Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

nước thải ngành phân bón NPK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 78 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM
Khoa Môi Trường
Bộ
môn Kỹ thuật Môi trường

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----- oOo-----

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
MÔN HỌC XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Họ và tên sinh viên: LƯU THỊ HUÊ
Lớp: 03ĐHKTMT4
Ngành : Kỹ Thuật Môi Trường
1. Ngày giao đồ án: 1/1/2018
2. Ngày hoàn thành đồ án: 4/4/2018
3. Tên đồ án: Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK
200
4. Nhiệm vụ (yêu cầu và số liệu ban đầu)
Lập bản thuyết minh tính toán bao gồm:


Tổng quan về nước thải được cho trong đề tài và đặc trưng của nước thải.



Đề xuất 02 phương án công nghệ xử lý nước thải được yêu cầu xử lý, từ đó
phân tích lựa chọn công nghệ thích hợp.




Tính toán các công trình đơn vị của phương án đã chọn.



Khai toán sơ bộ chi phí xây dựng công trình (tùy vào GVHD cho làm).

6. Các bản vẽ kỹ thuật:
- Vẽ bản vẽ mặt cắt công nghệ của phương án chọn: 01 bản vẽ khổ A3 và A2.
- Vẽ chi tiết công trình đơn vị hoàn chỉnh (công trình chính): ít nhất 3 bản vẽ khổ A3
và A2 (tùy vào GVHD cho làm).
- Vẽ mặt bằng bố trí công trình: 01 bản vẽ khổ A3 và A2.
TP.HCM, Ngày 01, tháng 01, năm 2018
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

1

TS. THÁI PHƯƠNG VŨ


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu


2


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
TP.Hồ Chí Minh, Ngày……tháng……năm 2017


SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

2


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã nhận được sự giúp đỡ và ủng hộ rất lớn của
thầy, cô. Đó là động lực rất lớn giúp em hoàn thành tốt đồ án này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể thầy cô khoa Môi Trường đã hết lòng giảng
dạy em trong suốt quá trình học tập.
Trân trọng cảm ơn thầy TS. Thái Phương Vũ. Người đã trực tiếp hướng dẫn em.
Thầy nhiệt tình dẫn giải, theo sát đồ án trong quá trình thực hiện và cung cấp cho em
những kiến thức, kinh nghiệm vô cùng quý báu để em hoàn thành tốt đồ án môn học.
Xin chân thành cảm ơn!

TP.HCM, ngày 4 tháng 4 năm 2018
Sinh viên
SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

3

Lưu Thị Huệ


Đồ án xử lý nước thải

Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN................................................................................................................................ i
NHÂN XET CUA GIÁO VIÊN HƯƠNG DÂN...............................................................................ii
LƠI CẢM ƠN....................................................................................................................................... iii
MỤC LỤC................................................................................................................................................ iv
DANH MỤC HINH.............................................................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................................viii
DANH MỤC VIÊT TĂT...................................................................................................................... ix
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NƯƠC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ NƯƠC THẢI
NGÀNH PHÂN BÓN NPK...................................................................................................................1
1.1. NƯƠC THẢI CÔNG NGHIỆP [2]........................................................................................1
1.1.1 THÀNH PHÂN CUA NƯƠC THẢI..............................................................................2
1.1.1.1 Thanh phân tông quat cua nươc thai.............................................................2
1.1.1.2 Thanh phân vât ly cua nươc thai......................................................................3
1.1.1.3. Thanh phân hoa hoc cua nươc thai................................................................3
1.1.1.4. Thanh phân sinh hoc cua nươc thai...............................................................3
1.1.2. TINH CHÂT CUA NƯƠC THẢI..................................................................................3
1.1.2.1. Tinh chât vât ly cua nươc thai.........................................................................3
1.1.2.2. Tinh chât hoa hoc cua nươc thai.....................................................................4
1.1.2.3. Tinh chât sinh hoc cua nươc thai....................................................................4
1.1.3. CÁC CHI TIÊU CƠ BẢN VỀ CHÂT LƯƠNG NƯƠC THẢI...............................4
1.1.3.1. Cac chi tiêu li hoc.....................................................................................................4
1.1.3.2. Cac chi tiêu hoa hoc................................................................................................5
1.2. NƯƠC THẢI NGÀNH PHÂN BÓN NPK...........................................................................8
1.2.1. Sơ lược về công nghệ san xuât phân bon............................................................8
1.2.1.1. Cac dây chuyền trộn hạt......................................................................................8
1.2.1.2. Dây chuyền ve viên nươc.....................................................................................9
1.2.1.3. Dây truyền can ép.................................................................................................10

1.2.2. Nguyên vât liệu.............................................................................................................11
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XƯ LY NƯƠC THẢI.........................12
SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

4


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP XƯ LY NƯƠC THẢI SẢN XUÂT PHÂN NPK...................12
2.1.1. PHƯƠNG PHÁP XƯ LY CƠ HOC...........................................................................12
2.1.1.1. Song chăn rac [6].................................................................................................12
2.1.1.2. Hô thu gom..............................................................................................................13
2.1.1.3. Bê thu va tach dâu mơ.......................................................................................14
2.1.1.4. Bê điều hoa.............................................................................................................14
2.1.1.5. Bê lăng cat [4]........................................................................................................15
2.1.1.6. Bê lăng nươc thai [4].........................................................................................17
2.1.2. PHƯƠNG PHÁP XƯ LY HÓA LY..............................................................................21
2.1.2.1. Qua trinh keo tu va tạo bông [6]....................................................................21
2.1.3. PHƯƠNG PHÁP XƯ LY SINH HOC [4].................................................................22
2.1.3.1. Công trinh xử ly sinh hoc hiếu khi.............................................................22
2.1.3.1.1 Bê bùn hoạt tinh – AEROTEN.......................................................................22
2.1.3.1.2. Bê SBR [4]............................................................................................................23
2.1.3.1.3 Mương oxy hoa [4]............................................................................................24
2.1.3.2. Cac công trinh xử ly sinh hoc kỵ khi.............................................................25
2.1.3.2.1. Bê UASB [4].........................................................................................................25
2.1.3.2.2 Bê loc kỵ khi........................................................................................................26
2.1.3.3. Bê sinh hoc thiếu khi (Bê Anoxic)................................................................26

2.2. MỘT SỐ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XƯ LY NƯƠC THẢI NHÀ MÁY PHÂN BÓN
NPK..................................................................................................................................................... 27
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUÂT VÀ LỰA CHON CÔNG NGHỆ XƯ LY.............................................28
3.1. CƠ SỞ LỰA CHON VÀ PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUÂT......................................................28
3.1.1. Cơ sở lựa chon...............................................................................................................28
3.1.2. Điều kiện lựa chon công nghệ xử ly....................................................................28
3.1.2. Phương an....................................................................................................................... 30
3.2. So sanh lựa chon công ngh ệ...........................................................................................34
CHƯƠNG 4 TINH TOÁN CHI TIÊT CÁC CÔNG TRINH ĐƠN VI TRONG CÔNG NGHỆ
.................................................................................................................................................................. 38
4.1. HỐ THU GOM......................................................................................................................... 38
4.2. SONG CHĂN RÁC.................................................................................................................. 39
SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

5


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

4.3. BỂ ĐIỀU HÒA SỤC KHI.......................................................................................................41
4.4. BỂ ANOXIC.............................................................................................................................. 48
4.5. BỂ AEROTANK....................................................................................................................... 53
4.6. BỂ PHẢN ỨNG TẠO BÔNG...............................................................................................57
4.7. BỂ LĂNG ĐỨNG....................................................................................................................59
4.8. BỂ CHỨA KHƯ TRÙNG......................................................................................................64
4.9. BỂ CHỨA BÙN....................................................................................................................... 65
4.10. MÁY EP BÙN.........................................................................................................................65
4.11. TINH TOÁN LƯƠNG HÓA CHÂT.................................................................................66

KÊT LUÂN VÀ KIÊN NGHI............................................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................................70

SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

6


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

DANH MỤC HÌNH

Hình 1-1 Sơ đồ dây chuyền trộn hạt..............................................................................8
Hình 1-2 Dây chuyền ve viên nước...............................................................................9
Hình 1-3 Dây chuyền ép cán........................................................................................10
Hinh 2-1 Song chăn rac..............................................................................................13
Hinh 2-2 Song chăn rac tinh......................................................................................13
Hinh 2-3 Hô thu gom.................................................................................................13
Hinh 2-4 Bê điều hoa.................................................................................................15
Hình 2-5 Bể lắng cát ngang.........................................................................................16
Hình 2-6 Bể lắng đứng.................................................................................................18
Hình 2-7 Bể lắng ngang...............................................................................................19
Hinh 2-8 Câu tạo bê lăng ly tâm...............................................................................20
Hinh 2-9 Qua trinh tạo bông căn..............................................................................21
Hinh 2-10 Sơ đồ bê aeroten va bê lăng đợt II.........................................................22
Hinh 2-11 Cac giai đoạn cua bê SBR........................................................................24
Hinh 2-12 Sơ đồ nguyên ly hoạt động cua mương oxy hoa....................................24
Hinh 2-13 Sơ đồ câu tạo bê UASB............................................................................25

Hình 2-14 Sơ đồ công nghệ có bể anoxic....................................................................26
Hinh 2-15 Sơ đồ công nghệ xử ly nươc thai nha may phân bon NPK Binh Điền. .27
Hình 3-1 Sơ đồ công nghệ xử lý phương án 1.............................................................30
Hình 2-2 Sơ đồ công nghệ xử lý phương án 2.............................................................32

SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

7


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. 1 Lưu lượng nước thải trong 1 số ngành công nghiệp......................................1
Bảng 1. 2 Tính chất đặc trưng của nước thải 1 số ngành công nghiệp...........................2
Bảng 1. 3 Nguyên vật liệu cho vào sản xuất phân bón.................................................11
Bang 3.1 Tinh chât nươc thai cua nha may phân bon NPK............................................
................................................................................................................ 28
Bang 3.2 Ưu nhược điêm cua 2 phương an.........................................................................
34
Bang 3.3 Hiệu suât xử ly cua phương an 1..........................................................................
36
Bảng 3. 4 Hiệu suất xử lý của phương án 2.................................................................37
Bang 4.1 Hệ sô không điều hoa chung
38
Bang 4.2 Thông sô thiết kế hô thu gom.................................................................................
38

Bang 4.3 Cac thông sô thiết kế song chăn rac
41
Bang 4.4 Cac thông sô thiết kế bê điều hoa
47
Bảng 4. 5 Thông số thiết kế bể Anoxic........................................................................53
Bảng 4. 6 Thông số thiết kế bể Aerotank.....................................................................57
Bảng 4. 7 Thông số thiết kế bể lắng.............................................................................63
Bảng 4. 8 Thông số thiết kế bể khử trùng....................................................................64
Bảng 4. 9 Thông số thiết kế bể chứa bùn.....................................................................65

SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

8


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

DANH MỤC VIẾT TẮT
NXB XD
VSV
TCVN
SCR

SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

Nhà xuất bản xây dựng
Vi sinh vật

Tiêu chuẩn Việt Nam
Song chắn rác

9


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ NƯỚC THẢI
NGÀNH PHÂN BÓN NPK
1.1. NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP [2]
Là loại nước thải sau quá trình sản xuất, phụ thuộc vào loại hình công nghiệp. Đặc
tính ô nhiễm và nồng độ của nước thải công nghiệp rất khác nhau phụ thuộc vào loại hình
công nghiệp và chế độ công nghệ lựa chọn.
Trong công nghiệp, nước được sử dụng như là 1 loại nguyên liệu thô hay phương tiện
sản xuất (nước cho các quá trình) và phục vụ cho các mục đích truyền nhiệt. Nước cấp
cho sản xuất có thể lấy mạng cấp nước sinh hoạt chung hoặc lấy trực tiếp từ nguồn nước
ngầm hay nước mặt nếu xí nghiệp có hệ thống xử lý riêng. Nhu cầu về cấp nước và lưu
lượng nước thải trong sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Lưu lượng nước thải của xí
nghiệp công nghiệp được xác định chủ yếu bởi đặc tính sản phẩm được sản xuất.
Bảng 1. 1 Lưu lượng nước thải trong 1 số ngành công nghiệp

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

8.
9.
10.
11.

Ngành công nghiệp

Tính cho

Sản xuất bia
Tinh chế đường
Sản xuất bơ sữa
Sản xuất xà phòng và chất tẩy rửa
Sản xuất nước khoáng và nước chanh
Nhà máy đồ hộp rau quả
Giấy
Giấy trắng
Giấy không tẩy trắng
Dệt sợi nhân tạo
Xí nghiệp tẩy trắng

1 lít bia
1 tấn củ cải đường
1 tấn sữa
1 tấn sản phẩm
1 tấn
1 tấn
1 tấn sản phẩm
1 tấn sợi


Lưu lượng nước
thải (
5,65(l)
10 – 20
5 – 6 (l)
4,5 – 1,5
100
1000 – 4000

Ngoài ra, trình độ công nghệ sản xuất và năng suất của xí nghiệp cũng có ý nghĩa
quan trọng. Lưu lượng tính cho 1 đơn vị sản phẩm có thể rất khác nhau. Lưu lượng nước
thải sản xuất lại dao động rất lớn. Bởi vậy số liệu trên thường không ổn định và ở nhiều xí
nghiệp lại có khả năng tiết kiệm lượng nước cấp do sử dụng hệ thống tuần hoàn trong sản
xuất.
Thành phần nước thải sản xuất rất đa dạng, thậm chí ngay trong 1 ngành công nghiệp,
số liệu cũng có thể thay đổi đáng kể do mức độ hoàn thiện của công nghệ sản xuất hoặc
điều kiện môi trường.
Căn cứ vào thành phâng và khối lượng nước thải mà lựa chọn công nghệ và các kỹ
thuật xử lý. Sau đây là 1 số số liệu về thành phần nước thải của 1 số ngành công nghiệp.
SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

1


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

Bảng 1. 2 Tính chất đặc trưng của nước thải 1 số ngành công nghiệp
Các chỉ tiêu














(mg/l)
COD (mg/l)
Tổng chất rắn (mg/l)
Chất rắn lơ lửng (mg/l)
Nitơ (mgN/l)
Photpho (mgP/l)
pH
Nhiệt độ (C)
Dầu mỡ (mg/l)
Clorua (mg/l)
Phenol (mg/l)

Chế biến
sữa

Sản xuất
thịt hộp


Dệt sợi
tổng hợp

1000
1900
1600
300
50
12
7
29
-

1400
2100
3300
1000
150
16
7
28
500
-

1500
3300
8000
2000
30

0
5
-

Sản xuất
cloropheno
l
4300
5400
53000
1200
0
0
7
17
27000
140

Có 2 loại nước thải công nghiệp:


Nước thải công nghiệp quy ước sạch: là loại nước thải sau khi sử dụng để làm
nguội sản phẩm, làm mát thiết bị, làm vệ sinh sàn nhà.



Loại nước thải công nghiệp nhiễm bẩn đặc trưng của công nghiệp đó và cần xử lý
cục bộ trước khi xả vào mạng lưới thoát nước chung hoặc vào nguồn nước tùy theo
mức độ xử lý.


1.1.1 THÀNH PHẦN CỦA NƯỚC THẢI
1.1.1.1 Thành phần tổng quát của nước thải
Các chất chứa trong nước thải bao gồm: các chất hữu cơ, vô cơ và vi sinh vật.
Các chất hữu cơ trong nước thải công nghiệp chiếm khoảng 50 – 60 % tổng các chất
gồm các chất hữu cơ thực vật: cặn bã thực vật, rau, hoa, quả, giấy… và các chất hữu cơ
động vật: chất thải bài tiết của người và động vật, xác động vật… Các chất hữu cơ trong
nước thải theo đặc tính hóa học gồm chủ yếu là protein (chiếm 40 – 60 %), hydratcarbon
(25 – 50 %), các chất béo, dầu mỡ (10%). Nồng độ các chất hữu cơ thường được xác định
thông qua chỉ tiêu NOS (BOD) và NOH (COD). Bên cạnh các chất trên, nước thải còn có
chứa các liên kết hữu cơ tổng hợp: các chất hoạt tính bề mặt mà điển hình là chất tẩy tổng
hợp (Alkyl benzen sunfonat – ABS) rất khó xử lý bằng phương pháp sinh học như đã trình
bày ở phần trước và gây nên hiện tượng sủi bọt trong các trạm xử lý nước thải cũng như
trên bề mặt các nguồn tiếp nhận nước thải.

SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

2


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

Các chất vô cơ trong nước thải chiếm 40 – 42 % gồm chủ yếu: cát, đất sét, các axit,
bazơ vô cơ, khoáng, …
Trong nước thải có mặt nhiều dạng vi sinh vật: vi khuẩn, virus, nấm, rong tảo, trứng
giun sán… Trong số các dạng vi sinh vật đó có thể có cả các vi trùng gây bệnh, ví dụ: lỵ,
thương hàn… có khả năng gây thành dịch bệnh. Về thành phần hóa học các loại vi sinh
vật thuộc nhóm các chất hữu cơ.
1.1.1.2 Thành phần vật lý của nước thải

Thành phần vật lý được chia thành 3 nhóm tùy vào kích thước:
 Nhóm 1: gồm các chất không tan ở dạng thô (vải, giấy, cành lá cây, sạn, sỏi, cát,
da, lông); ở dạng lơ lửng ( > mm) và ở dạng huyền phù, nhũ tương, bọt ( = mm).
 Nhóm 2: gồm các chất bẩn dạng keo ( = mm).
 Nhóm 3: gồm các chất bẩn ở dạng hòa tan có < mm; chúng có thể ở dạng ion
hoặc phân tử.
1.1.1.3. Thành phần hóa học của nước thải
Thành phần hóa học trong nước thải chủ yếu là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh
học như: protein, hydratcarbon, các chất béo, xenlulô,... và các chất hữu cơ khó bị phân
hủy sinh học: thuốc trừ sâu, diệt cỏ,... Bên cạnh các chất hữu cơ, trong nước thải, đặc biệt
là nước thải công nghiệp, có chứa các thành phần vô cơ khác nhau.
1.1.1.4. Thành phần sinh học của nước thải
Ở trạng thái sinh học, nước thải có chứa các sinh vật, vi sinh vật khác nhau. Các sinh
vật gây bệnh như: vi khuẩn, vi rút, nguyên động vật, các loại trùng, giun sán, nấm, vi sinh
chỉ thị ô nhiễm phân: E.coli, Coliforms, …
1.1.2. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI
1.1.2.1. Tính chất vật lý của nước thải
Tính chất vật lý của nước thải thể hiện khả năng lắng hoặc nổi của các chất có trong
nước thải khi tỷ trọng của nó lớn hơn hoặc nhỏ hơn tỷ trọng của nước thải.
Nước thải có khả năng tạo mùi, tạo màu từ kết quả của quá trình phân hủy các chất
hữu cơ có trong nước thải.

1.1.2.2. Tính chất hóa học của nước thải
Tính chất hóa học của nước thải là do khả năng phản ứng hóa học lẫn nhau giữa các
chất có trong nước thải: nước thải có tính axit có thể trung hòa với nước thải có chứa
kiềm, hay có khả năng phản ứng giữa chất có trong nước thải với hóa chất cho thêm vào.
SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

3



Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

Các phương pháp xử lý hóa học thường dùng trong xử lý nước thải là oxy hóa, keo tụ,
trung hòa.
1.1.2.3. Tính chất sinh học của nước thải
Tính chất sinh học của nước thải biểu hiện qua quá trình phân hủy sinh học các chất
hữu cơ có trong nước thải ở các điều kiện khác nhau: hiếu khí, kỵ khí, thiếu khí, tùy nghi.
Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học hiếu khí là CO 2 và nước, còn sản phẩm của
quá trình phân hủy sinh học kỵ khí là khí sinh học (CH4, CO2),…
Một số chất ô nhiễm chứa trong nước thải đáng được quan tâm nữa là: kim loại nặng,
thuốc trừ sâu, các chất phóng xạ và một số chất độc hại khác. Dạng các chất ô nhiễm đặc
biệt này có thể gây tác hại to lớn đến con người, sinh vật và môi trường. Mức độ tác hại
phụ thuộc vào loại chất ô nhiễm, nồng độ của chúng và khả năng xử lý các chất đặc biệt
này.
1.1.3. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI
1.1.3.1. Các chỉ tiêu lí học
Đặc tính lí học quan trọng nhất của nước thải gồm: Chất rắn tổng cộng, mùi, nhiệt độ,
màu, độ đục.


Chất rắn trong nước thải

 Chất rắn trong nước thải bao gồm các chất rắn lơ lửng, chất rắn có khả năng lắng,
các hạt keo và chất rắn hòa tan. Tổng các chất rắn (Total Solid, TS) trong nước thải là
phần còn lại sau khi đã cho nước thải bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ từ 103 – 105 . Các chất
bay hơi ở nhiệt độ này không được coi là chất rắn. Tổng các chất rắn được biểu thị bằng
đơn vị mg/l.

 Tổng các chất rắn có thể chia ra làm hai thành phần: Chất rắn lơ lửng (có thể lọc
được) và chất rắn hòa tan (không lọc được).
 Hàm lượng chất rắn lơ lửng được xác định bằng cách lọc một thể tích xác định mẫu
nước thải qua giấy lọc và sấy giấy lọc ở 105 0C đến khối lượng không đổi. Độ chênh lệch
khối lượng giữa giấy lọc trước khi lọc mẫu và sau khi lọc mẫu trong cùng một điều kiện
cân chính là lượng chất lơ lửng có trong một thể tích mẫu đã được xác định, phần cặn trên
giấy lọc được đốt cháy thì các chất rắn dễ bị bay hơi bị cháy hoàn toàn. Các chất rắn bị
bay hơi được xem như là phần vật chất hữu cơ.



Mùi

 Việc xác định mùi của nước thải ngày càng trở nên quan trọng. Đặc biệt là các
phản ứng gay gắt của dân chúng đối với các công trình xử lý nước thải không được vận
hành tốt. Mùi của nước thải còn mới thường không gây ra các cảm giác khó chịu, nhưng
SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

4


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

một loạt các hợp chất gây mùi khó chịu sẽ tỏa ra khi nước thải bị phân hủy sinh học dưới
các điều kiện yếm khí. Hợp chất gây mùi đặc trưng nhất là hydrosulfua ( – mùi trứng
thối). Hợp chất khác, chẳng hạn như: Indol, skatol, cadaverin… được tạo dưới các điều
kiện yếm khí có thể gây ra những mùi khó chịu hơn .
 Nhiệt độ

 Nhiệt độ của nước thải thường cao hơn so với nhiệt độ của nước cấp do việc xả ra
các dòng nước nóng hoặc ấm từ các hoạt động sinh hoạt, thương mại… và nhiệt độ của
nước thải thường thấp hơn không khí. Nhiệt độ của nước thải là một trong những thông số
quan tọng bởi vì phần lớn các sơ đồ xử lý nước đều ứng dụng quá trình xử lý sinh học mà
quá trình đó thường bị ảnh hưởng mạnh bởi nhiệt độ. Nhiệt độ của nước thải ảnh hưởng
đời sống thủy sinh vật, sự hòa tan oxy trong nước.

 Độ màu
 Độ màu của nước thải là do các chất thải sinh hoạt, nó có thể làm cản trở khả năng
khuếch tán của ánh sáng vào nguồn nước gây ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của hệ
thủy sinh vật. Nó còn làm mất vẽ mỹ quan của nguồn nước nên rất dễ bị sự phản ứng của
cộng đồng lân cận.
 Độ đục
 Độ đục của nước thải là do các chất lơ lửng và các chất dạng keo chứa trong nước
thải tạo nên. Đơn vị đo độ đục thông dụng NTU.
1.1.3.2. Các chỉ tiêu hóa học
 pH
 pH của nước thải có một ý nghĩa quan trọng trong quá trình xử lý. Các công trình
xử lý nước thải áp dụng các quá trình sinh học làm việc tốt khi pH nằm trong giới hạn từ 7
– 7,6. Như chúng ta đã biết môi trường thuận lợi nhất để vi khuẩn phát triển là môi trường
có pH từ 7 – 8. Các nhóm vi khuẩn khác nhau có giới hạn pH hoạt động khác nhau. Ví dụ
vi khuẩn nitrit phát triển thuận lợi nhất với pH từ 4,8 – 8,8, còn vi khuẩn nitrat với pH từ
6,5 – 9,3. Vi khuẩn lưu huỳnh có thể tồn tại trong môi trường có pH từ 1 – 4. Ngoài ra pH
còn ảnh hưởng đến quá trình tạo bông cặn của các bể lắng bằng cách tạo bông cặn bằng
phèn nhôm. Nước thải sinh hoạt pH dao động trong khoảng 6,9 – 7,8.

 Nhu cầu oxy hóa học.(Chemical Oxygen Demand, COD)
 Chỉ tiêu BOD không phản ánh đầy đủ về lượng tổng các chất hữu cơ trong nước
thải, vì chưa tính đến các chất hữu cơ không bị oxy hóa bằng phương pháp sinh học và
cũng chưa tính đến một phần chất hữu cơ tiêu hao để tạo nên tế bào vi khuẩn mới. Do đó

SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

5


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

đánh giá một cách đầy đủ lượng oxy cần thiết để oxy hóa tất cả các chất hữu cơ trong
nước thải người ta sử dụng chỉ tiêu nhu cầu oxy hóa học. Để xác định chỉ tiêu này, người
ta thường dùng potassium dichromate () để oxy hóa hoàn toàn các chất hữu cơ, sau đó
dùng phương pháp phân tích định lượng và công thức để xác định lượng COD.
 Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand, BOD)
 Nhu cầu cầu oxy sinh hóa là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa các chất
hữu cơ trong một khoảng thời gian xác định và được ký hiệu bằng BOD được tính bằng
mg/l. Chỉ tiêu BOD phản ánh mức độ ô nhiễm hữu cơ của nước thải. BOD càng lớn thì
nước thải (hoặc nước ngầm) bị ô nhiễm càng cao và ngược lại.
 Thời gian cần thiết để các vi sinh vật oxy hóa hoàn toàn các chất hữu cơ có thể
kéo dài đến vài chục ngày tùy thuộc vào tính chất của nước thải, nhiệt độ và khả năng
phân hủy các chất hữu cơ của hệ vi sinh vật trong nước thải. Để chuẩn hóa các số liệu
người ta thường báo cáo kết quả dưới dạng BOD (BOD trong 5 ngày ở 20 ). Mức độ oxy
hóa các chất hữu cơ không đều theo thời gian. Thời gian đầu, quá trình oxy hóa xảy ra với
cường độ mạnh hơn và sau đó giảm dần.
5

 Nitơ và các hợp chất chứa nitơ
 Nitơ có trong nước thải ở dạng các liên kết ở dạng vô cơ và hữu cơ. Trong đó nước
thải sinh hoạt, phần lớn là liên kết hữu cơ là các chất có nguồn gốc protit, thực phẩm dư
thừa. Còn các nitơ trong các liên kết vô cơ gồm các dạng khử , và các dạng oxy hóa: và .

Tuy nhiên trong nước thải chưa xử lý, về nguyên tắc thường không có và
 Phospho và các hợp chất chứa phospho
 Trong các loại nước thải, phospho hiện diện chủ yếu dưới các dạng phosphate. Các
hợp chất phosphate được chia thành Phosphate vô cơ và Phosphate hữu cơ.
 Phospho là một chất dinh dưỡng đa lượng cần thiết đối với sự phát triển của vi sinh
vật. Việc xác định phospho tổng là một thông số đóng vai trò quan trọng để đảm bảo quá
trình phát triển bình thường của các vi sinh vật trong các hệ thống xử lý chất thải bằng
phương pháp sinh học.
 Phospho và các hợp chất chứa phospho có liên quan chặt chẽ đến hiện tượng phú
dưỡng hóa nguồn nước, do sự có mặt quá nhiều các chất này kích thích sự phát triển của
tảo và vi khuẩn lam.
 Chất hoạt động bề mặt
 Chất hoạt động bề mặt là những chất hữu cơ gồm 2 phần: kị nước và ưa nước, tạo
nên sự hòa tan của các chất đó trong dầu và trong nước nguồn tạo ra các chất hoạt động bề
mặt là việc sử dụng các chất tẩy rửa trong sinh hoạt. Sự có mặt của chất hoạt động bề mặt
trong nước thải ảnh hưởng đến tất cả các giai đoạn xử lý, các chất này làm cản trở quá
SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

6


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

trình lắng và các hạt lơ lửng, tạo nên hiện tượng sủi bọt trong các công trình xử lý, kìm
hãm các quá trình xử lý sinh học.
 Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen, DO)
 Oxy hòa tan (DO) là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong quá trình xử lý sinh
học hiếu khí. Lượng oxy hòa tan trong nước thải ban đầu dẫn vào trạm xử lý thường bằng

không hoặc rất nhỏ. Trong khi đó, trong các công trình xử lý sinh học hiếu khí thì lượng
oxy hòa tan cần thiết không nhỏ hơn 2 mg/l.
 Kim loại nặng và các chất độc hại
 Kim loại nặng trong nước thải có ảnh hưởng đáng kể đến các quá trình xử lý, nhất
là xử lý sinh học. Các kim loại nặng độc hại gồm: Niken, đồng, chì, crôm, thủy ngân,
cadmi…

DAP

Urea

KCL

SA

Hạt nguyên
liệu

Hạt nguyên liệu

Hạt nguyên liệu

Hạt nguyên liệu

Định lượng

Định lượng

Định lượng


Định lượng

Phụ gia

Hạt nguyên
liệu

Định lượng

1.2. NƯỚC THẢI NGÀNH PHÂN BÓN NPK
1.2.1. Sơ lược về công nghệ sản xuất phân bón
Trộn
1.2.1.1. Các dây chuyền trộn hạt

Đóng bao
SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

7

Thành phẩm

Bụi, chất thải rắn


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

Hình 1-1 Sơ đồ dây chuyền trộn hạt


 Mô tả công nghệ:
Nguyên liệu các loại, chất phụ gia đã được nghiền tạo thành các hạt nguyên liệu chứa
trong các phếu theo từng loại riêng biệt. Qua các băng tải cân, nguyên liệu được định
lượng tự động theo chương trình rót vào băng tải phối liệu. Băng tải phối liệu nạp liệu
vào máy trộn. Tại máy trộn, các hạt thành phần được trộn đều. Sau khi ra khỏi máy
trộn, NPK đạt tiêu chuẩn chảy vào băng tải gầu, vào bồn chứa từ đó thành phẩm NPK
1 cyclon khô và 1
Khí thải đốt nhiên
chua
N cân điện tử của hệ đóng bao tự động. Bao NPK thành phẩm được qua các
đượcNL
đưa
qua
cyclon ướt
liệu, bụi, amoniac
băng tải đưa về kho thành phẩm.
Dây chuyền trộn hạt chỉ phát sinh bụi và chất thải rắn tại khâu đóng bao, nhưng
NLđáng
chua Pkể vì dây chuyền tự động và kín, các hạt phẩm dạng hạt có kích thước lớn.
không
Nghiền
Phối
1.2.1.2. Dây chuyền ve viên nướcliệu

Trộn

Tạo hạt

Sấy nóng


NL chua K

Chất phụ gia

Bụi, Amoniac
SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

Cyclon màng ướt

Bụi, Amoniac

Làm nguội
8

Bụi, CTR

Thành phẩm


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

Bụi
Bụi, CTR

Sàng

Hình 1-2 Dây chuyền ve viên nước
 Mô tả công nghệ:

Nguyên liệu từ kho chứa được nạp vào máy nghiền. Nguyên liệu sau khi nghiền
được băng tải vận chuyển nạp vào các phễu chứa theo từng loại riêng biệt. Qua các băng
tải cân, nguyên liệu được định lượng tự động theo chương trình phối liệu rót vào máy
trộn. Sau khi trộn băng tải gầu cấp liệu cho máy ve viên đĩa, tạo hạt bằng nước hoặc hơi
nước. Ở đây phối liệu được trộn đều, đồng thời phun nước dạng mù, tạo độ ẩm cho hỗn
hợp ve viên thành hạt NPK. Các hạt NPK trên đĩa ve viên sẽ được gạt dần xuống băng tải
để đưa bán thành phẩm NPK từ máy vê viên về máy thùng quay. Tại máy sấy thùng
quay, NPK sẽ được sấy khô từ 8 – 10% độ ẩm xuống còn 1-2% đạt tiêu chuẩn độ ẩm,
tăng độ bền cơ học của hạt. Sau khi sấy xong, NPK được băng tải chuyển vào gầu
nâng để đưa lên sàng rung phân loại, phân loại NPK theo 3 cỡ hạt. Phần hạt có kích
thước từ 2 – 5 mm sẽ được đưa sang thiết bị làm nguội thùng quay để làm nguội sản
phẩm NPK. Phần hạt quá cỡ sẽ qua máy nghiền búa, qua băng tải hồi lưu về phểu chứa
trung gian để trở lại quá trình ve viên hạt. Phần hạt nhỏ hơn tiêu chuẩn sẽ rơi thẳng
xuống băng tải thu hồi và cũng tuần hoàn lại theo đường trên. Sau khi làm nguội , NPK
được đưa cân điện tử của hệ thống đóng bao tự động. NPK thành phẩm đóng bao được
đưa qua các băng tải đưa về kho thành phẩm. Trong khâu làm nguội thành phẩm có sử
dụng một lượng nhỏ keo tạo bóng và phụ gia bọc áo để tránh kết dính, làm đẹp hạt sản
phẩm và chống thoát ure.
Dừng lò đốt dầu để cung cấp nhiệt cho thùng sấy quay, không khí ngoài trời sẽ được
hòa với khí nóng của lò để đạt nhiệt độ yêu cầu.
Khí mang bụi sau thùng sấy quay được xử lý qua một cyclon lắng bụi và một
cyclon màng nước, sau đó thải ra ngoài. Khí mang bụi tại các khâu sàng phân loại sau
sấy, khâu đóng bao, các khâu khác cũng được xử lý bằng cyclon màng nước. Nước
SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

9


Đồ án xử lý nước thải

Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

thải quá trình rửa khí bằng cyclon màng nước sẽ được hồi lưu lại để cấp vào đĩa ve
viên.
1.2.1.3. Dây truyền cán ép
NL chứa N

NL chứa N
Nghiền

Phối liệu

Trộn

Gia ẩm

Sàn tạp chất

NL chứa N
Ép hạt
NL chứa N
Cắt canh
1 cyclon khô, 1 cyclon màng
nước

Khí thải, bụi

Hồi lưu

Sàng phân loại


Bọc áo hạt

Đóng bao

Hình 1-3 Dây chuyền ép cán

Thành phẩm

1.2.2. Nguyên vật liệu
Bảng 1. 3 Nguyên vật liệu cho vào sản xuất phân bón
STT
1
2
3
4
5
6
7

Nguyên liệu sử dụng
Amôn sunphát (SA) (20,5% N)
Diamon Phosphat ( DAP)
( 18%N, 46%P)
Kali Clorua (KCl) (60%K2O)
Urê 46% Nitơ
Phụ gia
Quặng chứa 22% CaO,12% MgO
Quặng chứa 22% CaO,12% MgO


SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

Đơn vị
Tấn
Tấn

Lượng dùng 1 năm
102375
232350

Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
1000
bao

104250
87375
72400
1250
12300
10


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

8


Chỉ khâu

kg

9000

(Nguồn: Nhà máy phân bón NPK Bình Điền – Long An)

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT PHÂN NPK
2.1.1. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CƠ HỌC
Xử lý cơ học (hay còn gọi là xử lý bậc I) nhằm mục đích loại bỏ các tạp chất không
tan (rác, cát, nhựa, dầu mỡ, cặn lơ lửng, các tạp chất nổi…) ra khỏi nước thải, điều hòa
lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải. Các công trình xử lý nước thải
bằng phương cơ học pháp thông dụng:
2.1.1.1. Song chắn rác [6]
Song chắn rác dùng để giữ lại các tạp chất thô có kích thước lớn chủ yếu là rác hữu cơ
trong nước thải và là công trình đơn vị đầu tiên chuẩn bị cho các gai đoạn xử lý tiếp theo:
bể lắng cát, bể lắng đợt I, công trình xử lý sinh học,...
Kích thước tối thiểu của rác được giữ lại tùy thuộc vào chiều rộng khe hở b – tức là
khoảng cách giữa các thanh kim loại của song chắn rác. Để tránh ứ đọng rác và gây tổn
thất ấp lực quá lớn người ta phải thường xuyên cào rác. Tốc độ nước chảy qua các khe hở
không được quá 1 m/s.
SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

11



Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

Song chắn rác có thể chia ra những nhóm chính sau:
Theo chiều rộng khe hở chia ra:


Loại thô với chiều rộng khe hở từ 30 200 mm.



Loại thường với chiều rộng khe hở từ 5 25 mm.

Theo phương pháp lấy rác chia ra:


Song chắn rác với cào rác thủ công (gọi tắt là song chắn rác thủ công).



Song chắn rác cơ giới.

Hình 2-4 Song chắn rác

Hình 2-5 Song chắn rác tinh
2.1.1.2. Hố thu gom
Hố thu gom có nhiệm vụ tiếp nhận nước thải và vận chuyển nước thải đến các công
trình xử lý, giúp hệ thống xử lý nước hoạt động ổn định và hiệu quả.

SVTH: Lưu Thị Huệ

GVHD: TS.Thái Phương Vu

12


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

Hình 2-6 Hô thu gom
2.1.1.3. Bể thu và tách dầu mơ
Bể thu dầu: Được xây dựng trong khu vực bãi đỗ và cầu rửa ô tô, xe máy, bãi chứa
dầu và nhiên liệu, nhà giặt tẩy của khách sạn, bệnh viện hoặc các công trình công cộng
khác, nhiệm vụ đón nhận các loại nước rửa xe, nước mưa trong khu vực bãi đỗ xe…
Bể tách mỡ: Dùng để tách và thu các loại mỡ động thực vật, các loại dầu… có trong
nước thải. Bể tách mỡ thường được bố trí trong các bếp ăn của khách sạn, trường học,
bệnh viện… xây bằng gạch, bê tông cốt thép, thép, nhựa composite… và bố trí bên trong
nhà, gần các thiết bị thoát nước hoặc ngoài sân gần khu vực bếp ăn để tách dầu mỡ trước
khi xả vào hệ thống thoát nước bên ngoài cùng với các loại nước thải khác.
2.1.1.4. Bể điều hòa
Lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải các khu dân cư, công trình
công cộng như các nhà máy xí nghiệp luôn thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào các điều
kiện hoạt động của các đối tượng thoát nước này. Sự dao động về lưu lượng nước thải,
thành phần và nồng độ chất bẩn trong đó sẽ ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả làm sạch
nước thải. Trong quá trình lọc cần điều hòa lưu lượng dòng chảy, một trong những
phương án tới ưu nhất là thiết kế bể điều hòa lưu lượng.
Bể điều dòa được phân loại như sau:
 Bể điều hòa lưu lượng.
 Bể điều hòa nồng độ.
 Bể điều hòa cả lưu lượng và nồng độ.
Cấu tạo: là một bể chứa nước thải gồm hệ thống khuấy trộn, hệ thống sục khí (các đĩa

sục khí hoặc ống đục lỗ) và hệ thống máy bơm (bơm nén khí và bơm nước thải).
Nguyên lý hoạt động: sử dụng hệ thống khuấy trộn cơ học và sục khí để điều hòa
nồng độ nước thải. Điều hòa pH, nồng độ các ion,... bằng cách dùng hóa chất, dùng nước
SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

13


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

thải... Nhờ sục khí và khuấy trộn nên có khả năng xử lý một phần chất hữu cơ. Dùng hệ
thống bơm hoặc van để điều chỉnh lưu lượng.
Bố trí bể: bể điều hòa đặt sau hố thu gom, nhận nước thải trực tiếp từ hố thu gom, đặt
nửa chìm nửa nổi trên mặt đất. Tại mỗi bể điều hòa, chúng ta có thể dùng cánh khuấy
hoặc sục khí để điều hòa nồng độ các chất trong nước thải. Ở đây, ta lựa chọn phương
pháp khuấy trộn là sục khí bằng máy nén. Phương pháp này sử dụng lượng điện năng
không lớn và còn có tác dụng tăng lượng oxy hòa tan trong nước, giúp cho quá trình oxy
hóa Crôm và Xianua trong nước thải tốt hơn. Nước thải sau khi điều hòa có hàm lượng
oxy hòa tan cao.

Ưu điểm
 Khả năng nâng cao xử lý sinh học, hạn
chế tình trạng quá tải.
 Pha loãng các chất gây ức chế sinh học
và ổn định độ pH.
 Cải thiện chất lượng bùn nén, giúp bùn
lắng đặc chắc hơn.
 Giảm diện tích bề mặt lọc, nâng cao hiệu

quả, giúp chu kỳ rửa lọc đồng đều hơn.
 Hỗ trợ quá trình châm hóa chất do nước
thải ổn định hơn.

SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

Nhược điểm
 Diện tích mặt bằng hoặc
chỗ xây dựng tương đối
lớn.
 Có thể gây lan tỏa mùi hôi
cao, do đó cần che đậy cẩn
thận.
 Đòi hỏi phải khuấy trộn và
bảo dưỡng thường xuyên.
 Chi phí đầu tư tăng.

14


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy phân bón NPK 200

Hình 2-7 Bể điều hòa
2.1.1.5. Bể lắng cát [4]
Nguyên tắc: bể lắng cát dùng để chắn giữ những hạt cát, sạn nhỏ có trong nước thải,
đặc biệt là những hệ thống thoát nước mưa và nước thải chảy chung.
Mục đích bảo vệ các trang thiết bị cơ khí động (bơm) tránh bị mài mòn, giảm cặn
lắng trong ống, mương dẫn và bể phân hủy, giảm tần suất làm sạch bể phân hủy.

Các hạt cát này có thể gây hư hỏng máy bơm và làm nghẽn các ống dẫn bùn của các
bể lắng. Khi lượng nước thải lớn hơn 100 m 3/ngày thì việc xây dựng bể lắng cát là cần
thiết. Dòng chảy trong các bể nên khống chế ở vào khoảng V max ≈ 0,3 m/s nhằm đảm bảo
các hạt cát có thể lắng chìm xuống đáy, đồng thời cũng không nên để nước chảy với vận
tốc nhỏ hơn 0,15 m/s làm các liên kết hữu cơ trong nước thải lắng đọng.
Thời gian nước lưu lại trong bể lắng từ 30 - 60 giây. Các bể lắng cát có thể lấy cát ở
đầu bể bằng các phương pháp sau: cát được thu hồi bằng biện pháp lấy cát thủ công dùng
3
( xẻng) khi lượng cát Wcát ( 0,5 m /ngày đêm), lấy cát cơ khí ( bơm khí nâng, thành cào
dây xích/ cầu trượt, bơm cát đặt trên cầu trượt), cycloe thủy lực, trục vít, bơm ruột xoắn,..
Bể lắng các được chia làm 4 loại bể lắng cát: bể lắng cát ngang, bể lắng cát đứng, bể
lắng cát thổi khí, bê lắng tiếp tuyến có dòng chảy xoáy.

Bể lắng cát ngang: dựa trên lắng rời rạc của các hạt tự do, với vận tốc v=
0,3 m/s, có thời gian lưu 60 – 120s, sử dụng định luật stock ( dòng chảy tầng ), hàm lượng
cặn tương đối thấp lắng rời rạc và không dính kết với các hạt khác khi lắng.

SVTH: Lưu Thị Huệ
GVHD: TS.Thái Phương Vu

15


×