Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giải pháp kết hợp HĐTNT môn Ngữ văn với các hoạt động khác của nhà trường nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh về bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái tại trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 32 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU:
I. BỐI CẢNH CỦA GIẢI PHÁP:

1. Về không gian nghiên cứu:
Sáng kiến được nghiên cứu tại trường THPT .... .. Cụ thể: Một số đề xuất
về giải pháp bảo tồn văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái mà sáng kiến
đề cập đến chủ yếu được áp dụng trong các hoạt động: Hoạt động trải nghiệm
sáng tạo ( HĐTNST) môn Ngữ văn lớp 12, Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( HĐNG
LL), chào cờ, hoạt động của Đoàn thanh niên tại trường THPT ....
2. Về thời gian nghiên cứu:
Sáng kiến được nghiên cứu, áp dụng thử nghiệm từ tháng 08 năm 2017 đến
hết tháng 03 năm 2018
3. Thực trạng của việc thực hiện:
Năm học 2016 - 2017 là năm học đầu tiên Sở GD&ĐT .. chỉ đạo thực hiện
HĐTNST, đưa nội dung TNST vào giảng dạy, áp dụng ở tất cả các bộ môn,
trong đó có môn Ngữ văn. Đây là nội dung mới có nhiều hứng thú đối với GV,
HS. Song cũng là thách thức, khó khăn vì quá trình thực hiện, vận dụng
HĐTNST còn nhiều bỡ ngỡ, lúng túng.
Việc chọn nội dung TNST trong môn Ngữ văn chưa thực sự hiệu quả để
đáp ứng yêu cầu: HS vừa tiếp thu kiến thức vừa được trải nghiệm nhiều để phát
triển năng lực và phẩm chất. Bởi vậy việc kết hợp HĐTNT môn Ngữ văn với
các hoạt động khác của nhà trường và chọn nội dung trải nghiệm phù hợp là đòi
hỏi tất yếu, cần thiết.
Xuất phát từ những lí do trên, qua khảo sát nghiên cứu về vấn đề tôi thấy
việc thực hiện TNST trong giảng dạy ở nhà trường nói chung và trong môn Ngữ
văn nói riêng là vô cùng cần thiết, hiệu quả. Bởi vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài:
“Giải pháp kết hợp HĐTNT môn Ngữ văn với các hoạt động khác của nhà
trường nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh về bảo tồn nét đẹp văn hóa
trang phục truyền thống dân tộc Thái tại trường THPT …..”
4. Những thông tin tổng quan về vấn đề nghiên cứu:
Sáng kiến nghiên cứu và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng


HĐTNST môn Ngữ văn. Đồng thời nâng cao nhận thức cho học sinh trường
THPT …. về bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái trong
cuộc sống hiện đại.
II. LÝ DO CHỌN GIẢI PHÁP:
Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập, rất nhiều vấn đề được Đảng và
nhà nước quan tâm và đặt ra trong quốc sách phát triển đất nước trong thời kỳ
đổi mới. Một trong những vấn đề quan trọng là giáo dục và văn hóa trong thời
kì hội nhập. Thực tiễn đặt ra đòi hỏi phải đổi mới giáo dục. Giáo dục là quốc
sách hàng đầu, là chìa khóa mở ra con đường đưa đất nước tiến lên phía trước,
1


mà còn là mệnh lệnh của cuộc sống. Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục, tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con
đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý
nhân sinh mới của nền giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề”.
Trọng trách này đặt lên đôi vai và sứ mệnh người thầy, những người làm công
tác giáo dục. Trong Văn kiện đại hội XII của Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng
định: "Đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương
pháp, hình thức giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển năng lực và
phẩm chất của người học". Vì sản phẩm của họ là con người. Điều này đòi hỏi
người dạy phải tự đổi mới, nâng tầm cao tri thức và đổi mới phương pháp, hình
thức giảng dạy cho phù hợp. Một trong những PPDH ưu việt là PPDH hoạt động
TNST trong môn Ngữ văn.
Bên cạnh giáo dục thì văn hóa cũng là vấn đề Đảng ta đặt nên hàng đầu.
Đại hội XII của Đảng đã nêu tư tưởng chỉ đạo, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu về
xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong bối cảnh
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Nhận thức
rõ vai trò quan trọng của văn hóa, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta
đã đề ra đường lối, chủ trương, chính sách về văn hóa, được thể hiện thông qua

các chỉ thị, nghị quyết, nhất là Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về “Xây
dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”,
Nghị quyết Trung ương 9 (khóa XI) “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, … góp phần
bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân
cách của con người Việt Nam trong thời kỳ mới. Văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội, sức mạnh nội sinh hun đúc nên phẩm chất, cốt cách con người Việt
Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Trong cuộc sống sinh
tồn, con người cần tới những nhu cầu thiết yếu như ăn, ở, mặc…Bên cạch nhu
cầu thiết yếu đó con người đã tạo ra văn hóa. Từ lâu, trang phục đã khẳng định
được chỗ đứng của nó trong đời sống, văn hóa của người Việt. Mỗi dân tộc có
niềm tự hào riêng về bản sắc văn hóa trang phục mình. Như vậy, để tư tưởng chỉ
đạo phát triển văn hóa của Đảng nói chung, văn hóa trang phục dân tộc Thái nói
riêng đi vào cuộc sống, cần tích cực quán triệt, thống nhất nhận thức, đề cao
trách nhiệm trong tổ chức thực hiện. Từ đây, ta thấy việc kết hợp giáo dục, trong
đó có HĐTNST môn Ngữ văn với bảo tồn văn hóa là cần thiết. Bởi, hoạt động
này có thể vừa củng cố kiến thức vừa hình thành các kĩ năng, hun đúc thêm
phẩm chất, lòng tự hào dân tộc cho HS về văn hóa trang phục dân tộc. Từ đây
hướng HS về nguồn với nâng cao nhận thức gìn giữ các giá trị văn hoá khác
của dân tộc
Huyện ….. (Sơn La) được thành lập từ ngày 02/12/2003 theo Nghị định
số 148/2003/NĐ-CP của Chính phủ. Huyện nằm trên địa bàn miềm núi. Theo
thống kê, tính đến ngày 30 tháng 12 năm 2017 của Phòng Thống kê và Phòng
dân tộc huyện ……, năm 2017: Cả huyện có 6.753 hộ dân với 39.160 nhân
khẩu, có 6 dân tộc anh em sinh sống. Trong đó, dân tộc Thái 62,2%, dân tộc H
Mông 17,8%, Khơ mú 6,1%, Lào 11,3%, Kinh 2,4% . Như vậy, đa số nhân dân
2


là người dân tộc mà dân tộc Thái chiếm 62% tổng dân số. Sự phát triển của nền

kinh tế thị trường mang lại những thuận lợi cho đời sống nhân dân. Song bên
cạnh đó nó cũng bộc lộ những thách thức lớn cho giữ gìn văn hóa trang phục
dân tộc. Trang phục của các dân tộc miền núi nói chung, trang phục của người
Thái nói riêng đang bị đặt trước nguy cơ “xâm lược” của những trào lưu trang
phục mới, lạ từ cuộc sống hiện đại. Điều đó dẫn đến văn hóa trang phục truyền
thống của người dân tộc có thể bị bỏ quên, mờ nhạt.
Đặc biệt, trường THPT ….. có tổng số học sinh là 1095, trong đó 95.17%
là HS dân tộc; dân tộc Thái có 609 HS, chiếm 54% tổng số HS. Với giới trẻ, học
sinh hiện nay tồn tại một phần không nhỏ đang thờ ơ với, khước từ, có khi tẩy
chay trang phục dân tộc mình đang trở thành vấn đề đáng báo động và lo ngại
cho giữ gìn văn hóa trang phục dân tộc. Bởi với giới trẻ hiện nay nhu cầu mặc
chạy theo trào lưu đang rất phổ biến dẫn đến trang phục dân tộc mình bị mai
một. HS là con em dân tộc nói chung và dân tộc Thái nói riêng rất nhiều học
sinh từ lâu không còn mặc trang phục dân tộc mình trong cuộc sống đời thường,
học tập hay lễ hội. Thậm chí, vấn đề mặc trang phục truyền thống dân tộc Thái
trở nên xa lạ với thanh niên, HS, dù cho trang phục của người Thái là nét đặc
trưng cho vẻ đẹp của văn hóa dân tộc Thái và cả vùng Tây Bắc.
Xuất phát từ lí do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp kết hợp
HĐTNST môn Ngữ văn với các hoạt động khác của nhà trường nhằm nâng
cao nhận thức cho học sinh về bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục truyền
thống dân tộc Thái tại trường THPT …….”
Bản thân tôi là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn nên sáng kiến này của
cá nhân nhằm hướng tới giải quyết hai vấn đề thiết thực của của giáo dục, bộ
môn ngữ văn. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, cần đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả HĐTNST
môn Ngữ văn trong nhà trường khi gắn với nội dung trải nghiệm cụ thể trong bộ
môn.
Thứ hai, qua nội dung trải nghiệm về văn hóa trang phục truyền thống dân
tộc Thái nhằm nâng nhận thức cho học sinh về bảo tồn nét đẹp văn hóa trang
phục truyền thống dân tộc Thái trong cuộc sống hiện đại tại trường THPT Sốp

Cộp.
III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1. Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến tập trung làm rõ
- Hiện trạng HĐTNST môn Ngữ văn và hiện trạng bảo tồn nét đẹp văn hóa
trang phục truyền thống dân tộc Thái của học sinh, thanh niên tại trường THPT
Sốp Cộp
- Phân tích các yếu tố tác động, thuận lợi, khó khăn.
- Xây dựng, thực hiện, đánh giá hiệu quả của các giải pháp áp dụng.
2. Về đối tượng nghiên cứu:
3


- Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến là: Kết hợp HĐTNST môn Ngữ văn
và và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường nhằm nâng cao nhận thức cho
học sinh THPT trong việc bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống dân
tộc Thái trong cuộc sống hiện đại tại huyện …….
- Khách thể nghiên cứu: Toàn thể học sinh dân tộc Thái của trường THPT
Sốp Cộp ( 609 học sinh).
VI. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
1. Mục đích
- Sáng kiến giải quyết khó khăn trong công tác khi tiến hành HĐTN ST
môn Ngữ văn: Thời lượng PPCT ít, không có kinh phí riêng cho HĐTN ST dẫn
đến khó đạt được hiệu quả cao nhất khi tổ chức cho HS trải nghiệm; HS được
trải nghiệm quá ít không đáp ứng được yêu cầu đổi mới với HĐTN ST. Từ đây,
sáng kiến đề xuất giải pháp kết hợp giữa TNST môn Ngữ văn với các hoạt động
giáo dục của Nhà trường. Giải pháp trong sáng kiến sẽ giúp giáo viên trao đổi
king nghiệm trong tổ chức giảng dạy TNST.
- Một bộ phận không nhỏ học sinh THPT hiện nay có nhận thức và hành
vi chưa đúng đắn, chưa phù hợp với văn hóa trang phục truyền thống của dân
tộc, đặc biệt là dân tộc Thái. Mục tiêu sáng kiến thông qua HĐTN ST môn ngữ

văn đưa ra giải pháp phù hợp, tích cực để thay đổi nhận thức, thái độ của học
sinh THPT trước hết là học sinh trên địa bàn huyện Sốp Cộp về việc bảo tồn,
phát huy các giá trị văn hóa tại địa phương mình. Từ đó, giáo dục cho học sinh
THPT về tình yêu quê hương đất nước, bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, xây dựng
trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng, phát triển, quảng bá văn hóa của
người Thái, quê hương trong xu thế hội nhập chung của đất nước và thế giới.
2. Đóng góp của sáng kiến
* Về lý luận: Sáng kiến làm sáng tỏ ý nghĩa, lý luận về HĐTN ST và công
tác quản lý chuyên môn của tổ chuyên môn đối với HĐTN ST trong nhà trường
THPT. Đồng thời sáng kiến làm rõ ý nghĩa và vai trò của thanh niên, HS của giữ
gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc trong thời kì hội nhập.
* Về thực tiễn:
- Đánh giá đúng thực trạng của công tác quản lí tổ chuyên môn, công tác
giảng dạy tổ chức của GV về vấn đề HĐTN ST trong đơn vị nhà trường hiện
nay. Đồng thời đánh giá đúng nguyên nhân của thực trạng vấn đề ý thức học
sinh về bảo tồn văn hóa trang phục truyền thống dân tộc trong cuộc sống hiện
đại. Cụ thể như: Nguyên nhân nào thanh niên, học sinh hiện nay thờ ơ trước văn
hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái? Giải pháp nào phù hợp để tác động và
nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của giới trẻ về trang phục truyền thống dân
tộc Thái góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc trong cuộc sống hiện đại?
- Đề xuất, áp dụng một số giải pháp mang tính khả thi,mang lại hiệu quả
đối với GV, HS trong trường học và địa phương.
4


B. PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT
1. Thực trạng của vấn đề trước khi thực hiện giải pháp mới của sáng
kiến.
1.1.


Với tổ chuyên môn.

- Công tác triển khai HĐTNST bộ môn văn chưa thực sự khoa học, hiệu
quả chưa cao. Biểu hiện:
+ Mới tập trung triển khai văn bản như:
Công văn số: 1037/SGDĐT-GDPT của Sở GD&ĐT ..., ngày 22 tháng 8
năm 2016 về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát
triển năng lực học sinh. Công văn có yêu cầu đưa HĐTNST vào các môn học,
đưa 4% tổng số tiết vào PPCT các môn học, áp dụng thực hiện trong năm học
2016 - 2017. Tiếp tục thực hiện 4% HĐTNT trong năm học 2017 – 2018 theo
công văn 1318 /SGDĐT-GDPT ngày 28 tháng 8 năm 2017 V/v hướng dẫn xây
dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh từ năm
học 2017- 2018.
Kế hoạch giáo dục số: 10/KH-THPTSC, ngày 25 tháng 08 năm 2017 của
trường THPT Sốp Cộp cũng chỉ đạo thực hiện nghiêm túc công văn số 1318 của
Sở GD&ĐT Sơn La về HĐTNST trong các môn học.
Kế hoạch số: 01/KH-TCM , ngày 29 tháng 08 năm 2017 của tổ chuyên
môn Ngữ văn trường THPT Sốp Cộp yêu cầu thực hiện nhiệm vụ mục tiêu của
HĐTNST và nghiêm túc, yêu cầu hiệu quả HĐTNST đối với môn Ngữ văn
trong năm học 2017 - 2018.
Công văn số: 5555/BGĐT-GDTrH, ngày 08 tháng 10 năm 2014 của Bộ
GD&ĐT về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy
học và quản lý kiểm tra, đánh giá tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn
của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng. Mục đích của
công văn đã nêu rõ cần đổi mới đồng bộ PPDH và kiểm tra, đánh giá chất lượng
giáo dục, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về phát triển kế
hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
+ Sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn đối với công tác HĐTNST
chưa có bề sâu: Tổ mới chỉ tập trung vào xây dụng PPCT cho HĐTNT, thảo luận

sơ lược về phương pháp tiến hành HĐTNST mà chưa thảo luận chuyên sâu về
từng nội dung trải nghiệm cụ thể.
1.2. Đối với giáo viên
- Bản thân cá nhân tôi năm học trước đã xây dựng các tiết HĐTNST cùng
nhóm chuyên môn: Áp dụng cho dạy tập trung cả khối lớp nhưng hiệu qủa chưa
cao. Vì còn hiện trạng bỏ sót học sinh và học sinh chưa được trải nghiệm nhiều.
5


- Qua một năm học đưa HĐTNT vào bộ môn Ngữ văn, tôi thấy HS rất
hứng thú với những trải nghiệm của TNST. Vì vậy để nâng cao hơn nữa hiệu
quả, tôi đã chọn nội dung TNST về bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục truyền
thống dân tộc Thái cho HS. Đây là nội dung thiết thực gắn với giá trị văn hóa
của vùng Tây Bắc nói chung và dân tộc Thái nói riêng. Để thực hiện nội dung
này, trước khi đưa ra, áp dụng các giải pháp tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng.
Cụ thể, tôi đã phát phiếu khảo sát tới đối tượng nghiên cứu là học sinh. Đồng
thời kết hợp phỏng vấn sâu.
+ Thu thập dữ liệu bằng cách cho cách HS thuộc khách thể trong phạm vi
nghiên cứu trả lời các câu hỏi trong các phiếu khảo sát đã chuẩn bị. Phiếu khảo
sát gồm hệ thống các câu hỏi xoay quanh các vấn đề về trang phục truyền thống
dân tộc Thái mà cá nhân quan tâm.
+ Tôi đã sử dụng Câu hỏi nghiên cứu, phương pháp thống kê và phân tích
dữ liệu
Phiếu số 1 (Phụ lục 01)
Sử dụng phiếu khảo sát này nhằm mục đích sau:
- Câu hỏi mang tính chất phân loại khách thể nghiên cứu ra thành từng
nhóm riêng biệt để nghiên cứu. Trong đó có 2 nhóm cụ thể:
+ Có biết và không biết về trang phục truyền thống dân tộc Thái.
+ Đánh giá mức độ hiểu biết, quan tâm, mức độ mặc trang phục dân tộc,
nét đẹp văn hóa dân tộc Thái.

+ Kiểm tra thái độ của khách thể khi nói tới, mặc trang phục dân tộc. Tìm
hiểu các lý do, nguyên nhân khiến học sinh không biết đến, không sử dụng hoặc
không sử dụng thường xuyên trang phục dân tộc mình để xây dựng các giải pháp
phù hợp.
- Tập hợp các đề xuất, kiến nghị của các khách thể - “người trong cuộc” để
hiểu suy nghĩ của họ từ đó là tư liệu để tham khảo cho các giải pháp mình xây
dựng.
INCLUDEPICTURE
" />15484826762128140_n.jpg?
oh=0f2e134447fd545d6d5dd0dd89
73de7b&oe=5A944D29"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />15484826762128140_n.jpg?
oh=0f2e134447fd545d6d5dd0dd89

Một số đường link về các video thực hiện: Phát
phiếu, phỏng vấn về văn hóa trang phục dân tộc Thái
trước thực nghiệm
Phỏng vấn khảo sát thực trạng học sinh mặc
trang phục truyền thống dân tộc Thái
/>v=dr4XAbETblk&t=19s
Phỏng vấn thực trạng học sinh mặc trang phục
dân tộc Thái
/>v=XgAiRH2Sgn4
6


73de7b&oe=5A944D29"

\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />15484826762128140_n.jpg?
oh=0f2e134447fd545d6d5dd0dd89
73de7b&oe=5A944D29"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />15484826762128140_n.jpg?
oh=0f2e134447fd545d6d5dd0dd89
73de7b&oe=5A944D29"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />15484826762128140_n.jpg?
oh=0f2e134447fd545d6d5dd0dd89
73de7b&oe=5A944D29"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />15484826762128140_n.jpg?
oh=0f2e134447fd545d6d5dd0dd89
73de7b&oe=5A944D29"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />15484826762128140_n.jpg?
oh=0f2e134447fd545d6d5dd0dd89
73de7b&oe=5A944D29"

\*
MERGEFORMATINET

7


Ảnh: Thực hiện phát phiếu
khảo sát lần thứ nhất tại lớp 12B9

Cụ thể qua khảo sát thực tiễn đã thu được kết quả sau:

Câu

1

2

3

4
5

Nội dung câu hỏi khảo sát

Biết về trang phục

A. Có biết

609


555

91.13%

B. Không biết

609

54

8.87%

A. Đã từng sử dụng

609

109

17.90%

609

0

0.00%

609

0


0.00%

D. Thấy có người mặc

609

500

82.10%

A. Thường xuyên

609

6

0.99%

609

52

8.54%

C. Không mặc

609

551


90.48%

A. Có

609

466

76.52%

B. Không

609

143

23.48%

609

8

1.31%

B. Nghe người khác nói
Hoàn cảnh biết trang phục
C.Trên phương tiện truyền
dân tộc Thái
thông


Mức độ mặc trang phục B. Chỉ mặc trong lễ hội,
truyền thống dân tộc Thái
dịp tết

Bạn có trang phục dân tộc
Thái không?

Trước thực
Tổng
nghiệm
số HS
được
Số
khảo
lượng
%
sat
HS

Mục đích ( hoàn cảnh) sử A. Theo nhu cầu mặc
dụng trang phục truyền trong cuộc sống đời
8


thường;
B. Theo phong trào ( bạn
bè, người dân)

609


51

8.37%

C. Phục vụ lễ hội

609

550

90.31%

A. Màu sắc

609

0

0.00%

609

22

3.61%

609

55


9.03%

D. Ý kiến khác

609

19

3.12%

A. Đáp ứng nhu cầu mặc
và làm đẹp cho bản thân

609

22

3.61%

609

0

0.00%

609

16

2.63%


D. Ý kiến khác

609

44

7.22%

A. Có
Vốn thông tin, hiểu biết của
bản thân về trang phục
B. Không
truyền thống của dân tộc
Thái
C. Ý kiến khác

609

13

2.13%

609

589

96.72%

609


7

1.15%

609

404

66.34%

609

142

23.32%

609

22

3.61%

609

41

6.73%

609


189

31.03%

609

420

68.97%

thống dân tộc Thái

6

7

8

B. Tiện dụng
Điều bạn thích nhất ở trang
phục truyền thống dân tộc
C. Giá trị, ý nghĩa trang
Thái
phục

Ý nghĩa sử dụng trang phục B. Tiện dụng
truyền thống dân tộc Thái
C. Giữ gìn bản sắc dân tộc


A. Không quan tâm
9

Tại sao bạn không biết rõ B. Không có thông tin
về trang phục truyền thống
C. Không có thời gian
dân tộc Thái?
D. Ý kiến khác

10

Sự cần thiết của học sinh A. Có
THPT hiểu biết về trang
phục truyền thống dân tộc
B. Không
Thái

Trong qua trình phân tích và xử lý số liệu, tôi nhận thấy phần lớn các khách
thể đều biết về trang phục dân tộc Thái. Số người biết đến là 91.13%, không biết
đến là 8,87%.
Song mức độ nhận biết của khách thể mới chỉ dừng lại ở mức độ chung
chung, đa phần không rõ thông tin về trang phục dân tộc. Họ chưa thực sự trải
nghiệm thực tế nhiều và chưa có trang phục truyền thống dân tộc mình: Số HS
từng trải nghiệm sử dụng trang phục còn có quá ít (17,9%); mức độ sử dụng
9


thường xuyên ít ( 0,99%); không sử dụng trang phục truyền thống cao (90,48%);
Mục đích sử dụng trong đời thường ít (1,31%), chỉ dừng lại mặc phục vụ lễ hội;
Số HS chưa có vốn hiểu biết về trang phục truyền thống dân tộc Thái rất cao

chiếm 96,72%; rất ít học sinh thấy được giá trị, ý nghĩa trang phục truyền thống
(2,63%).
Các khách thể đều cho rằng việc mặc trang phục truyền thống dân tộc Thái
trong cuộc sống hiện đại này là không tiện dụng, có phần nhàm chán với học
sinh THPT và thanh niên hiện nay. Đặc biệt khách thể cho rằng ngoài việc mặc
trang phục trong lễ hội để làm đẹp và theo phong trào, họ không biết và không
quan tâm đến việc giữ gìn vẻ đẹp văn hóa trang phục truyền thống trong đời
thường nên chỉ có 2,63% chọn mặc trang phục tuyền thống dân tộc Thái để giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc mình.
Như vậy, có thể kết luận rằng: Các khách thể nghiên cứu hầu như thờ ơ,
thậm chí “ tẩy chay” với giá trị văn hóa trang phục truyền thống dân tộc ở ngay
tại địa phương mình. Họ thường có quan niệm tìm đến những trải nghiệm ở các
địa phương khác và các lĩnh vực khác. Điều này đặt ra thách thức, trở ngại cho
giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập. Đó cũng là thách
thức trong việc phát triển nhân cách con người mới trong thời đại hiện nay. Từ
đây, đòi hỏi cần có những giải pháp cụ thể để thay đổi nhận thức, hành vi, hành
động của thanh niên, HS một cách tích cực về văn hóa trang phục truyền thống.
1.3. Đối với vấn đề nâng cao nhận thức cho HS về bảo tồn nét đẹp văn
hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái.
- Nhà trường đã nhắc nhở, khuyến khích HS của trường mặc trang phục
truyền thống các dân tộc trong học đường. Song chưa có tác động chiều sâu đối
với vấn đề.
2. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết
2.1. Hiện trạng vấn đề cần giải quyết; các nhân tố, các điều kiện ảnh
hưởng tới vấn đề cần giải quyết:
* Hiện trạng vấn đề cần giải quyết:
Đối với vấn đề HĐTNT môn Ngữ văn: Đã thực hiện nhưng phương pháp
còn đơn điệu; kinh phí hạn hẹp; giới hạn trong PPCT với thời lượng ít. Do đó
không thể tổ chức một cách công phu dẫn đến tình trạng HS được trải nghiệm ít.
Đối với vấn đề bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc

Thái cho HS trong cuộc sống hiện đại.
“Mặc” là một trong những nhu cầu thiết yếu của đời sống con người, sự
lựa chọn của con người trong cách mặc trang phục là khác nhau tạo nên các sắc
thái trong sinh hoạt khác nhau. Khi sự lựa chọn ấy đạt đến tính thống nhất, tính
bền vững, tính giá trị cao thì chúng được nâng lên thành văn hóa, trở thành biểu
hiện của văn hóa.
10


Trang phục dân tộc Thái gồm trang phục phụ nữ gồm: Váy áo cóm, khăn
Piêu…; trang phục nam người dân tộcThái. Đây là lĩnh vực hoạt động sáng tạo
riêng của người Thái, chính họ đã xây dựng cho tộc người mình một kiểu trang
phục riêng, hay nói cách khác, chính họ đã xây dựng một hệ biểu tượng của văn
hóa truyền thống trên trang phục. Vì vậy, thông qua hệ biểu tượng này, trang
phục trở thành một trong những sắc thái để nhận biết đặc trưng của mỗi dân tộc.
Cũng qua cách phục sức, chúng ta tiếp nhận những thông tin quan trọng làm cơ
sở để phân biệt tộc người này với tộc người khác, các giai tầng trong xã hội,
trình độ văn hóa và sở thích của cá nhân. Một trong những biểu hiện của văn hóa
tộc người dân tộc Thái được bảo lưu thường xuyên và lâu bền nhất qua các thời
kỳ lịch sử là trang phục. Cùng với chức năng cơ bản là bảo vệ cơ thể và đáp ứng
nhu cầu thẩm mĩ, từ xa xưa, trang phục đã cùng với ngôn ngữ, chữ viết trở thành
dấu hiệu quan trọng để nhận diện một dân tộc, một yếu tố quan trọng của văn
hóa người dân tộc Thái.
Trong cuộc sống hiện tại, trang phục của người Thái đã có nhiều biến đổi,
cách tân. Song nó sẽ còn mãi với thời gian như một minh chứng cụ thể chứng
minh cho nét đẹp văn hóa của dân tộc Thái. Việc hiểu và phát huy những giá trị
ấy là vô cùng cần thiết. Bản thân nhận thấy tầm quan trọng của việc bảo tồn nét
đẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái trong cuộc sống hiện đại, đặc
biệt là giới trẻ, HS trên địa bàn có tộc người Thái sinh sống.
Học sinh THPT là học sinh thuộc lứa tuổi từ 15 đến 18. Đây là lứa tuổi

hết sức nhạy cảm. HS đang hoàn thiện về mặt nhận thức và về mặt tư duy. HS
giai đoạn này có thái độ yêu, ghét, thích hay không thích một cách rõ ràng.
Chính vì thế, giai đoạn này là giai đoạn thích hợp nhất để giáo dục lòng yêu
nước, lòng tự hào dân tộc, quê hương xứ sở là điều hết sức cần thiết.
Nhưng hiện tại, tại đơn vị trường học, huyện Sốp Cộp chưa có một công
trình, bài viết, sáng kiến, dự án nào thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu của giữ gìn nét
đẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái. Từ thực tiễn này là yêu cầu
cần đặt ra với sáng kiến cần giải quyết.
* Các nhân tố, các điều kiện ảnh hưởng tới vấn đề cần giải quyết:
- Thuận lợi:
Từ năm học 2016 – 2017, nhà trường đưa trải nghiệm sáng tạo vào giảng
dạy, đã tạo điều kiện cho HS được học tập, trải nghiệm, giải quyết nhiều vấn đề
thực tiễn cuộc sống gắn với kiến thức từ sách vở. Chính điều kiện này là cơ sở
để tôi nảy sinh ý tưởng và giải pháp sáng kiến. Đó là tham mưu, đề xuất với thầy
cô đưa việc bảo tồn vẻ đẹp trang phục truyền thống dân tộc Thái vào trong giảng
dạy TNST bộ môn (trong đó có môn Văn; kết hợp trải nghiệm trang phục truyền
thống dân tộc Thái qua các hoạt động của Nhà trường: Hoạt động Đoàn thanh
niên (thi văn nghệ, ngoại khóa văn hóa dân gian), các hoạt động khác của Nhà
trường (khai giảng, mít tinh chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam)…
Ban giám hiệu, Đoàn thanh niên và tổ chuyên môn tạo điều kiện cho sáng
kiến được thực hiện trong những điều kiện tốt nhất gắn với điều kiện thực tiễn
11


của nhà trường, như: Cho phép được lồng ghép HĐTNT môn Văn trong chương
trình giảng dạy với các hoạt động của nhà trường, tạo điều để HS được trải
nghiệm nhiều nhất về văn hóa trang phục truyền thống của dân tộc.
Công văn của Bộ Giáo dục và đào tạo, Sở Giáo dục đào tạo Sơn La có chỉ
đạo rõ ràng cho hoạt động TNST.
- Hạn chế:

Tâm lí của đa số học sinh thụ động, ngại thay đổi tiếp nhận những cái
mới, như: Mặc trang phục truyền thống dân tộc Thái đến trường học, lễ hội; thụ
động tiếp nhận phiếu điều tra, trải nghiệm…
Một bộ phận khách thể nghiên cứu ý thức chưa cao, chưa ngoan, có biểu
hiện của suy thoái đạo đức chạy theo mốt trang phục mới nên coi nhẹ nét đẹp
trang phục truyền thống của dân tộc mình – dân tộc Thái trong cuộc sống hiện
đại.
2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trên.
* Về phía nhà trường, giáo viên:
Không có nguồn kinh phí cho HĐTNST nói chung và môn Ngữ văn nói
riêng nên khó khăn cho GV trong tổ chức HĐTNST
GV còn ngại đổi mới khi áp dụng thiết kế, tổ chức HĐTNST cho HS.
* Về phía HS:
- Hầu hết học sinh THPT chưa được nghe tuyên truyền, chưa hiểu biết sâu
sắc về nét đặc sắc trang phục truyền thống dân tộc mình. Chưa ý thức được trách
nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống
dân tộc Thái.
- HS chưa được trải nghiệm nhiều với trang phục truyền thống dân tộc
mình trong đời thường, lễ hội…
- Cá nhân người nghiên cứu chưa có nhiều tài liệu về vấn đề trang phục
truyền thống dân tộc Thái.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Bản chất của các giải pháp mới
1.1. Tham mưu, đề xuất với Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, Đoàn
thanh niên Nhà trường về việc lồng ghép HĐTNST với các hoạt động khác
của Nhà trường nhằm nâng cao nhận thức cho HS về bảo tồn nét đẹp văn
hóa trang phục dân tộc Thái trong cuộc sống hiện đại.
1.1.1. Mục đích:
- HS được trải nghiệm nhiều hơn;


12


- Gắn được nội dung giảng dạy Ngữ văn với các hoạt động Nhà trường;
- Qua hoạt động giáo dục hướng HS về với các giá trị văn hóa dân tộc,
bản sắc dân tộc mình. Từ đây vừa dạy kiến thức vừa hình thành, phát triển kĩ
năng sống và phẩm chất cho HS.
- Khắc phục được tình trạng nguồn kinh phí hạn hẹp khi tiến hành các
HĐTNST.
1.1.2. Quy trình thực hiện:
- Đầu năm học, cá nhân tôi đề xuất ý kiến với tổ chuyên môn xây dựng
nội dung HĐTNST về bảo tồn nét đẹp văn hóa trang phục dân tộc Thái trong
cuộc sống hiện đại vào phân phối chương trình môn Ngữ văn 12. Cụ thể tiết 24 “Phát biểu theo chủ đề” gắn với nội dung trải nghiệm sáng tạo là nét đẹp văn
hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái. Đề xuất này trên cơ sở khảo sát thấy
nội dung chủ điềm hoạt động NGLL tháng 12 của Nhà trường là “Thanh niên
với bản sắc văn hóa dân tộc”; các hoạt động Đoàn thường niên gắn với hoạt
động văn nghệ nhiều nên có sử dụng trang phục biểu diễn. Đây là cơ sở, điều
kiện tốt hỗ trợ cho trải nghiệm kết hợp với bảo tồn văn hóa dân tộc.
- Lập tờ trình, kế hoạch gửi Ban giám hiệu, Đoàn thanh niên, tổ chuyên
môn phê duyệt. ( Phụ lục 02)
1.1.3. Tính mới:
Sáng kiến có sự kết hợp, thực hiện đồng bộ về nội dung bảo tồn văn hóa
trang phục truyền thống dân tộc Thái. Nội dung sẽ thực hiện có chiều sâu và có
sức lan tỏa; GV có cơ hội nâng cao phương pháp HĐTNST; HS có cơ hội trải
nghiệm nhiều
1.2. Giải pháp 2: Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích để tuyên truyền về
nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái.
1.2.1. Mục đích:
Dưới áp lực của việc tiếp thu lượng kiến thức như hiện nay, việc tạo ra
các sân chơi lành mạnh, bổ ích cho học sinh luôn nhận được sự hưởng ứng nhiệt

tình của học sinh. Bên cạnh việc lồng ghép các tri thức, sân chơi còn giúp học
sinh hình thành các kĩ năng sống cần thiết như: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm
việc nhóm…. Việc tạo sân chơi lành mạnh được chuyển hóa dưới nhiều hình
thức khác nhau như: Tham gia các câu lạc bộ, tổ chức trò chơi tập thể, sân chơi
khoa học… Mỗi hình thức hoạt động đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định.
Dưới đây là một số hình thức tổ chức trong trường THPT mà cá nhân tham mưu,
đề xuất và thực hiện nhằm tuyên truyền về trang phục truyền thống dân tộc Thái:
1.2.2. Quy trình thức hiện
* Lồng ghép sinh hoạt tuyên truyền trong giờ chào cờ đầu tuần.
Tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần là một trong những hoạt động có một vị
trí đặc biệt trong nhà trường. Việc lồng ghép hoạt động tuyên truyền về văn hóa
nói chung và văn hóa trang phục truyền thống của dân tộc Thái nói riêng cho
13


học sinh là vô cùng cần thiết và hữu ích. Thông qua hoạt động tuyên truyền dưới
hình thức các câu hỏi và câu trả lời ngắn… sẽ phát huy tính tích cực, chủ động
trong việc tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời, tạo được không khí thoải
mái, phấn khởi, háo hức trong các giờ chào cờ đầu tuần.
- Biện pháp này được tiến hành, cụ thể như sau:
Lập kế hoạch để Ban giám hiệu nhà trường phê duyệt ( Kế hoạch được lập
từ ngày 01/09/2017) - ( Phụ lục 02 kèm theo). Trong kế hoạch được phê duyệt
tuyên truyền về văn hóa thông qua sinh hoạt Chào cờ ngày 02/10/2017 cho HS
toàn trường.
Thông qua Ban chấp hành Đoàn trường để phối hợp lồng ghép tuyên truyền
về vai trò của văn hóa trang phục truyền thống dân tộc nói chung và dân tộc
Thái nói riêng trong môi trường học đường và lứa tuổi học sinh.
Phát tờ quảng bá, giới thiệu về trang phục dân tộc Thái do cá nhân thiết kế
bằng Infrorgraphic tới toàn thể học sinh trong trường. ( Phụ lục 03 kèm theo).
Xây dựng một tiết mục văn nghệ có sử dụng trang phục dân tộc Thái và

giới thiệu để diễn trong hoạt động ngoại khóa của tháng 11/2017 và tháng
01/2018.
INCLUDEPICTURE
" />474490466421_n.jpg?
oh=d776c2e77347fa272555e960038b0
375&oe=5AD6A960"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />474490466421_n.jpg?
oh=d776c2e77347fa272555e960038b0
375&oe=5AD6A960"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />474490466421_n.jpg?
oh=d776c2e77347fa272555e960038b0
375&oe=5AD6A960"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
14

INCLUDEPICTURE
" />96454258550522_n.jpg?
oh=50402069015dedb75d19e47690d1
52a2&oe=5ACD91D2"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE

" />96454258550522_n.jpg?
oh=50402069015dedb75d19e47690d1
52a2&oe=5ACD91D2"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />96454258550522_n.jpg?
oh=50402069015dedb75d19e47690d1
52a2&oe=5ACD91D2"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE


" />474490466421_n.jpg?
oh=d776c2e77347fa272555e960038b0
375&oe=5AD6A960"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />474490466421_n.jpg?
oh=d776c2e77347fa272555e960038b0
375&oe=5AD6A960"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />474490466421_n.jpg?
oh=d776c2e77347fa272555e960038b0
375&oe=5AD6A960"
\*

MERGEFORMATINET

" />96454258550522_n.jpg?
oh=50402069015dedb75d19e47690d1
52a2&oe=5ACD91D2"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />96454258550522_n.jpg?
oh=50402069015dedb75d19e47690d1
52a2&oe=5ACD91D2"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />96454258550522_n.jpg?
oh=50402069015dedb75d19e47690d1
52a2&oe=5ACD91D2"
\*
MERGEFORMATINET

Ảnh BGH nhà trường phổ biến về bảo
tồn văn hóa trang phục dân tộc Thái cho HS
nhà trường trong giờ chào cờ

Ảnh BCH Đoàn phát tờ quảng bá về
trang phục Thái cho các lớp trong giờ chào
cờ

- Kết quả: Thông qua Chào cờ đã phát động, tuyên truyền về bảo
tồn văn hóa trang phục truyền thống đến 1095 HS của trường. Đồng thời phát tờ

quảng bá về trang phục dân tộc Thái đến 609 HS dân tộc Thái của trường.
* Tổ chức tuyên truyền về cuộc thi tìm hiểu về văn hóa trang phục
truyền thống dân tộc trong đó có trang phục truyền thống dân tộc Thái qua
tiết học HĐTNT môn Ngữ văn, Hoạt động ngoài giờ lên lớp
15


Một trong những thuận lợi của sáng kiến là hầu hết các lớp đều đã quen với
học tập theo phương pháp mới, học theo trải nghiệm đều thành lập các hội,
nhóm… Việc đề xuất cho các nhóm, thành lập câu lạc bộ tham gia cuộc thi tìm
hiểu về nét đẹp văn hóa địa phương là điều hết sức cần thiết.
- Biện pháp được tiến hành, cụ thể như sau:
Lập kế hoạch để trình Ban giám hiệu nhà trường phê duyệt, giúp đỡ, chỉ
đạo trực tiếp đến tổ chuyên môn tạo điều kiến cho sáng kiến hoàn thành.
Tham mưu với tổ chuyên môn về tích hợp tìm hiểu về văn hóa trang phục
truyền thống dân tộc Thái vào nội dung tiết học TNST Ngữ văn với tiết học: Tiết
24 (Hoạt động trải nghiệm sáng tạo) – Phát biểu theo chủ đề về nét đẹp văn hóa
trang phục truyền thống dân tộc Thái. Tiết học được tiến hành vào tuần học thứ
8 của năm học, từ ngày 16 đến 21 tháng 10 năm 2017.
Với tiết học hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Hướng dẫn HS tuyên truyền về
văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái bằng văn bản thuyết minh có kèm
theo trang phục truyền thống dân tộc Thái ( Phụ lục 04). Đồng thời, GV phát
động, phổ biến cuộc thi tìm hiểu về văn hóa trang phục dân tộc Thái qua ảnh, có
trao giải. Cụ thể mỗi HS gửi tối thiểu về ban tổ chức 01 bức ảnh về vẻ đẹp trang
phục truyền thống dân tộc Thái. Ban tổ chức gồm nhóm HS ( Mỗi lớp 1 HS) và
hai thầy cô trong tổ ngữ văn và Bí thư đoàn trường.
Với Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Được tiến hành vào chủ điểm tháng
11/2017 và tháng 01/ 2018. Cụ thể tổ chức theo hình thức tập chung cả trường.
Qua HĐNGLL HS được đến với cuộc thi, các bạn phải trải qua các vòng thi như
trả lời câu hỏi hiểu biết chung, thể hiện tài năng, sân khấu hóa các hiểu biết của

mình qua các tiểu phẩm về giữ gìn nét đẹp trang phục các dân tộc, trong đó có
dân tộc Thái.
Sau hai Hoạt động: HĐTNST và HĐNGLL, tiến hành giải pháp đưa bài
thuyết minh về váy áo cóm lên trangWeb của trường và trang Facebook “Tôi
yêu Sốp Cộp” được lập để đẩy mạnh mục đích tuyên truyền về vẻ đẹp văn hóa
trang phục này
INCLUDEPICTURE
" />685091140_n.jpg?
oh=fe4f88ef33bbe2b3d55b2c1c4e386baf&oe
=5ABEFECC" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " />685091140_n.jpg?
oh=fe4f88ef33bbe2b3d55b2c1c4e386baf&oe
=5ABEFECC" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " />
INCLUDEPICTURE
" />914410782_n.jpg?
oh=6dcd092088b67959fe18fc46f31f7d8a&oe
=5AD71649" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />914410782_n.jpg?
oh=6dcd092088b67959fe18fc46f31f7d8a&oe
=5AD71649" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />

9/24862264_916442625180484_6802632230
685091140_n.jpg?
oh=fe4f88ef33bbe2b3d55b2c1c4e386baf&oe
=5ABEFECC" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " />685091140_n.jpg?

oh=fe4f88ef33bbe2b3d55b2c1c4e386baf&oe
=5ABEFECC" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " />685091140_n.jpg?
oh=fe4f88ef33bbe2b3d55b2c1c4e386baf&oe
=5ABEFECC" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE " />685091140_n.jpg?
oh=fe4f88ef33bbe2b3d55b2c1c4e386baf&oe
=5ABEFECC" \* MERGEFORMATINET

9/25152039_916442351847178_2782223605
914410782_n.jpg?
oh=6dcd092088b67959fe18fc46f31f7d8a&oe
=5AD71649" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />914410782_n.jpg?
oh=6dcd092088b67959fe18fc46f31f7d8a&oe
=5AD71649" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />914410782_n.jpg?
oh=6dcd092088b67959fe18fc46f31f7d8a&oe
=5AD71649" \* MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />914410782_n.jpg?
oh=6dcd092088b67959fe18fc46f31f7d8a&oe
=5AD71649" \* MERGEFORMATINET

Ảnh: Thuyết trình về trang phục dân tộc Thái
tại lớp 12B6 trong tiết HĐTNT môn Ngũ văn

Ảnh: Trải nghiệm trang phục dân tộc Thái

tại lớp 12B6 vào tiết HĐTNT

Ảnh: Thi hiểu biết về trang phục dân tộc trong
17

Ảnh: Phần thi tài năng trong HĐNG LL


HĐNG LL tháng 11

tháng 11

Kết quả:
Đã tuyên truyền lần thứ hai về văn hóa trang phục truyền thống Thái đến
toàn thể HS khối 12 của trường.
Đã trình bày được nội dung tờ quảng bá về văn hóa trang phục dân tộc Thái
đến toàn thể HS khối lớp 12.
1.2.3. Điểm mới
- Phối hợp với các tỏ chức trong nhà trường tuyên truyền được sâu rộng
đến toàn bộ HS nhà trường về bảo tồn văn hóa trang phục truyền thống của dân
tộc nói chung và dân tộc Thái nói riêng.
- HS được biết và hiểu sâu sắc hơn về đặc điểm của trang phục truyền
thống của dân tộc.
1.3. Giải pháp 3: Hưởng ứng chiến dịch về nguồn
1.3.1. Mục đích:
Một trong những hoạt động thiết thực của Đoàn trường là xây dựng các kế
hoạch hoạt động. Trong đó, hoạt động thường niên, không thể thiếu của Đoàn
trường là xây dựng và phát động phong trào thi đua, văn nghệ. Vì vậy, theo kế
hoạch đã lập (Phụ lục 02) tham mưu cho Ban chấp hành Đoàn thanh niên của
trường về lồng ghép kế hoạch văn nghệ và phần hội trong các ngày lễ trọng đại

như khai giảng, thi văn nghệ với việc đề cao giữ gìn bản sắc văn hóa trang phục
truyền thống dân tộc. Theo khảo sát, hầu hết các chi đoàn đều chọn thi văn nghệ.
Vì vậy việc lồng ghép hoạt động thi văn nghệ, tổ chức trò chơi, lễ hội dân gian
của Đoàn trường với bảo tồn văn hóa trang phục truyền thống là một việc hết
sức ý nghĩa. Đến với phong trào này, HS có dịp tìm hiểu, trải nghiệm với văn
hóa trang phục dân tộc ngay tại địa phương mình. Những kiến thức, vẻ đẹp văn
hóa đó, HS không phải tiếp nhận một cách máy móc, khô khan như các giờ học
trên lớp mà bằng các hình ảnh, hoạt động cụ thể.
1.3.2. Quy trình thực hiện:
Đề xuất ý kiến tham mưu với Ban Chấp hành Đoàn Trường, Lập kế hoạch
trình Ban chấp hành Đoàn trường phê duyệt cho lồng ghép thi văn nghệ chào
mừng ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam 20/11/2017, các tiết mục văn nghệ
trong phần hội của nhà trường như Khai giảng, Mít tinh chào mừng ngày
20/11/2017 với bảo tồn văn hóa trang phục truyền thống. Cụ thể bằng cách vận
động các lớp xây dựng tiết mục văn nghệ có sử dụng mặc trang phục truyền
thống dân tộc Thái. Tham mưu với tổ chức Đoàn thanh niên tổ chức về nguồn
với văn hóa dân gian qua “múa xòe” có sử dụng các trang phục truyền thống dân
tộc được tổ chức vào phần hội ngày Mít tinh chào mừng ngày Nhà giáo Việt
nam 20/11/2017. Chiến dịch về nguồn tiếp tục được tổ chức vào HĐNGLL
tháng 01/2018 với chủ đề “Thanh niên với bản sắc văn hóa dân tộc”. Trong
HĐNGLL tháng 01/2018, các nhân tôi được sự phê duyệt của Ban giám hiệu
18


Nhà trường ( theo phụ lục 02) đã kết hợp với GV chủ nhiệm các khối lớp lồng
ghép tổ chức một phần thời lượng của chương trình để HS về nguồn với một số
câu hỏi: Tìm hiểu về bản sắc văn hóa dân tộc Thái, điệu múa xòe, thi văn nghệ,
trình diễn văn hóa trang phục dân tộc Thái ( Phụ lục 05)
Việc vận động các lớp: Được thực hiện qua sự phát động của Đoàn thanh
niên về thi văn nghệ; qua tiết học trải nghiệm sáng tạo trên các lớp.

INCLUDEPICTURE
" />43920_n.png?
oh=61b68266062d4fb77889e5ca1dba515
6&oe=5A2FFC05" \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />43920_n.png?
oh=61b68266062d4fb77889e5ca1dba515
6&oe=5A2FFC05" \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />43920_n.png?
oh=61b68266062d4fb77889e5ca1dba515
6&oe=5A2FFC05" \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />43920_n.png?
oh=61b68266062d4fb77889e5ca1dba515
6&oe=5A2FFC05" \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />43920_n.png?
oh=61b68266062d4fb77889e5ca1dba515
6&oe=5A2FFC05" \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
"n4-

INCLUDEPICTURE
" />57806_n.jpg?

oh=fb3ce128c46bb7ae0e0922f04967d37c&oe=5A
8F9FA2"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />57806_n.jpg?
oh=fb3ce128c46bb7ae0e0922f04967d37c&oe=5A
8F9FA2"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />57806_n.jpg?
oh=fb3ce128c46bb7ae0e0922f04967d37c&oe=5A
8F9FA2"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />57806_n.jpg?
oh=fb3ce128c46bb7ae0e0922f04967d37c&oe=5A
8F9FA2"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />57806_n.jpg?
oh=fb3ce128c46bb7ae0e0922f04967d37c&oe=5A
8F9FA2"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />57806_n.jpg?

oh=fb3ce128c46bb7ae0e0922f04967d37c&oe=5A
8F9FA2"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />57806_n.jpg?
oh=fb3ce128c46bb7ae0e0922f04967d37c&oe=5A
19


1.fna.fbcdn.net/v/t34.08F9FA2"
12/24726557_375949316204506_12347
43920_n.png?
oh=61b68266062d4fb77889e5ca1dba515
6&oe=5A2FFC05" \*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />43920_n.png?
oh=61b68266062d4fb77889e5ca1dba515
6&oe=5A2FFC05" \*
MERGEFORMATINET

Ảnh: Thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam, 20/11/20172017 tại
trường THPT Sốp Cộp

\*

MERGEFORMATINET


Ảnh: Về nguồn với trang phục dân tộc và múa xoè
trong phần hội của mít tinh 20/11/2017 tại trường
THPT Sốp Cộp

Một số dường link về các video thực hiện giair pháp của sáng kiến:
Múa xoè: />Tập múa xòe: />Thi văn nghệ: />INCLUDEPICTURE
" />80562_n.jpg?
oh=2261767b47b259ea786223d26a80e1d2&oe=5
A8DE3DC"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />80562_n.jpg?
oh=2261767b47b259ea786223d26a80e1d2&oe=5
A8DE3DC"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />20


80562_n.jpg?
oh=2261767b47b259ea786223d26a80e1d2&oe=5
A8DE3DC"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />80562_n.jpg?
oh=2261767b47b259ea786223d26a80e1d2&oe=5
A8DE3DC"

\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />80562_n.jpg?
oh=2261767b47b259ea786223d26a80e1d2&oe=5
A8DE3DC"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />80562_n.jpg?
oh=2261767b47b259ea786223d26a80e1d2&oe=5
A8DE3DC"
\*
MERGEFORMATINET
INCLUDEPICTURE
" />80562_n.jpg?
oh=2261767b47b259ea786223d26a80e1d2&oe=5
A8DE3DC"
\*
MERGEFORMATINET

Ảnh: Cuộc thi báo tường tại trường
THPT Sốp Cộp

Ảnh: Tiết mục văn nghệ của các cô giáo và HS
trong trường tại lễ mít tinh chào mừng ngày
20/11/2017

Ngoài ra, vận động tới học sinh tìm về nguồn với việc trải nghiệm: Thêu
những phụ trang cho trang phục truyền thống dân tộc Thái. GV nhờ phụ huynh

21


HS tham dự, hướng dẫn thêu khăn cho HS, HS trải nghiệm và học thêu khăn
Piêu.
Đường link trải nghiệm thêu khăn Piêu:
/>
Kết quả:
+ Ngày khai giảng trong phần Hội: Đã có 3/6 tiết mục của phần hội có sử
dụng trang phục truyền thống dân tộc Thái.
+ Ngày lễ mít tinh chào mừng Hiến chương Nhà giáo Việt Nam
20/11/2017: Có 4/8 tiết mục văn nghệ có sử dụng trang phục truyền thống dân
tộc Thái; đã tổ chức “ múa xòe” để học sinh trải nghiệm với văn hóa trang phục
truyền thống, dân gian của các dân tộc. Tại phần hội múa xòe đã thu hút đông
đảo HS dân tộc Thái mặc trang phục của dân tộc Thái.
+ Trong cuộc thi văn nghệ chào mừng Ngày Hiến chương Nhà giáo Việt
Nam 20 tháng 11 năm 2017 đã có 13/27 tiết mục văn nghệ có sử dụng trang
phục của dân tộc Thái.
Sau học TNST môn Ngữ văn và thi đua 20/11 mỗi học sinh tham gia đã tự
viết một bài thu hoạch đánh giá sự hiểu biết về trang phục dân tộc Thái cùng suy
nghĩ, cảm tưởng của bản thân về văn hóa trang phục truyền thống của dân tộc.
1.3.3. Điểm mới:
- HS đã được tìm hiểu về văn hóa dân tộc Thái, được trải nghiệm nhiều. Từ
đây nhận thức sâu sắc vể văn hóa truyền thống dân tộc trong cuộc sống hiện đại,
giáo dục lòng tự hào dân tộc và hình thành các kĩ năng, phẩm chất cho HS.
- Kết hợp HĐTN ST môn Ngữ Văn và các hoạt động khác của Nhà trường
về bảo tồn văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái đã nâng cao được hiệu
quả của HĐTNST: HS được trải nghiệm từ hoạt động cá nhân trong HĐTNST
môn Ngữ văn tới hoạt động cộng đồng, tập thể của HĐNGLL; khắc phục được
thời lượng HĐTN ST ít trong phân phối chương trình môn Ngữ văn, tiết kiệm

được kinh phí.
1.4. Giải pháp 4: Phát động cuộc thi tìm hiểu về nét đẹp văn hóa trang
phục truyền thống của dân tộc Thái qua ống kính.
1.4.1. Mục đích:
Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ như hiện nay, việc lưu giữ và
quảng bá hình ảnh là việc làm dễ dàng và nhanh chóng nhất. Khi áp dụng sáng
kiến, GV đề nghị mỗi khách thể tham gia đề tài nghiên cứu này, đến với văn hóa
trang phục truyền thống dân tộc Thái cần tìm và chọn cho mình một bức hình
đẹp về vẻ đẹp trang phục dân tộc Thái trong đời sống hoặc lễ hội để chụp hình,
có thể làm các đoạn phim ngắn về vẻ đẹp trang phục dân tộc. Với yêu cầu chụp
hình khi đến tham quan đời sống nhân dân, học đường và lễ hội sẽ làm cho
không khí trở nên thú vị, độc đáo. Mỗi học sinh sẽ hồ hởi tìm về với văn hóa
trang phục hơn.
22


Giải pháp này mong muốn mỗi HS chủ động tìm đến với vẻ đẹp văn hóa
trang phục truyền thống, chụp ảnh kỉ niệm, tìm ra những tấm hình đẹp góp phần
quảng bá hình ảnh của trang phục truyền thống dân tộc, quê hương nói chung và
dân tộc Thái nói riêng.
1.4.2. Quy trình thực hiện:
+ Tham mưu, đề xuất ý kiến, lập kế hoạch trình với tổ chuyên môn Ngữ
văn để đưa cuộc thi ảnh về vẻ đẹp văn hóa trang phục dân tộc nói chung và dân
tộc Thái nói riêng vào nội dung tiết 24 của phân phối chương trình Ngữ văn lớp
12 , bài “ Phát biểu theo chủ đề”. Đồng thời tham mưu với Ban chấp hành đoàn
trường phát động cuộc thi này qua tiết chào cờ vào thứ hai ngày 16/10/2017.
Cuộc thi ảnh về trang phục truyền thống dân tộc được gắn với các chủ đề sau:
“Trang phục truyền thống dân tộc trong lễ hội, trong học đường, cuộc sống
thường nhật.”
+ Học sinh cả trường chụp hình gửi về Ban tổ chức cuộc thi. Riêng HS

khối 12 của trường tìm, chụp ảnh theo yêu cầu chuẩn bị bài của Giáo viên Ngữ
văn. Sau đó treo sản phẩm dự thi để học sinh cả lớp cùng thưởng thức, tham
quan. Các sản phẩm của lớp được nộp về Ban tổ chức chấm, trao giải.
+ Khuyến khích học sinh mặc trang phục dân tộc khi tham gia tiết học trải
nghiệm sáng tạo của lớp 12( Tiết 24 – Phát biểu theo chủ đề).

Ảnh: Thi tìm hiểu về nét đẹp văn hóa trang phục truyền thống dân tộc Thái
qua ống kính tại lớp 12B6 trong giờ HĐTN ST môn Ngữ văn 12

Kết quả:
Thông qua tiết học TNST của học sinh lớp 12: Ban tổ chức đã thu được 602
bức hình, trong đó có 302 bức ảnh về văn hóa trang phục dân tộc Thái. Ảnh về
văn hóa trang phục của tổng các khối lớp là 1088 bức hình, trong đó có 644 bức
về trang phục dân tộc Thái.
Tất cả 322 học sinh lớp 12 được trải nghiệm với trang phục dân tộc nói
chung và dân tộc Thái nói riêng.
1.4.3. Điểm mới:
23


- GV hướng HS trải nghiệm về trang phục truyền thống dân tộc Thái ở cả
môi trường học đường và mở rộng hơn trong cuộc sống từ đời thường tới lễ hội.
Thu hút được đông đảo HS tham gia.
- HS sẽ thấy gần gũi, yêu mến, tự hào hơn với khi tham gia trải nghiệm
chụp ảnh.
1.5. Giải pháp 5: Quảng bá vẻ đẹp trang phục dân tộc Thái qua Internet
1.5.1. Mục đích
Để nâng cao hơn hiệu quả của sáng kiến trong việc bảo tồn văn hóa trang
phục truyền thống dân tộc Thái, tôi chọn giải pháp quảng bá về trang phục dân
tộc qua Internet. Tại giải pháp này, sáng kiến mong muốn vẻ đẹp văn hóa trang

phục truyền thống có sức lan tỏa không chỉ ở đối tượng khách thể khảo sát
nghiên cứu có thay đổi nhận thức mà còn mở rộng thêm ở đối tượng như: Nhân
dân, học sinh trong địa bàn huyện Sốp Cộp và đồng bào các dân tộc.
1.5.2. Quy trình thực hiện:
+ Khảo sát bằng phiếu điều tra tại tiết học trải nghiệm sáng tạo Ngữ văn
các khối lớp thì có 821 học sinh của trường có tài khoản Facebook và có vào
mạng Internet qua điện thoại, máy tính. Khảo sát này cho thấy hình thức quảng
bá qua Internet là hợp lý và cần thiết.
+ Lập nhóm Facebook “ Tôi yêu Sốp Cộp” do GV và một số HS làm quản
trị. Trang “ Tôi yêu Sốp Cộp” được lập lên nhằm quảng bá, lưu giữ những nét
đẹp văn hóa dân tộc và giúp đỡ tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống. Trang
facebook đã đăng chính những bức ảnh, tư liệu của HS dự thi qua ảnh để quảng
bá về nét đẹp hóa trang phục dân tộc Thái. Đồng thời khuyến khích các thành
viên đăng bài quảng bá hình ảnh, thước phim về vẻ đẹp văn hóa các dân tộc trên
trang Facebook này.
+ Nhóm đã mời các thành viên tham gia vào nhóm.

24


Ảnh:
Trang
Faceboo
k “ Tôi
yêu Sốp
Cộp”

Kết quả:
+ Sau thời gian thực hiện sáng kiến thì số thành viên hiện có 1145 thành
viên tham gia. Trong đó có cả học sinh THPT Sốp Cộp và đông đảo lực lượng

Công an, bác sĩ, nhân dân huyện Sốp Cộp tham gia.
+ Đã đăng được 50 bức ảnh đẹp về trang phục dân tộc Thái từ cuộc thi tìm
hiểu lên trang Facebook “ Tôi yêu Sốp Cộp”.
1.5.3. Điểm mới
- Quảng bá vẻ đẹp trang phục truyền thống dân tộc Thái nói riêng và các
nét đẹp văn hóa dân tộc Thái đến HS và đông đảo nhân dân một cách thường
xuyên, liên tục. Đồng thời tạo sự lan tỏa tới cộng đồng qua Internet, mạng xã hội
. Từ đây khơi dậy tự hào dân tộc và sẻ chia trong cuộc sống.
2. Ưu, nhược, điểm của giải pháp mới:
2.1. Kiểm chứng hiệu quả sáng kiến
Sau khi áp dụng các giải pháp, tôi tiến hành khảo sát đợt 02 sau thực
nghiệm để kiểm chứng HS trung học phổ thông về trang phục truyền thống dân
tộc Thái
Phát phiếu số 2 - Phiếu khảo sát thực nghiệm ( Phụ lục 06)
25


×