Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng đô thị hóa trên địa bàn quận nam từ liêm, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 127 trang )

i

CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc nghiên cứu đã đƣợc cảm ơn và các thông tin chỉ dẫn
trong luận văn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả

Đào Hồng Hải


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của nhiều
cơ quan, nhiều tổ chức và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tất cả tập thể và các
cá nhân đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Lê Trọng Hùng, đã
trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa
sau Đại học, các thầy giáo trong khoa Quản trị Kinh Doanh, những ngƣời đã trang
bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đõ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.


Hà nội, ngày

tháng

năm 2016

Tác giả

Đào Hồng Hải


iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
CAM ĐOAN ........................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii
MỤC LỤC .......................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................................ix
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO
ĐỘNG ................................................................................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động ............................................................ 4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về chuyển dịch cơ cấu lao động ..................................... 4
1.1.2. Một số khái niệm, đặc điểm về đô thị hóa ................................................................ 9
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch CCLĐ theo hƣớng đô thị hóa.........................12
1.1.4. Nội dung chuyển dịch cơ cấu lao động...................................................................13

1.1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch CCLĐ......................................................15
1.2. Khái quát tình hình chuyển dịch CCLĐ ở một số nƣớc trên thế giới và ở nƣớc ta 20
1.2.1. Khái quát tình hình chuyển dịch CCLĐ ở một số nƣớc trên thế giới. ..................20
1.2.2. Khái quát tình hình chuyển dịch CCLĐ ở nƣớc ta ................................................23
Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ....................................................................................................................................28
2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của quận Nam Nam Từ Liêm,
thành phố Hà Nội................................................................................................................28
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................................................28
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.........................................................................................29
2.1.3. Đặc điểm về hệ thống cơ sở hạ tầng .......................................................................34


iv

2.1.4. Đánh giá chung về sự ảnh hƣởng của các đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội quận
Nam Từ Liêm tới quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động ...............................................36
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................38
2.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống ...............................................................................38
2.2.2. Chọn điểm nghiên cứu, khảo sát và mẫu điều tra ..................................................38
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập tài liệu ..................................................................................39
2.2.4. Phƣơng pháp xử lý thông tin ...................................................................................40
2.2.5. Phƣơng pháp phân tích thông tin ............................................................................40
2.2.6. Phƣơng pháp dự báo ................................................................................................41
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá ...................................................................................................42
2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu lao động ..........................................................................42
2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp của chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành
.............................................................................................................................................42
2.3.3. Quy mô và tốc độ gia tăng lao động các ngành trong các phƣờng .......................43
2.3.4. Chỉ tiêu phản ánh các yếu tổ ảnh hƣởng đến chuyển dịch lao động .....................43

2.3.5. Tính hiệu quả của chuyển dịch lao động ................................................................43
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................................44
3.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành
phố Hà Nội trong thời kỳ 2011- 2015 ...............................................................................44
3.1.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động theo số lƣợng giữa các ngành kinh tế
quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội ............................................................................44
3.1.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động nội bộ các ngành kinh tế quận Nam Từ
Liêm, thành phố Hà Nội .....................................................................................................52
3.1.3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động theo chất lƣợng của các ngành kinh tế
quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội ............................................................................63
3.2. Thực trạng đô thị hóa ở quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 –
2015 .....................................................................................................................................66
3.2.1. Thực trạng cơ cấu sử dụng đất và dịch chuyển cơ cấu sử dụng đất ở quận Nam
Từ Liêm, thành phố Hà Nội ...............................................................................................66


v

3.2.2. Tốc độ đô thị hóa trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội ...............68
3.2.3. Mối quan hệ tốc độ đô thị hóa và chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn quận
Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội......................................................................................69
3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động ........................70
3.3.1. Yếu tố đô thị hóa ......................................................................................................70
3.3.2. Yếu tố thu nhập ........................................................................................................71
3.3.3. Yếu tố trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật ......................................................72
3.4. Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu giải quyết trong quá trình chuyển dịch lao
động trên địa bàn quận Nam Từ Liêm theo hƣớng đô thị hóa ........................................74
3.4.1. Những hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành ở quận Nam Từ
Liêm.....................................................................................................................................75
3.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế ............................................................................77

3.5. Định hƣớng và các giải pháp để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động ở quận
Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội......................................................................................79
3.5.1. Định hƣớng thúc đẩy chuyển dịch lao ở quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
trong thời gian tới ...............................................................................................................79
3.5.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch lao động theo hƣớng đô thị hóa ở
quận Năm Từ Liêm, thành phố Hà Nội trong thời gian tới .............................................83
3.6. Khuyến nghị để thực hiện giải pháp ..........................................................................97
KẾT LUẬN ........................................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CDCCLĐ
CCKT
CCLĐ
CN
CNCB
CNH, HĐH
CN - XD
CNSX
CMKT
ĐTH
GTSX
KCN
KH - CN
KT - XH
LĐNT

LĐNN
LĐDV
LLLĐ
LLSX
NSLĐ
NN – TS
PTKT
PTNT
SX, KD
TG LĐ
TS
TT
TTKT
TTLĐ
UBND
XD
GQVL

Chữ viết đầy đủ
Chuyển dịch cơ cấu lao động
Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu lao động
Chăn nuôi
Công nghiệp chế biến
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công nghiệp - xây dựng
Công nghiệp sản xuất
Chuyên môn kỹ thuật
Đô thị hóa
Giá trị sản xuất

Khu công nghiệp
Khoa học – công nghệ
Kinh tế- xã hội
Lao động nông thôn
Lao động nông nghiệp
Lao động dịch vụ
Lực lƣợng lao động
Lực lƣợng sản xuất
Năng suất lao động
Nông nghiệp- thủy sản
Phát triển kinh tế
Phát triển nông thôn
Sản xuất, kinh doanh
Thời gian lao động
Thủy sản
Trồng trọt
Tăng trƣởng kinh tế
Thị trƣờng lao động
Ủy ban nhân dân
Xây dựng
Giải quyết việc làm


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

STT


Trang

2.1

Tình hình sử dụng đất quận Nam Từ Liêm năm 2015

30

2.2

Diện tích dân sô và mật độ dân số quận Nam Từ Liêm

32

2.3

Hệ thống trạm bơm tƣới trên địa bàn quận Nam Từ Liêm

35

3.1

Tình hình tăng trƣởng nguồn lao động quận Nam Từ Liêm thời kỳ
2011 - 2015
Số lƣợng và tỷ trọng lao động làm việc trong các ngành kinh tế Quận

44

3.2


3.3

3.4
3.5
3.6

Nam Từ Liêm giai đoạn 2011 – 2015
Giá trị sản xuất và tỷ trọng GTSX trong các ngành kinh tế Quận Nam
Từ Liêm thời kỳ 2011 - 2015
Mối tƣơng quan giữa chuyển dịch CCLĐ và chuyển dịch kinh tế ngành
Quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2010 – 2015
Hiệu quả quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động
Lao động và cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp quận
Nam Từ Liêm giai đoạn 2011 - 2015

45

48

49
50
53

3.7

Cơ cấu giá trị sản xuất và cơ cấu lao động trong ngành nông nghiệp

54

3.8


Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu GTSX và CCLĐ ngành NN

55

3.9

Lao động và cơ cấu lao động nội bộ ngành công nghiệp - xây dựng của
quận Nam Từ Liêm, giai đoạn 2013 - 2015

56

3.10 Cơ cấu giá trị sản xuất và cơ cấu lao động trong ngành CN-XD

58

3.11 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu GTSX và CCLĐ ngành CN-XD

59

3.12 Cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động nội bộ ngành TM-DV

60

3.13 Cơ cấu giá trị sản xuất và cơ cấu lao động trong ngành TM-DV

62

3.14 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu GTSX và CCLĐ ngành TM-DV


63

3.15

3.16

Trình độ học vấn phổ thông của lực lƣợng lao động quận Nam Từ Liêm
thời kỳ 2011 - 2015
Trình độ chuyên môn kỹ thuật của LLLĐ quận Nam Từ Liêm thời kỳ
2011 - 2015

64

65


viii

3.17 Lao động đã qua đào tạo của quận Nam Từ Liêm thời kỳ 2010 -2015

66

3.18 Tình hình sử dụng đất của quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2011- 2015

67

3.19

3.20


Tốc độ đô thị hóa trong sử dụng đất của quận Nam Từ Liêm giai đoạn
2011- 2015
Tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động quận Nam Từ Liêm giai đoạn
2011- 2015

68

69

3.21 Mối quan hệ giữa tốc độ đô thị hóa và chuyển dịch CCLĐ

70

3.22 Ảnh hƣởng của đô thị hóa theo ngành đến chuyển dịch cơ cấu lao động

71

3.23 Ảnh hƣởng do thu nhập tới chuyển dịch lao động

72

3.24 Chuyển dịch lao động theo trình độ văn hóa

73

3.25 Chuyển dịch xét theo trình độ chuyên môn.

74

3.26 Dự báo mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành đến năm

2020

82


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT
2.1

Tên hình
Hiện trạng sử dụng đất quận Nam Từ Liêm năm 2015

Trang
31

Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế quận Nam Từ Liêm
3.1

3.2

3.3
3.4

giai đoạn 2011 – 2015
Năng suất lao động các ngành kinh tế quận Nam Từ Liêm giai
đoạn 2011- 2015
Cơ cấu lao động nội bộ ngành CN-XD quận Nam Từ Liêm giai

đoạn 2011- 2015
Cơ cấu lao động ngành TM-DV quận Nam Từ Liêm giai đoạn
2011- 2015

46

51

57
61


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chuyển dịch cơ cấu lao động (CDCCLĐ) đƣợc coi là một trong những nhiệm vụ
quan trọng, phục vụ đắc lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT), nó vừa là kết quả,
vừa là yếu tố thúc đẩy chuyển dịch CCKT trong tiến trình đô thị hóa (ĐTH).
Sau khi gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, Việt Nam đã chuẩn bị
một tiến trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Hiện nay, Đảng và Nhà nƣớc đang thực hiện mục tiêu là: “đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đƣa nƣớc ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một
nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại”[6].
Cùng với những chính sách đó là quá trình đô thị hóa đƣợc đẩy mạnh ở từng
địa phƣơng. Sự tác động của quá trình đô thị hóa góp phần vào việc chuyển đổi
nghề nghiệp của lao động nông thôn. Đô thị hóa nông thôn là một quá trình phát
triển tất yếu của một quốc gia, đặc biệt quá trình đô thị hóa ở nƣớc ta gắn liền với
quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc. Là quá trình chuyển đổi từ xã

hội nông thôn truyền thống sang xã hội hiện đại, nó làm thay đổi cả nông thôn và
thành thị trên nhiều khía cạnh. Đô thị hóa đã, đang và sẽ mang lại các mặt tích cực
nhƣ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội rõ rệt. Một trong những vấn đề đáng quan tâm
đó là sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động ở nông thôn.
Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy cho tới nay các nƣớc có nền kinh tế phát
triển đều trải qua quá trình công nghiệp hoá, đô thị hóa đất nƣớc. Công nghiệp hoá
dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp, chuyển dịch cơ bản dân số
và lao động, và từ đó sẽ hình thành các khu đô thị mới. Nhƣ vậy, sự hình thành các
khu đô thị mới và mở rộng các đô thị đã có bắt nguồn từ sự tác động của quá trình
công nghiệp hoá và diễn ra song song với quá trình công nghiệp hoá. Do vậy, có thể
khẳng định rằng đô thị hoá là một quá trình tất yếu và phổ biến của mỗi quốc gia
trong quá trình phát triển.


2

Sự hình thành các khu đô thị mới, các tuyến giao thông mới những năm qua
tại quận Nam Từ Liêm và sự hình thành các phƣờng mới là xu thế tất yếu để hoà
nhập với sự phát triển của đất nƣớc. Từ khi tách huyện Từ Liêm thành 2 quận là
Bắc Từ Liêm và quận Nam Từ Liêm, tốc độ đô thị hóa trở nên nhanh chóng hơn
bao giờ hết. Từ các xã, thị trấn nay trở thành phƣờng. Do tác động của đô thị hóa
làm đất sản xuất của ngƣời dân bị mất dần, lao động trƣớc đây làm nông nghiệp,
nay không có việc làm, bắt buộc lao động phải chuyển sang lĩnh vực phi nông
nghiệp. Vấn đề đặt ra là thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động của quận Nam Từ
Liêm ra sao? Ảnh hƣởng quá trình đô thị hóa đến tình hình chuyển dịch cơ cấu lao
động trên địa bàn quận nhƣ thế nào? Biện pháp nào nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu lao động theo hƣớng đô thị hóa? Đây là những vấn đề đƣợc các nhà quản lý,
nhà khoa học quan tâm.
Xuất phát từ thực tiễn trên tôi đã chọn “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu lao động theo hướng đô thị hóa trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố

Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng chuyển dịch lao động, cơ cấu lao động dƣới tác động của
quá trình đô thị hóa tại các phƣờng mới thành lập của quận Nam Từ Liêm, từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng đô thị
hóa trên địa bàn quận trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ
cấu lao động.
- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn quận Nam Từ
Liêm thời gian qua.
- Phân tích đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo
hƣớng đô thị hóa trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.


3

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
Đối tƣợng nghiên cứu là chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng đô thị hóa,
bao gồm chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành nông nghiệp – công nghiệp –
dịch vụ và chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ các ngành trong quận.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Phạm vi về nội dung
Tập trung nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn
quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Phân tích một số nhân tố chủ yếu của quá
trình đô thị hóa tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động. Đƣa ra các giải pháp chủ
yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng đô thị hóa ở quận Nam Từ

Liêm, thành phố Hà Nội trong thời gian tới. Do hạn chế về thời gian và nguồn lực,
nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng độ thị
hóa của các ngành kinh tế.
+ Phạm vi về không gian
Đề tài nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng đô thị hóa trên
địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.
+ Phạm vi về thời gian
Trong quá trình thực hiện, các tài liệu đƣợc thu thập trong giai đoạn từ năm
2011 đến năm 2015 và số liệu điều tra hiện trạng năm 2016.
3.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Một số vấn đề chủ yếu về cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu
lao động theo hƣớng đô thị hóa.
- Thực trạng chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất và cơ cấu lao động của quận
Nam Từ Liêm, Tp. Hà Nội trong những năm qua.
- Phân tích xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế và phân
tích các nhân tố ảnh hƣởng tới chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Giải pháp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng đô
thị hóa trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội


4

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU LAO ĐỘNG
1.1. Cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về chuyển dịch cơ cấu lao động
1.1.1.1. Khái niệm về lao động, thị trường lao động
a. Khái niệm lao động
Lao động là hoạt động có mục đích của con ngƣời nhằm biến đổi các vật chất

tự nhiên thành của cải vật chất cần thiết cho đời sống của mình. Trong quá trình sản
xuất, con ngƣời sử dụng công cụ lao động tác động lên đối tƣợng lao động nhằm tạo
ra sản phẩm phục vụ cho lợi ích của con ngƣời. Lao động là điều kiện chủ yếu cho
tồn tại của xã hội loài ngƣời, là cơ sở của sự tiến bộ về kinh tế, văn hoá và xã hội.
Nó là nhân tố quyết định của bất cứ quá trình sản xuất nào. [38].
- Nguồn lao động là toàn bộ những ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng
lao động (theo quy định của nhà nƣớc: nam có tuổi từ 16-60; nữ tuổi từ 16-55) và
theo Luật lao động mới số 10/2012/QH13 bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày
01/05/2013. Độ tuổi lao động là độ tuổi đƣợc tính từ thời điểm bắt đầu đủ tuổi lao
động đến tuổi nghỉ hƣu.
- Ngƣời lao động là ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm
việc theo hợp đồng lao động, đƣợc trả lƣơng và chịu sự quản lý, điều hành của
ngƣời sử dụng lao động [17].
- Lao động đang làm việc: Là những ngƣời đang có việc làm để tạo ra thu nhập, thời
gian làm việc chiếm nhiều thời gian nhất trong các công việc mà ngƣời đó tham gia. Lao
động đang làm việc không giới hạn trong độ tuổi lao động mà bao gồm những ngƣời ngoài
độ tuổi đang tham gia lao động.
- Độ tuổi lao động: Độ tuổi lao động là độ tuổi đƣợc tính từ thời điểm bắt đầu đủ tuổi
lao động đến tuổi nghỉ hƣu. Theo ghi nhận tại điểm 1 và 3 điều 187 Luật lao động thì tuổi lao
động đƣợc tính từ đủ 15 tuổi. Trong khi đó tuổi nghỉ hƣu đƣợc xác định nhƣ sau:


5

1. Ngƣời lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo
quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội đƣợc hƣởng lƣơng hƣu khi nam đủ 60
tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
2. Ngƣời lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, ngƣời lao động làm
công tác quản lý và một số trƣờng hợp đặc biệt khác có thể nghỉ hƣu ở tuổi cao hơn
nhƣng không quá 05 năm so với quy định tại khoản 1 [17].

- Lao động ngoài độ tuổi
Ngƣời ngoài độ tuổi lao động gồm những ngƣời chƣa đến tuổi lao động, những
ngƣời đã hết tuổi nghĩa vụ lao động (theo quy định của Hiến Pháp) nhƣng vẫn tham gia lao
động. Là những lao động chƣa đến hoặc quá tuổi lao động qui định của Nhà nƣớc: bao gồm
nam trên 60 tuổi; nữ trên 55 tuổi; thanh niên dƣới 15 tuổi [17].
- Lực lƣợng lao động
Lực lƣợng lao động là số ngƣời trong độ tuổi lao động đang làm việc hoặc
chƣa có việc làm nhƣng đang có nhu cầu và đang tìm kiếm việc làm [39]. Lực
lƣợng lao động, nhất là nguồn lao động và chất lƣợng nguồn lao động có vai trò nhƣ
nhân tố hàng đầu của những nhân tố quan trọng nhất trong phát triển kinh tế xã hội.
Sức lao động là khả năng lao động, đƣợc biểu hiện trên hai phƣơng diện: Số
lƣợng và chất lƣợng của nguồn lao động [10].
b. Khái niệm về thị trƣờng lao động
Có rất nhiều khái niệm về thị trƣờng lao động, mỗi một thị trƣờng lao động
lại có những đặc điểm riêng của mình. Thị trƣờng lao động khác biệt so với thị
trƣờng hàng hóa ở chỗ, nó thể hiện phần lớn những biểu hiện kinh tế xã hội của cả xã
hội và có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới sự phát triển của nó. Vì vậy, thị trƣờng lao
động của Mỹ, Nhật, Tây Âu, Nga, Trung Quốc và Việt Nam có rất nhiều khác nhau.
Vậy thế nào là thị trƣờng lao động, theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì:
“Thị trƣờng lao động là thị trƣờng trong đó có các dịch vụ lao động đƣợc mua và
bán thông qua quá trình để xác định mức độ có việc làm của lao động, cũng nhƣ
mức độ tiền công”. Khái niệm này nhấn mạnh đến các dịch vụ lao động đƣợc xác
định thông qua việc làm đƣợc trả công [2].


6

Các nhà khoa học Mỹ cho rằng: “… Thị trƣờng mà đảm bảo việc làm cho ngƣời
lao động và kết hợp giải quyết trong lĩnh vực việc làm, thì đƣợc gọi là thị trƣờng lao
động” ; hoặc, “… Thị trƣờng - đó là một cơ chế, mà với sự trợ giúp của nó hệ số giữa

ngƣời lao động và số lƣợng chỗ làm việc đƣợc điều tiết”.
Các nhà khoa học kinh tế Nga thì lại cho rằng: “Thị trƣờng lao động đƣợc hiểu
nhƣ một hệ thống quan hệ xã hội, những định mức và thể chế xã hội (trong đó có cả
pháp luật), đảm bảo cho việc tái sản xuất, trao đổi và sử dụng lao động”; hoặc: Hệ
thống những quan hệ đƣợc hình thành trên cơ sở giá trị giữa những ngƣời sử dụng lao
động (sở hữu tƣ liệu sản xuất) và những ngƣời làm thuê (sở hữu sức lao động) về vấn
đề trƣớc nhất là thoả mãn cầu lao động và vấn đề tiếp theo là làm thuê nhƣ nguồn
phƣơng tiện để tồn tại” [2].
Theo các nhà khoa học kinh tế Việt Nam khái niệm này còn đa dạng và
phong phú hơn nhiều: “Thị trƣờng lao động là toàn bộ các quan hệ lao động đƣợc
xác lập trong lĩnh vực thuê mƣớn lao động (nó bao gồm các quan hệ lao động cơ
bản nhất nhƣ thuê mƣớn và sa thải lao động, tiền lƣơng và tiền công, bảo hiểm xã
hội, tranh chấp lao động...), ở đó diễn ra sự trao đổi, thoả thuận giữa một bên là
ngƣời lao động tự do và một bên là ngƣời sử dụng lao động”..
Theo ý kiến chúng tôi, khái niệm “thị trƣờng lao động” mà nhà khoa học
kinh tế Nga Kostin Leonit Alecxeevich đƣa ra là tƣơng đối đầy đủ: “Thị trường lao
động - đó là một cơ chế hoạt động tương hỗ giữa người sử dụng lao động và người
lao động trong một không gian kinh tế xác định, thể hiện những quan hệ kinh tê' và
pháp lý giữa họ với nhau”. Hay nói chi tiết hơn, thị trƣờng lao động là tập hợp
những quan hệ kinh tế, pháp lý, xuất hiện giữa ngƣời sở hữu sức lao động (ngƣời
lao động) và ngƣời sử dụng nó (ngƣời thuê lao động) về vấn đề chỗ làm việc cụ thể,
nơi và hàng hóa và dịch vụ sẽ đƣợc làm ra [2].
1.1.1.2. Khái niệm về cơ cấu lao động
Cơ cấu lao động có thể hiểu là một phạm trù kinh tế tổng hợp, thể hiện tỷ lệ
của từng bộ phận lao động nào đó chiếm trong tổng số, hoặc thể hiện sự so sánh của
bộ phận lao động này so với bộ phận lao động khác [37].


7


Cơ cấu lao động thƣờng đƣợc dùng phổ biến là:
• Cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn;
• Cơ cấu lao động chia theo giới tính, độ tuổi;
• Cơ cấu lao động chia theo vùng kinh tế;
• Cơ cấu lao động chia theo ngành kinh tế;
• Cơ cấu lao động chia theo trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật;
• Cơ cấu lao động chia theo trình độ có việc làm, thất nghiệp ở thành thị;
• Cơ cấu lao động chia theo thành phần kinh tế;
Cơ cấu lao động là quan hệ tỷ lệ lao động đƣợc phân chia theo một tiêu thức
kinh tế nào đó. Các tiêu thức thƣờng đƣợc dùng làm cơ sở để phân loại, xác định về
mặt lƣợng của cơ cấu lao động có thể là các đặc trƣng nhân khẩu học( đặc trung về
giới, về độ tuổi, về tình trạng hôn nhân…); các đặc trƣng về trình độ học vấn,
chuyên môn kỹ thuật, tay nghề..; các đặc trƣng về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động
kinh tế; hoặc nhiều đặc trƣng kinh tế - xã hội khác nhau nhƣ : quan hệ lao động;
thành phần kinh tế; thu nhập; khu vực thành thị; nông thôn; vùng lãnh thổ…[37].
1.1.1.3. Khái niệm cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành là quá trình thay đổi tỷ trọng và
chất lƣợng lao động vào các ngành khác nhau, diễn ra trong một khoảng không gian, thời
gian và theo một xu hƣớng nhất định.
Nhƣ vậy, chuyển dịch CCLĐ nói chung, chuyển dịch CCLĐ theo ngành nói riêng
đều là khái niệm biểu hiện sự thay đổi về qui mô, vị trí, tỷ trọng và chất lƣợng lao động
làm việc trong các ngành kinh tế trong một không gian và thời gian nhất định.
Thực chất, chuyển dịch CCLĐ là quá trình phân bố lại lao động trong nền
kinh tế theo hƣớng tiến bộ, nhằm mục đích sử dụng lao động có hiệu quả. Quá trình đó
vừa diễn ra trên quy mô toàn bộ nền kinh tế vừa diễn ra trong phạm vi của từng nhóm
ngành, nội bộ mỗi ngành. CCLĐ theo ngành thay đổi khi có sự thay đổi về số lƣợng và
chất lƣợng lao động trong nội bộ ngành đó [12].
Giữa chuyển dịch CCLĐ nội bộ ngành và chuyển dịch CCLĐ ngành có mối quan
hệ mật thiết với nhau. Quá trình chuyển dịch CCLĐ theo ngành gắn liền với sự thay đổi



8

cấu trúc lao động trong nội bộ mỗi ngành. Hơn nữa, quá trình chuyển dịch CCLĐ theo
ngành còn làm thay đổi chất lƣợng lao động trong từng ngành. Mỗi ngành này đều có
những đặc tính riêng, do đó đặc điểm sử dụng lao động của các ngành khác nhau, đặc biệt
là trình độ của lao động. Do vậy, quá trình chuyển dịch CCLĐ dẫn đến sự di chuyển về lao
động và sự di chuyển này kéo theo sự thay đổi về chất lƣợng lao động của từng ngành.
1.1.1.4. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu lao động
Chuyển dịch cơ cấu lao động là sự thay đổi tăng, giảm của từng bộ phận
trong tổng số lao động, theo một không gian và khoảng thời gian nào đó. Nhƣ vậy,
chuyển dịch cơ cấu lao động là một khái niệm nêu ra trong một không gian và thời
gian nhất định, làm thay đổi chất lƣợng lao động.
Ngoài ra, cơ cấu lao động đƣợc chuyển dịch nhanh hay chậm phụ thuộc vào
nhiều yếu tố nhƣ sự hấp dẫn của nghề nghiệp, điều kiện làm việc, hƣởng thụ của
ngành nghề mới sẽ chuyển dịch sang làm việc, sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc
thông qua các cơ chế, chính sách cụ thể...[37]
Nhƣ vậy, chuyển dịch cơ cấu lao động là quá trình biến đổi, chuyển hóa
khách quan từ cơ cấu lao động cũ sang cơ cấu lao động mới tiến bộ hơn, phù hợp cơ
cấu kinh tế trong một thời kỳ nhất định.
Chuyển dịch CCLĐ bao gồm: i) Chuyển dịch cơ cấu cung lao động theo hƣớng
thay đổi cơ cấu số lƣợng và chất lƣợng lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất và TTLĐ (thể
hiện ở trình độ học vấn; trình độ CMKT, tay nghề; nhân cách trong lao động; tính năng
động xã hội của lao động cũng nhƣ khả năng sẵn sàng, sự linh hoạt, tính thích ứng, tác
phong và văn hóa trong lao động...); ii) Chuyển dịch cơ cấu cầu lao động (sử dụng lao
động) theo ngành, theo vùng, theo thành phần kinh tế; theo tình trạng việc làm...
Giữa chuyển dịch cơ cấu cung và cơ cấu cầu lao động có mối quan hệ qua lại, tác
động lẫn nhau. Về nguyên tắc, muốn chuyển dịch cơ cấu cầu lao động đòi hỏi cơ cấu số
lƣợng và chất lƣợng lao động (cơ cấu cung lao động) phát triển đạt đến một trình độ cần
thiết phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế . Ngƣợc lại, sự chuyển dịch khách

quan có tính quy luật của cơ cấu cầu lao động phản ánh quá trình xã hội hóa và sự phân
công lao động ngày càng hợp lý, tiến bộ, là một trong những yếu tố quyết định tăng trƣởng


9

và PTKT, nó lại đặt ra những yêu cầu mới cao hơn về chuyển dịch cơ cấu chất lƣợng lao
động (cơ cấu cung lao động) [37]
1.1.2. Một số khái niệm, đặc điểm về đô thị hóa
1.1.2.1. Khái niệm về đô thị hóa
Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô
thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó
cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo
cách đầu thì nó còn đƣợc gọi là mức độ đô thị hóa, còn theo cách thứ hai, nó đƣợc
gọi là tốc độ đô thị hóa.
Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thành thị thể hiện qua các
mặt dân số, mật độ dân số, chất lƣợng cuộc sống ...
Các nƣớc phát triển (nhƣ tại châu Âu, Mĩ hay Úc) thƣờng có mức độ đô thị
hóa cao (trên 80%) hơn nhiều so với các nƣớc đang phát triển (nhƣ Việt
Nam hay Trung Quốc) (khoảng ~35%). Đô thị các nƣớc phát triển phần lớn đã ổn
định nên tốc độ đô thị hóa thấp hơn nhiều so với các nƣớc đang phát triển.
Sự tăng trƣởng của đô thị đƣợc tính trên cơ sở sự gia tăng của đô thị so với
kích thƣớc (về dân số và diện tích) ban đầu của đô thị. Do đó, sự tăng trƣởng của đô
thị khác tốc độ đô thị hóa (vốn là chỉ số chỉ sự gia tăng theo các giai đoạn thời gian
xác định nhƣ 1 năm hay 5 năm).
Trên quan điểm kinh tế quốc dân, đô thị hoá là một quá trình biến đổi về sự
phân bố các yếu tố lực lƣợng sản xuất, bố trí dân cƣ những vùng không phải đô thị
thành đô thị, đồng thời phát triển các đô thị hiện có theo chiều sâu.
Đô thị hóa là quá trình tất yếu của nƣớc ta cũng nhƣ các quốc gia khác trên
thế giới. Đô thị hóa mang lại sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế xã hội nhanh

chóng và nâng cao đời sống nhân dân góp phần làm cho dân giàu, nƣớc mạnh.
Song, nếu không có những can thiệp đúng mức và kịp thời thì quá trình đô thị hóa
sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cả về trƣớc mắt cũng nhƣ về lâu dài cho nền
kinh tế và cho xã hội.
Về trình độ phát triển, đô thị phải đạt đƣợc những tiêu chuẩn sau:


10

- Là trung tâm tổng hợp hoặc trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc hoặc một vùng lãnh thổ nhƣ: Vùng liên tỉnh;
vùng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng hoặc vùng trong tỉnh, trong thành phố
trực thuộc Trung ƣơng; vùng huyện hoặc tiểu vùng trong huyện.
- Đối với khu vực nội thành phố, nội thị xã, thị trấn tỷ lệ lao động phi nông
nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động; kết cấu hạ tầng phục vụ các hoạt
động của dân cƣ tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế quy
hoạch xây dựng quy định cho từng loại đô thị, quy mô dân số ít nhất là 4.000 ngƣời
và mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2.000 ngƣời/km2[40].
Tóm lại, đô thị hóa là quá trình biến đổi và phân bố các lực lƣợng sản xuất
trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cƣ, hình thành, phát triển các hình thức và điều
kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị hiện có theo chiều sâu trên cơ sở
hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô dân số.
1.1.2.2. Đặc điểm đô thị hoá
Ở các nƣớc phát triển, đô thị hoá đặc trƣng cho sự phát triển các nhân tố
chiều sâu (điều tiết và khai thác tối đa các lợi ích, hạn chế bất lợi của quá trình đô
thị hoá).
Quá trình đô thị hoá gắn liền với nó là sự biến đổi sâu sắc cả về kinh tế, văn
hoá, xã hội. Tuy nhiên, đô thị hoá mang những đặc điểm cơ bản nhƣ: Dân cƣ thành
thị có xu hƣớng tăng nhanh tập trung vào các thành phố lớn; Đô thị hoá gắn liền với
sự biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội của đô thị và nông thôn; Phƣơng hƣớng và điều

kiện phát triển của quá trình đô thị hoá phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lƣợng
sản xuất và quan hệ sản xuất.
Đặc điểm đô thị hoá ở nước là: Quá trình đô thị hóa ở nƣớc ta diễn ra chậm
chạp, trình độ đô thị hóa thấp; Tỉ lệ dân thành thị tăng; Phân bố đô thị không đều
giữa các vùng [9].
Nhƣ vậy, ở Việt Nam, đô thị hoá đặc trƣng cho sự bùng nổ về dân số, còn sự
phát triển công nghiệp tỏ ra yếu kém. Sự gia tăng dân số không dựa trên cơ sở phát
triển công nghiệp và phát triển kinh tế. Mâu thuẫn giữa thành thị và nông thôn trở


11

nên sâu sắc do sự mất cân đối, do độc quyền trong kinh tế. Tiền đề cơ bản của đô thị
hoá là sự phát triển công nghiệp hay công nghiệp hoá là cơ sở phát triển đô thị.
1.1.2.2. Tính tất yếu của đô thị hóa
Theo dự báo của các nhà xã hội học đô thị thế kỷ 21 là thế kỷ của đô
thị. Đô thị sẽ phát triển cực nhanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, đặc biệt sẽ
bùng phát ở khu vực châu á và châu Phi. Hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số đô thị
nhiều hơn gấp 4 lần tỷ lệ gia tăng dân số nông thôn [9].
Qua thực tế phát triển của các nƣớc ngƣời ta đã kết luận: Đô thị hoá và
công nghiệp hoá là con đƣờng duy nhất để trở thành một quốc gia hùng mạnh. Ở
nƣớc ta, qua ba mƣơi năm đổi mới tỷ lệ dân cƣ ở đô thị cũng không ngừng tăng lên,
năm 1985 tỷ lệ dân cƣ đô thị là 19,3%, năm 1990 là 20,3% năm 2000 là 21 %, năm
2015 là 38,5% và dự báo năm 2020 sẽ là 45% [37]
Nhƣ vậy quá trình đô thị hoá không chỉ diễn ra ở một số nƣớc mà nó diễn ra
hầu hết các nƣớc trên thế giới và đang diễn ra rất mạnh mẽ ở Việt Nam đó là yếu tố
khách quan gắn liền với phát triển kinh tế khu vực nói riêng và phát triển kinh tế đất
nƣớc nói chung trong quá trình CNH, HĐH đất nƣớc.
1.1.2.3. Những tác động chủ yếu của đô thị hoá
* Tác động tích cực của đô thị hoá

- Đô thị hoá thúc đẩy mạnh nền kinh tế phát triển làm chuyển đổi mạnh mẽ
cơ cấu kinh tế.
- Xây dựng củng cố cơ sở hạ tầng vững chắc, tạo thuận lợi về giao thông,
giao lƣu, buôn bán, đi lại.
- Đô thị hoá làm nâng cao trình độ dân trí, làm thay đổi bộ mặt nông thôn.
* Những tác động tiêu cực của đô thị hoá
Bên cạnh những tác động tích cực mà đô thị hoá đã mang lại thì đô thị hoá
cũng còn tồn tại nhiều hạn chế, đó là:
- Đô thị hoá làm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp
- Đô thị hoá làm tăng lao động thất nghiệp ở các vùng nông thôn, chủ yếu là
lao động có trình độ văn hoá và chuyên môn thấp.


12

- Đô thị hoá làm tăng ô nhiễm môi trƣờng và các vấn đề tệ nạn xã hội khác
nảy sinh.
Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng
tại các thành phố lớn, các khu công nghiệp đang ở mức báo động. Thành phố Hồ
Chí Minh là một đô thị lớn, có mức ô nhiễm cao hơn các thành phố Hà Nội, Cần thơ
và các thành phố khác trong cả nƣớc. Tại nạn giao thông ngày một tăng, theo thống
kê mỗi năm số tai nạn giao thông tăng bình quân 2.000 vụ. Tình trạng nghiện hút,
trộm cắp, cƣớp giật trong học sinh, sinh viên là điều đáng lo ngại.
1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch CCLĐ theo hướng đô thị hóa
Trên cơ sở phân tích nội dung và xu hƣớng của chuyển dịch CCLĐ ở trên,
tác giả luận văn đề xuất hai nhóm chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch CCLĐ nhƣ sau:
1.1.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và nội bộ
ngành xét về quy mô
- Tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành.
Chuyển dịch CCLĐ theo ngành đƣợc biểu hiện thông qua sự thay đổi về tỷ

trọng lao động giữa các ngành của nền kinh tế theo thời gian. Đây là chỉ tiêu quan
trọng nhất nhằm xác định lao động đƣợc phân bố vào các ngành, lĩnh vực kinh tế
khác nhau nhƣ thế nào, hợp lý hay không hợp lý.
Thông qua sự thay đổi tỷ trọng lao động giữa các ngành xác định đƣợc:
+ Số lao động tham gia vào hoạt động của ngành, lĩnh vực kinh tế trong nền
kinh tế quốc dân.
+ Đánh giá mức độ thu hút lao động của các ngành, từ đó thấy đƣợc xu
hƣớng chuyển dịch lao động giữa các ngành hoặc nội bộ ngành có phù hợp
hay không.
- Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành.
Chúng ta có thể dùng chỉ số này kết hợp với việc phân tích xu hƣớng trên cơ
sở số liệu cụ thể để đánh giá tính hợp lý và tốc độ của quá trình chuyển dịch CCLĐ
theo ngành.


13

1.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và nội bộ
ngành xét về chất lượng
- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và nội bộ ngành xét về trình độ
(học vấn phổ thông và chuyên môn kỹ thuật)
Trong quá trình chuyển dịch CCLĐ, một bộ phận lao động đang làm những
công việc quen thuộc nhiều năm với NSLĐ thấp của ngƣời lao động chuyển sang
làm những công việc mới với nhiều điểm khác, có NSLĐ cao hơn so với công việc
cũ, có thể vẫn ở nơi đó hoặc đến nơi ở mới. Do vậy, để chuyển sang công việc mới
yêu cầu ngƣời lao động phải có trình độ văn hóa chuyên môn nhất định để tiếp thu
đƣợc quy trình và phƣơng pháp sản xuất, thao tác... của công việc mới.
- Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ngành.
Chỉ tiêu này cho biết sự thay đổi CCLĐ theo ngành so với thay đổi GDP các

ngành kinh tế. Do vậy, khi nghiên cứu chuyển dịch CCLĐ theo ngành phải đặt
trong mối quan hệ mật thiết với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Để có
thể đánh giá tổng thể và toàn diện về chuyển dịch cơ cấu ngành cần phải thấy đƣợc
sự tƣơng quan và mối quan hệ giữa hai quá trình chuyển dịch. Liệu so với quá trình
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thì chuyển dịch CCLĐ đã phù hợp chƣa, xu
hƣớng biến đổi tỷ trọng lao động và tỷ trọng giá trị của các ngành có tƣơng thích
hay không, tốc độ chuyển dịch là nhanh hay chậm, việc chuyển dịch đã đạt đƣợc
hiệu quả tối ƣu về KT - XH, đã đảm bảo sử dụng hợp lý và phát huy tối đa tiềm
năng của các nguồn lực hay chƣa?
1.1.4. Nội dung chuyển dịch cơ cấu lao động
1.1.4.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế là CCLĐ biểu hiện quan hệ tỷ lệ
cũng nhƣ xu hƣớng vận động của lao động trong các ngành nghề khác nhau, ở các
lĩnh vực kinh tế. CCLĐ theo ngành kinh tế đƣợc xác định trên kết quả của sự phân
công lao động theo ngành trong nền kinh tế. Nếu xác định CCLĐ theo nhóm ngành
hay lĩnh vực kinh tế bao gồm LĐNN, lao động CN - XD, LĐDV. Lĩnh vực kinh tế


14

bao gồm các ngành kinh tế có tính chất tƣơng đồng nhau đƣợc nhóm lại CCLĐ theo
nội bộ ngành: là CCLĐ trong nội bộ từng ngành, từng lĩnh vực.[10]
Lao động đƣợc phân chia thành những bộ phận ở những ngành hẹp hơn,
chẳng hạn trong lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp bao gồm lao động ngành nông
nghiệp, lao động ngành lâm nghiệp, lao động ngành thủy sản, lao động ngành diêm
nghiệp; trong CN - XD gồm lao động ngành công nghiệp khai khoáng, lao động
ngành chế biến, chế tạo,…
Từ các ngành kinh tế, lao động đƣợc phân chia thành các nghề chuyên môn
sâu tạo nên một CCLĐ theo ngành nghề đa dạng với CMKT phù hợp. Đó là điều
kiện cơ bản để phát triển kỹ năng nghề nghiệp và nâng cao NSLĐ.

Các nhà nghiên cứu kinh tế đã chia các ngành kinh tế thành ba nhóm ngành
lớn: (i) Nhóm I: Bao gồm các ngành nông - lâm - thủy sản; (ii) Nhóm II: Bao gồm
các ngành công nghiệp - xây dựng; (iii) Nhóm III: Bao gồm các ngành thƣơng mại dịch vụ.
1.1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo nội bộ ngành kinh tế
Nội bộ ngành kinh tế bao gồm các ngành có tính chất khá tƣơng đồng nhóm
lại, chẳng hạn nhƣ nhóm ngành nông nghiệp gồm nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. Do
đó, chuyển dịch CCLĐ trong nội bộ ngành thể hiện sự di chuyển lao động từ ngành
này sang ngành khác đáp ứng nhu cầu phát triển SX, KD
của mỗi ngành, lĩnh vực trong những thời kỳ nhất định [12].
- Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nông, lâm nghiệp, thủy
sản: là sự thay đổi cả về số lƣợng (quy mô, tỷ trọng) lao động làm việc trong các
ngành, tiến tới xây dựng một CCLĐ hợp lý, gắn với chuyển dịch cơ cấu giá trị sản
xuất giữa các ngành trên cơ sở khai thác hiệu quả các nguồn lực kinh tế.
Trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và xây dựng
nông thôn mới hiện nay, chuyển dịch CCLĐ trong nội bộ ngành nông nghiệp diễn
ra theo hƣớng lao động các ngành trồng trọt giảm, lao động ngành chăn nuôi, ngành
dịch vụ nông nghiệp tăng lên. Trong nội bộ ngành N, L, TS thì lao động ngành nông
nghiệp giảm, lao động ngành thủy sản tăng lên…[11].


15

- Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành CN - XD: Ngành CN XD là ngành sản xuất vật chất của nền kinh tế với hoạt động chủ yếu là khai thác,
chế biến và xây dựng. Cũng nhƣ ngành nông nghiệp, chuyển dịch CCLĐ nội bộ
ngành CN - XD thể hiện sự thay đổi về quy mô và tỷ trọng lao động trong nội bộ
các ngành CN - XD trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định.
- Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành TM - DV: Thƣơng mại dịch vụ là một ngành kinh tế với những hoạt động lao động xã hội tạo ra sản phẩm
hàng hoá dịch vụ đáp ứng kịp thời, thuận lợi, hiệu quả cho TTKT. Ngành TM - DV
gồm nhiều ngành khác nhau, lao động làm việc trong lĩnh vực TM - DV tƣơng đối
đa dạng và phong phú. Chuyển dịch cơ cấu lao động nội bộ ngành TM - DV thể

hiện sự thay đổi qui mô, tỷ trọng lao động các ngành TM - DV trong mỗi thời kỳ
nhất định.
Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành đƣa đến một CCLĐ theo ngành
ngày càng phù hợp với cơ cấu ngành kinh tế.
Khi chuyển dịch CCLĐ theo ngành phù hợp nó sẽ có tác dụng thúc đẩy
nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và ngƣợc lại, khi chuyển dịch CCLĐ theo
ngành không phù hợp nó sẽ cản trở quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế [14].
1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ
1.1.5.1. Chính sách của nhà nước về chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành
- Chiến lƣợc, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu lao động nói chung, cơ cấu lao
động theo ngành nói riêng.
Ở hầu hết các quốc gia, quá trình phát triển KT - XH đều phải nghiên cứu và
đƣa ra các định hƣớng xây dựng và phát triển CCKT hợp lý. Việc định hƣớng
không những có tác dụng trong việc xác định con đƣờng phát triển KT - XH mà còn
tạo ra các căn cứ để quản lý, huy động và sử dụng các nguồn lực kinh tế đúng
hƣớng, có hiệu quả.
Gắn với một CCKT ngành hợp lý là một CCLĐ theo ngành, vì vậy, việc định
hƣớng xây dựng CCKT ngành sẽ đặt ra yêu cầu về chuyển dịch CCLĐ theo ngành
nhằm đảm bảo cho việc thực hiện CCKT đã đƣợc xác định trong tƣơng lai. Mỗi


16

định hƣớng chuyển dịch CCKT ngành khác nhau sẽ làm cho CCLĐ theo ngành
chuyển dịch theo những hƣớng khác nhau [16].
Mục tiêu, định hƣớng của chiến lƣợc phát triển KT - XH đƣợc thể hiện qua
CCKT. Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, khoa học và lịch sử xã hội, nhƣng các
tính chất đó chịu sự tác động, chi phối của nhà nƣớc trung ƣơng và các địa phƣơng.
Nhƣ vậy, việc định hƣớng CCKT ngành đúng đắn, có tính khả thi cao thì CCLĐ
theo ngành cũng có sự chuyển dịch đúng hƣớng và phù hợp với CCKT.

Tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhanh hay chậm ảnh hƣởng đến
tốc độ chuyển dịch CCLĐ theo ngành. Mặc dù, tốc độ chuyển dịch CCKT và CCLĐ
không hoàn toàn nhƣ nhau, thƣờng thì tốc độ chuyển dịch CCKT ngành nhanh hơn
CCLĐ theo ngành, bởi tốc độ tăng của kinh tế thƣờng nhanh hơn tốc độ tăng của
NSLĐ, nhất là trong nông nghiệp, khiến số ngƣời giảm đi trong N, L, TS không
tƣơng đƣơng với số ngƣời tăng lên trong CN - XD và TM - DV.
- Chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành (chính sách
đầu tƣ theo ngành, chính sách phát triển ngành, chính sách phát triển nguồn nhân
lực, chính sách phát triển KCN...)
Nhà nƣớc tác động đến chuyển dịch CCLĐ thông qua hệ thống các chính
sách nhƣ: chính sách phát triển KH - CN; chính sách đầu tƣ, cơ cấu đầu tƣ phát triển
các ngành mà đặc biệt là định hƣớng chuyển dịch CCKT ngành và chính sách phát
triển các ngành; chính sách phát triển nguồn nhân lực, chính sách tiền lƣơng, phụ
cấp, chính sách giáo dục, đào tạo nghề… Hệ thống chính sách này đã tác động toàn
diện đến quá trình chuyển dịch CCLĐ theo ngành.
1.1.5.2. Tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa
- Tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa của địa phƣơng
Quá trình CNH, HĐH làm cho CCKT địa phƣơng chuyển dịch theo hƣớng:
giảm tỷ trọng giá trị sản xuất và lao động trong sản xuất nông nghiệp (giá trị sản
xuất vẫn tăng về tuyệt đối, còn lao động giảm cả số tuyệt đối và tƣơng đối).
Sự dịch chuyển ấy hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với
quá trình CNH, HĐH ở một địa phƣơng. Vì nông nghiệp là ngành sản xuất ra các


×