2 số
+cùng dấu:mang dấu dương +khác
dấu: mang dấu âm .
*
5 5 1 5
: ( 2) .
23 23 2 46
− −
− = − =

Hs :tìm tỉ số của hai số là ta tìm
thương của hai số đó .
Vd:
5,12
5,12 :10,25
10,25

= −
=

512 100 512
.
100 1025 1025
− −
= =
2.Chia hai số hữu tỉ :
x,y

Q,
, 0
a c
x y
b d
= = ≠
x:y=
.
: .
.
a c a d a d
b d b c b c
= =
*Chú ý: Thương của phép
chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ
y(y

0) gọi là tỉ số của hai số
x và y.
Ký hiệu :
x
y

hay x:y
H Đ 3:Củng cố–luyện tập
BT 11:tính a)
2 21
.
7 8


15
)0,24.
4
b


7
)( 2).( )
12
c − −

3
)( ) : 6
25
d −

(lưu ý rút gọn ps ở kết quả )
*BT13:tính giá trò biểu thức :(sgk)
+Lưu ý: a,b) xác đònh nhanh dấu của kết
quả,vận dụng tính chất giao hoán và kết
hợp của phép nhân để tính nhanh .
c)Thay phép chia bởi phép nhân rồi

làm như câu a .
d) Làm trong ngoặc trước; có thể vận
dụng tính chất phân phối.
*BT14:Điền số thích hợp vào ô trống .
(gv dùng bảng phụ )
Hs thực hiện :a)
3
4


)0,9b

1
)1
6
c
1
)
50
d −
*BT13: ( Hs làm nhóm )
a)
3 12 25 3 12 25
. .( ) . .
4 5 6 4 5 6
− − − −
− =


=

3.12.25 15 1
7
4.5.6 2 2
− = − = −

b)
38 7 3
( 2). . .( )
21 4 8
− −
− −

2.38.7.3 19 3
2
21.4.8 8 8
= = =

*BT14:
1
32

x 4 =
1
8

: /// x ///
:

-8
:

-
1
2
=
16

=
/// = ///
=
c)
11 33 3 11 16 3 4
( : ). . .
12 16 5 12 33 5 15
= =

d)
7 8 45
.[( ) ]
23 6 18
− −


7 23 7 1
. 1
23 6 6 6

= = − = −

Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
1

256
x -2
=
1
128

4.Hướng dẫn về nhà
*Học bài ,làm các bài tập 12 ,15 ,16 sgk .
Bài tập 17 đến 23 SBT
* ôn lại các kiến thức về hai số đối nhau ,giá trò tuyệt đối của một số nguyên .
Tuần : 2 Ngày soạn : 31.08.08
Tiết : 4 Bài 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I .MỤC TIÊU BÀI DẠY:
* Kiến thức : - Hs hiểu khái niệm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ,cách tìm .
-Hs ôn lại cách cộng,trừ,nhân,chia số thập phân đã học .
* Kỹ năng : -Xác đònh giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ .
-Thực hiện các phép tính cộng,trừ,nhân.chia số hữu tỉ dạng số Thập phân.
* Thái độ :có ý thức tính toán chính xác, vận dụng các tính chất của các phép tính để tính nhanh và
hợp lý .
II .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
• GV : Thước thẳng có chia khoảng,phấn màu,bảng phụ,máy tính bỏ túi .
HS : ôn các phép tính về số thập phân đã học ,ý nghóa và cách xác đònh giá trò tuyệt đối của một
số nguyên ,hai số đối nhau ,bảng con
III .TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Kiểm tra bài cũ :
*Hs 1: -Nêu quy tắc nhân,chia số hữu tỉ?
-áp dụng tính chất : một tổng chia cho một số (a+b):c=a:c+b:c
Tính :
2 3 4 1 4 4

( ) : ( ) :
3 7 5 3 7 5
− −
+ + +

*Hs2: Tính :
5 1 5 5 1 2
: ( ) :( )
9 11 22 9 15 3
− + −

( lưu ý : a:(b+c)

a:b + a:c )
2. GT Bài Mới :
* Gía trò tuyệt đối của một số nguyên x làkhoảng cáchtừ điểm x đến điểm 0 trên trục số .
|x| = x nếu x

0
-x nếu x< 0
Vậy x

Q thì |x|=? ,nếu x,y viết ở dạng số thập phân thì khi thực hiện phép tính có cần phải đổi ra
phân số không ?

3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
Hoạt động 1: Gía trò tuyệt đối của một số
hữu tỉ .
*gv giới thiệu k/ n về giá trò têt đối của

1.Gía trò tuyệt đối của
một số hữu tỉ : ( ký hiệu là
|x| )
Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
một số hữu tỉ, ký hiệu,minh họa qua ?1
a)Nếu x=3,5 thì |x| =?
x=-
4
7
thì |x| =?
b) Nếu x> 0 thì |x| =?
x< 0 thì |x| =?
x=0 thì |x|=?
*áp dụng :tìm |x| biết:
a) x=
2
3
b) x=-5,75
*qua ?1 và vd sgk .Hãy so sánh |x|với 0
|x| với |-x| ; |x| với x ?
+khi nào thì |x|=x;|x|>x;|x|=0?
*?2: Tìm |x| biết:
x=-
1
7
;x=
1
7
; x=
1

3
5


x= 0
?1:
a) |3,5| = 3,5
|-
4
7
| =
4
7

b) x> 0

|x| =x
x= 0

|x| =x
x< 0

|x| =-x
( -x là số đối của x )
Vd: |
2
3
| =
2
3

; |-5,75|= 5,75
*hs nêu nhận xét sgk x

0

|x| = x
x< 0

|x| > x
?2: |-
1
7
| =
1
7
; |
1
7
| =
1
7

|-
1
3
5
| =
1
3
5

; |0| = 0
Là khoảng cách từ điểm x
đến điểm 0 trên trục số .
|x| = *x nếu x

0
* -x nếu x<0
*nhận xét: x

Q
Thì : |x|

0
|x| =|-x|
|x|

x .
Hoạt động 2: cộng, trừ, nhân ,chia số thập
phân .
*gv:để cộng,trừ, nhân,chia các số thập
phân,ta có thể viết chúng dưới dạng phân số
thập phân rồilàm theo quy tắc các phép tính
về phân số .
Vd:0,245 – 2,134
*Trong thực hành,ta có thể áp dụng quy tắc
về giá trò tuyệt đối và về dấu như đối với số
nguyên .
Vd: 0,245 – 2,134 =0,245+(-2,134) = -(2,134
– 0,245)
= - 1,889 .

Gv cho hs nhắc lại các quy tắc
cộng,trừ,nhân,chiasố nguyên
p dụng làm ?3: Tính :
a) -3,116 +0,263
b) (-3,7) . (-2,16)
c) (-0,408) : (-0,34)
-cho hs cả lớp nhận xét.
Hs: 0,245 – 2,134
=
245 2134
1000 1000


=
1889
1,889
1000

= −


-Hs làm theo hướng dẫn của
gv.
-Hs nhắc lại các quy tắc đã
học .
?3: a) = -(3,116 -0,263)
= -2,853
b) =3,7 .2,16 =7,992
c) =0,408 : 0,34 = 1,2 .
- Hs nhận xét,bổ sung .

2. Cộng,trừ,nhân,chia
Số hữu tỉ .

(sgk)
H Đ 3: Củng cố - luyện tập .
-Cho học sinh làm BT 17;18;19/sgk
- GV cho H/S nhận xét rồi chữa bài

H/S làm bài theo y/c của G/V
4 .Hướng dẫn về nhà
- n lại bài học về tìm giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ,quy tắc về dấu ở các phép tính.
- Làm bài tập 20 đến 26 sgk ,chuẩn bò máy tính bỏ túi – Tiết sau luyện tập .
……………………………………………………………………………………………............................................................................................
...............................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………….....…………………………………………………………………………………………….......
Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
……………………………………………………………………………………………............................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

Tuần : 3 Ngày soạn : 07.09.08
Tiết : 5 Bài LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU BÀI DẠY:
* Kiến thức :củng cố các kiến thức về giá trò tuyệt đối của số hữu tỉ,so sánh s
Các số hữu tỉ,thực hiện các phép tính về số hữu tỉ.
* Kỹ năng :+ nhận biết các phân số bằng nhau,so sánh phân số.
+Tìm giá trò của số hữu tỉ trong biểu thức chứa giá trò tuyệt đối
Đơn giản.
+Vận dụng các t/c của các phép tính để tính nhanh,sử dụng máy

Tính bỏ túi.
* Thái độ : Giáo dục hs có ý thức tính toán chính xác.
II .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
• GV : bảng phụ,phấn màu,máy tính bỏ túi.
• HS : máy tính bỏ túi,giải các bài tập về nhà,bảng con.
III .TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Kiểm tra
Hs1: Thế nào là giá trò tuyệt đối của số hữu tỉ?
Tìm x biết |x| =
1
3
2
; |x| =1,35
Hs2: Tính nhanh :a) (-4,9)+ 5,5 + 4,9 +(-5,5)
b) (-6,5) .2,8 +2,8 .(-3,5)
2. GT Bài Mới :
Chúng ta dã được ng/cứu và tìm hiểu về gttđ của một sht ,trong tiết học này ta sẽ vận dụng những kiến
thức đó để giải bài tập.
3. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
Hoạt động 1: luyện tập
Gv:Thế nào là số hữu tỉ?các cách nhận
biết những ps cùng biểu diễn một số hữu
tỉ?
Bài tập 21:a) trong các ps sau, những ps
nào biểu diễn cùng một số hữutỉ:
14 27 26 36 34
; ; ; ;
35 63 65 84 85

− − − −

b)viết 3 ps cùng biểu diễn sht
3
7

.
-hs: các ps bằng nhau cùng
biểu diễn 1 số hữu tỉ.
-hs:các cách nhận biết:
+Dựa theo t/c cơ bản của ps
+Dựa theo t/c a.d=b.c
p dụng bt 21:
a)hs rút gọn các ps trước

b)
3
7

tối giản nên …
Bài tập 21:
a)
14 2
35 5
− −
=
;
27 3
63 7
− −

=
26 2
65 5
− −
=
36 3
84 7
− −
=
;
34 2
85 5

=

.Vậy
27 36
63 84
− −
=

14 26 34
35 65 85
− −
= =

b)
3 27 36 6
7 63 84 14
− − − −

= = =
Bài tập 23: (sgk)
Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
Bài tập 23:Dựa vào tính chất:
“Nếu x< y và y< z thì x< z”.
Hãy so sánh :a)
4
5
và 1,1
b)-500 và 0,001
c)
13
38

12
37



gv:hãy nêu các cách so sánh hai phân số
đã biết?
Gv cho hs suy nghó và sau đó gọi 3 hs
lên bảng so sánh
Bài tập 22:sắp xếp các số hữu tỉ theo
thứ tự lớn dần :
0,3 ;
5 2 4
; 1 ;
6 3 13



; 0 ;-0,875.
Hd:-phân thành 3 nhóm:số âm, số 0,số
dương
-so sánh các số trong nhóm
Lưu y ù : trong hai số âm,số nhỏ hơn có giá
trò tuyệt đối lớn hơn.
Bài tập 25:Tìm x biết:
a) |x – 1,7 | = 2,3
b) | x +
3
4
| -
1
3
= 0
Gv: nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức có dấu ngoặc ?để tính
nhanh giá trò của biểu thức ta cần vận
dụng điều gì?
Bài tập 24: Tính:
a)(-2,5.0,38.0,4)-[0,125.3,15.
.(-o,8)]
b)[(-20,83).0,2+(-9,17).0,2]:
[2,47.0,5 – (-3,53).0,5]
*gv: treo bảng phụ kẽ bảng hướng dẫn
sử dụng máy tính bỏ túi như sgk để làm
bài tập 26 sgk.
hs: đọc đề và trả lời câu hỏi
của gv : các cách so sánh ps :

C
1
:chuyển về dạng cùng mẫu
C
2
:… dạng cùng tử.
C
3
:so sánh với ps trung gian.
Hs:tìmcác p.strung
gian1;0;1/3 để so sánh
-HS:làm vào bảng nhóm
- nhóm trưởng giải thích kết
quả sắp xếp
-hs: chia lớp thành 2 dãy
D
1
:làm vào bảng nhóm câu a)
D
2
:làm câu b)
-hs:cần áp dụng các tính chất
của phép nhân và phép cộng
a)t/c giao hoán và kết hợp
của phép nhân
b)t/c phân phối của phép
nhân đối với phép cộng.
-hs: thực hiện theo hướng dẫn
của gv.
a)

4
5
<1 < 1,1 nên
4
5
<1
b) -500 < 0<0,001
nên500<0,001.
c)
12 12 12 1
37 37 36 3

= < =


13 13 1
38 39 3
> =


12 13
37 38

<

Bài tập 22:( sgk)
2 5
1 0,875
3 6
− < − < −

<

4
0 0,3
13
< < <
Bài tập 25(sgk)
a) | x – 1,7 | = 2,3

x – 1,7 =2,3
x- 1,7 = -2,3

x = 4
x = -0,6
b)
3 1
| | 0
4 3
x + − =



3 1
| |
4 3
x + =


3 1
4 3

x + =
=>
5
12
x

=

3 1
4 3
x + = −
=>
13
12
x

=
Bài tập 24 :(sgk)
a) = 2,77
b) = -2
Hoạt động 2: Củng cố.
-Nêu các cách nhận biết các ps cùng
biểu diễn 1 số hữu tỉ.
-Có mấy cách so sánh 2 ps đã biết?
-Tìm x biết : | x – 5,8 |= -1,2.
-hs:trả lời
Hs:không tìm được giá trò của
x vì GTTĐ của một số không
bao giờ là số âm.
4.Hướng dẫn về nhà

-Xem lại các bài tập đã giải
Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
-Làm các bài tập ở SBT.
-ôn lại khái niệm lũy thừa đã học ở lớp 6
Tuần : 3 Ngày soạn : 08.09.08
Tiết : 6 Bài 5 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I .MỤC TIÊU BÀI DẠY:
* Kiến thức :Hs hiểu đònh nghóa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu t
Tỉ,nắm quy tắc tính tích,thương của hai lũy thừa cùng cơ số ,quy tắc tính
Lũy thừa của một lũy thừa
* Kỹ năng :Kỹ năng vận dụng các quy tắc để viết gọn tích,thương của các
Lũy thừa cùng cơ số , lũy thừa của một lũy thừa ,rút gọn biểu thức, tính
Giá trò số của lũy thừa
* Thái độ :Hs có ý thức vận dụng các quy tắc trên để tính nhanh
II .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
• GV :Sgk,Sgv,Phấn màu,bảng phụ ghi công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên
Máy tính bỏ túi .
• HS : Sgk,ôn các quy tắc về lũy thừa ở lớp 6,máy tính bỏ túi
III .TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Kiểm tra
-Nêu đònh nghóa lũy thừa bậc n của a(n

N,a

Z)?
-Quy ước: a
0
= ? ,a
1
= ?

-Nêu công thức nhân ,chia hai lũy thừa cùng cơ số ;lũy thừa của một lũy thừa
2. GT Bài Mới :
* Các quy tắc trên vẫn đúng với lũy thừa với số mũ tự nhiên và cơ sốhữu tỉ.
3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
Hoạt động 1:Lũy thừa với số
mũ tự nhiên.
Gv:Tương tự như đối với số tự nhiên ,hãy
đònh nghóa lũy thừa bậc n của so á hữu tỉ
x (n> 1, n

N) ?
Gv: giới thiệu công thức x
n
và cho hs nêu
cách đọc ,các quy ước.
Gv nhấn mạnh: x
n
là lũy thừa bậc n của x
(hay x mũ n) .
Gv: nếu viết x =
a
b
thì x
n
=?
(
a
b

)
n
được tính như thế nào?
Gv nhấn mạnh và cho hs ghi vở.
*cho hs làm ?1: Tính :
Hs:lũy thừa bậc n của số hữu
tỉ x là tích của n thừa số x .
• x : cơ số
• n : số mũ
• x
n
: lũy thừa bậc n của
x ( x mũ n)
x =
a
b
thì x
n
= (
a
b
)
n
x
n
=
. ...
n
n
a a a a

b b b b
=
14 2 43
n thừa số
?1: gv và hs cùng làm :
1. Lũy thừa với số mũ tự
nhiên.
* Đònh nghóa: (SGK)
* Công thức :
{
. ...
n
x x x x=
n thừa số
(x

Q ,1 < n

N)
• Quy ước:
x
1
= x
x
0
= 1 ( x

0)
*Nếu viết x =
a

b
( a,b

Z ,b

0)
Ta có :

n
n
n
a a
b b
 
=
 ÷
 
Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
( )
2 3
2
3 2
; ; 0,5 ;
4 5
− −
   

 ÷  ÷
   
(-0,5)

3
; (9,7)
0

Hoạt động 2:Tích và thương hai lũy
thừa cùng cơ số.
Gv: cho số tự nhiên a ; n,m

N ,m

thì
a
m
. a
n
=?
a
m
: a
n
=?
? Hãy phát biểu thành lời ?
Gv: đối với số hữu tỉ cũng tương tự :
x
m
. x
n
= x
m+n
x

m
: x
n
=?
? Nêu điều kiện để thực hiện được phép
tính?
? Hãy phát biểu thành lời?

quy tắc (sgk)
Hs làm ?2: Tính :
a) (-3)
2
. (-3)
3

b) (-0,25)
5
: (-0,25)
3
Mở rộng: x
m
.x
n
.x
p
= ?
=
9 8
; ;
16 125


0,25; -0,125;1


-hs: trả lời
a
m
. a
n
= a
m+n
a
m
: a
n
= a
m-n
Hs: …
Hs: x
m
: x
n
= x
m-n
Hs: x

0; m

n
Phát biểu:+ khi nhân hai lũy

thừa cùng cơ số, ta giữ
nguyên cơ số và công 2 số

+khi chia …
?2: 2 hs lên bảng
a)(-3)
2
.(-3)
3
= (-3)
5
b) (-0,25)
5
: (-0,25)
3
=(-0,25)
2

c) x
m
.x
n
.x
p
= x
m+n+p

2. Tích và thương hai lũy thừa
cùng cơ số.
* công thức :

x
m
. x
n
= x
m+n
x
m
: x
n
= x
m-n

( x

0; m

n)
* Quy tắc :(sgk)
Hoạt động 3: lũy thừa của lũy thừa.
?3: Tính và so sánh :
a) ( 2
2
)
3
và 2
6

b)
5

2
1
2
 

 
 
 ÷
 
 
 

10
1
2

 
 ÷
 
? Em hãy nhận xét các số mũ
2,3 và 6 ?
Gv: vậy khi tính lũy thừa của lũy thừa ta
làm thế nào ?
Gv giới thiệu công thức :
( x
m
)
n
= x
m . n

• cho hs làm ?4.
• ?: câu nào đúng ,câu nào sai,tính kết
quả
a) 2
2
.2
3
= (2
2
)
3
b) 2
2
.2
3
= 3
2
. 2
3
c) 2
2
.2
2
= (2
2
)
2
d) 1
2
.1

3
= 1
2. 3
e) (x
m
)
n
= x
m
.x
n
Lưu ý :
?3: a) (2
2
)
3
= 2
2
.2
2
.2
2

= 2
6

b)
5
2
1

2
 

 
 
 ÷
 
 
 
=
10
1
2

 
 ÷
 
hs: nhận xét :
1.3 = 6 ; 2.5 = 10
Hs: khi tính lũy thừa của lũy
thừa ,ta giữ nguyên cơ số và
cộng hai số mũ.
?4: điền số thích hợp :
a) 6 b) 2
* ?:
a) sai
b) sai
c) đúng
d) đúng
e) sai

hs: về nhà tìm xem khi nào
3.Lũy thừa của lũy thừa.
Ta có :
(x
m
)
n
=x
m.n
* Quy tắc : (sgk)
Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
x
m
. x
n

(x
m
)
n
thì( x
m
)
n
= x
m
.x
n
Hoạt động 4: củng cố .
Gv: cho hs trả lời các câu hỏi sau :

+ Đònh nghóa lũy thừa bậc n của x ?
+ Các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng
cơ số ; lũy thừa của lũy thừa ?
Làm các bài tập tại lớp :
Bài 27,28,31 sgk
+ hs: đònh nghóa
+hs nêu các quy tắc và công
thức
- hs làm theo nhóm
Bài 31:a) (0,25)
8
=(0,5)
16
b) (0,125)
4
= (0,5)
12
4.Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc đònh nghóa và các quy tắc
- Đọc phần có thể em chưa biết về nhà toán học Fi-bô-na-xi.
-Làm các bài tập :29,30,32 sgk
Hướng dẫn : bài 29:
2 4
16 4 2
...
81 9 3
     
= = =
 ÷  ÷  ÷
     


Tuần : 4 Ngày soạn : 14.09.08
Tiết : 7 Bài 6 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TT)
I . MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
* Kiến thức : Hs nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa
Của một thương.
* Kỹ năng : Hs có kỹ năng các vận dụng quy tắc trên trong tính toán.
* Thái độ :Hs có ý thức vận dụng các quy tắc để tính nhanh.
II .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
• GV : giáo án ,sgk, bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
• HS :kiến thức cũ , bài tập về nhà, đồ dùng học tập.
III .TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1.Kiểm tra
Hs1: Nêu đ|n và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x ?
p dụng : tính :
0
1
2
 

 ÷
 
=? ,
2
1
3
2
 
 ÷

 
=? , (2,5)
3
=?
Hs2: Viết công thức tính tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số ?
p dụng : Tìm x :
5 7
3 3
.
4 4
x
   
=
 ÷  ÷
   
2. GT Bài Mới :
* có thể tính nhanh : ( 0,125)
3
.8
3
=? ; (-39)
4
: 13
4
=?
3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
Hoạt động 1: Lũy thừa của một tích.
*hs làm?1:Tính và so sánh:

a)(2.5)
2
và 2
2
.2
5
b)
3
1 3
.
2 4
 
 ÷
 

3 3
1 3
.
2 4
   
 ÷  ÷
   
gv: với 2 ví dụ trên em có nhận xét gì
về (x.y)
n
và x
n
.y
n
?

?:Hãy diễn đạt quy tắc trên bằng lời ?
Gv: hướng dẫn cách c/m:
(x.y)
n
= ? (n> 0)
(x.x…x)(y.y…y) = ?
* cho hs làm ?2:
Gv: chú ý : (x.y)
n
= x
n
.y
n

x
n
.y
n
= (x.y)
n

( sử dụng được hai chiều)
*củng cố: cho hs làm BT36
(sgk)
Hs: 2 hs lên bảng tính và so
sánh
a) (2.5)
2
=10
2

=100
2
2
.2
5
= 4.25=100
b) tương tự
hs: (x.y)
n
= x
n
.y
n
Quy tắc:lũy thừa của một tích
bằng tích các lũy thừa.
Hs: (x.y)
n
=(x.y)….(x.y)
=(x.x..x)(y.y…y)
=x
n
.y
n
?2: 2 hs lên bảng làm
Bài tập 36: hs lên bảng ,cả lớp
làm bảng con
a)10
8
.2
8

= 20
8
c) 25
4
.2
8
= (5
2
)
4
.2
8
=5
8
.2
8
=10
8
d)15
8
.9
4
=15
8
.3
8
=45
8
* Nhận xét
1. Lũy thừa của một tích.

(x.y)
n
= x
n
.y
n
* quy tắc: (sgk)
*vd: (1,5)
3
.8
= (1,5)
3
.2
3
= (1,5.2)
3

= 3
3
= 27
Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
Hoạt động 2: Lũy thừa của một
thương.
?3:Tính và so sánh:
a)
3
2
3

 

 ÷
 

( )
3
3
2
3

b)
5
5
10
2

5
10
2
 
 ÷
 
ø
Gv: Qua 2 ví dụ trên em có nhận xét
gì về
n
n
x
y

n

x
y
 
 ÷
 
Gv: ta có c.t :
n
x
y
 
 ÷
 
=
n
n
x
y
(y

0)
* cho 1 hs khá chứng minh tương tự
câu a)
Lưu y ù : công thức này cũng áp dụng được
2 chiều .
• cho hs làm ?4.
• Bài tập 36b,e)
-2 hs lên bảng :
a)
3
2

3

 
 ÷
 
=
( )
3
3
2
3

b)
5
5
10
2
=
5
10
2
 
 ÷
 
Hs:
n
x
y
 
 ÷

 
=
n
n
x
y

Hs: chứng minh
- ?4: 3 hs lên bảng làm
Bt:36b) 10
8
: 2
8
= 5
8
e) 27
2
: 25
3
= 3
6
:5
6
2.Lũy thừa của một
thương.
Ta có:
n
x
y
 

 ÷
 
=
n
n
x
y
(y

0)
Quy tắc :( sgk)
Hoạt đông 3: củng cố – luyện tập.
-Phát biểu và viết công thức về lũy
thừa của một tích ,một thương và đk
của nó.
?5: Tính:a) (0,125)
3
.8
3
b) (-39)
4
:13
4
*Bài tập 34(sgk):
Gv ghi đề vào bảng phụ,cho hs kiểm
tra lại đáp số các câu và sửa lại chỗ
sai (nếu có)


nhận xét

-hs phát biểu
* (x.y)
n
= x
n
.y
n
n
x
y
 
 ÷
 
=
n
n
x
y
(y

0)
?5: a) = (0,125.8)
3
=1
3
= 1
b) = (-39:13)
4
=(-3)
4

=81
-Bt34:hslàm và trả lời
a) sai;b)đúng;c) sai ;d) sai
e)đúng
f) sai
- hs làm theo nhóm
4.Hướng dẫn về nhà:
+ ôn lại các quy tắc và công thức về lũy thừa đã học ở hai tiết
+ xem lại các bài tập đã giải
+ ø làm các bài tập:35;37b,d ;40 sgk trang 22,23
+Chuẩn bò tiết sau luyện tập.
Tuần : 4 Ngày soạn : 15.09.08
Tiết : 8 Bài LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU BÀI DẠY:
* Kiến thức :Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc tính lũy thừa
của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương
* Kỹ năng : Rèn các kó năng tìm giá trò của biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai
lũy thừa, tìm số chưa biết.
* Thái độ :
Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
II .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
• GV : Sgk, sbt, hệ thống các dạng bài tập,đề kiểm tra 15’
• HS : Sgk, các công thức về lũy thừa, bài tập về nhà, giấy kiểm tra
III .TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Kiểm tra
HS1 + Điền các kết quả đúng vào chỗ trống:
x
m
. x
n

= ... ; x
m
:x
n
= ... ; (x
m
)
n
= ... ;
n
x
y
 
 ÷
 
= ... ; (x.y)
n
= ...
+ p dụng : Tính giá trò của biểu thức:
( )
( )
5
6
0,6
0,2
2. GT Bài Mới :
• Các em đã được ng/cứu các ct về lũy thừa . tiết học này chúng ta sẽ áp dụng các ct đó
để giãi 1 số bt liên quan.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Luyện tập
Dạng 1: Tính giá trò của biểu thức.
Bài 37d sgk: Tính:

3 2 3
6 3.6 3
13
+ +

?: Hãy nhận xét các số hạng ở tử?
=> Biến đổi biểu thức
Cho cả lớp nhận xét
Bài 40 (sgk) : Tính
a)
2
3 1
7 2
 
+
 ÷
 
b)
2
3 5
4 6
 

 ÷
 
c)

4 4
5 5
5 .20
25 .4
d)
5 4
10 6
.
3 5
− −
   
 ÷  ÷
   
Gv: Gọi 4 hs lên bảng thực hiện
Gv chốt lại cho hs cách làm
Dạng 2: Viết dưới dạng lũy thừa.
Bài 39 (sgk)

, 0x Q x∈ ≠
a) x
10
= x
7
. ?
b) x
10
= (x
2
)
?


c) x
10
= x
12
: ?
Bài 40 (sgk) : Viết các số sau dưới dạng lũy
thừa của một số khác 1: 125, -125, 27, -27
Dạng 1: Tính giá trò của biểu thức.
Hs: Các số hạng đều chứa thừa số chung là 3
=
3 2 3
(3.2) 3(3.2) 3
13
+ +

=
3 3 2 2 3
3 .2 3.3 .2 3
13
+ +

=
3 3 2
3 (2 2 1)
13
+ +

=
3

3
3 .13
3 27
13
= − = −

Hs nhận xét
Bài 40 (sgk) : Tính
Hs:a)
2
13 169
14 196
 
=
 ÷
 
; c) =
1
100
b) =
2
3 9
4 16

 
=
 ÷
 
; d) =
2560

3

Dạng 2: Viết dưới dạng lũy thừa.
Bài 39 (sgk)
Hs: 1 hs lên bảng, cả lớp cùng làm vào bảng con.
a) x
10
= x
7
. x
3

b) x
10
= (x
2
)
5
c) x
10
= x
12
: x
2
Bài 40 (sgk) :
Hs: 2 hs lên bảng
Hs 1: 125 = 5
3
,
-125 = (-5)

3

Trường THCS Nguyễn Khuyến GV : Kim Oanh
Dạng 3: Tìm số chưa biết
Bài 42(sgk) :Tìm n biết:
a)
16
2
2
n
=
; b)
( )
3
27
81
n

= −
; c) 8
n
: 2
n
= 4
Gv: hướng dẫn
Bài 46 (sgk)
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho :
a) 2.16

2

n
>4
b) 9.27

3
n


243
243 = 3
?
; 9.27 = 3
?
Hs 2: 27 = 3
3
-27 = (-3)
3
Dạng 3: Tìm số chưa biết
a)Hs làm theo hd của gv:
16
2
2
n
=

=> 2
n
= 16: 2 = 8 = 2
3
=> n = 3

b) n = 7 c) n = 1
Bài 46 (sgk)
a) 2.2
4


2
n
> 2
2
2
5


2
n
> 2
2

=> n=3,4,5
b) Tương tự
4 Hướng dẫn về nhà:
+ Xem lại các dạng bài tập, ôn lại các qui tắc về lũy thừa
+ Ôn lại khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y; đònh nghóa 2 phân số bằng nhau
+ Đọc bài đọc thêm
+ Làm các bài tập 41, 45 sgk (dạng 1 và dạng 2)
…………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………….......

…………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………….......
………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………...............................................................................
....................
Tuần : 5 Ngày soạn : 21 .09 .08
Tiết : 9 Bài 7 TỈ LỆ THỨC
I .MỤC TIÊU BÀI DẠY:
* Kiến thức : Hs hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức
* Kỹ năng : Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức; Bước đầu biết vận
dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào việc giải bài tập.
II .CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×