BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
LÊ THANH MAI
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC
HOÁ HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH
THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƢƠNG
“KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM” HOÁ HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Hoá học
Mã số : 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Thị Việt Anh
HÀ NỘI - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
LÊ THANH MAI
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC
HOÁ HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH
THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƢƠNG
“KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM” HOÁ HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lí luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Hoá học
Mã số : 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Thị Việt Anh
HÀ NỘI - 2017
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới cô giáo TS. ĐàoThị
Việt Anh - Người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trong tổ bộ môn
Phương pháp dạy học - Khoa Hoá học - Trường ĐHSP Hà Nội 2, đã tạo điều
kiện cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các Thầy Cô giáo và các em
học sinh trường THPT Xuân Hoà và THPT Sáng Sơn tỉnh Vĩnh Phúc đã nhiệt tình
giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập và hoàn thành công trình nghiên cứu này.
Do những điều kiện chủ quan và khách quan chắc chắn luận văn không thể
tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
của Thầy Cô và các bạn.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2017
TÁC GIẢ
Lê Thanh Mai
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi
sự gi p đ cho việc thực hiện luận văn này đ đ
dẫn trong luận văn đ đ
c cảm n và các thông tin tr ch
c chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Lê Thanh Mai
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
Viết đầy đủ
Viết tắt
1
CNTT & TT Công nghệ thông tin và truyền thông
2
THPT
Trung học phổ thông
3
TN
Thực nghiệm
4
HS
Học sinh
5
GV
Giáo viên
6
ĐHSP
Đại học s phạm
7
DHTH
Dạy học tích h p
8
THCS
Trung học c sở
9
GQVĐ
Giải quyết vấn đề
10
PH&GQVĐ
Phát hiện và giải quyết vấn đề
11
PPDH
Ph
12
DHDA
Dạy học dự án
13
SGK
Sách giáo khoa
14
GDCD
Giáo dục công dân
15
TNSP
Thực nghiệm s phạm
16
VDKT
Vận dụng kiến thức
17
NL
Năng lực
18
ĐC
Đối chứng
19
GD&ĐT
Giáo dục và đào tạo
20
KLK
Kim loại kiềm
21
KLKT
Kim loại kiềm thổ
22
DHDA
Dạy học dự án
23
SPDA
Sản phẩm dự án
ng pháp dạy học
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục đ ch nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 2
4. Khách thể và đối t ng nghiên cứu ........................................................................ 3
5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 3
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 4
7. Ph ng pháp nghiên cứu......................................................................................... 4
8. Đóng góp mới của đề tài ......................................................................................... 4
9. Cấu trúc luận văn .................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................. 6
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 6
1.1.1. Phát triển ch ng trình giáo dục nhà tr ờng phổ thông ................................... 6
1.1.1.1. Tiếp cận phát triển Ch ng trình giáo dục phổ thông trên thế giới ............... 6
1.1.1.2. Phát triển ch ng trình giáo dục nhà tr ờng phổ thông ở Việt Nam ............. 7
1.1.2. Vấn đề xây dựng chủ đề dạy học ...................................................................... 9
1.1.3. Vấn đề phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh ... 11
1.2. Đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam ........................................................... 11
1.3. Năng lực và phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho
học sinh ..................................................................................................................... 13
1.3.1. Khái niệm năng lực ......................................................................................... 13
1.3.2. Cấu trúc của năng lực ...................................................................................... 14
1.3.3. Phẩm chất, năng lực chung và năng lực chuyên môn cần phát triển cho học
sinh trung học phổ thông ........................................................................................... 15
1.3.4. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn .......................................... 15
1.4. C sở lí luận về dạy học theo chủ đề .................................................................... 17
1.4.1. Thế nào là dạy học theo chủ đề? ....................................................................... 17
1.4.2. Đặc điểm của dạy học theo chủ đề ................................................................... 18
1.5. Một số ph ng pháp và kỹ thuật dạy học tích cực ............................................ 22
1.5.1. Một số ph ng pháp dạy học tích cực ............................................................ 22
1.5.1.1. Dạy học theo dự án ...................................................................................... 22
1.5.1.2. Dạy học theo góc .......................................................................................... 24
1.5.2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực ..................................................................... 26
1.5.2.1. Kĩ thuật mảnh ghép ...................................................................................... 26
1.5.2.2. Kĩ thuật 5W1H ............................................................................................. 27
1.6. Thực trạng về dạy học theo chủ đề trong dạy học Hoá học ở một số tr ờng
THPT tỉnh Vĩnh Ph c hiện nay ................................................................................. 28
1.6.1. Mục đ ch điều tra ............................................................................................ 28
1.6.2. Đối t ng điều tra ........................................................................................... 28
1.6.3. Ph ng pháp điều tra ...................................................................................... 28
1.6.4. Kết quả điều tra ............................................................................................... 29
Tiểu kết ch ng 1...................................................................................................... 34
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG "KIM
LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM - SGK HOÁ HỌC 12 NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC VÀO THỰC
TIỄN CHO HỌC SINH ............................................................................................ 35
2.1. Phân t ch ch ng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm”- sách giáo khoa
hóa học 12 ................................................................................................................. 35
2.1.1. Mục tiêu, cấu trúc nội dung ch ng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ,
nhôm” sách giáo khoa hoá học 12............................................................................. 35
2.1.1.1. Mục tiêu ch ng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm”- sách giáo
khoa hóa học 12 ........................................................................................................ 35
2.1.1.2. Cấu trúc nội dung ch ng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” - sách
giáo khoa hóa học 12................................................................................................. 37
2.1.2. Phân t ch đặc điểm nội dung kiến thức ch ng “Kim loại kiềm, kim loại kiềm
thổ, nhôm” - sách giáo khoa hóa học 12 ................................................................... 37
2.2. Xây dựng và tổ chức dạy học một số chủ đề ch ng "Kim loại kiềm, kim loại
kiềm thổ, nhôm - SGK hoá học 12 ............................................................................ 38
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng chủ đề ........................................................................... 38
2.2.2. Quy trình xây dựng chủ đề .............................................................................. 41
2.2.3. Cấu trúc trình bày của chủ đề .......................................................................... 42
2.2.4. Một số chủ đề dạy học ch ng "Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm"
SGK hoá học 12 ........................................................................................................ 43
2.2.4.1. Đ n chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và ứng dụng của chúng ........... 44
2.2.4.2. H p chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. N ớc cứng và tác hại của n ớc
cứng đối với sản xuất và sức khoẻ con ng ời ........................................................... 49
2.2.4.3. Nhôm và h p chất của nhôm ....................................................................... 62
2.3. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh Trung
học phổ thông thông qua dạy học theo chủ đề .......................................................... 75
2.3.1. Tiêu ch đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn ........... 75
2.3.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực
tiễn ............................................................................................................................. 76
2.3.2.1. Bảng kiểm quan sát của GV ......................................................................... 76
2.3.2.2. Thiết kế phiếu tự đánh giá của học sinh ....................................................... 77
2.3.2.3. Thiết kế bài kiểm tra .................................................................................... 78
Tiểu kết ch ng 2...................................................................................................... 79
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................. 80
3.1. Mục đ ch thực nghiệm s phạm ......................................................................... 80
3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm s phạm.................................................................. 80
3.3. Nội dung thực nghiệm s phạm ......................................................................... 80
3.4. Tiến trình thực nghiệm s phạm ........................................................................ 80
3.5. Địa bàn và đối t ng thực nghiệm s phạm ...................................................... 81
3.6. Kết quả thực nghiệm s phạm............................................................................ 82
3.6.1. Kết quả bài kiểm tra ........................................................................................ 82
3.6.2. Xử l kết quả thực nghiệm ............................................................................... 83
3.6.3. Kết quả đánh giá phát triển năng lực VDKT hoá học vào thực tiễn thông qua
bảng kiểm quan sát .................................................................................................... 90
3.6.4. Phân t ch kết quả thực nghiệm s phạm ......................................................... 90
3.6.4.1. Phân t ch kết quả về mặt định t nh ............................................................... 90
3.6.4.2. Phân t ch định l ng kết quả thực nghiệm s phạm .................................... 90
Tiểu kết ch ng 3...................................................................................................... 92
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 93
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ......................................................... 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 95
PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................ PL1
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................ PL5
PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................ PL8
PHỤ LỤC 4 ......................................................................................................... PL10
PHỤ LỤC 5 .......................................................................................................... PL16
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. So sánh một số đặc tr ng c bản của CTĐH nội dung và CTĐH năng
lực... ............................................................................................................... 12
Bảng 1.2. So sánh đặc điểm của dạy học truyền thống và dạy học theo chủ đề...... . 19
Bảng 1.3. Ý kiến GV về tầm quan trọng phát triển năng lực VDKT hoá học vào
thực tiễn... ....................................................................................................... 30
Bảng 1.4. Ý kiến GV về PPDH th ờng đ
c áp dụng để tổ chức DHCĐ... ............ 32
Bảng 1.5. Ý kiến của GV về những khó khăn khi thực hiện dạy học theo chủ đề... 32
Bảng 2.1. Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của nhôm và một số h p chất quan
trọng ... ........................................................................................................... 64
Bảng 2.2. Tiêu ch đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của HS trong dạy học theo
chủ đề... .......................................................................................................... 75
Bảng 2.3. Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực VDKT hoá học của HS trong dạy
học theo chủ đề... ............................................................................................ 76
Bảng 3.1. Bảng điểm kiểm tra của HS...... ................................................................ 82
Bảng 3.2. Điểm trung bình bài kiểm tra... ................................................................. 85
Bảng 3.3. Số % HS đạt điểm Xi..... ........................................................................... 85
Bảng 3.4. Số % HS đạt điểm Xi trở xuống................................................................ 85
Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả học tập của HS (%) ............................................. 87
Bảng 3.6. Bảng kiểm định T-test so sánh kết quả TB của 2 nhóm TN và ĐC ......... 89
Bảng 3.7. Bảng tổng h p các tham số đặc tr ng của các bài kiểm tra ..................... 89
Bảng 3.8. Bảng %TB các tiêu ch đạt đ
c của HS tr ờng THPT Sáng s n qua
bảng kiểm quan sát ......................................................................................... 90
Bảng 3.9. Bảng % TB các tiêu ch đạt đ
c của HS tr ờng THPT Xuân Hoà qua
bảng kiểm quan sát ......................................................................................... 90
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Đ ờng luỹ tích so sánh kết quả bài kiểm tra 15 phút (KT1) .................... 86
Hình 3.2: Đ ờng luỹ tích so sánh kết quả bài kiểm tra 15 phút (KT2) .................... 86
Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn đ ờng lũy t ch bài kiểm tra 45 phút (KT3) .................... 87
Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết quả của HS qua bài kiểm tra 15 phút ..................... 88
Hình 3.5: Biểu đồ phân loại kết quả của HS qua bài kiểm tra 45 phút ..................... 88
Hình 3.6: Biểu đồ phân loại kết quả của HS qua bài kiểm tra 45 phút ..................... 89
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là quốc gia đang phát triển, ch ng ta đang từng b ớc hội nhập kinh
tế sâu rộng cùng với các n ớc trong khu vực và trên thế giới. Sự hội nhập và phát
triển mang lại những c hội to lớn trong phát triển kinh tế, văn hoá, x hội nh ng
đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ mà ch ng ta cần v
t qua. Yêu
cầu đó đặt ra cho ngành giáo dục cần đào tạo nguồn nhân lực có chất l
ng cao, có
phẩm chất và năng lực, luôn sẵn sàng hành động và th ch ứng với sự thay đổi ứng
không ngừng của x hội đáp ứng nhu cầu về ng ời lao động trong giai đoạn đổi mới
hiện nay.
Nhận thức đ
c điều đó, ngày 04/11/2013 Đảng đ ra nghị quyết số 29/NQ
TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nghị quyết nêu rõ: “Tiếp tục
đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục
lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách
nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức,
kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức
học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Tiếp tục
đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng
coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”; “Tập trung phát triển trí
tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng
năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ,
tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển
khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”.
Thực hiện chủ tr
ng của Đảng, ngành Giáo dục & Đào tạo đ và đang t ch
cực thực hiện đổi mới giáo dục. Theo đó, ch ng ta đang xây dựng ch
ng trình và
sách giáo khoa (SGK) mới theo định h ớng phát triển phẩm chất, năng lực ng ời
2
học và dự kiến đ
c áp dụng triển khai từ năm học 2019 - 2020 [12]. Để chuẩn bị
tốt nhất cho thực hiện ch
ng trình phổ thông mới, Bộ Giáo dục & Đào tạo
(BGD&ĐT) đ ban hành công văn 4612/BGDDT - GDTrH (ngày 03 tháng 10 năm
2017) h ớng dẫn thực hiện ch
ng trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định
h ớng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh (HS) từ năm học 2017 - 2018.
Công văn nêu rõ: “Căn cứ ch
ng trình giáo dục phổ thông hiện hành, lựa chọn các
chủ đề, rà soát nội dung các bài học trong SGK hiện hành t
ng ứng với chủ đề đó
để sắp xếp lại thành một số bài học t ch h p của từng môn học hoặc liên môn; từ đó,
xây dựng kế hoạch giáo dục cho từng môn học, hoạt động giáo dục theo định h ớng
phát triển năng lực, phẩm chất HS phù h p với điều kiện thực tế của nhà tr ờng”.
Nh vậy, việc xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề theo h ớng tinh giản, tránh trùng
lặp kiến thức, tạo sự logic, h p l trong điều kiện thực tế nhà tr ờng, từ đó phát triển
năng lực, phẩm chất cho HS là yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với giáo viên (GV) hiện
nay.
Xuất phát từ những lý do trên và mong muốn đóng góp vào công cuộc đổi mới
giáo dục, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá
học vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề chương “Kim loại
kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm” - Hoá học 12 trung học phổ thông.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng các chủ đề và đề xuất kế hoạch dạy học có sử dụng một số ph
pháp dạy học tích cực trong ch
ch
ng
ng 6 "Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm"
ng trình hoá học 12 trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực vận dụng
kiến thức hoá học vào thực tiễn cho HS.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài gồm:
- Nghiên cứu c sở lí luận và thực tiễn của đề tài, cụ thể:
+ Nghiên cứu đổi mới giáo dục phổ thông theo định h ớng phát triển phẩm
chất và năng lực ng ời học.
+ Nghiên cứu ch
ng trình nhà tr ờng, c sở lí luận về phát triển ch
ng trình
3
và việc xây dựng chủ đề dạy học theo h ớng phát triển năng lực HS.
+ Nghiên cứu c sở lí luận về phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học
vào thực tiễn cho HS.
+ Nghiên cứu c sở lí luận về các ph
trong đó tập trung nghiên cứu các ph
ng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực,
ng pháp: dạy học dự án và dạy học theo góc;
kĩ thuật 5W1H, kĩ thuật các mảnh ghép.
+ Nghiên cứu thực trạng các vấn đề: phát triển ch
ng trình, phát triển năng
lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho HS trong dạy học ch
ng 6: "Kim
loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm" ở một số tr ờng THPT thuộc tỉnh Vĩnh Ph c.
- Phân tích mục tiêu, nội dung, logic cấu trúc ch
kiềm thổ, nhôm" ch
ng 6: "Kim loại kiềm, kim loại
ng trình hoá học 12, từ đó xây dựng các chủ đề dạy học.
- Thiết kế kế hoạch dạy học một số chủ đề có vận dụng PPDH theo góc và dự án
nhằm phát triển năng vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho HS.
- Xác định các biểu hiện và xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức
hoá học vào thực tiễn của HS.
- Tiến hành thực nghiệm s phạm, thu thập và xử l số liệu bằng phần mềm xử l số
liệu thống kê SPSS để đánh giá t nh khả thi và hiệu quả của các nội dung và biện
pháp đ đề xuất.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở tr ờng phổ thông.
- Đối t
ng nghiên cứu: Xây dựng chủ đề và tổ chức dạy học ch
ng 6 "Kim
loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm - SGK Hoá học 12 THPT nhằm phát triển năng
lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho HS.
5. Phạm vi nghiên cứu
+ Xây dựng chủ đề dạy học ch
ng 6 "Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ,
nhôm" SGK Hoá học 12 THPT.
+ Sử dụng các PP và kĩ thuật dạy học t ch cực, trong đó vận dụng 2 PP chủ
yếu là PPDH theo góc và dạy học dự án để tổ chức dạy học các chủ đề đ xây dựng.
4
6. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đ
c các chủ đề và sử dụng h p l các ph
dạy học t ch cực để tổ chức dạy học các chủ đề trong ch
loại kiềm thổ, nhôm" thì sẽ phát triển đ
ng pháp, kĩ thuật
ng 6 "Kim loại kiềm, kim
c năng lực vận dụng kiến thức hoá học
vào thực tiễn cho HS, góp phần đổi mới và nâng cao chất l
ng dạy học môn Hóa
học ở tr ờng THPT.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phối h p các ph
ng pháp nghiên cứu sau:
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Sử dụng phối h p các ph
ng pháp
phân tích, tổng h p, phân loại, hệ thống hóa để nghiên cứu c sở lí luận về dạy học
theo chủ đề, c sở lí luận về năng lực và năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào
thực tiễn của HS, các ph
ng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo định h ớng
phát triển năng lực và tổng quan các h ớng nghiên cứu có liên quan đến đề tài phân
tích mục tiêu, nội dung, cấu tr c ch
ng 6 "Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ,
nhôm".
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Ph
ng pháp quan sát: Tiến hành quan sát các hoạt động dạy và học Hóa
học tại tr ờng THPT nhằm phát hiện vấn đề nghiên cứu.
+ Ph
ng pháp điều tra để tìm hiểu thực trạng các vấn đề: phát triển ch
ng
trình tr ờng học, phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn cho
HS trong dạy học hóa học ở một số tr ờng THPT tỉnh Vĩnh Ph c.
+ Ph ng pháp thực nghiệm s phạm để đánh giá t nh khả thi và hiệu quả của các
nội dung và biện pháp đ đề xuất trong phát triển năng lực VDKT hoá học vào thực tiễn
cho HS.
- Phƣơng pháp xử lí thống kê toán học
Sử dụng ph
ng pháp toán học thống kê để xử l kết quả thực nghiệm s
phạm đ a ra kết luận.
8. Đóng góp mới của đề tài
- Tổng quan một cách hệ thống c sở l luận và thực tiễn về năng lực, năng lực
5
VDKT hoá học vào thực tiễn cho HS THPT, xây dựng chủ đề và phát triển ch
ng
trình nhà tr ờng trong DH hóa học ở tr ờng phổ thông.
- Đề xuất các chủ đề và kế hoạch dạy học ch
ng 6 "Kim loại kiềm, kim loại
kiềm thổ, nhôm" SGK hoá học 12 - nhằm phát triển năng lực VDKT hoá học vào
thực tiễn cho HS.
- Đề xuất bộ công cụ đánh giá năng lực VDKT hoá học vào thực tiễn của HS.
9. Cấu trúc luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo,
còn gồm 3 ch
ng:
- Ch
ng 1: C sở l luận và thực tiễn của đề tài (28 trang).
- Ch
ng 2: Xây dựng chủ đề và tổ chức dạy học ch
ng 6 "Kim loại kiềm,
kim loại kiềm thổ, nhôm" SGK hoá học 12 nhằm phát triển năng lực VDKT hoá
học vào thực tiễn cho HS (48 trang).
- Ch
ng 3: Thực nghiệm s phạm (13 trang)
6
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông
1.1.1.1. Tiếp cận phát triển Chương trình giáo dục phổ thông trên thế giới
Ngay từ cuối thế kỉ XX, Nhật Bản đ đề cập tới "những năng lực cho cuộc
sống tích cực" trong "Mô hình giáo dục Nhật Bản cho thế kỉ XXI". Từ đầu thế kỉ
XXI, các n ớc OECD và nhiều n ớc khác đều phát triển ch
ng trình GDPT theo
định h ớng phát triển năng lực ng ời học. Với cách tiếp cận này, ch
định yêu cầu đầu ra HS cần đạt đ
ng trình sẽ xác
c sau mỗi giai đoạn học tập, trong đó không chỉ
yêu cầu "biết" (học thuộc, ghi nhớ kiến thức) mà chú ý tới yêu cầu "làm" thông qua
các hoạt động, vận dụng những tri thức đ
c học để giải quyết các vấn đề đặt ra trong
thực tiễn. Các nội dung giảng dạy không chỉ gồm kiến thức và kĩ năng mà phải đi xa
h n, cụ thể là ch
ng trình phải h ớng đến phát triển cả các yếu tố khác nữa nh các
kĩ năng sống, các năng lực chung...Khả năng hành động đ
c đề cao; vai trò của
những tình huống phức h p, tình huống thực tiễn trong việc học tập đ
HS phải đ
c giáo dục để không chỉ biết mà là làm đ
c chú trọng.
c những gì trong một loạt các
tình huống cụ thể. HS là ng ời có vai trò chính trong việc học của mình. Hiệu quả
học tập phụ thuộc chủ yếu vào sự tham gia của HS vào quá trình học, cả về mức độ
và chất l
Ch
ng.
ng trình GDPT của các n ớc có sự khác nhau trong khung năng lực đ
xác định, trong cách thức thể hiện cụ thể các năng lực, nh ng trong phát triển ch
c
ng
trình, các n ớc đều chú ý tới hình thành phát triển những năng lực, kĩ năng cần cho
việc học tập suốt đời, cho cuộc sống hằng ngày, cần cho ng ời công dân, cho cuộc
sống lao động - trong đó ch trọng tới các năng lực, kĩ năng chung (năng lực tự học,
làm việc; năng lực h p cá nhân: tự chủ, tự quản lí bản thân; năng lực xã hội; năng lực
h p tác, làm việc theo nhóm, năng lực giao tiếp; t duy phê phán, t duy sáng tạo;
giải quyết vấn đề ICT...) [29].
7
Ch
ng trình giáo dục của Australia xác định 7 năng lực chung và 3 h ớng u
tiên xuyên suốt ch
ng trình, các năng lực này đ
c cụ thể hoá và tích h p trong
từng mạch nội dung của mỗi lĩnh vực/môn học. Ch
định 2 năng lực u tiên xuyên suốt ch
ngôn ngữ và năng lực sử dụng các ph
theo các lĩnh vực/môn học. Ch
xuyên ch
ng trình của Đức (2015) xác
ng trình các môn học là năng lực sử dụng
ng tiện, đồng thời xác định mô hình năng lực
ng trình Quécbec (Canada) xác định 9 năng lực
ng trình (năng lực chung), chia thành 4 nhóm: Năng lực trí tuệ (bao gồm:
năng lực sử dụng thông tin; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hình thành có tính
phê phán; năng lực vận dụng sáng tạo); Năng lực ph
tiếp nhận các ph
ng pháp (bao gồm: năng lực
ng pháp làm việc hiệu quả; năng lực sử dụng ICT); Năng lực giao
tiếp (năng lực giao tiếp phù h p); Năng lực cá nhân và xã hội (bao gồm: năng lực thể
hiện tiềm năng của cá nhân; năng lực h p tác với mọi ng ời) và những năng lực
trong từng môn học, đ
c gọi là năng lực môn học cụ thể
competencies) để phân biệt với năng lực xuyên ch
ng trình. Ch
(Subject-specific
ng trình Ngôn ngữ
tiếng Anh cấp THCS của Quécbec đ nêu các nhóm năng lực sau:
- Nhóm năng lực 1: Sử dụng ngôn ngữ/lời nói để giao tiếp và nhận thức.
- Nhóm năng lực 2: Đọc và nghe để viết, nói và tạo lập văn bản truyền thông.
- Nhóm năng lực 3: Tạo ra các văn bản đáp ứng mục đ ch của cá nhân và xã hội.
Trong mỗi nhóm năng lực đều giới thiệu: Các năng lực c bản; Đặc tr ng của
năng lực; Bảng tóm tắt các đặc t nh c bản của các năng lực theo từng giai đoạn; Các
tiêu ch đánh giá năng lực; Kết quả đầu ra; H ớng phát triển năng lực; Nội dung
ch
ng trình.
Nh vậy, phát triển Ch
ng trình GDPT theo tiếp cận năng lực là xu thế đang
đ
c nhiều quốc gia thực hiện. Các n ớc đ đ a ra khung năng lực, chú trọng những
ph
ng diện năng lực cần cho việc học suốt đời, cho cuộc sống hằng ngày, cần cho
ng ời công dân để thích ứng với xã hội hiện đại [29].
1.1.1.2. Phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông ở Việt Nam
Ch
ng trình Giáo dục phổ thông có ý nghĩa hết sức quan trọng đối trong việc
nâng cao chất l
ng giáo dục phổ thông với các quốc gia nói chung và Việt Nam nói
8
riêng. Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: "Ch
ng trình giáo dục phổ thông thể hiện mục
tiêu giáo dục phổ thông, quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi và cấu trúc nội
dung giáo dục phổ thông, ph
ng pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách
thức đánh giá kết quả giáo dục kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và
mỗi cấp học của giáo dục phổ thông". Với đặc điểm và cấu trúc nội dung nh trên,
Ch
ng trình giáo dục phổ thông phụ thuộc rất nhiều vào bối cảnh kinh tế - chính trị -
xã hội của một đất n ớc và quốc tế trong một giai đoạn lịch sử cụ thể. Chính vì vậy,
Ch
ng trình giáo dục phổ thông vừa mang tính ổn định (cho một giai đoạn), vừa
không "nhất thành bất biến" mà luôn vận động, đổi mới nhằm nâng cao chất l
ng
giáo dục quốc gia, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang h ớng tới một xã hội công
nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.
Chiến l
c phát triển giáo dục 2011 - 2020 đ nêu rõ: "Đổi mới Ch
ng trình
và SGK Giáo dục phổ thông để áp dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc sau năm
2015, vận dụng phù h p ở các địa ph
ng, t ch h p ở những lớp d ới, phân hoá
mạnh ở những lớp trên nhằm xây dựng nền tảng học vấn phổ thông, vững chắc và
phát triển năng lực, định h ớng nghề nghiệp cho ng ời học, phù h p với nhu cầu và
điều kiện tổ chức giáo dục của các vùng, miền". Nghị quyết Hội nghị Trung
ng 8
(khoá XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng xác định: "Phát
triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hoàn thành việc xây
dựng Ch
ng trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015". Để có c sở tiến
hành nhiệm vụ đổi mới trên, Nghị quyết kì họp thứ tám của Quốc hội khoá XIII về
Đổi mới Ch
ng trình và SGK Giáo dục phổ thông đ
c kí và ban hành ngày
15/12/2014 đ xác định rõ mục tiêu, định h ớng đổi mới và lộ trình thực hiện việc
xây dựng Ch
ng trình và SGK Giáo dục phổ thông mới. Và hiện tại, Bộ GD&ĐT
thông qua Dự án Hỗ tr đổi mới Ch
dựng Ch
ng trình giáo dục phổ thông đang triển khai xây
ng trình và SGK Giáo dục phổ thông mới để thực hiện Nghị quyết trên
của Quốc hội [6],[17],[27].
Thực hiện những chủ tr
ng trên ngày 01/11/2012 Bộ GD&ĐT ban hành
Quyết định số 4763/QĐ-BGDĐT về việc phê duyệt Đề án"Xây dựng mô hình
9
tr ờng phổ thông đổi mới đồng bộ ph
ng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết
quả giáo dục giai đoạn 2012-2015", Bộ GDĐT h ớng dẫn triển khai thực hiện thí
điểm phát triển ch
ng trình giáo dục nhà tr ờng phổ thông, bắt đầu từ năm học
2013-2014 [5]. Trong đó nêu rõ mục đ ch, yêu cầu của ch
ng trình th điểm, các
đ n vị tham gia th điểm và các hoạt động th điểm phát triển ch
ng trình giáo dục
nhà tr ờng phổ thông. Cho đến nay nhiều đ n vị giáo dục đ tham gia th điểm
nh ng hiện ch a có một đánh giá tổng kết về hiệu quả công tác th điểm tại các đ n
vị này. Các đ n vị giáo dục triển khai ch
ng trình nhà tr ờng hiện vẫn đang tiếp
tục duy trì chủ yếu trên c sở phân phối lại ch
ng trình môn học, trong đó bớt đi
các nội dung không cần thiết của các bài học, tăng c ờng nội dung ở các phần quan
trọng trong thi cử [9],[10].
1.1.2. Vấn đề xây dựng chủ đề dạy học
Xuất phát từ chủ tr
ng của bộ giáo dục về đổi mới toàn diện mục tiêu giáo
dục, để các tr ờng trung học tự chủ trong việc xây dựng các chủ đề dạy học nhằm
đổi mới nội dung kiểm tra, đánh giá, Bộ GD&ĐT đ có các công văn chỉ đạo nh :
+ H ớng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ GD&ĐT về
h ớng dẫn thực hiện th điểm Kế hoạch giáo dục nhà tr ờng phổ thông
+ Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ GD&ĐT về
h ớng dẫn sinh hoạt chuyên môn, đổi mới ph
ng pháp dạy học và kiểm tra, đánh
giá, tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của tr ờng trung học/trung tâm
giáo dục th ờng xuyên.
+ Công văn 4612/BGDĐT - GDTrH (ngày 03 tháng 10 năm 2017) của Bộ
GD&ĐT h ớng dẫn thực hiện ch
ng trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định
h ớng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017 - 2018. Công văn
nêu rõ: “Căn cứ ch
ng trình giáo dục phổ thông hiện hành, lựa chọn các chủ đề, rà
soát nội dung các bài học trong SGK hiện hành t
ng ứng với chủ đề đó để sắp xếp
lại thành một số bài học tích h p của từng môn học hoặc liên môn; từ đó, xây dựng
kế hoạch giáo dục cho từng môn học, hoạt động giáo dục theo định h ớng phát triển
năng lực, phẩm chất HS phù h p với điều kiện thực tế của nhà tr ờng”. Nh vậy,
10
việc xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề theo h ớng tinh giản, tránh trùng lặp kiến
thức, tạo sự logic, h p l trong điều kiện thực tế nhà tr ờng, từ đó phát triển năng
lực, phẩm chất cho HS là yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với giáo viên (GV) hiện nay.
Để triển khai thực hiện các định h ớng trên, tháng 12 năm 2014 Bộ GD&ĐT
đ biên soạn tài liệu và triển khai tập huấn về "Xây dựng các chuyên đề dạy học và
kiểm tra, đánh giá theo định h ớng phát triển năng lực HS". Nội dung tập huấn đề
cập tới c sở xây dựng chuyên đề dạy học, định h ớng chung, quy trình xây dựng,
cấu trúc trình bày một chuyên đề dạy học và đ a ra một số chuyên đề dạy học minh
hoạ [7].
Bên cạnh những triển khai của Bộ GD&ĐT, các công trình nghiên cứu về xây
dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề, chủ đề tích h p, tác giả Trần Văn Hữu với đề
tài “Dạy học theo chủ đề và sự vận dụng nó vào giảng dạy phần kiến thức “Các định
luật bảo toàn” Vật lí lớp 10 Trung học phổ thông với sự hỗ tr của công nghệ thông
tin” đ đề đề cập tới c sở lí luận về dạy học theo chủ đề; so sánh đặc điểm của dạy
học truyền thống và dạy học theo chủ đề; những nét đặc tr ng c bản của dạy học
theo chủ đề; dạy học theo chủ đề với sự hỗ tr của công nghệ thông tin và xây dựng
website hỗ tr dạy học các chủ đề [25]. Tác giả Đoàn Cảnh Giang với bài báo “Xây
dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề môn hóa học ở trường trung học”, trong đó tác
giả đề xuất cách xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề, đảm bảo phù h p, logic
với nội dung ch
ng trình và việc sử dụng các ph
ng pháp dạy học tích cực nhằm
đạt kết quả cao trong quá trình dạy học cũng nh việc hình thành và phát triển năng
lực, phẩm chất HS [19].
Tác giả Nguyễn Văn Biên trong bài báo “Quy trình xây dựng các chủ đề tích
h p về khoa học tự nhiên” đ đề xuất quy trình xây dựng chủ đề tích h p về khoa
học tự nhiên gồm 7 b ớc và h ớng dẫn xây dựng chủ đề tích h p xuất phát từ một
vấn đề thực tiễn theo quan điểm liên môn. Bài báo đ đ a ra quy trình có t nh khả
thi và là một định h ớng phù h p với GV hiện nay [14].
11
1.1.3. Vấn đề phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh
Năng lực VDKT hoá học vào thực tiễn là năng lực quan trọng cần phát triển
cho HS. Nghiên cứu về phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực
tiễn cho HS có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau:
+ Dạy học tích h p giáo dục bảo vệ môi tr ờng thông qua phần hiđrocacbon
Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh
Trung học phổ thông, luận văn khoa học giáo dục - ĐHSP Hà Nội của tác giả
L
ng Thị Dịu [18].
+ Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy học
tích h p phần Kim loại Hoá học 12, luận văn khoa học giáo dục - ĐHSP Hà Nội của
tác giả Đàm Thuý Biên.
+ Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn qua dạy học sử
dụng thí nghiệm và dạy học nêu vấn đề ch
ng oxi - l u huỳnh hoá học 10, luận
văn thực sĩ khoa học giáo dục - ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội của tác giả
Nguyễn Minh Thông.
...
Nh vậy, dạy học theo chủ đề và dạy học phát triển năng lực VDKT hoá học
vào thực tiễn cho HS đ đ
c quan tâm nghiên cứu, tuy nhiên ch a có công trình
nào nghiên cứu một cách hệ thống về phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá
học vào thực tiễn thông qua dạy học chủ đề trong ch
ng 6: "Kim loại kiềm, kim
loại kiềm thổ, nhôm".
1.2. Đổi mới giáo dục phổ thông ở Việt Nam
Việc đổi mới giáo dục phổ thông dựa trên đ ờng lối, quan điểm chỉ đạo giáo
dục của Đảng và Nhà n ớc, đó là những định h ớng quan trọng trong việc phát
triển giáo dục phổ thông.
Trong chiến l
c phát triển giáo dục 2011 – 2020 có nêu: “Đổi mới chương
trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển năng lực học
sinh, vừa đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù mỗi
địa phương”.
12
Theo Ch
ng trình Giáo dục phổ thông tổng thể đ
tháng 7 năm 2017, mục tiêu của ch
c Bộ GD&ĐT công bố
ng trình giáo dục phổ thông mới là gi p ng ời
học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và
tự học suốt đời; có định h ớng lựa chọn nghề nghiệp phù h p; biết xây dựng và
phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội; có cá t nh, nhân cách và đời sống tâm hồn
phong phú; nhờ đó có đ
c cuộc sống có nghĩa và đóng góp t ch cực vào sự phát
triển của đất n ớc và nhân loại. Ch
ng trình giáo dục trung học phổ thông giúp
học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với ng ời lao
động, ý thức và nhân cách công dân; khả năng tự học và học tập suốt đời; khả năng
lựa chọn nghề nghiệp phù h p với năng lực và sở th ch, điều kiện và hoàn cảnh của
bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động; khả
năng th ch ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công
nghiệp mới [12].
Những quan điểm, định h ớng nêu trên tạo tiền đề, c sở và môi tr ờng pháp
lí thuận l i cho việc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới mục tiêu, nội
dụng, ph
ng pháp dạy học (PPDH) và kiểm tra đánh giá nói riêng. Đặc biệt là vấn
đề: “Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định
hướng năng lực”[8]. D ới đây là bảng so sánh một số đặc tr ng c bản của ch
trình định h ớng nội dung và ch
ng
ng trình định h ớng năng lực:
Bảng 1.1: So sánh một số đặc trưng cơ bản của
CTĐH nội dung và CTĐH năng lực
Chƣơng trình định
Chƣơng trình định hƣớng năng lực
hƣớng nội dung
Mục tiêu
Mục tiêu dạy học đ
c Kết quả học tập cần đạt đ
giáo dục
mô tả không chi tiết và tiết và có thể quan sát, đánh giá đ
không nhất thiết phải hiện đ
quan sát, đánh giá đ
c.
c mô tả chi
c; thể
c mức độ tiến bộ của học sinh
một cách liên tục.
Nội dung
Việc lựa chọn nội dung Lựa chọn những nội dung nhằm đạt đ
giáo dục
dựa vào các khoa học kết quả đầu ra đ quy định, gắn với các
c
13
chuyên môn, không gắn tình huống thực tiễn. Ch
ng trình chỉ
với các tình huống thực quy định những nội dung chính, không
tiễn. Nội dung đ
c quy quy định chi tiết.
định
trong
ch
chi
tiết
ng trình.
Phƣơng
Giáo
viên
là
ng ời - Giáo viên chủ yếu là ng ời tổ chức, hỗ
pháp
truyền thụ tri thức, là tr học sinh tự lực và tích cực lĩnh hội tri
dạy học
trung tâm của quá trình thức. Chú trọng sự phát triển khả năng
dạy học. Học sinh tiếp giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp,…;
thu thụ động những tri - Chú trọng sử dụng các quan điểm,
thức đ
c quy định sẵn.
ph
ng pháp và kỹ thuật dạy học tích cực;
các ph
ng pháp dạy học thí nghiệm, thực
hành
Hình thức Chủ yếu dạy học lý Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chú ý
dạy học
thuyết trên lớp học.
các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên
cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy và học
Đánh giá Tiêu ch đánh giá đ
c Tiêu ch đánh giá dựa vào năng lực đầu ra,
kết
quả xây dựng chủ yếu dựa có t nh đến sự tiến bộ trong quá trình học
học
tập trên sự ghi nhớ và tái tập, chú trọng khả năng vận dụng trong
của HS
hiện nội dung đ học.
các tình huống thực tiễn.
1.3. Năng lực và phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào thực tiễn
cho học sinh
1.3.1. Khái niệm năng lực
Khái niệm năng lực (compentency) có nguồn gốc Latinh: “competentia” có
nghĩa là “gặp g ”. Ngày nay khái niệm năng lực đ
khác nhau.
c hiểu d ới nhiều cách tiếp cận
14
Theo cách tiếp cận truyền thống (tiếp cận hành vi – behavioural approach) thì
năng lực là khả năng đ n lẻ của cá nhân, đ
c hình thành dựa trên sự lắp ghép các
mảng kiến thức và kỹ năng cụ thể. Trong thập kỷ gần đây, năng lực đang đ
c nhìn
nhận bằng tiếp cận tích h p:
Theo Bernd Meier, Nguyễn Văn C ờng : “Năng lực là khả năng thực hiện có
trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong các
tình huống thay đổi thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở
hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như sẵn sàng hành động” [13].
Theo Ch
ng trình giáo dục phổ thông tổng thể: năng lực là thuộc tính cá
nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện,
cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá
nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động
nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể [12].
1.3.2. Cấu trúc của năng lực
Theo Bernd Meier - Nguyễn Văn C ờng, cấu trúc chung của năng lực hành
động đ
c mô tả là sự kết h p của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn,
năng lực ph
ng pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể [13].
- Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện các
nhiệm vụ chuyên môn cũng nh khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách
độc lập, có ph
ng pháp và ch nh xác về mặt chuyên môn. Nó đ
c tiếp nhận qua
việc học nội dung – chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lý
vận động.
- Năng lực ph
ng pháp (Methodical competency): Là khả năng đối với những hành
động có kế hoạch, định h ớng mục đ ch trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn
đề. Năng lực ph
ng pháp bao gồm năng lực ph
chuyên môn. Trung tâm của ph
ng pháp chung và ph
ng pháp nhận thức là những khả năng tiếp nhận,
xử lý, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức. Nó đ
ph
ng pháp
ng pháp luận – giải quyết vấn đề.
c tiếp nhận qua việc học
15
- Năng lực xã hội (Social competency): Là khả năng đạt đ
c mục đ ch trong những
tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng nh trong những nhiệm vụ khác nhau trong
sự phối h p chặt chẽ với những thành viên khác. Nó đ
c tiếp nhận qua
việc học giao tiếp.
- Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, đánh giá đ
c
những c hội phát triển cũng nh những giới hạn của cá nhân, phát triển năng
khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn
giá trị đạo đức và động c chi phối các thái độ và hành vi ứng xử. Nó đ
c tiếp
nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức và liên quan đến t duy và hành động tự chịu
trách nhiệm.
1.3.3. Phẩm chất, năng lực chung và năng lực chuyên môn cần phát triển cho
học sinh trung học phổ thông
Theo Ch
ng trình Giáo dục phổ thông tổng thể, các phẩm chất và năng lực
cần hình thành và phát triển cho HS phổ thông Việt Nam bao gồm:
Những phẩm chất chủ yếu của học sinh gồm: Yêu n ớc; Nhân ái; Chăm
chỉ; Trung thực; Trách nhiệm.
Năng lực chung cốt lõi
+ Những năng lực chung đ
c tất cả các môn học và hoạt động giáo dục góp
phần hình thành, phát triển gồm: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
h p tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+ Những năng lực chuyên môn đ
c hình thành, phát triển chủ yếu thông qua
một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính
toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học,
năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất.
Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, ch
dục phổ thông còn góp phần phát hiện, bồi d
ng năng lực đặc biệt (năng khiếu)
của học sinh [12].
1.3.4. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
a) Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức
ng trình giáo