Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Các giai đoạn lạm phát ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.28 KB, 38 trang )

GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh

Lời mở đầu
Lạm phát là một hiện tượng kinh tế phức tạp gắn liền với sự tăng lên đồng loạt
của giá cả và sự mất giá của tiền tệ. Nói đến lạm phát có thể có nhiều người có cảm
giác như quen thuộc và cho rằng đây là vấn đề đã gặp. Tuy nhiên, mặc dù là vấn đề đã
gặp nhưng khi gặp nó trở lại thì nhiều người cũng lại lúng túng và lo lắng. Lạm phát
mỗi lần xuất hiện lại mang theo một sức mạnh tàn phá tiềm ẩn, làm rối loạn nền kinh
tế, làm phức tạp xã hội, làm giảm sút mức sống của người dân và có thể nếu ở một
mức nào đó thì lạm phát gây ra rối ren chính trị xã hội.
Lạm phát là một phạm trù kinh tế vĩ mô, chứa đựng nội hàm phức tạp. Lạm
phát là một căn bệnh tiềm ẩn đối với các nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường,
nó xuất hiện khi nền kinh tế chứa đựng các dấu hiệu mất cân đối, mất cân đối giữa
cung-cầu hàng hoá, mất cân đối giữa cung-cầu tiền tệ…. Lạm phát là một vấn đề lớn,
khó và phức tạp nên mỗi khi nó xuất hiện lại đòi hỏi nhiều tâm lý và sức lực của các
nhà kinh tế, các nhà khoa học, các nhà chính trị và các nhà quản lý lao tâm, khổ trí
nhằm tìm ra các giải pháp kiềm chế nó để tránh hậu quả do nó gây ra.
Những tưởng lạm phát cao ở Việt Nam đã đi vào dĩ vãng trong lịch sử phát triển
kinh tế và đến nay nền kinh tế nước ta đã bước vào thời kỳ ổn định, hưng thịnh, mọi
nghĩ suy không phải để lo chống lạm phát mà là để đề ra các giải pháp, chính sách thúc
đẩy nền kinh tế phát triền nhanh và ổn định. Tuy nhiên suy nghĩ đó lạị chưa phù hợp.
Một lần nữa phải quay trở lại thực tế tìm giải pháp kiềm chế nguy cơ lạm phát đang
tiềm ẩn.
Là một sinh viên đang trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu, do kiến thức còn
hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Mong được sự quan tâm, đóng góp của
cô và các bạn để đề án được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

1




GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh

Chương I: Tổng quan về lạm phát
1. Các quan điểm về lạm phát:
1.1. Quan điểm về lạm phát của Karl-Max và V.I.Lênin:
1.1.1. Quan điểm của Karl-Max:
Khi nghiên cứu quy luật lưu thông tiền tệ, Karl-Max đã nhận thấy trong mọi
trường hợp quy luật lưu thông tiền tệ luôn được cân bằng. Đẳng thức: MV=PQ luôn
luôn xảy ra. Vì vậy nếu M tăng lên, giả sử V và Q cùng tăng một tỉ lệ nên đã triệt tiêu
lẫn nhau. Để cho dấu bằng xảy ra chỉ có cách giá cả P tăng lên tương ứng, từ đó sẽ
dẫn đến lạm phát. Vậy lạm phát là sự tự cân bằng của quy luật lưu thông tiền tệ.
1.1.2. Quan điểm của V.I.Lênin:
Cùng với quan điểm của Karl-Max nhưng Lênin cho rằng sở dĩ khối lượng tiền
trong lưu thông tăng lên là do nhà cầm quyền phát hành thêm tiền để thoả mãn nhu cầu
chi tiêu của bộ máy nhà nước. LP là sự gia tăng khối lượng tiền trong lưu thông do sự
phát hành tăng thêm của bộ máy nhà nước cầm quyền.
1.2.Quan điểm về lạm phát của Milton-Friedman;
“Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ”. Ông cho rằng
nguồn gốc của mọi lạm phát là một tỉ lệ tăng trưởng cao của mức cung tiền. Điều đó
được chứng minh ở những hiện tượng sau:
- Khi lạm phát tăng cao thì mức tỉ lệ tăng trưởng của cung tiền cũng tăng cao.
Cụ thể là tình trạng lạm phát ở Đức 1921-1923.Năm 1923 tỷ lệ lạm phát ở Đức là
1.000.000% và mức tăng lượng tiền cũng tương ứng.
- Trong những năm 80 của thế kỷ XX các nước châu Mỹ Latinh cũng lâm vào
tình trạng này: Argentina 10.000%, Bolivia 20.000% năm 1985.
Lưu ý rằng mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng mức cung tiền được xem
xét trong trường hợp mức giá tiếp tục tăng với tỷ lệ nhanh. Do đó ý kiến của Friedman
thực tế cho rằng những biến động tăng lên trong mức giá cả là một hiện tượng tền tệ

chỉ khi nào những biến động tăng lên đó từ một quá trình kéo dài.
1.3. Quan điểm về lạm phát của J.M.Keynes:
Theo Keynes ngoài nhân tố tiền tệ còn những nhân tố khác tác động đến tổng
cung và tổng cầu của nền kinh tế vì thế có thể làm tăng giá cả hàng hoá, gây ra lạm
phát: chính sách tài chính, những cú sốc về cung, công ăn việc làm, thâm hụt ngân
sách….
Nói tóm lại ngày nay nền kinh tế hiện đại với nhiều nguyên nhân thúc đẩy làm
cho lạm phát ngày càng phức tạp và cần phải ngiên cứu nó trong mối quan hệ với
nhiều yếu tố khác nhau.
Một cách chung nhất, có thể phát biểu rằng: lạm phát là một hiện tượng phức
hợp đa nhân tố trong đó những yếu tố tiền tệ và những yếu tố khác đan xen lẫn nhau
làm cho lạm phát ngày càng phức tạp và khác xa hiện tượng ban đầu.
2. Các lý thuyết lạm phát:
2.1. Lý thuyết cầu kéo:
Lý thuyết này do J-M-Keynes nghiên cứu và đề xuất.
Từ những năm 30 của thế kỷ XX kinh tế tư bản lâm vào tình trạng khủng hoảng
nặng nề, đứng trước nguy cơ sụp đổ.
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

2


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
Nhà kinh tế học người Anh J.M.Keynes đã nghiên cứu và đưa ra những luận
giải cho vấn đề, thể hiện trong tác phẩm “Lý thuyết chung về tiền tệ, lãi suất và nhân
dụng” xuất bản lần đầu tiên năm 1936.
Theo Keynes nguyên nhân gây ra lạm phát là do cầu kéo, có thể chia thành 2
giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Sau thế chiến thứ nhất, nền kinh tế thế giới có sự hồi phục nhanh
chóng nhờ sự tiến bộ của kỹ thuật và phương pháp quản lý hiện đại → sản xuất tăng

trưởng, hàng hóa dồi dào. Nhưng do tâm lý lo sợ chiến tranh mà nhu cầu có khả năng
thanh toán của người dân không đầy đủ. Mặt khác thị trường chứng khoán đang phát
triển thúc đẩy sự đầu tư vốn hơn là nhu cầu tiêu dùng, điều này làm hàng hóa ế ẩm,
cung vượt cầu gây ra khủng hoảng thừa.
Để giải quyết tình trạng này, Keynes đưa ra giải pháp kích cầu, cả cầu đầu tư và
cầu tiêu dùng, thông qua chính sách lãi suất và xây dựng nhà nước thượng đế. Tình
trạng cân bằng nền kinh tế được phục hồi.
- Giai đoạn 2: Khi nhu cầu tiêu dùng đã được kích lên hợp lý, thế chiến II nổ ra
càng làm cho tiêu dùng gia tăng trong khi sản xuất bị đình trệ do chiến tranh → cầu>
cung → giá cả tăng vọt, lạm phát bùng nổ.
2.2. Lý thuyết chi phí:
Do các nhà tư bản nghiên cứu trong giai đoạn cuộc đấu tranh giai cấp bùng nổ
khoảng giữa thế kỷ XX.
Nội dung chủ yếu:
- Do cuộc đấu tranh đòi tăng lương của giai cấp công nhân → chi phí tăng →
lợi nhuận của nhà tư bản, buộc họ phải tăng giá.
- Giá tăng, tiền lương thực tế giảm, lại đòi tăng lương. Và cứ thế vòng xoáy
lương giá càng làm cho LP tăng cao.
2.3. Lý thuyết cơ cấu:
Được nghiên cứu ở những nước đang phát triển. Nội dung cơ bản:
Do những mất cân đối trong cơ cấu kinh tế làm cho nền sản xuất kém hiệu quả
→ cung không đủ cầu → lạm phát.
Các mất cân đối chủ yếu được nêu ra như sau:
+ Mất cân đối giữa tích lũy thấp với mức đầu tư cao.
+ Mất cân đối giữa kinh tế nông nghiệp lạc hậu nhưng chiếm tỷ trọng cao.
+ Cơ cấu công nghiệp méo mó.
+ Cơ cấu ngoại thương bất hợp lý.
+ Cơ cấu tiêu dùng bất hợp lý.
2.4. Lý thuyết cấu tạo lỗ hổng:
Xuất phát từ các nước Xã hội Chủ nghĩa trong thời kỳ chuyển đổi cơ cấu kinh

tế. Nội dung:
Do những sai lầm cơ bản trong điều hành cơ chế kinh tế đã gây ra những lỗ
hổng nghiêm trọng nhưng được che đậy bởi sự bao cấp của nhà nước. Khi chuyển đổi
cơ chế kinh tế, những lỗ hổng này hiện ra buộc phải bù đắp bằng cách phát hành tiền
→ lạm phát.
Những lỗ hổng cơ bản được xác nhận là:
- Chính sách bao cấp qua giá.
- Chính sách bao cấp qua tiền lương.
- Chính sách bao cấp qua tín dụng, tỷ giá, cấp vốn,…
- Chính sách kế hoạch hóa tập trung xa rời với những điều kiện thực tế.
3. Biểu hiện của lạm phát:
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

3


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
Khi lạm phát xảy ra sẽ có những biểu hiện rõ nét:
- Sự gia tăng giá cả hàng hoá, dịch vụ đồng loạt.
- Sự gia tăng khối lượng tín dụng.
- Tỷ giá hối đoái tăng cao.
- Giá cả các loại chứng khoán sụt giảm.
- Mọi thứ đều khan hiếm trừ tiền.
4. Đo lường lạm phát:
Lạm phát được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một
lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế (thông thường dựa trên dữ
liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao động và các tạp
chí kinh doanh cũng làm việc này). Các giá cả của các loại hàng hóa và dịch vụ được
tổ hợp với nhau để đưa ra một chỉ số giá cả để đo mức giá cả trung bình, là mức giá
trung bình của một tập hợp các sản phẩm. Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ phần trăm mức tăng

của chỉ số này; để dễ hình dung có thể coi mức giá cả như là phép đo kích thước của
một quả cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thước của nó.
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị của chỉ
số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa trong chỉ số, cũng
như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực hiện. Các phép đo phổ
biến của chỉ số lạm phát bao gồm:
4.1. Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI: Consumor Price Index)
Chỉ số giá hàng tiêu dùng chỉ rõ mức giá hàng tiêu dùng tăng giảm như thế nào
của kỳ này so với kỳ trước. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến toàn thể công chúng nên được
sử dụng để biểu thị mức độ lạm phát.
* Cách tính:
- Chọn các mặt hàng tiêu dùng thuộc các nhóm sau: lương thực thực phẩm,
quần áo, nhà ở, chất đốt, vận tải, y tế.
- Thống kê tỷ trọng tiêu dùng của dân cư đối với từng nhóm.
- Chọn năm gốc.
- So sánh sự biến động giá của năm hiện hành với năm gốc, có tính đến tầm
quan trọng của từng nhóm hàng.
Có thể sử dụng công thức sau:
∑ Pit
CPIt.=
x Di
∑ Pi0
Trong đó : Pit là giá của mặt hàng i kỳ hiện tại
Pi0 là giá của mặt hàng i kỳ gốc
Di là tỷ trọng mặt hàng i trong tổng tiêu dùng
Với i từ 1 đến n. Tuỳ theo điều kiện và khả năng tính toán mà số lượng mặt hàng lựa
chọn nhiều hay ít.
Cách tính CPI như trên chỉ có ý nghĩa một cách tương đối, bởi vì nó chỉ mới
phản ánh được sự thay đổi về giá phản ánh qua đồng tiền. Trong thực tế giá của hàng
hoá còn thay đổi do nhiều yếu tố khác chứ không chỉ vì do đồng tiền mất giá.

* Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng giá hàng hoá:
- Sự thay đổi thói quen tiêu dùng: người tiêu dùng chọn mặt hàng cao cấp hơn,
giá đắt hơn.
- Sự phát triển kỹ thuật: sản phẩm sản xuất ra có chất lượng cao hơn, giá đắt
hơn.
- Sự tăng giá của các mặt hàng ngoại nhập do khan hiếm.
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

4


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
- Sự tăng giá của các công ty độc quyền.
4.2. Chỉ số giá hàng sản xuất (PPI: Producer Price Index)
Chỉ số này được tính theo mức giá bán ra lần đầu tại khâu sản xuất vì vậy chỉ số
này phản ánh chính xác hơn mức độ biến động của giá cả và dễ tính hơn. Tuy nhiên
PPI được sử dụng như một chỉ số tham khảo. Ta có PPI<=CPI.
4.3. Chỉ số giảm phát GNP:
Chỉ số này được xem là chính xác nhất để phản ánh mức độ lạm phát bởi vì nó
phản ánh toàn bộ giá cả của nền kinh tế.
GNP danh nghĩa
Chỉ số giảm phát GNP=
GNP thực tế
5. Các loại lạm phát:
5.1. Lạm phát vừa phải:
Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả tăng chậm và tỷ lệ lạm phát dưới 10% một
năm. Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa chênh lệch nhau không đáng kể, đồng tiền
giữ được giá trị của nó. Kế hoạch kinh tế tương đối ổn định, đồng tiền giữ được giá trị
của nó. Đây là mức lạm phát mà nền kinh tế chấp nhận được, với mức lạm phát này
những tác động kém hiệu quả của nó là không đáng kể.

5.2. Lạm phát phi mã:
Tỷ lệ lạm phát ở mức từ 2 con số trở lên, giá cả biến động mạnh, lãi suất thực tế
âm. Mọi người không dám giữ tiền mà chuyển sang các dạng tài sản khác: vàng, ngoại
tệ mạnh, đất đai,... Các kế hoạch kinh tế phải tính thêm chỉ số lạm phát.
5.3. Siêu lạm phát:
- Giá cả hỗn loạn, tỷ lệ lạm phát tăng nhanh chóng.
- Mọi thứ đều khan hiếm trừ tiền.
- Nền kinh tế suy sụp, sản xuất không thể thực hiện.
Điển hình là lạm phát ở Đức năm 1923, đầu năm giá một cốc nước là 1mac thì
tháng 10/1923 là 192 triệu mac. Siêu lạm phát chỉ xảy ra trong và sau chiến tranh.
Siêu lạm phát không thể tự khắc phục được, các công cụ tài chính không thể áp
dụng được, cần phải nhờ vào nguồn vốn từ bên ngoài.
6. Tác động của lạm phát :
6.1. Lạm phát tác động đến sự phân phối lại thu nhập và của cải xã hội:
Xuất phát từ sự khác nhau trong các loại tài sản và nợ nần của dân cư, khi
người sở hữu cầm trong tay một lượng tiền mặt, tiền gửi hay chứng khoán thì họ bị
thiệt, ngược lại nếu sở hữu vàng, ngoại tệ mạnh, đất… thì họ được tăng thêm giá trị.
Những người cho vay với lãi suất cố định bị thiệt vì người đi vay trả cho họ
đồng tiền mất giá. Người làm công ăn lương thu nhập cố định cũng bị thiệt. Vì vậy để
giảm bớt tác động này, chính phủ thực hiện một số chính sách như: thả nổi tiền lương,
thả nổi lãi suất, bù giá vào lương.
6.2. Lạm phát tác động đến giá cả sản lượng và việc làm:
Lạm phát kéo dài làm cho lượng tiền cung ứng tăng liên tục, tổng cung tiền
tăng nhanh hơn tổng cầu, lượng tiền danh nghĩa tăng, lãi suất danh nghĩa tăng, giá trị
thực tế của đồng tiền giảm, giá cả mọi thứ tăng với tỉ lệ không bằng nhau, nhanh nhất
là hàng tiêu dùng và sản xuất.
6.3. Lạm phát tác động thói quen và nhu cầu chi tiêu:
Lạm phát xảy ra làm cho thói quen tiêu dùng thay đổi. Nhu cầu mua sắm tăng
nhanh hơn, V tăng nhanh. Mọi người không cầm giữ tiền trong tay mà chuyển sang
các dạng tài sản khác. Giá cả càng tăng nhanh chóng.

SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

5


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
Trong giai đoạn đầu, lạm phát thúc đẩy tiêu dùng, tăng sản xuất nhưng chỉ trong
giới hạn. Khi lạm phát trở nên phi mã thì kinh tế đình trệ.

Chương II: Các giai đoạn lạm phát ở Việt Nam
1. Lạm phát và tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ trước đến 1997:
1.1. Giai đoạn khó khăn và đòi hỏi đổi mới ( trước 1989)
1.1.1. Lạm phát và tăng trưởng trong thời kỳ đầu của đổi mới:
Trước năm 1975, nền kinh tế Việt Nam nằm trong tình trạng chiến tranh và bị
cách biệt với bên ngoài. Hai miền đất nước là hai nền kinh tế khác nhau. Một bên là
nền kinh tế thị trường tự do, bên kia là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu
bao cấp. Do đặc thù của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn này nên lạm phát hầu như
chưa xuất hiện rõ nét.
Vào năm 1975, đất nước thống nhất, hai miền đất nước với hai hệ thống kinh tế,
chính trị hoàn toàn khác nhau đã sáp nhập thành một. Ở miền Nam với nền kinh tế thị
trường tự do tương đối phát triển với xuất khẩu phát triển. Đặc điểm của nền kinh tế
miền Nam lúc này là đô thị hóa, phát triển công nghiệp nhẹ và nhập khẩu công nghiệp
nặng. Trong khi đặc điểm nền kinh tế ở miền Bắc là mang nặng tính kế hoạch hóa tập
trung, quan liêu, bao cấp dựa chủ yếu vào viện trợ, nhập khẩu hàng tiêu dùng và tập
trung hóa cao tư liệu sản xuất. Do sự sáp nhập hai nền kinh tế khác nhau dẫn đến tình
hình mặc dù là nền kinh tế kế hoach hóa tập trung nhưng vẫn tồn tại nền kinh tế thị
trường phát triển ngầm. Mặc dù giá hàng hóa được nhà nước quy định cố định từ
những năm 1960 và áp dụng cho các hàng hóa phân phối theo kế hoạch và tem phiếu
nhưng ngoài thị trường ngầm vẫn tồn tại một loại giá khác cao hơn nhiều so với giá
nhà nước quy định. Hiện tượng lạm phát ngầm xuất hiện, hàng hóa phân phối theo

định lượng ngày một khan hiếm, giá cả thị trường ngày một tăng và nền kinh tế khủng
hoảng trầm trọng. Và thực tế là những khó khăn xuất hiện không thể khắc phục được
nếu cứ giữ nguyên mô hình kinh tế kiểu tập trung quan liêu bao cấp. Do đó, việc cải
cách nền kinh tế bắt đầu xuất hiện.
Khởi đầu quá trình cải cách kinh tế từ 1979-1985. Đã có nhiều cố gắng đổi mới
sự quản lý các doanh nghiệp nhà nước. Vào cuối những năm 1979 đầu 1980, hàng loạt
chính sách và biện pháp mới được áp dụng nhằm làm cải thiện nền kinh tế, thúc đẩy
phát triển sản xuất các ngành nông, công nghiệp, nổi bậ như hợp đồng khoán sản phẩm
trong nông nghiệp, ba loại kế hoạch, trong đó kế hoạch ba cho phép các doanh nghiệp
được quyền tự do quyết định sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, những đổi mới này mới
là những bước chập chững nữa vời nên ngoài những mặt tích cực chúng còn mang lại,
còn chứa đựng nhiều yếu kém và mâu thuẫn. Do đó nền kinh tế vốn khó khăn lại càng
khó khăn hơn, lạm phát phi mã đã xuất hiện ngày một trầm trọng, tỷ lệ lạm phát vào
năm 1984 ở mức 164,9%, năm 1985 là 191,6%, còn tăng trưởng thì giảm sút trông
thấy, năm 1984 khoảng 6% thì năm 1985 xuống khoảng 3%. Tăng trưởng và lạm phát
thời kỳ này có thể nói là không có mối quan hệ gắn bó nào bởi lẻ: những quy luật kinh
tế thị trường trong giai đoạn này chưa hoạt động đúng mà nhiều khía cạnh còn bị bóp
méo do ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp. Trong những
năm tháng này, việc thống kê số liệu, tính toán tăng trưởng và lạm phát căn bản vẫn sử
dụng cách tính của hệ thống Xã hội Chủ nghĩa, cách tính theo SNA chưa được áp
dụng.
1.1.2. Cải cách kinh tế và lạm phát phi mã những năm cuối thập kỷ 80
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

6


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
Sau năm 1985, cùng với sự cải tổ của Liên Xô, các nước Đông Âu Xã hội Chủ
nghĩa lần lượt bị sụp đổ, nguồn viện trợ của Liên Xô cho Việt Nam cũng dần bị cắt

giảm mạnh làm cho giá cả đầu vào như: sắt thép, dầu hỏa, máy móc thiết bị… nước ta
phải mua với giá cao đưa đến chi phí sản xuất tăng lên, trong nước thì thiếu tiền,
Chính phủ chỉ còn cách in tiền để các xí nghiệp quốc doanh có tiền mua nguyên vật
liệu phục vụ sản xuất đưa đến nền kinh tế đã khó khăn kiệt kệ lại càng khó khăn kiệt
kệ hơn. Trước tình hình đó, vào tháng 9/1985, sau Hội nghị Trung ương Tám khóa
năm và Đại hội sáu của Đảng vào tháng 12/1986 đã khẳng định tiếp tục tiến lên trên
con đường đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới kinh tế. Năm 1985 đã đổi mới chính sách
tiền tệ và đổi tiền với tỷ lệ 10 đồng tiền cũ bằng 1 đồng tiền mới nhằm giảm bớt lượng
tiền ngoài lưu thông. Đồng thời với sự đổi tiền là xóa bỏ sự bao cấp hàng tiêu dùng và
điều chỉnh tiền lương. Giá cả hàng hóa nông nghiệp được tự do hóa theo thị trường và
trong khu vực tư nhân sản xuất nhỏ. Hơn nữa cơ chế hai giá dần dần được xóa bỏ, tiến
tới giá cả được hình thành và hoạt động trên cơ sở trao đổi thương mại. Vào giữa năm
1989, vai trò của khu vực tư nhân được thừa nhận, những quy chế để thúc đẩy và giải
phóng mọi tiềm năng sản suất của khu vực tư nhân được ban hành. Vào những năm
1985-1989, mặc dù các doanh nghiệp tư nhân được phép thành lập và hoạt động nhưng
môi trường cho chúng sản suất kinh doanh chưa được hình thành. Trong nhiều trường
hợp, Trung ương thì khuyến khích khu vực tư nhân phát triển sản xuất kinh doanh
nhưng các địa phương thì cản trở, gây khó dễ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp này.
Mặc dù nhu cầu hàng hóa và dịch vụ trên thị trường trong nước rất cao nhưng
thị trường trong nước lại cắt khúc và tình trạng ngăn sông cấm chợ được tháo bỏ còn ít
vì một số chính quyền địa phương lại không muốn bỏ ngăn sông cấm chợ xuất phát từ
lợi ích cục bộ của địa phương. Đồng thời ngoại thương được tự do hóa rất ít, tình trạng
khan hiếm ngoại hối tăng nhanh. Năm 1986 hầu hết các nhà máy đều sản xuất theo kế
hoạch và có ba ngân hàng thương mại làm nhiệm vụ thụ động cung cấp vốn cho các
doanh nghiệp Nhà nước. Bên cạnh đó, Chính phủ lại in thêm một lượng tiền lớn đưa
vào thị trường làm cho giá cả vốn đã cao lại cao thêm đưa đến thu nhập thực tế của
người lao động giảm xuống một cách đáng kể.
Trong nông nghiệp, còn nhiều điều bất cập trong cơ chế khoán sản phẩm, mức
đóng góp bắt buộc còn quá cao, phân bón và thuốc trừ sâu khan hiếm, giá cả lương

thực thực phẩm thấp, lượng lương thực dư thừa rất ít nên nhiều nông dân không muốn
tiếp tục tăng sản xuất của họ. Hơn nữa, bão lụt xảy ra ở một số vùng địa phương dẫn
đến sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, nạn đói xảy ra ở một số nơi trên đất nước. Đến
năm 1987, do thiên tai, sản lượng lương thực giảm 3,5% và vào đầu năm 1988 một số
vùng địa phương ở miền Bắc bị đói.
Với những hoàn cảnh nêu trên, nhân dân tích cực tích trữ hàng hóa lương thực,
vàng, đô la càng nhiều vì sợ đồng tiền Việt Nam sẽ còn mất giá tạo nên cầu giả tạo
tăng cao, giá cả tăng vọt, tất cả những điều trên là nguyên nhân gây ra lạm phát phi mã
đến chóng mặt xuất hiện, trong khi tăng trưởng kinh tế thì giảm xuống gần số không.
Năm 1986 tỷ lệ lạm phát lên đến 487,2%, năm 1987 là 301,3%, năm 1988 là 308,2%,
đến năm 1989 tỷ lệ lạm phát ở mức 74,3%, trong khi tăng trưởng kinh tế ở những năm
này vào khoảng 1-2%. Trong giai đoạn trước 1989, tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát
luôn tăng ngược chiều nhau. Bên cạnh sự đổi tiền là sự phát hành tiền ra để bù đắp
thiếu hụt Ngân sách, giá cả thì tự do, hàng hóa thì khan hiếm do sản xuất trong nước
không tăng trong khi nhập khẩu bị hạn chế do cơ chế xuất nhập khẩu chưa được tự do
hóa. Như vậy, một mặt tiền thì dư thừa trên thị trường, nhu cầu hàng hóa lại cao và
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

7


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
cung hàng hóa thì quá thấp đưa đến lạm phát tăng nhanh đến chóng mặt còn tỷ lệ tăng
trưởng thì không những không tăng chút nào cùng với tăng của tỷ lệ lạm phát mà lại
thụt lùi.
Biểu 1: Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát giai đoạn 1986-1989
.
Đơn vị: %
1986
1987

1989
1988
Lạm phát
487.2
301.3
308.2
74.3
Tăng trưởng 3.4
3.9
5.1
8.0
1.2. Thời kỳ tăng trưởng kinh tế đi đôi với kiểm soát lạm phát ( sau 1989)
Trước tình hình kinh tế khó khăn, lạm phát phi mã, nền kinh tế Việt Nam được
đẩy mạnh đổi mới thêm một bước nữa. Đã có nhiều nghiên cứu phân tích tình hình
kinh tế, tìm các nguyên nhân gây ra lạm phát để kiểm soát, về cơ bản đến giai đoạn
này đã tương đối rõ nét. Có rất nhiều nguyên nhân được nêu ra như: sản xuất phát triển
chậm; cơ cấu không hiệu quả, kỹ thuật và công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp;
chi phí sản xuất cao; hậu quả của chiến tranh, sử dụng không hiệu quả vốn viện trợ…
và một nguyên nhân nổi bật đó là bơm tiền vào lưu thông (lượng tiền phát hành vào
lưu thông tăng lên đến chóng mặt: năm 1985 là 4,59 tỷ đồng thì năm 1989 là 901,63 tỷ
đồng), nhiều quy luật kinh tế bị méo mó không phù hợp với sự phát triển của nền kinh
tế thị trường.
Với sự nhận thức được những nguyên nhân nêu trên, hàng loạt biện pháp đổi
mới mạnh bạo hơn được áp dụng và đi vào cuộc sống. Trước tiên Chính phủ thực hiện
chính sách thắt chặt chi tiêu thể hiện ở việc Chính phủ giảm số quân đội xuống còn
một nửa, cắt giảm đáng kể chi tiêu quốc phòng; Chính phủ từng bước xóa bao cấp, giải
tán các doanh nghiệp Quốc doanh làm ăn không có lãi; sắp xếp lại lao động, giảm biên
chế; hoãn và chưa đầu tư vào các công trình lớn chưa quay vòng vốn nhanh…. Hầu hết
các doanh nghiệp Nhà nước phải tự chủ tài chính, tự hạch toán lỗ lãi. Xóa bỏ bao cấp
cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Bao cấp của Chính phủ đối với hàng tiêu dùng cũng

được bãi bỏ, tiền tệ hóa đối với lương của cán bộ công nhân viên chức, xóa bỏ hệ
thống tem phiếu và phân phối theo định lượng. Tất cả các giải pháp trên góp phần đưa
đến giảm thâm hụt ngân sách đáng kể.
Bên cạnh thắt chặt chi tiêu của Chính phủ thì Nhà nước cải tiến hệ thống thuế
làm tăng thu Ngân sách Nhà nước (NSNN) từ thuế. Cải cách hệ thống thuế đảm bảo sự
công bằng giữa các thành phần kinh tế khác nhau và khuyến khích các thành phần kinh
tế khác nhau đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Đổi mới hệ thống thuế trong hai
năm nguồn thu từ thuế đã tăng đáng kể: năm 1988 thu được 455 tỷ đồng thì năm 1989
đã thu dược hơn gấp đôi năm 1988 (1043 tỷ đồng).
Chính sách đầu tư cũng được đổi mới, Nhà nước chỉ đầu tư từ NSNN cho
những công trình đặc biệt quan trọng, có khả năng thu hồi vốn nhanh và có hiệu quả
kinh tế cao. Tất cả các dự án được thẩm định cẩn thận và quản lý quỹ đầu tư trên cơ sở
đấu thầu và cạnh tranh.
Vào giữa năm 1989, hệ thống hai giá được bãi bỏ, về cơ bản giá cả của hàng
hóa và dịch vụ được dựa trên cơ sở giá cả thị trường. Thị trường hàng hóa tiêu dùng
được chuyển từ thị trường của người bán sang thị trường của người mua và giá cả trở
thành yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh.
Trong năm 1990, Chính phủ tiếp tục thực hiện cải cách giá trên cơ sở thương
mại hóa giá cả trong các lĩnh vực giao thông, vận tải, bưu chính viễn thông và năng
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

8


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
lượng. Thêm vào đó là sự loại bỏ tất cả những cản trở, ngăn sông cấm chợ trong lưu
thông hàng hóa và đọc quyền trong giá cả đưa đến hàng hóa được lưu thông thông
suốt, giá cả dần dần phản ánh đúng cung cầu thị trường và sự khan hiếm tương đối của
hàng hóa và dịch vụ. Với những biện pháp trên đã tạo ra sự ổn định giá cả, góp phần
đáng kể trong kiềm chế lạm phát.

Biểu 2: Tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát của nước ta trong những năm
1991-1996
Đơn vị: %
1991
1992
1993
1994
1995
1996
Tốc độ tăng
6,0
8,65
8,07
8,5
9,5
9,34
trưởng kinh tế
Tỷ lệ lạm phát 67,6
17,6
5,2
14,4
12,7
4,5
Bên cạnh các giải pháp thắt chặt chi tiêu của Chính phủ và tự do
hóa giá cả, Nhà nước đã tiến hành cải cách trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân
hàng. Chính sách thắt chặt tiền tệ được áp dụng. Trước tiên là kiểm soát chặt chẽ
lượng tiền cung ứng, khống chế tổng phương tiện thanh toán, giảm dần việc phát hành
tiền để bù đắp thâm hụt NSNN và đến năm 1991, thâm hụt Ngân sách được trang trải
toàn bộ bằng việc phát hành trái phiếu thay vì in tiền thêm. Ví dụ năm 1988, phát hành
tiền để bù đắp thâm hụt NSNN chiếm 67,3% số thâm hụt thì năm 1989 tỷ lệ này giảm

xuống còn 58,7%, năm 1990 là 47,9%, năm 1991 thì ngừng hoàn toàn. Tiếp theo đó là
giải pháp thắt chặt tín dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nước.
Cải cách kinh tế đã được triển khai trên tất cả các lĩnh vực kinh tế. Doanh
nghiệp Nhà nước đã được tư nhân hóa một phần, nhiều doanh nghiệp quốc doanh cấp
quận, huyện, tỉnh phải giải thể do làm ăn không có hiệu quả và lỗ vốn. Kinh tế hộ gia
đình được khuyến khích phát triển không chỉ trong nông nghiệp mà trong cả các ngành
kinh tế khác. Sản xuất trong nền kinh tế được đa dạng hóa. Bên cạnh đó là các biện
pháp tự do hóa ngoại thương được áp dụng. Các rào cản thương mại được bãi bỏ và
đặc biệt thương mại ở biên giới Việt-Trung được thông thương không chỉ làm tăng
khối lượng hàng hóa xuất khẩu mà còn tăng lượng hàng hóa. Kết quả hàng hóa không
còn khan hiếm trên thị trường, cầu hàng hóa được đáp ứng không còn gay gắt như
trước, đưa đến lạm phát giảm đáng kể.
Năm 1991, tỷ lệ lạm phát còn là 67,5% thì năm 1992 tỷ lệ này đã giảm xuống
chỉ còn 17.6% và đăc biệt năm 1993 tỷ lệ lạm phát không chỉ dưới một con số mà chỉ
ở mức 5,2%, một con số trước đó chưa hề có. Những năm trước đó tỷ lệ lạm phát tăng
cao (ví dụ: năm 1984 tỷ lệ lạm phát là 164,4%, năm 1985 tỷ lệ này là 191,6%, năm
1986: 487,2%, năm 1987: 301,3%, năm 1988: 308,2%, năm 1989: 74,3% và năm
1990: 12,9%). Như vậy trong giai đoạn này nhờ kiểm soát được lạm phát nên tỷ lệ
tăng trưởng kinh tế mới được tăng lên, tốc độ tăng trưởng kinh tế được ổn định, tăng
từ 6% năm 1991 lên 8,65% năm 1992, 8,07% năm 1993, 8,5% năm 1994, 9,5% năm
1995.
1.3. Thời kỳ lạm phát được kiểm soát (1996)
Trong hai tháng đầu năm 1996, lần đầu tiên sau hơn 10 năm đổi mới giá cả thị
trường nước ta đã giữ được tốc độ tăng thấp, trong tháng 1 chỉ ở mức 1% (năm 1991
tăng 13,2%, năm 1992 tăng 4,5%, năm 1993 tăng 1,7%, năm 1994 tăng 1,8%, năm
1995 tăng 3,8%). Tháng 2 tuy Tết nguyên đán năm 1996 đến muộn hơn mọi năm, giá
cả tập trung tăng ở tháng 2, song so với các năm trước, tốc độ trượt giá vẫn thấp hơn
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

9



GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
nhiều, chỉ ở mức 2,5% (năm 1991 tăng 8,7%, năm 1992 tăng 5,5%, năm 1994 tăng
3,7%, năm 1995 tăng 3,4%). Từ tháng 5 đến tháng 8 giá liên tục giảm (tháng 5 giảm
0,5%, tháng 7 giảm 0,7%, tháng 8 giảm 0,4%)
Diễn biến của tình hình giá cả và kết quả kiềm chế lạm phát trong năm 1996 là
do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Chỉ thị 43/TTg ngày 22 tháng 1 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ đã đề ra
các biện pháp kiềm chế lạm phát kiên quyết, toàn diện và đồng bộ, được các Bộ,
ngành và địa phương thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả.
- Sản xuất kinh doanh vẫn được duy trì ở mức độ cao. Giá trị sản xuất toàn
ngành công nghiệp tăng 14,1% so với năm 1995, trong đó khu vực Nhà nước tăng
11,7%, khu vực ngoài quốc doang tăng 12,4%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng
21,4%. Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp tăng 4,9% so với năm 1995. Sản lượng
lương thực quy thóc đạt 29 triệu tấn, tăng 1,5 triệu tấn so với năm trước và vượt kế
hoạch 1 triệu tấn.
- Hàng hóa trên thị trường tăng nhanh đáp ứng mọi nhu cầu của các tầng lớp
nhân dân, trong đó có nhiều mặt hàng cung vượt cầu như xi măng, sắt thép….Tổng
mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên thị trường xã hội tăng 18,4% so với năm 1995.
- Việc nhập khẩu hàng hóa nhất là hàng tiêu dùng theo hình thức mở L/C trả
chậm tăng nhanh đã gây nhiều tiêu cực cho nền kinh tế, đặc biệt ở các thành phố lớn
và các trung tâm công nghiệp.
- Tiếp tục thực thi chính sách tài chính, tiền tệ chặt chẽ đã được áp dụng kiên
quyết ngay từ 6 tháng cuối năm 1995 và những tháng đầu năm 1996, trong đó khống
chế mức tăng tổng phương tiện thanh toán (6 tháng đầu năm 1996 tổng phương tiện
thanh toán chỉ tăng 9,6% so với tháng 12 năm 1995), khống chế dư nợ cho vay tín
dụng Ngân hàng, điều hành tỷ giá linh hoạt, giữ mức bội chi Ngân sách đã được Quốc
hội cho phép.
- Giá cả thị trường thế giới biến động theo chiều hướng giảm đối với nhiều loại

hàng cũng ảnh hưởng đến mặt bằng giá trong nước ta. Việc hòa nhập với các nước
trong khu vực cũng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế ở nước ta.
Trong 4 tháng giữa năm 1996, giá giảm liên tục, dấu hiệu thiểu phát xuất hiện
làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất kinh doanh.Trước tình hình đó Chính phủ đã đề ra
một số chính sách kích cầu nhưng kết quả đạt được còn hạn chế là do một số nguyên
nhân sau đây:
- Hiện tượng giảm giá đã được phát hiện sớm ngay từ tháng 5/1996 nhưng các
biện pháp “kích cầu” như đẩy mạnh chi đầu tư xây dựng cơ bản, phát hành tiền mua
ngoại tệ, nới lỏng hạn mức tín dụng, hạ lãi suất vay vốn Ngân hàng, điều chỉnh giá
xăng dầu… mãi tới tháng 8 mới được triển khai.
- Sức mua của xã hội tăng chậm do thu nhập của nông dân bị ảnh hưởng bởi giá
lương thực trong các tháng giữa năm giảm khá mạnh trong khi giá các hàng hóa khác
vẫn tăng lên. Nhiều khoản chi Ngân sách không bảo đảm theo dự kiến vì nguồn thu
gặp nhiều khó khăn. Lương thực tế của cán bộ công nhân viên giảm trên 30% so với
năm 1993 do trượt giá cũng là nguyên nhân quan trọng làm giảm sức mua.
Qua thực tế phát triển của nền kinh tế nước ta trong những năm trước 1997 có
thể kết luận:
- Nền kinh tế phát triển theo hướng ngày một tốt hơn, tình hình kinh tế lạm phát
phi mã đã được khống chế và chặn đứng với một kết quả ngoạn mục trong 10 năm từ
1986 đến 1996 (từ 487,2% năm 1986 xuống còn 4,5% năm 1996)
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

10


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
- Tăng trưởng kinh tế đã đạt được tốc độ cao đáng tụ hào (từ 0,3% năm 1986
lên 9,34% năm 19996)
- Kinh nghiệm chống lạm phát ở Việt Nam trong 10 năm 1986-1996 là một bài
học bổ ích quý báu cho không chỉ bản thân nước ta trong giai đoạn phát triển sau này

mà còn bổ sung vào kinh nghiệm chống lạm phát của quốc tế.
- Kết quả chống lạm phát thành công sẽ được duy trì lâu dài nếu không có sự
khủng hoảng tài chính ở các nước Đông Nam Á tác đọng vào cuối năm 1996 đầu năm
1997 có ảnh hưởng không tốt đối với nền kinh tế nước ta.
2. Thời kỳ thiểu phát 1997-2003:
2.1. Tổng quan tình hình thiểu phát:
Bước vào năm 1997 tình hình lạm phát chuyển sang thiểu phát. Tình hình lạm
phát tháng 1 năm 1997 ở mức 0,8%, tháng 2 lạm phát 2,6% nhưng đến hết tháng 3
năm 1997 chỉ số giá chỉ ở mức 2,1% giảm 0,5% so với 2 tháng đầu năm. Tiếp theo đó
tỷ lệ lạm phát cứ giảm và ở mức không tăng nên mãi đến tháng 10 năm 1997, tỷ lệ lạm
phát 10 tháng cũng chỉ ở mức 2,3% , đến tháng 11 và 12 tỷ lệ lạm phát mới nhích lên
chút ít (ở mức 2,6% và 3,6%). Chỉ số giá lương thực hầu như không tăng mà giảm liên
tục so với tháng 12 năm 1996, chỉ đến tháng 12 năm 1997 chỉ số giá lương thực mới
nhích lên 0,4% so với tháng 12 năm 1996. Tỷ lệ lạm phát năm 1997 tăng lên chủ yếu
là do chỉ số giá dịch vụ và hàng công nghiệp.
2.2. Thời kỳ khởi đầu thiểu phát (1997)
Trong tháng đầu năm, chỉ số giá tăng ở mức thấp nhất từ trước tới năm1997:
0,8% (năm 1991 tăng 13,2%, năm 1992 tăng 4,5%, năm 1993 tăng 1,7%, năm 1994
tăng 1,8%, năm 1995 tăng 3,8%, năm 1996 tăng 0,9%). Tháng 2 tuy vào dịp Tết
Nguyên đán, giá cả thường tập trung tăng ở tháng 2 song do với các năm trước, tốc độ
trượt giá thấp hơn nhiều chỉ ở mức 2,6% (năm 1991 tăng 8,7%, năm 1992 tăng 5,5%,
năm 1994 tăng 3,7%, năm 1995 tăng 3,4%, năm 1996 tăng 2,5%). Từ tháng 3 đến
tháng 5 giá liên tục giảm ngay (tháng 3 chỉ số giá giảm 0,5% so với tháng 2, tháng 4
chỉ số giá giảm 0,6% so với tháng 3 và tháng 5 chỉ số giá này giảm 0,5% so với tháng
4 và các tháng sau đó chỉ số giá có nhích lên nhưng không đáng kể) có lợi cho người
tiêu dùng nhưng cũng có phần ảnh hưởng không tốt đến sản xuất kinh doanh. Chỉ số
giá so với tháng 12 năm 1996 tăng không cao, đến hết tháng 8 chỉ số giá này là 1,4%).
Chỉ số giá chỉ tăng tương đối cao vào tháng cuối năm: tháng 12 tăng 1%.
Nguyên nhân của tình hình giá cả và kiềm chế lạm phát trong năm 1997:
- Với những kinh nghiệm kiềm chế lạm phát trong các năm trước đã tạo điều

kiện cho việc chỉ đạo kiềm chế lạm phát đã được triển khai và theo dõi sát sao.
- Sản xuất kinh doanh vẫn được duy trì ở mức độ cao. Giá trị sản xuất toàn
ngành công nghiệp tăng 13,2% so với năm 1996 trong đó khu vực Nhà nước tăng 11%,
khu vực ngoài quốc doanh tăng 9,5%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 20,6%.
Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp tăng 4,6% so với năm 1996. Đặc biệt sản
lượng lương thực quy thóc đạt 30,6 triệu tấn và xuất khẩu được 3,5 triệu tấn gạo. Đây
là năm bội thu đã góp phần làm giá cả tăng thấp.
- Nguồn hàng hóa trên thị trường tăng nhanh, đáp ứng mọi nhu cầu của các tầng
lớp nhân dân.
- Tốc độ tăng của xu hướng xuất khẩu có xu hướng chậm lại (năm 1997 tăng
22% trong khi năm 1995 tăng 34,4% và năm 1996 tăng 33,2%) là một trong các yếu tố
làm giảm giá trên thị trường trong nước.
-Tiếp tục thực thi chính sách tài chính tiền tệ chặt chẽ trong đó khống chế mức
tăng tổng phương tiện thanh toán (quý I năm 1997 tổng phương tiện thanh toán chỉ
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

11


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
tăng ở mức 7% so với cuối năm 1996), dư nợ cho vay tín dụng Ngân hàng, điều hành
tỷ giá linh hoạt, giữ mức bội chi Ngân sách đã được Quốc hội cho phép.
- Giá cả thị trường thế giới biến động theo chiều hướng giảm đối với nhiều loại
hàng cũng ảnh hưởng đến mặt bàng giá trong nước ta.
Ngoài những nguyên nhân tích cực đối với việc kiềm chế lạm phát, việc giảm
giá liên tục trong các tháng giữa năm có ảnh hưởng phần nào đến sản xuất, kinh doanh
là do một số nguyên nhân sau:
- Hiện tượng giảm giá đã được phát hiện sớm ngay từ tháng 3/1997 nhưng các
biện pháp “kích cầu” như đẩy mạnh chi đầu tư xây dựng cơ bản, phát hành tiền mua
ngoại tệ, nới lỏng hạn mức tín dụng, hạ lãi suất vay vốn Ngân hàng, điều chỉnh giá

xăng dầu… mãi tới tháng 5 mới được triển khai.
- Sức mua của xã hội tăng chậm do thu nhập của nông dân bị ảnh hưởng bởi giá
lương thực trong các tháng giữa năm giảm khá mạnh trong khi các hàng hóa khác vẫn
tăng lên. Nhiều khoản chi Ngân sách không bảo đảm theo dự kiến vì nguồn thu gặp
nhiều khó khăn.
Mặc dù có những tháng giá giảm liên tục trong năm ảnh hưởng phần nào đến
sản xuất kinh doanh song nhìn chung kết quả là tích cực. Với tăng trưởng kinh tế cao
(9%) và lạm phát thấp (3,6%) đã góp phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế xã hội
và đời sống nhân dân.
2.3. Thời kỳ chịu tác động khủng hoảng kinh tế khu vực (1998)
Bước sang năm 1998 đã có nhiều thay đổi về tình hình kinh tế xã hội, do vậy
tình hình lạm phát cũng đã có nhiều biến đổi, tỷ lệ lạm phát thấp và kéo theo đó là tình
hình tăng trưởng kinh tế có chiều hướng không thuận lợi. Những yếu tố tích cực kiềm
chế lạm phát như:
- Sản suất trong nước đã từng bước đi vào ổn định và phát triển. Nhiều doanh
nghiệp và cơ sở sản xuất, đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sau một
số năm xây dựng nay đã đi vào hoạt động.
- Một số chủ trương, biện pháp đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đảng và Nhà
nước đã đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng. Các chủ trương triệt để tiết kiệm và
tham nhũng do Quốc hội đề ra sẽ góp phần làm cho lạm phát giảm.
- Trong năm này, hoạt động thương mại và dịch vụ trên thị trường trong và
ngoài nước đã đạt được nhiều kết quả tốt. Việc điều hành cung cầu hàng hóa, dịch vụ,
giá cả thị trường đến thời kỳ này chúng ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm.
- Nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ của nhân dân sau một số năm tăng mạnh nay
đã có xu hướng chuyển dần từ lượng sang chất.
- Công tác điều hành chống lạm phát được chuẩn bị chu đáo, được chỉ đạo sát
sao, nên khi triển khai thực hiện đã bớt lúng túng bị động.
Bên cạnh những yếu tố tích cực kiềm chế lạm phát, ngay từ đầu năm đã có
nhiều yếu tố tác động làm cho giá tăng lên và tình hình lạm phát có biến chuyển không
tốt như:

- Trong năm 1998, tình hình khủng hoảng tiền tệ ở các nước Đông Nam Á và
các nước Đông Bắc Á đã lan rộng và là một nguy cơ đe dọa sự ổn định của nền kinh tế
nước ta.
- Những giải pháp kích cầu trong năm 1997 như: tăng vốn cho đầu tư xây dựng
cơ bản, bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp Nhà nước, cho vay thu mua lương
thực một lượng khá lớn tiền mặt, cho vay vốn tín dụng trung và dài hạn theo dự án chỉ
định của Chính phủ, cho các dự án do Ngân hàng tự chọn vay một lượng tiền khá lớn.
Hơn nữa một lượng tiền khá lớn được đưa ra thi trường qua kênh cho vay để khắc
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

12


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
phục hậu quả của cơn bão ở các tỉnh phía Nam. Những điểm trên đã là nguồn tiềm ẩn
gây ra lạm phát cao.
- Năm 1997, tổng phương tiện thanh toán tăng 28,6% so với 31/12/1996, vượt
kế hoạch đề ra, nhưng chủ yếu tăng vào sáu tháng cuối năm. Nếu sáu tháng đầu năm
1997, tổng phương tiện thanh toán chỉ tăng 5,1% thì sáu tháng cuối năm 1997 tổng
phương tiện thanh toán tăng 22,3%. Điều này cho thấy một lượng tiền lớn đã tăng
nhanh trong cuối năm 1997 đã gây ra lạm phát vào đầu năm 1998.
- Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng cả năm 1997 tăng 7.7% so với tháng 12/1996,
trong đó sáu tháng cuối năm chỉ tăng 1,6% trong khi tiền gửi bằng ngoại tệ cả năm
tăng 120,3% và sáu tháng cuối năm 1997 tăng 49,4%.
- Dư nợ cho vay nền kinh tế cả năm 1997 tăng 29,2% chủ yếu dồn vào các
tháng cuối năm (sáu tháng cuối năm tăng 21,9%) trog đó cho vay trung và dài hạn cả
năm tăng 78% và sáu tháng cuối năm tăng 51,1% đã tác động đẩy giá tăng lên.
- Tình hình tỷ giá tăng nhanh trong các tháng cuối năm1997 làm cho giá hàng
nhập khẩu tăng lên, giá nguyên vật liệu phục vụ sản xuất tăng làm tăng giá thành và
giá bán lên.

- Năm 1997 mặc dù nền kinh tế vẫn phát triển ở tốc độ cao nhưng chứa đựng
khả năng chững lại làm cho năm 1998 tình hình hàng hóa giảm sút trông thấy.
- Việc tăng cường chống buôn lậu, chiến dịch dán tem hàng nhập cũng đang tạo
ra tăng giá một số mặt hàng như: rượu, thuốc lá, xe đạp, dược phẩm…
- Hậu quả cơn bão ở các tỉnh phía Nam cuối năm 1997 đã đòi hỏi một lượng
kinh phí lớn từ NSNN, ngân hàng và xã hội để khắc phục nên đã góp phần đẩy giá
hàng hóa tăng lên.
Như vậy năm 1998, tỷ lệ lạm phát tăng cao (8,6%) nhưng tăng trưởng thụt lùi là
do tác động của cuộc khủng hoảng khu vực và sự điều chỉnh tỷ giá. Chỉ số giá lương
thực trong năm 1998 tăng nhanh ở mức 23,1%. Tỷ lệ lạm phát 3 tháng đầu năm 1998
là 2,9% thì chỉ số giá lương thực là 5,2% và bốn tháng đầu năm 1998 khi chỉ số giá
lương thực tăng gần gấp 2 so với 3 tháng thì tỷ lệ lạm phát cũng tăng lên gần tương
ứng ở mức 4,5%. Các tháng trong năm 1998, tỷ lệ lạm phát hầu như tăng dần đều
trong khi tốc độ tăng trưởng kinh tế thì giảm giần đều.
2.4. Thời kỳ thiểu phát bắt đầu (1999-2003)
Diễn biến tình hình giá hàng hóa và dịch vụ trên thị trường xã hội trong 7 tháng
đầu năm 1999 và so với các năm trước đó cho thấy một số nét nổi bật đáng chú ý sau:
- Trong 7 tháng đầu năm 1999, tình hình giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ giảm
liên tục, tháng 3 chỉ só giá giảm 0,7%, tháng 4 giảm 0,6%, tháng 5 giảm 0,4%, tháng 6
giảm 0,7% và tháng 7 giảm 0,4%. Kết quả chỉ số giá 7 tháng đầu năm 1999 chỉ ở mức
1,2% đến hết năm 1999 chỉ số giá chỉ ở mức 0,1%.
- Tình hình giá cả 7 tháng đầu năm 1999 có dấu hiệu khác so với các năm trước
đó, năm 1998 mặc dù các tháng giữa năm chỉ số giá cũng có giảm nhưng thường
không giảm đều mà có tháng giảm tháng tăng, như tháng 3 giảm 0,8%, thì tháng 4 tăng
1,6%, tháng 5 tăng 1,4%, tháng 6 không tăng, tháng 7 giảm 0,5% và chỉ số giá 7 tháng
là 5,6%.

SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

13



GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
Biểu 3: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 năm 1999
Đơn vị: %
So với tháng 12/1998
Chỉ số giá tiêu dùng
101,2
I. Lương thực- thực phẩm
100,4
Trong đó: 1. Lương thực
93,8
2. Thực phẩm
104,0
II. Đồ uống và thuốc lá
101,6
III. May mặc, mũ nón và giày dép
101,8
IV. Nhà ở và vật liệu xây dựng
101,0
V. Thiết bị và đồ dùng gia đình
102,9
VI. Dược phẩm, y tế
103,6
VII. Phương tiện đi lại, bưu điện
101,4
VIII. Giáo dục
103,1
IX. Văn hóa, thể thao giải trí
101,7

X. Hàng hóa và dịch vụ khác
102,1
Chỉ số giá vàng
94,0
Chỉ số giá đô la Mỹ
100,2
- Nếu so với các năm trước đó thì 7 tháng đầu năm 1999, chỉ số giá ở mức thấp
nhất từ trước tới đó: năm 1991 chỉ số giá 7 tháng đầu năm tăng 35,6%, năm 1992 tăng
13,6%, năm 1993 tăng 3,9%, năm 1994 tăng 7,2%, năm 1995 tăng 11,4%, năm 1996
tăng 2,6%, năm 1997 tăng 1,3% và năm 1998 tăng 5,6%. Chỉ số giá lương thực-thực
phẩm 7 tháng đầu năm 1999 tăng chỉ 0,4% trong khi chỉ số giá này ở các năm trước
tăng cao: năm 1992 tăng 8,2%, năm 1993 tăng 8,1%, năm 1994 tăng 12,4%, năm 1995
tăng 18,5%, năm 1996 tăng 2,9%.
- Ngoài giá lương thực 7 tháng giảm 6,2% và giá vàng giảm 6% còn giá các loại
mặt hàng khác đều tăng vừa phải như giá thực phẩm tăng 4%, giá các mặt hàng dược
phẩm y tế tăng 3,6%, giáo dục tăng 3,1%.... Mức tăng này tương ứng với dự kiến mức
lạm phát chung cả năm. Nếu so với các năm thì giá các mặt hàng phi lương thực tăng
không thấp quá so với các năm trước đó: năm 1992 giá hàng hóa, dịch vụ 7 tháng tăng
11,4% và 27,1%; năm 1993 chỉ số giá này tăng 3% và 10,1 %; năm 1994 tăng 7,4% và
6,9%; năm 1995 tăng 12,1% và 7,2%; năm 1996 tăng 2,1% và 5,2%; năm 1997 tăng
0,3% và 6,1%.
- Giá vàng giảm liên tục và 7 tháng chỉ số giá giảm 6%, giá đô la Mỹ khá ổn
định và 7 tháng chỉ tăng 0,2%.
Trong các năm từ 1999 đến 2003 đã diễn ra ở mức thấp và dấu hiệu thiểu phát
kéo dài đến hết năm 2000, khi tốc độ tăng trưởng kinh tế có đi lên, chấm dứt thời kỳ
tốc độ tăng trưởng kinh tế đi xuống. Chỉ số giá tiêu dùng các tháng ở các năm 1999,
2000, 2001, 2002 và 2003 (tháng sau so với các tháng) là rất thấp. Năm 1999, chỉ số
này hầu như là âm, chỉ có tháng 1 đạt 1,7%, tháng 2 đạt 1,9%, tháng 11 là 0,4% và
tháng 12 là 0,5%, tỷ lệ lạm phát cả năm là 0,1% là số đặc biệt thấp so với các năm
trước đó. Kéo theo tỷ lệ lạm phát thấp là tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1999 cũng chỉ

đạt ở mức 4,77% (trong đó: nông-lâm nghiệp và thủy sản tăng 5,23%, công nghiệp và
xây dựng tăng 7,68% và dịch vụ tăng 2,25%)
Tình hình lạm phát năm 2000 cũng ở mức thấp, tính lũy kế từ đầu năm tỷ lệ lạm
phát chỉ có 4 tháng là dương (tháng 1 năm 2000 là 0,4%, tháng 2 là 2%, tháng 3 là
0,9%, tháng 4 là 0,2%) và 8 tháng là âm (tháng 5 là -0,4%, tháng 6 là -1,0%, tháng 7 là
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

14


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
-1,6%, tháng 8 là -1,5%, tháng 9 là -1,7%, tháng 10 là -1,6%, tháng 11 là -0,7% và
tháng 12 là -0,6%).
Biểu 4: Tỷ lệ lạm phát năm 2001-2003
Đơn vị: %
Tháng/Năm
2001
2002
2003
1
0,3
1,1
0,9
2
0,4
2,2
2,2
3
-0,7
-0,8

-0,6
4
-0,5
0,0
0,0
5
-0,2
0,3
-0,1
6
0,0
0,1
-0,3
7
-0,2
-0,1
-0,3
8
0,0
0,1
-0,1
9
0,5
0,2
0,1
10
0,0
0,3
-0,2
11

0,2
0,3
0,6
12
1,0
0,3
0,8
Diễn biến của giá cả và tình hình thiểu phát năm 1999 và các năm sau đến 2003
có một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn ra ở khu vực và trên thế giới làm
cho nhu cầu tiêu thụ hàng hóa trên thị trường thế giới có giảm đi. Nhu cầu nhập khẩu
hàng hóa của nhiều nước đã giảm xuống đáng kể đưa đến xuất khẩu hàng hóa trong
nước ta bị tác động không tốt. Đi cùng với xuất khẩu không thuận lợi là hàng hóa tồn
đọng lại trong nước tăng lên và kết quả của nó là tiêu thụ hàng hóa trên thị trường
trong nước tăng chậm và giá cả hàng hóa giảm.
- Do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ diễn ra ở khu vực và trên
thế giới đã làm cho FDI, du lịch và các loại hình dịch vụ vào nước ta giảm sút cũng
làm giảm đáng kể nhu cầu hàng hóa.
- Sau một số năm đổi mới mở rộng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp
trong nước mặc dù còn nhiều yếu kém nhưng cũng đã đi vào sản xuất kinh doanh
tương đối ổn định và đã tạo ra sản phẩm cho thị trường, góp phần đáng kể làm tăng
cung hàng hóa trên thị trường.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sau một số năm xây dựng nay
cũng đã đi vào hoạt động tạo thêm sản phẩm cho thị trường nhưng xuất khẩu khó khăn
nên đều có xu hướng tiêu thụ trên thị trường nội địa đã làm cung hàng hóa đã cao nay
lại cao hơn.
- Nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ của nhân dân su một số năm tăng mạnh nay
đã có xu hướng chuyển dần từ lượng sang chất cũng đưa đến sự tiêu thụ hàng hóa
chậm lại. Bên cạnh đó người dân ở các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, thu nhập
thấp nên sức mua cũng giảm.

- Để khắc phục tình hình thiểu phát Chính phủ đã có hàng loạt biện pháp khắc
phục nhưng do có sự chậm trễ của việc triển khai nên các giải pháp này đi vào cuộc
sống chưa được như mong muốn như: triển khai chậm việc đưa thêm vốn tín dụng đầu
tư vào thị trường, giải ngân chậm lượng ngoại tệ dành cho các dự án vay và tồn đọng
lớn một lượng lớn tiền của Kho bạc Nhà nước tại Ngân hàng. Trong 7 tháng đầu năm
1999, lượng tiền này tăng 82,75% và tháng 7 tăng 3,3% so với tháng 6. Đây là dấu
hiệu không tốt thể hiện sự cấp phát chậm, tiền thì ứ đọng trong tay Nhà nước còn
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

15


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
ngoài thị trường thì thiếu phương tiện thanh toán. Đến 15/07/1999, chi NSNN mới đạt
51,1%.
- Trong 7 tháng đầu năm 1999, lượng vốn huy động qua hệ thống Ngân hàng
cũng tăng cao (14,58%) so với 31/12/1998, nhưng lượng vốn cho vay ra tăng chậm
(7,29%) đưa đến tổng phương tiện thanh toán trong 7 tháng chỉ tăng 9,51% bằng 50%
so với kế hoạch đề ra.
- Cán cân thanh toán quốc tế 6 tháng đầu năm 1999 bội thu nhưng Ngân hàng
phải có một khối lượng tiền cung ứng lớn để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số ngoại tệ
đó. Trong 7 tháng đầu năm 1999 đã dùng một lượng tiền để mua ngoại tệ khoảng vài
ngàn tỷ đồng, cộng với số tiền tái cấp vốn tăng lên nên thực tế đã đưa ra thị trường một
lượng tiền đáng kể (khoảng trên 4000 tỷ đồng)
- Giá cả một số mặt hàng trên thị trường thế giới giảm trong những tháng đầu
năm 1999 như: gạo, thép, đường…tác động đến tình hình giá cả trong nước. Đồng thời
tình hình ứ đọng hàng hóa và khủng hoảng thừa ở một số nước (ví dụ như Trung
Quốc) cũng đã gây bất lợi cho chúng ta.
- Sức mua của xã hội tăng chậm do thu nhập của nông dân bị ảnh hưởng bởi giá
lương thực trong các tháng giữa năm giảm khá mạnh, trong khi các hàng hóa khác vẫn

tăng lên. Nhiều khoản chi Ngân sách không bảo đảm theo dự kiến vì nguồn thu gặp
nhiều khó khăn. Lương thực tế của cán bộ công nhân viên giảm do trượt giá cũng là
nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng sức mua.
Tình hình thiểu phát còn thể hiện ở lĩnh vực tiền tệ.Năm 2001 tốc độ tăng
trưởng tín dụng đối với một nền kinh tế bị giảm sút. Tính đến 31/12/2001 tín dụng đối
với nền kinh tế tăng 21,44% so với năm trước (năm 2000 tăng 38,4%) thấp hơn nhiều
so với năm 2000. Nguyên nhân làm tín dụng tăng chậm là do sự suy giảm chung của
nền kinh tế thế giới. Bên cạnh tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng thấp là tổng phương
tiện thanh toán trong năm 2001 cũng tăng thấp, chỉ tăng 25,53% so với năm 2000
(năm 2000 tổng phương tiện thanh toán tăng 38,96% so với năm 1999).
Năm 2003 tổng phương tiện thanh toán có tăng lên 24,94% cao hơn năm 2002
(17,7%). Nguyên nhân là do tổng tài sản có trong nước ròng tăng 32,16% (năm 2002
tăng 30,56%) và tài sản có ngoại tệ ròng tăng 11,91% ( năm 2002 giảm 0,17%)
Thực tế chúng ta đã có nhiều biện pháp hạn chế thiểu phát trong giai đoạn
1999-2003 như sau:
- Nhà nước đã áp dụng giải pháp hỗ trợ cán bộ công chức Nhà nước như hỗ trợ
cán bộ, công chức cải thiện cơ bản đời sống và từng bước tiền tệ hóa tiền lương, bên
cạnh việc cải cách đổi mới hệ thống tiền lương, Nhà nước đã cho phép cán bộ công
chức vay vốn làm nhà.
- Chính phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân làm nhà ở như thừa nhận
hiện trạng đất ở của dân để làm các thủ tục cần thiết như cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất cho dân, cho phép người dân được xây dựng nhà ở trong các khu dân cư
không cần giấy phép đối với việc xây nhà ở mặt đường lớn.
- Chính phủ hỗ trợ các gia đình liệt sỹ như nâng mức trợ cấp cho các gia đình
liệt sỹ từ 75 ngàn đồng/tháng lên 150 ngàn đồng/tháng.
- Đã có nhiều biện pháp chính sách về tiền tệ, tín dụng như: thực thi chính sách
nới lỏng tiền tệ với sự điều chỉnh linh hoạt kịp thời theo tín hiệu thị trường để góp
phần hạn chế thiểu phát. Các công cụ lãi suất, tỷ giá, hạn mức tín dụng, dự trữ tín
dụng,…được sử dụng hết sức nhạy bén phù hợp với diễn biến cung cầu hàng hóa và
giá cả thị trường.

SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

16


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
- Mở rộng mức tăng tổng phương tiện thanh toán năm 1999 lên khoảng 24%28% so với năm 1998. Từ đó tăng tổng lượng tiền cung ứng của Ngân hàng trung
ương trong năm 1999 lên khoảng 15% so với năm 1998 để mua ngoại tệ nhằm tăng dự
trữ ngoại tệ và tăng tái cấp vốn.
- Việc huy động vốn để đầu tư phải bám sát tiến độ cho vay, giải ngân, không
huy động ồ ạt khi chưa có dự án cho vay. Rất nhiều biện pháp tăng vốn đầu tư cho phát
triển, hàng chục ngàn tỷ đồng đã được tăng lên.
- Nâng cao hiệu quả và chất lượng tín dụng, giảm mạnh tỷ lệ nợ khó đòi so với
năm 1998 trên cơ sở tích cực thu nợ và tiến hành giám sát kiểm tra kiểm soát việc cho
vay tín dụng của các Ngân hàng thương mại.
- Tiếp tục xây dựng các điều kiện cần thiết để đưa thị trường mở vào hoạt động.
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế tính toán dự trữ bắt buộc, kiểm soát chặt chẽ việc
chấp hành mức dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng trên cơ sở giảm tỷ lệ dự trữ
bắt buộc.
- Lãi suất cần được điều hành một cách linh hoạt, theo sát cung cầu vốn phục vụ
phát triển và tăng trưởng kinh tế, bảo đảm yêu cầu huy động vốn và hạn chế thiểu
phát, tiến hành hạ lãi suất tiền cho vay và lãi suất huy động để tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp vay vốn vào đầu tư sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên đến năm 2003, tình
hình lãi suất có tăng lên đôi chút.
- Nhiều biện pháp liên quan đến NSNN đã được áp dụng như: đẩy nhanh việc
cấp phát vốn cho các xã thuộc chương trình xóa đói giảm nghèo, tổ chức triển khai và
giải ngân nhanh đối với các dự án thuộc chương trình bê tông hóa kênh mương và
đường làng ngõ xóm, triển khai nhanh các quỹ trong đps có quỹ bảo lãnh tín dụng
doanh nghệp vừa và nhỏ, ứng trước tiền thoái thu thuế giá trị gia tăng cho các mặt
hàng xuất khẩu.

- Để kích cầu Nhà nước đã có hàng loạt biện pháp nhằm hỗ trợ cho người
nghèo như: tăng bù lãi suất cho Ngân hàng người nghèo và nâng mức cho vay đối với
hộ gia đình để đẩy mạnh việc cho người nghèo vay nhằm tăng sản xuất kinh doanh và
khả năng thanh toán của dân cư. Ngoài ra còn tăng nguồn vốn điều lệ cho Ngân hàng
người nghèo, Ngân hàng chính sách xã hội.
- Bên cạnh đó, Chính phủ đã triển khai nhóm giải pháp giảm cung (chuyển cung
ra bên ngoài) như:
+ Hỗ trợ cho xuất khẩu: hỗ trợ giá cho một số mặt hàng xuất khẩu nhằm tìm
kiếm thị trường mới. Để khuyến khích xuất khẩu Nhà nước hỗ trợ cho các công ty xuất
khẩu (không phân biệt thành phần kinh tế) 10% giá trị kim ngạch xuất khẩu.
+ Kiểm soát chặt chẽ tình trạng buôn lậu qua biên giới, trên biển và đất liền.
+ Hỗ trợ tìm kiếm thị trường, tổ chức nghiên cứu và tìm kiếm thị trường hỗ trợ
cho các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh.
3. Lạm phát giai đoạn 2004-2005:
Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình tăng trưởng và phát triển trở lại sau
một thời gian dài thiểu phát từ 1999 đến 2003 thì đến giai đoạn 2004-2005 lại lâm vào
thời kỳ lạm phát mới. Mặc dù trong thời gian 2004 và đầu 2005, tình hình lạm phát
đang ở mức kiểm soát được nhưng nguy cơ bùng phát lạm phát cao vẫn đe dọa sự ổn
định và phát triển kinh tế Việt Nam.
3.1. Tình hình biến động giá cả năm 2004:
3.1.1. Tình hình biến động giá cả:
Giá tiêu dùng trong năm 2004 tăng cao hơn so với mức tăng giá tiêu dùng của
các năm 2001,2002 và 2003. Giá tiêu dùng so với tháng trước của tất cả các tháng trong
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

17


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
năm (trừ tháng 10) đều tăng, do vậy giá tiêu dùng so với tháng 12 liên tục tăng qua các

tháng, giá tiêu dùng tháng 12 so với cùng kỳ đã tăng lên 9,5% và giá bình quân năm
2004 tăng 7,7% so với năm 2003, là mức tăng cao nhất so với mức tăng giá bình quân
các năm gần đây (năm 2001 giảm 0,3%, năm 2002 tăng 3,9% và năm 2003 tăng 3,2%).
Giá vàng các tháng so với tháng trước biến động theo các chiều hướng khác
nhau, nhưng có xu hướng tăng liên tục từ tháng Tám và tăng cao vào các tháng cuối
năm. Giá vàng các tháng trong năm 2004 so với cùng kỳ đều tăng từ 12% trở lên, bình
quân giá vàng 2004 tăng 16,5% so với năm 2003, chủ yếu do giá vàng trên thế giới tăng
cao đã ảnh hưởng tới thị trường vàng trong nước. Giá đô la Mỹ trong các tháng trong
năm biến động không đáng kể so với các tháng trước và chỉ tăng nhẹ so với tháng 12
năm 2003, do vậy bình quân năm 2004 giá đô la Mỹ chỉ tăng 1,6% so với năm 2003.
Tuy nhiên trong năm 2004 giá đô la Mỹ giảm so với một số đồng tiền khác và giảm
mạnh so với đồng Euro.
Biểu 5: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 12 năm 2004
Tháng 12 năm 2004 so với (%):
Kỳ gốc (2000)
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG
Lương thực, thực phẩm và dịch vụ
ăn uống
Trong đó: Lương thực
Thực phẩm
Đồ uống và thuốc lá
May mặc, giày dép và mũ nón
Nhà ở và vật liệu xây dựng
Thiết bị và đồ dùng gia đình
Dược phẩm, y tế
Phương tiện đi lại, bưu điện
Giáo dục
Văn hoá, thể thao, giải trí
Đồ dùng và dịch vụ khác
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG

CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ

119,0

Tháng12
năm 2003

Tháng 11
năm 2004

109,5

100,6

126,7

115,6

100,7

124,6
128,4
113,8
110,3
125,5
108,4
133,9
100,9
117,7
99,7

115,2
174,8
111,1

114,3
117,1
103,6
104,1
107,4
103,6
109,1
105,9
98,2
102,2
105,2
111,7
100,4

101,1
100,7
100,3
100,5
100,5
100,3
100,1
100,4
100,1
100,1
101,0
104,9

100,1

SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

18


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
Biểu 6: Chỉ số giá năm 2004 (So với tháng trước)

LTTP

LT

TP

101,1

101,6

102,1

101,6

Nhà ở, vật
Đồ uống, May mặc,
liệu
xây
thuốc lá
giày dép

dựng
102,9
101,2
100,8

103,0
100,8
100,5
100,9
100,8
100,5
100,6
100,3
100,0
100,2
100,6

105,1
101,6
100,9
101,8
101,5
100,4
100,7
100,4
99,8
100,0
100,7

101,5

102,8
101,8
102,3
105,0
99,7
100,8
100,4
99,8
100,7
101,1

106,8
101.3
100,6
101,8
101,8
100,7
100,8
100,4
99,8
99,7
100,7

100,5
98,3
100,3
100,4
100,0
100,2
100,4

100,4
100,0
100,0
100,3

Tháng

Chung

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Lương thực thực phẩm

99,7
100,5
100,7
99,9
101,0
100,2

100,4
100,5
100,2
100,2
100,5

101,5
102,1
100,4
100,2
100,4
100,2
99,8
100,0
100,6
100,5
100,5

Chỉ số giá 6 tháng đầu năm đã tăng tới 7.2% so với tháng 12/2003. Sau một loạt
biện pháp chống lạm phát đã được áp dụng thì tình hình giá cả được cải thiện, giá cả
các tháng 6 tháng cuối năm có tăng chậm lại và thấp hơn so với 6 tháng đầu năm, chỉ
số giá tiêu dùng tháng 12/2004 so với tháng 12/2003 tăng 9,5%. Trong đó, giá lương
thực thực phẩm vẫn là tăng cao nhất (15,6%).Mức độ tăng giá cao 6 tháng đầu năm và
cả năm 2004 chỉ tập trung vào các nhóm hàng là lương thực thực phẩm, thuốc tân
dược, giá nhà ở và vật liệu xây dựng. 6 tháng đầu năm 2004 so với tháng 12/2003, giá
nhóm hàng lương thực thực phẩm tăng cao nhất là 13,2%, trong đó giá lương thực tăng
11,5%, giá thực phẩm tăng 14,6%. Tình hình giá cả cả năm 2004 cũng phản ánh xu thế
như 6 tháng đầu năm tuy có chuyển biến đôi chút: giá lương thực tăng cả năm so với
tháng 12/2003 là 15,6%, trong đó giá lương thực tăng 14,3% và giá thực phẩm tăng
17,1%. Điều này được lý giải do dịch cúm gà nên gây ra tổng cung thực phẩm thấp

hơn tổng cầu thực phẩm vào các tháng đầu năm. Còn giá lương thực các tháng cuối
năm tăng chậm lại do sự giảm bớt xuất khẩu lương thực nên sự mất cân đối giữa tổng
cung lương thực so với tổng cầu lương thực được cải thiện hơn. 6 tháng đầu năm 2004,
giá dược phẩm y tế tăng 6,6%; giá nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 7,4%. Điều này cho
thấy 6 tháng cuối năm nhờ có chính sách chống đầu cơ thuốc và luật đất đai có hiệu
lực, cũng như có nhiều công trình xây dựng nhà đang dần đưa vào cuộc sống hơn nên
đã làm cho mức giá các mặt hàng này giảm xuống.
Quan sát 6 tháng đầu năm 2004, trong 6 tháng có đến 4 nhóm hàng có chỉ số
giá tiêu dùng giảm so với tháng 5/2004. Đó là nhóm hàng nhà ở và vật liệu xây dựng
mặc dù so với tháng 12/2003 vẫn tăng 4,8% nhưng so với tháng 5/2004 giảm 0,2%;
dược phẩm y tế giảm 0,1%; văn hóa thể thao giải trí giảm 0,4%; giáo dục giảm 0,1%
(và so với tháng 12/2003 thì chỉ số này còn giảm tới 3,1%). Ngoài ra 1 số nhóm hàng
có chỉ số giá tăng nhẹ như may mặc, giày dép, mũ nón (tăng 2,1%); thiết bị và đồ dùng
gia đình cũng tăng 1,6% so với tháng 12/2003 (so với tháng 5/2004 hai nhóm hàng này
có chỉ số giá tăng 0,1%). Tháng 6 chỉ số giá đô la Mỹ vẫn giữ nguyên trong khi giá
vàng đã giảm tới 1,4%. Đến tháng 7/2004, giá các mặt hàng tăng không đáng kể so với
tháng 6 trừ giá dược phẩm và y tế tăng 1%, giá thực phẩm tăng 0,7%, giá lương thực
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

19


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
giảm 0,3% chỉ có giá phương tiện đi lại và bưu điện vẫn tăng cao là 3%, giá vàng tăng
0,5%, giá đô la giảm 0,1%.
3.1.2. Nguyên nhân tăng giá thị trường:
3.1.2.1. Nguyên nhân khách quan:
+ Do giá cả trên thị trường thế giới có nhiều biến động, trong đó phải kể đến
việc tăng giá của một số mặt hàng chiến lược như phôi thép, dầu thô (giá dầu có lúc
đến 55 USD/1 thùng) nên đã đẩy chi phí sản xuất tăng cao kéo theo giá cả hàng hoá

dịch vụ tăng.
+ Vào cuối năm 2003, đầu năm 2004, dịch cúm gia cầm bùng phát ở nhiều
nước trong đó có Việt Nam, tình trạng này đã làm ngành chăn nuôi gặp rất nhiều khó
khăn. Mặc dù đã khôi phục lại được đàn gia cầm nhưng nguy cơ lan dịch quay trở lại
vẫn luôn thường trực đã làm cho giá cả thực phẩm tăng cao và kéo dài cho đến nay.
+ Ảnh hưởng của điều kiện thời tiết như hạn hán ở một số địa phương vào dịp
cuối năm cũng làm cho giá của lương thực vẫn có chiều hướng tăng đều. Mặt khác do
chi phí đầu vào của ngành chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp tăng như giá thức ăn, giá
phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu... vì vậy việc tăng giá lượng thực thực phẩm là tất
yếu.
3.1.2.2. Nguyên nhân chủ quan:
+ Hiện tượng tăng giá hàng hoá năm 2004 có thể là kết quả của chương trình
"kích cầu" giai đoạn 1999-2001.
Vào những năm 1999-2001 nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng giảm phát
làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế. Để khắc phục tình trạng đó Chính phủ đã thực
hiện chương trình "kích cầu". Một loạt các giải pháp đã được thực hiện như thực thi
chính sách tiền tệ theo hướng nới lỏng, cơ chế cho vay "thông thoáng" đã góp phần
đẩy tăng trưởng tín dụng. Bên cạnh đó chi tiêu của ngân sách nhà nước do đầu tư cũng
được tăng cường, kết quả của những "cú huých" vào tổng cầu đã giúp cho nền kinh tế
đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trên 7%/năm, lạm phát gia tăng từ mức âm lên đến
3% vào năm 2003. Đi đôi với những kết quả đạt được lại nảy sinh nhưng nguy cơ tiềm
ẩn gây lạm phát cao như tăng trưởng tín dụng cao nhưng tràn lan, thâm hụt ngân sách
nhà nước so với GDP là không nhỏ, thất thoát trong quản lý NSNN đặc biệt trong xây
dựng cơ bản là vấn đề nổi cộm nhưng chưa có giải pháp hữu hiệu để tháo gỡ.
+ Công tác kiểm soát giá cả của nhà nước còn kém chặt chẽ nên đã xảy ra hiện
tượng tư nhân thao túng thị trường, đẩy giá để kiếm lời ở một số mặt hàng như giá
thép, giá thuốc gây tác động xấu mặt bằng giá cả trong nước.
+ Để thực hiện chế độ cải cách tiền lương, nhà nước đã thực hiện tăng lương
cho công chức từ tháng 10-2004 (dự kiến truy lĩnh vào tháng 11-2004 nhưng cho đến
gần cuối tháng 12-2004 kế hoạch này chưa được thực thi) và dư âm của việc ngân

hàng nhà nước phát hành loại tiền mới đưa vào lưu thông đã gây tâm lý thiếu tin tưởng
của người dân vào sự ổn định của VND.
Bên cạnh những nguyên nhân chủ quan và khách quan trên thì nhiều nhà phân
tích cũng cho rằng việc xác định chỉ số lạm phát dựa vào CPI và quyền số ấn định cho
các nhóm hàng được xác định từ năm 2000 là chưa phản ánh đúng mức độ lạm phát
trong nền kinh tế. Do vậy các nhà quản lý đều nhận định hiện tượng tăng giá hàng hoá
như vậy là chưa đáng lo ngại, lạm phát ở mức đó phù hợp với yêu cầu tăng trưởng
kinh tế. Nhà sản xuất thì hy vọng chi phí sản xuất sẽ hạ, lãi suất kinh doanh của các
ngân hàng thương mại vẫn tương đối ổn định, ngân hàng nhà nước điều hành chính
sách tiền tệ theo hướng "bình thản"... Tuy nhiên sự biến động tăng của giá cả hàng hoá
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

20


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
dịch vụ năm 2004 có thể báo hiệu những vấn đề đặt ra đối với kinh tế Việt Nam năm
2005.
3.2. Tình hình giá cả trong năm 2005:
3.2.1. Tình hình giá cả:
Theo số liệu công bố của Tổng cục thống kê, tính đến hết tháng 12-2005, chỉ số
giá tiêu dùng của cả nước đã lên tới 8,4%, vượt xa so với mức 6,5% theo Nghị Quyết
của Quốc hội đề ra từ đầu năm, thấp hơn so với mức 9,5% của năm 2004 và cao gấp 3
lần so với mức 3,0 % của năm 2003.
Giá tiêu dùng tháng 12/2005 tiếp tục tăng 0,8% so với tháng trước, bằng mức
tăng giá của tháng 9 và là mức tăng tương đối cao so với mức tăng 0,4% của tháng 10
và tháng 11. Như vậy, giá tiêu dùng so với tháng trước của tất cả các tháng trong năm
2005 đều tăng tuy mức độ có chênh lệch giữa các tháng, tăng thấp nhất là 0,4% và
tăng cao nhất là 2,5% (tháng 2/2005, là tháng Tết).
So với tháng 12/2004, giá tiêu

dùng tháng 12 năm 2005 tăng 8,4%, đáng chú ý là giá của tất cả 10 nhóm hàng hoá và
dịch vụ đều tăng. Gía bình quân 12 tháng tăng 8,3% so với năm 2004, là mức tăng khá
cao so với các năm gần đây: giá 2004 tăng bình quân 7,7%, năm 2003 tăng 3,2%; giá
2002 tăng 3,9%.
Giá vàng tháng 12 đạt mức tăng kỷ lục so với tháng trước (+7,5%) và vượt mức
tăng giá của tất cả các tháng từ đầu năm đến nay. Giá vàng tăng mạnh chủ yếu do giá
vàng trên thị trường thế giới tăng, mặt khác do tăng lãi suất đồng đô la Mỹ và tăng giá
tiêu dùng, người dân đã chuyển sang dự trữ vàng nhiều hơn trước, làm tăng cầu. So với
tháng 12 năm 2004 giá vàng tăng 11,3%. Giá đô la Mỹ tương đối ổn định, giá các tháng
so với tháng trước chỉ tăng ở mức từ 0% đến 0,2%; so với tháng 12 năm trước tăng
0,9%, bình quân 12 tháng tăng 0,6% so với năm trước.
Biểu 7: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 12 - 2005
Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 12 năm 2005
Tháng 12 năm 2005 so với (%):

Chỉ số giá tiêu dùng
Lương thực, thực phẩm
Trong đó: Lương thực
Thực phẩm
Đồ uống và thuốc lá
May mặc, giày dép và mũ nón
Nhà ở và vật liệu xây dựng
Thiết bị và đồ dùng gia đình
Dược phẩm, y tế
Phương tiện đi lại, bưu điện
Trong đó: Bưu chính, viễn thông
Giáo dục
Văn hoá, thể thao, giải trí
Đồ dùng và dịch vụ khác
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG

CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ

Kỳ gốc
(2000)
129.5
140.8
134.5
144.0
119.3
115.8
137.8
113.7
140.5
110.3
74.9
123.6
102.4
122.4
194.8
112.0

SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

Tháng 12
năm 20004
108.4
110.8
107.8
112.0
104.9

105.0
109.8
104.8
104.9
109.1
90.8
105.0
102.7
106
111.3
100.9

Tháng 11
năm 2005
100.8
101.4
101.2
101.7
100.5
100.6
100.6
100.6
100.3
98.9
100.0
100.4
100.2
100.7
107.5
100.1

21


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
3.2.2. Nguyên nhân của diễn biến tăng giá:
Phân tích các nhóm hàng và nguyên nhân của diễn biến tăng giá, có thể thấy
như sau:
+ Tăng giá cao nhất trong cả năm 2005 là nhóm mặt hàng lương thực - thực
phẩm.Tính chung trong cả 12 tháng đầu năm 2005, nhóm lương thực- thực phẩm tăng
10,8%, thấp hơn so với mức tăng kỷ lục 15,6% của cả năm 2004, trong đó riêng nhóm
hàng thực phẩm đã tăng tới 12% và nhóm mặt hàng lương thực tăng 7,8%.
Nguyên nhân do giá xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng, giá thu mua một số mặt
hàng lương thực làm thức ăn gia súc tăng, làm tăng giá các mặt hàng lương thực trong
nước. Diện tích đất đai sản xuất lương thực có xu hướng giảm do chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, do đất đai canh tác được chuyển sang đất đô thị, đất khu công nghiệp, đất
làm được giao thông và các mục đích khác. Mặt khác giá thành sản xuất các mặt hàng
lương thực cũng tăng lên. Đặc biệt là giá thóc gạo xuất khẩu ở khu vực đồng bằng
sông Cửu Long tăng khá bởi nhu cầu thu mua lúa gạo cho xuất khẩu. Do tác động bởi
giá gạo trên thị trường thế giới và giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng. Do ảnh hưởng
cơn bão số 7 ở các tỉnh phía Bắc, lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long, mưa lũ tại các tỉnh
miền Trung trong các tháng 10,11 và tháng 12-2005. Bởi vậy đã làm cho giá lương
thực trong năm 2005 tăng tới 7,8%. Tuy nhiên vẫn thấp hơn mức tăng 14,3% của mặt
hàng lương thực trong năm 2004.
Trong khi đó giá mặt hàng thực phẩm tính chung trong năm 2005 tăng 12%,
thấp hơn so với cả năm 2004 đã tăng kỷ lục, tới 17,1%. Nguyên nhân là do tác động
của dịch cúm gia cầm xẩy ra trên diện rộng. Chính phủ chỉ đạo kiên quyết và các địa
phương cũng triển khai đồng bộ việc tiêu huỷ gia cầm, việc cấm lưu thông gia
cầm,...cũng như tình trạng đóng băng tiêu thụ các sản phẩm ở nhiều địa phương. Do đó
nhu cầu tiêu thụ thực phẩm được dồn sang các mặt hàng khác làm cho giá bán lẻ nhóm
mặt hàng này tăng lên. Trước tình hình diễn biến của dịch cúm gia cầm đến cuối tháng

11-2005 đã lan rộng đến 17 tỉnh thành phố trong cả nước, cũng như tình trạng tiêu thụ
các sản phẩm gia cầm ở nhiều địa phương bị đóng băng, sẽ làm cho giá thực phẩm
trong tháng 12-2005 sẽ tiếp tục tăng khá. Cùng với tác động của lũ lụt ở khu vực miền
Trung, do nhu cầu tiêu thụ vào dịp cuối năm nên chỉ số giá CPI trong tháng 12-2005
vẫn tiếp tục tăng khá tới 1,7%
+ Mức tăng lớn đứng hàng thứ hai trong năm 2005 là nhóm mặt hàng nhà ở và
vật liệu xây dựng. Trong năm 2005 nhóm này đã tăng 9,8%. Nguyên nhân của tình
trạng đó là do giá sắt thép trên thị trường thế giới và giá bán lẻ thị trường trong nước
tăng cao; đồng thời nhu cầu xi măng và các mặt hàng vật liệu xây dựng khác trong
nước cũng tăng, tác động lên giá bán lẻ.
+Mức tăng đứng hàng thứ ba trong cả năm 2005 là nhóm phương tiện đi lại và
bưu điện. Tính chung trong 12 tháng nhóm này tăng 9,1%. Nguyên nhân chủ yếu là do
giá bán lẻ xăng dầu trong nước tăng cao.Cũng trong 11 tháng đầu năm 2005, giá bán lẻ
các mặt hàng xăng dầu thị trường trong nước được điều chỉnh tăng tới 3 đợt, với tổng
mức tăng bình quân từ 45,6% đến 55%. Đến lượt nó, nguyên nhân của việc điều chỉnh
giá bán lẻ xăng dầu trong nước là do giá dầu thô trên thị trường thế giới tăng cao lên
mức đỉnh điểm trong hàng chục năm qua. Đến ngày 22-11-2005 giá bán lẻ xăng dầu
được điều chỉnh giảm 500đ/lít, nhưng không tác động giảm cước phí giao thông vận
tải và đi lại.
+ Thứ tư là nhóm đồ dùng và dịch vụ khác trong năm 2005 tăng 6,0%. Tiếp đến
là nhóm mặt hàng giáo dục; may mặc, mũ nón, giầy dép tăng 5,0%; dược phẩm y tế
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

22


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
tăng 4,9%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 4,8%. Riêng nhóm văn hoá thể thao giải
trí có mức tăng thấp nhất là 2,7%.
+ Vàng và đôla Mỹ không tính trong chỉ số tăng giá tiêu dùng CPI nhưng riêng

giá vàng tăng tới 11,3%.
+ Về tiền tệ: Trong năm 2005 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã 3 lần tăng các
loại lãi suất chủ đạo, 2 lần tăng lãi suất cơ bản đồng Việt Nam và giữ mức cao tỷ lệ dự
trữ bắt buộc, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. Thực tế các chỉ tiêu: khối lượng
tiền cung ứng ra lưu thông, dư nợ cho vay,...của hệ thống ngân hàng thấp hơn cùng kỳ
và cả năm 2004. Tổng phương tiện thanh toán đến hết tháng 11-2005 tăng 16,4% so
với 31-12-2004, dự báo cả năm sẽ chỉ tăng khoảng 18%, thấp hơn mức 30,39% của
năm 2004 và 24,94% của năm 2003. Bản thân các Ngân hàng thương mại (NHTM)
cũng kiểm soát chặt chẽ cho vay. Thậm chí nhiều NHTM Nhà nước còn khống chế chỉ
tiêu tăng trưởng dư nợ của các chi nhánh NHTM trực thuộc. Các NHTM còn đẩy
mạnh huy động vốn trong nền kinh tế, đồng thời đầu tư khoảng trên 22.000 tỷ đồng
vào Tín phiếu kho bạc Nhà nước thông qua các phiên đấu thầu do NHNN tổ chức, mua
công trái giáo dục, trái phiếu Chính phủ, Trái phiếu doanh nghiệp và Trái phiếu đô thị
của Hà Nội...Do đó một lần nữa có thể khẳng định, tiền tệ không phải là nguyên nhân
gây nên chỉ số CPI tăng cao trong năm 2005.
+ Về chính sách tài chính, dự kiến thu ngân sách cả năm 2005 sẽ đạt 210.400 tỷ
đồng, vượt 15% so với kế hoạch và tăng 16% so với số thực hiện năm 2004. Trong khi
đó số chi ngân sách cả năm 2005 dự tính chỉ tăng 12,5% so với dự toán. Bội chi vẫn
nằm trong mức do Quốc hội cho phép.Vốn ngân sách đầu tư phát triển cho các dự án
giải ngân không đạt kế hoạch. Điều đó cho thấy tiền ngoài lưu thông được thu hút về
qua kênh ngân sách đạt kết quả rất tích cực.Các khoản chi ra được thực hiện chặt chẽ.
Tất nhiên là không tránh khỏi tình trạng tham ô, lãng phí, tiêu cực, tham nhũng,...qua
kênh chi tiêu ngân sách, qua các dự án đầu tư xây dựng cơ bản.
4. Lạm phát năm 2006:
4.1. Tình hình lạm phát:
Giá tiêu dùng tháng 12/2006 tăng 0,5% so với tháng trước và tăng 6,6% so với
tháng 12/2005, thấp hơn mức tăng trưởng và đạt mục tiêu về lạm phát mà Quốc hội đã
đề ra. Giá của tất cả các nhóm hàng hoá và dịch vụ trong tháng 12 đều tăng so với cuối
năm trước, trong đó hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 7,9%, là nhân tố chính đóng góp
vào tăng giá tiêu dùng; các nhóm còn lại tăng phổ biến từ 3,5% đến 6,5%; riêng giá

phân nhóm bưu chính, viễn thông giảm 2,9%. Giá bình quân năm 2006 tăng 7,5% so
với năm trước, thấp hơn mức tăng của 2 năm liền trước (giá bình quân năm 2005 tăng
8,3%, năm 2004 tăng 7,7%).
Giá vàng tháng 12/2006 đã tăng 3,2% so với tháng trước và tăng 27,2% so với
cuối năm trước. Bình quân giá vàng năm 2006 tăng 36,6% so với năm 2005, trong đó
tăng mạnh ở các quí II và III với các mức tăng tương ứng là 47,6% và 44,5%. Giá đô
la Mỹ tháng 12/2006 không tăng so với giá tháng 11, nhưng tăng 1% so với cuối năm
2005. Bình quân giá đô la Mỹ năm nay tăng 0,9% so với năm ngoái và không chênh
lệch nhiều giữa các quí, mức giao động chỉ từ 0,9% tới 1,1%. Như vậy, nếu quan sát từ
năm 2003 đến nay, giá đô la Mỹ tăng thấp đáng kể so với giá vàng và tăng thấp so với
mức tăng giá tiêu dùng.

SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

23


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
Biểu 8: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 12 – 2006
Tháng 12 năm 2006 so với (%):
Tháng 12
Tháng 11
Kỳ gốc (2005)
năm 2005
năm 2006
108.2
106.6
100.5
Chỉ số giá tiêu dùng
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống

109.6
107.9
100.7
Trong đó: Lương thực
115.6
114.1
102.4
Thực phẩm
106.9
105.5
100.1
Đồ uống và thuốc lá
107.9
105.2
99.9
May mặc, giày dép và mũ nón
106.6
105.8
100.7
Nhà ở và vật liệu xây dựng
108.5
105.9
100.5
Thiết bị và đồ dùng gia đình
107.6
106.2
100.7
Dược phẩm, y tế
105.7
104.3

100.2
Phương tiện đi lại, bưu điện
107.9
104.0
100.1
Trong đó:Bưu chính,viễnthông
95.7
97.1
100.0
Giáo dục
105.9
103.6
100.1
Văn hoá, thể thao, giải trí
104.1
103.5
100.2
Đồ dùng và dịch vụ khác
108.7
106.5
100.8
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG
144.3
127.2
103.2
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ
101.5
101.0
100.0
Diễn biến lạm phát từ 2003-10/2006

% tăng, giảm cùng kỳ

Nguån: Tæng côc Thèng kª, số liệu về lạm phát phi LT-TP, lạm phát bình
quân do NHNN tính toán.
4.2. Đánh giá các nguyên nhân tác động đến lạm phát năm 2006:
4.2.1. Các yếu tố làm giảm lạm phát:
Thứ nhất: Mức tăng của giá cả nhiều mặt hàng trên thế giới và trong nước đều
thấp hơn năm ngoái.
Năm 2006 theo đánh giá của IMF, mức tăng 15% của nhiều mặt hàng thiết yếu
đầu vào của sản xuất thấp hơn mức tăng 29% của cùng kỳ năm ngoái đã góp phần làm
giảm áp lực lên giá thành các hàng hoá nhập khẩu, tác động làm lạm phát nhập khẩu
giảm, qua đó làm giảm lạm phát CPI.
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

24


GVHD: Ths. Trịnh Thị Trinh
Biểu 9: Diễn biến giá một số mặt hàng trên thế giới, 2003-2006
(% so với đầu năm)
2003

2004

2005

2006

1. Dầu thô


4.2

33.8

36.8

17.1↓

2. Giá gạo XK TL

8.8

3. Đường
4. Clinke
5 .Giấy sợi dài
6. Nhựa
7. Phân ure
8. Thép

19.8

10.3
-4.5
5.7
13.8
53.3
27.7
18.3

20.7

41.2
25.2
25.9
-23.0
-11.6
-9.1

5.3↓
17.9↓
7.0↓
6.2↓
6.19↑
1.7↑
2.6↑

45.9
34.1

Trong nước, giá cả nhiều mặt hàng đều có mức tăng thấp hơn năm ngoái.
Biểu 10: Diễn biến giá cả một số mặt hàng 2004-2006
(% so với đầu năm)
Đơn vị: 1000đ
2004
2005
2006
1. Xăng dầu
10.2÷33.9
26.7÷56
10.5÷15.0↓
Tr/đó: số lần điều chỉnh

3↑
3↑; 1↓
2↑; 2↓
2. Đường
34.0
42.0
10.5↓
3. Cước vận tải
4-5
2-3↓
4. Phân bón
3.0
4.6
0.5↓
5. Chỉ số giá thực phẩm
17.1
12.0
5.5↓
6. Giá nước sạch
- Hà nội
0
14÷40
0↔
- HCM
37÷63
0
0↔
7. Vé xe buýt
- Hà nội
0

20
0↔
- HCM
0
0
0↔
8. Điện
0
0
0↔
9. Giá than
- Than cốc
100*
0
44.0↑
- Than cám
120*
0
44.0↑
10. Chỉ số giá LT
14.3
7.8
14.1↑
11. Thép
17.8
-0.3
2.0↑
12. Xi măng
-2.7
1.2

3.3↑
Cụ thể, giá thực phẩm và giá xăng dầu đều có mức tăng thấp hơn cùng kỳ cùng
với giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý như điện, nước, giá vé xe buýt, vé hàng
không... ổn định (trừ mặt hàng than) khiến mức tăng của các nhóm Phương tiện đi lại
bưu điện, Nhà ở vật liệu xây dựng giảm so với năm 2005. Điều này đã tác động trực
tiếp làm lạm phát CPI giảm hơn so với năm ngoái, mặt khác cũng gián tiếp tác động
làm giảm lạm phát CPI thông qua việc góp phần làm giảm chi phí của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, riêng giá lương thực lại có mức tăng cao năm ngoái (14.1% so với 7.8%)
SVTH:Nguyễn Văn Cường. Lớp: 33K07.2

25


×