Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài 30 ứng dụng tích phân tính diện tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.71 KB, 9 trang )

/>
 

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN 
TÍNH DIỆN TÍCH 
Giáo viên: Nguyễn Tiến Đạt 

 

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Định lí
Cho hàm số y = f ( x) liên tục, không âm trên đoạn [a; b] . Khi đó diện tích S của

y

hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x) , trục hoành và hai đường

y = f(x)

b

thẳng x = a, x = b là S =ò f ( x) dx .
a

O

b

a

x



2. Bài toán 1
Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] . Khi đó diện tích S của hình phẳng (D) giới hạn bởi đồ thị
b

hàm số y = f ( x) ; trục hoành Ox ( y = 0) và hai đường thẳng x = a; x = b là S =ò f ( x) dx .
a

3. Bài toán 2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị y = f ( x) ; y = g ( x) và hai đường

y
y = f(x)

b

đường thẳng x = a; x = b là S =ò f ( x) - g ( x) dx .
a

y = g(x)
O

a

b

x

Chú ý:
 Để phá bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta thường làm như sau:

‒ Giải phương trình f ( x) = g ( x) tìm nghiệm x1 , x2 ,..., xn Î (a; b) ( x1 < x2 < ... < xn ) .
x

x

b

1

n

‒ Tính S =òa 1 f ( x) - g ( x) dx +òx 2 f ( x) - g ( x) dx + ... +òx f ( x) - g ( x) dx
x1

= òa

b

( f (x) - g (x)) dx + ... +ò ( f (x) - g (x)) dx .
xn

Ngoài cách trên, ta có thể dựa vào đồ thị để bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
 Trong nhiều trường hợp, bài toán yêu cầu tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = f ( x) ,
y = g ( x) .
xn

Khi đó, ta có công thức tính như sau S =ò f ( x) - g ( x) dx .
x1

Trong đó x1 và xn tương ứng là nghiệm nhỏ nhất, lớn nhất của phương trình f ( x) = g ( x) .

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN – TÍNH DIỆN TÍCH – BÀI TẬP |       

1


/>
 

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x) liên tục và nhận giá trị không âm trên đoạn [a; b] . Diện tích hình thang cong

giới hạn bởi đồ thị của y = f ( x) , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b được tính theo công thức:
b

b

A. S =ò f ( x) dx .

B. S = -ò f ( x) dx .

a

a

b

b

C. S = -ò f 2 ( x) dx .


D. S =ò f 2 ( x) dx .

a

a

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f ( x) liên tục trên đoạn [a; b] , trục

Câu 2.

hoành và hai đường thẳng x = a, x = b được tính theo công thức:
b

b

A. S =ò f ( x) dx .

B. S =ò f ( x) dx .

a

a

b

b

2

C. S =ò f ( x) dx .


D. S = pò f ( x) dx .

a

a

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = f ( x) , y = g ( x) liên tục trên đoạn [a; b]

Câu 3.

, trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b được tính theo công thức:
b

2

A. S =ò f ( x) - g ( x) dx .
a

b

B. S =òéë f ( x) - g ( x)ùû dx .
a

b

b

C. S =ò f ( x) - g ( x) dx .
a


a

Cho đồ thị hàm số y = f ( x) . Diện tích hình phẳng (phần tô đậm trong hình) là:

Câu 4.

0

1

A. S =ò f ( x) dx +ò f ( x) dx .
-2

0

-2

1

C. S =ò f ( x) dx +òf ( x) dx .
0

Câu 5.

2

D. S = pò f ( x) - g ( x) dx .

0


1

B. S =ò f ( x) dx .
-2
0

1

-2

0

D. S =ò f ( x) dx -ò f ( x) dx .

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 , trục hoành và hai đường thẳng x = 1 ,
x = 3 là:

A. 18.

B. 19.

C. 20.

D. 21.

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN – TÍNH DIỆN TÍCH – BÀI TẬP |       

2



/>
 

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 - 3x 2 , trục hoành và hai đường thẳng

Câu 6.

x = 1, x = 4 là:

A.

53
.
4

B.

51
.
4

C.

49
.
4

D.


25
.
2

Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 4 - 3x 2 - 4 , trục hoành và hai đường thẳng

Câu 7.

x = 0, x = 3 là:

A.

142
.
5

B.

143
.
5

C.

144
.
5

D.


141
.
5

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = - x 2 + 4 , đường thẳng x = 3 , trục tung và trục

Câu 8.

hoành là:
A.

22
.
3

B.

32
.
3

C.

25
.
3

D.

23

.
3

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x3 - 4 x , trục hoành và hai đường thẳng x = -3,

Câu 9.

x = 4 là:

A.

202
.
3

B.

203
.
4

C.

201
.
5

D.

201

.
4

Câu 10. Kết quả của diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = - x3 + 3x 2 - 2 , trục hoành, trục tung

và đường thẳng x = 2 có dạng
A. a - b = 2 .

B. a - b = 3 .

a
a
(với là phân số tối giản). Khi đó mối liên hệ giữa a và b là:
b
b
C . a - b = -2 .
D . a - b = -3 .

Câu 11. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y =
A. 3 + 2 ln 2 .

B. 3 - ln 2 .

C. 3 + ln 2 .

Câu 12. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 4 -

và trục tung được tính như sau:
1
æ


1
÷
4
dx
4 - 2 dx .
S
=
A. S =òç
.
B
.
ò
ç
2 ÷
x
x ø
-1 è
-1
1

1

C. S =ò
-1

x +1
, trục hoành và đường thẳng x = 2 là:
x+2
D. 3 - 2 ln 2 .


1
đường thẳng y = -1 , đường thẳng y = 1
x2

1
.
4- y

Câu 13. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y =

1

D. S =ò
-1

-1
dy .
4- y

x , trục hoành và hai đường thẳng x = 1 ,

x = 4 là:

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN – TÍNH DIỆN TÍCH – BÀI TẬP |       

3


/>

 

A. 4 .

B.

14
.
5

C.

13
.
3

D.

Câu 14. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y =

3

14
.
3

x , trục hoành và hai đường thẳng x = 1 ,

x = 8 là:


A.

45
.
2

B.

45
.
4

C.

45
.
7

D.

45
.
8

Câu 15. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = sin x , trục hoành và hai đường thẳng x = p

, x=

3p
là:

2

A. 1.

B.

1
.
2

C. 2.

D.

3
.
2

Câu 16. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cos 2 x , trục hoành và hai đường thẳng

x = 0, x =
A. 1.

p
2

là:
B. 2.

C. 3.


D. 4.

Câu 17. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e2 x , trục hoành và hai đường thẳng x = 0 ,
x = 3 là:
6

A.

e 1
+ .
2 2

B.

e6 1
- .
2 2

C.

e6 1
+ .
3 3

D.

e6 1
- .
3 3


Câu 18. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = e x + x , trục hoành, trục tung và đường thẳng x = 1
là:
1
A. S = e + .
2

B. S = e -

1
.
2

C. S = e + 1 .

D. S = e - 1 .

Câu 19. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e x + 1 , trục hoành và hai đường thẳng x = ln 3 ,

x = ln 8 nhận giá trị nào sau đây:
2
3
A. S = 2 + ln .
B. S = 2 + ln .
3
2

C. S = 3 + ln

3

.
2

D. S = 2 - ln

3
.
2

Câu 20. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x ln x , trục hoành và đường thẳng x = e là:
A.

e2 - 1
.
2

B.

e2 + 1
.
2

C.

e2 - 1
.
4

D.


e2 + 1
.
4

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN – TÍNH DIỆN TÍCH – BÀI TẬP |       

4


/>
 

Câu 21. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = ax3 (a > 0) , trục hoành và hai đường thẳng

x = -1, x = k (k > 0) bằng
A. k = 1 .

B. k =

17a
. Tìm k .
4

1
.
4

C. k =

1

.
2

D. k = 2 .
Kim Liên – Hà Nội – Lần 2

Câu 22. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x3 + 11x - 6, y = 6 x 2 , x = 0, x = 2 .
A.

4
.
3

B.

5
.
2

C.

8
.
3

D.

18
.
23


Câu 23. Hình phẳng (H ) được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = x 2 + x - 2, y = x + 2 và hai đường thẳng

x = -2; x = 3 . Diện tích của (H ) bằng:
A.

87
.
5

B.

87
.
4

C.

87
.
3

D.

87
.
5

Câu 24. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 1, y = x và đồ thị hàm số y =


x ³ 0, y £ 1 là
A. 1.

a
. Khi đó b - a bằng:
b
B. 2.

C. 3.

Câu 25. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (C ) : y =

x2
trong miền
4

D. 4.
- x2 + 4x - 4
, tiệm cận xiên của (C ) và hai đường
x -1

thẳng x = 0, x = a (a < 0) có diện tích bằng 5 . Khi đó a bằng:
A. 1 - e 5 .

B. 1 + e 5 .

C. 1 + 2e5 .

D. 1 - 2e5 .


Câu 26. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) : y = x 2 + 3 , tiếp tuyến của (P) tại điểm có hoành độ x = 2 và

trục tung bằng:
A.

8
.
3

B.

4
.
3

C. 2 .

D.

7
.
3

Câu 27. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P) : y = x 2 - 2 x + 2 , tiếp tuyến với nó tại điểm M (3;5) và

trục Oy là giá trị nào sau đây?
A. S = 4 .

B. S = 9 .


C. S = 12 .

D. S = 27 .

Câu 28. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x , y = 4 - x và trục Ox được tính bởi công thức:

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN – TÍNH DIỆN TÍCH – BÀI TẬP |       

5


/>
 
4

4

2

4

4

0

0

0

2


0

(

2

)

A. ò 2 xdx +ò(4 - x) dx . B. ò 2 xdx +ò(4 - x) dx . C. ò 2 x - 4 + x dx .

(

)

D. ò 4 - x - 2 x dx .
0

Chuyên Lam Sơn – Lần 2
Câu 29. Diện tích hình phẳng trong hình vẽ sau là:

A.

8
.
3

B.

11

.
3

C.

7
.
3

D.

10
.
3

Câu 30. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 1 + x 2 , trục hoành và đường thẳng x = 1 là:
A. S =

1
.
3

B. S =

2 2 -1
.
3

C. S =


2 2 +1
.
3

D. S = 2

(

)

2 -1 .

Câu 31. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = x 3 + 2 x và y = 3x 2 được tính theo công

thức:
2

(

1

A. S =ò x3 - 3 x 2 + 2 x dx .
0

2

)

(


0

1

C. S =ò - x3 + 3x 2 - 2 x dx .
0

(

2

(

)

(

)

B. S =ò x3 - 3x 2 + 2 x dx -ò x3 - 3 x 2 + 2 x dx .

(

)

1

2

D. S =ò x3 - 3x 2 + 2 x dx +ò x3 - 3 x 2 + 2 x dx .


)

0

)

1

Câu 32. Kết quả của việc tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ) : y = x 4 - 2 x 2 + 1 và trục Ox gần nhất

với giá trị nào sau đây?
A. S =

1
.
2

B. S = 1 .

C. S =

3
.
2

D. S = 2 .

Câu 33. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số y = x 2 - 4 và y = x - 4 .
A. S =


43
.
6

B. S =

161
.
6

C. S =

1
.
6

D. S =

5
.
6

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN – TÍNH DIỆN TÍCH – BÀI TẬP |       

6


/>
 


Chuyên Chu Văn An – Lần 2
Câu 34. Khi tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x 3 , y = 2 x - x 2 , một học sinh tính

theo các bước sau:
éx = 0
ê
Bước 1: Phương trình hoành độ giao điểm: x = 2 x - x Û êx = 1 .
ê
êëx = -2
3

1

(

2

Bước 2: S =ò x3 - 2 x - x 2 dx .
-2

1

(

)

Bước 1: S = ò x3 + x 2 - 2 x dx =
-2


)

9
(dvdt) .
4

Cách giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?
A. Bước 3.
B. Đúng.
C. Bước 2.

D. Bước 1.
Chuyên Trần Phú – Lần 2

Câu 35. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x3 , y = 4 x là:
A. 8.

B. 9.

C. 12.

D. 13.

Câu 36. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi parabol y = 2 - x 2 và đường thẳng y = - x là:
A.

7
.
2


B.

9
.
4

C. 3 .

D.

9
.
2

Câu 37. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = 2 x3 - 3x 2 + 1 và y = x3 - 4 x 2 + 2 x + 1 là:
A.

37
.
13

B.

37
.
12

D. 4 .

C. 3 .


Câu 38. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y 2 - 2 y + x = 0, x + y = 0 là:
A.

9
.
4

B.

9
.
2

C.

7
.
2

D.

11
.
2

Câu 39. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong có phương trình x - y 2 = 0 và x + 2 y 2 - 12 = 0

bằng:
A. S = 15 .


B. S = 25 .

C. S = 30 .

D. S = 32 .

Câu 40. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = x 2 + 2 và y = 3 x là:
A. S = 2 .

B. S = 3 .

C. S =

1
.
2

D. S =

1
.
6

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN – TÍNH DIỆN TÍCH – BÀI TẬP |       

7


/>

 

Câu 41. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 - x và đồ thị hàm số y = x - x 2 .
A. S =

37
.
12

B. S =

9
.
4

C. S =

81
.
12

D. S = 13 .
Đề minh họa 2017 – Lần 1

Câu 42. Hình phẳng (H ) được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = x 2 - 1 , y = x + 5 . Diện tích của (H ) bằng:
A.

71
.
3


B.

73
.
3

C.

70
.
3

D.

74
.
3

Câu 43. Hình phẳng (H ) được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = x 2 - 4 x + 3 , y = x + 3 . Diện tích của (H )

bằng:
A.

108
.
5

B.


109
.
5

C.

109
.
6

Câu 44. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y =
A.

1
.
12

B.

1
.
13

C.

D.

119
.
6


x và y =

1
.
14

D.

3

x là:

1
.
15

Câu 45. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x và x - 2 y = 0 bằng với diện tích hình nào sau

đây:
A. Diện tích hình vuông có cạnh bằng 2.
B. Diện tích hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng lần lượt 5 và 3.
C. Diện tích hình tròn có bán kính bằng 3.
D. Diện tích toàn phần khối tứ diện đều có cạnh bằng

24 3
.
3

(


)

Câu 46. Gọi (H ) là hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = 1 + e x x, y = (1 + e) x . Diện tích của

(H ) bằng:
A.

e -1
.
2

B.

e-2
.
2

C.

e+2
.
2

Câu 47. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x 2 , y =
A. S = 234 .

B. S = 27 ln 3 .

C. S =


26
.
3

D.

e +1
.
2

27
x2
,y=
.
27
x
26
.
3
Sở GD–ĐT Hải Dương

D. S = 27 ln 3 -

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN – TÍNH DIỆN TÍCH – BÀI TẬP |       

8


/>

 

Câu 48. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = x 2 ; y =
A. 27 ln 2 .

B. 27 ln 3 .

C. 28ln 3 .

1 2
27
x ;y=
bằng:
27
x
D. 29 ln 3 .

Câu 49. Diện tích hình phẳng nằm trong góc phần tư thứ nhất, giới hạn bởi các đường thẳng y = 8 x, y = x và

a
. Khi đó a + b bằng:
b
B. 66.
C. 67.

đồ thị hàm số y = x3 là
A. 65.

D. 68.


10
a
ïì- x, neu x £ 1
và y = x - x 2 là . Khi
Câu 50. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = í
3
b
ïî x - 2, neu x>1
đó a + 2b bằng:
A. 15.
B. 16.
C. 17.
D. 18.
C. ĐÁP ÁN
1 2
A B

3
C

4
D

5
C

6
B

7

C

8
D

9
D

10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B D C D B A A B B B D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D B C A A A B B D B B B C A A D B B D D
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A B C A D B B B C C

9

ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN – TÍNH DIỆN TÍCH – BÀI TẬP |       



×