Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Chuyên đề thực tập hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ thành đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.02 KB, 63 trang )

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Khoa Quản lý kinh doanh

Khoa Quản lý kinh doanh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT
VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên
Mã số sinh viên
Lớp
Ngành
Địa điểm thực tập
Giáo viên hướng dẫn

: VŨ QUỐC VIỆT
: 0541270367
: ĐH TCNH5-K5
: Tài chính ngân hàng
: Công ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô
: Th.s Nguyễn Thị Thu Thảo
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


.................................................................................................................................
Điểm bằng số

Điểm bằng chữ

Đánh giá bằng điểm

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Vũ Quốc Việt
tập

1

Chuyên đề thực


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................4
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................5
Chương 1: Lý thuyết cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn lưu động
của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường.......................................7
1.1 Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động trong doanh nghiệp............7
1.1.1 Vốn lưu động của doanh nghiệp..........................................................................7

1.1.2 Nguồn hình thành vốn lưu động trong doanh nghiệp.........................................11
1.1.3 Các mô hình tài trợ vốn lưu động......................................................................12
1.2 Nhu cầu vốn lưu động và cách xác định nhu cầu vốn lưu động......................13
1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của DN............................16
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ..................................................16
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ........................................20
1.3.5. Điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong DN.....................................20

Chương 2 : Thực trạng hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty trách
nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô...................................................21
2.1.4 Hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây:...........................26
a. Quy mô sản xuất kinh doanh hiện tại của DN:..................................................26
b. Một số chỉ tiêu về nguồn vốn của công ty:..........................................................27
2.2.2 Khái quát chung về cơ cấu VLĐ của công ty....................................................32
2.2.3 Thực tế quản lý một số loại VLĐ chủ yếu.........................................................36
2.2.4 Hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty..................................................................45
2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ.....................................................................48
2.3.1 Những kết quả đạt được................................................................................48
2.3.2 Những hạn chế, khó khăn vướng mắc..........................................................49
3.1 Định hướng hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô52
3.1.1 Bối cảnh kinh tế................................................................................................52
3.1.2 Định hướng......................................................................................................52
3.1.3 Cơ hội, thách thức.............................................................................................54

Vũ Quốc Việt

2

Chuyên đề thực tập



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty trách nhiệm hữu hạn
gốm sứ Thành Đô...................................................................................................55
3.2.1 Sử dụng hợp lý các khoản tiền và tương đương tiền.........................................55
3.2.2 Quản lý tốt các khoản phải thu.........................................................................55
3.1.3 Quản lý chặt chẽ vốn về hàng tồn kho...............................................................56
3.2.4 Tạo hiệu quả sử dụng VLĐ ở mức cao.............................................................57
3.2.5 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh.........................................57
3.2.6 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực...................................................................57
3.2.7 Một số biện pháp khác.....................................................................................58
3.3 Kiến nghị...........................................................................................................59
3.3.1 Về phía nhà nước...........................................................................................59
3.3.2 Về phía công ty.................................................................................................59

Các phụ lục........................................................................................60
Tài liệu tham khảo............................................................................65

Vũ Quốc Việt

3

Chuyên đề thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản lý kinh doanh

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1.

CTCP

:

2.

Chi phí SXKDDD

: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

3.

CNV

: Công nhân viên

4.

DN

: Doanh nghiệp

5.

HTK


: Hàng tồn kho

6.

KPT

: Khoản phải thu

7.

NN

: Nhà nước

8.

NVDH

: Nguồn vốn dài hạn

9.

NVNH

: Nguồn vốn ngắn hạn

10. SXKD

: Sản xuất kinh doanh


11. TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp

12. TSDH

: Tài sản dài hạn

13. TSLĐ

: Tài sản lưu động

14. TSNH

: Tài sản ngắn hạn

Vũ Quốc Việt

Công ty cổ phần

4

Chuyên đề thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh


15. VCSH

: Vốn chủ sở hữu

16. VLĐ

: Vốn lưu động

17. VLĐTT

: Vốn lưu động tạm thời

18. VLĐTX

: Vốn lưu động thường xuyên

LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là yếu tố hàng đầu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh và là điều kiện tiên
quyết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Trong
cơ cấu vốn, vốn lưu động giữ một vị trí quan trọng, có khả năng quyết định đến quy
mô kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, quản lý và sử dụng vốn lưu động là một
trong những công tác hàng đầu của quản lý tài chính. Việc quản lý và sử dụng vốn lưu
động không chỉ đơn thuần là để cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
được tiến hành thường xuyên, liên tục, đảm bảo khả năng thanh toán của doanh
nghiệp, mà điều quan trọng hơn là để giảm chi phí sử dụng vốn thấp nhất có thể trong
điều kiện các hoạt động của doanh nghiệp vẫn diễn ra bình thường. Từ đó hạ giá thành
sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Vì vậy, nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn lưu động luôn là một vấn đề quan trọng đối với các doanh
nghiệp hiện nay.


Xuất phát từ thực tiễn đó, đồng thời qua một thời gian tìm hiểu về tình hình tài
chính của Công ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô, em thấy tại công ty, vốn
Vũ Quốc Việt

5

Chuyên đề thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh và việc sử dụng vốn lưu động
cũng còn nhiều vấn đề đặt ra. Do vậy em đã lựa chọn đề tài: “Vốn lưu động và giải
pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty trách
nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô" với hy vọng góp một góp phần giúp công ty thấy
được kết quả đã đạt được cũng như những vấn đề còn tồn tại trong quá trình sử dụng
vốn lưu động, nhận thức được những điểm mạnh cũng như điểm yếu của mình để từ
đó có những biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Bên cạnh đó, thông qua đề tài này em cũng đề xuất các giải pháp mong muốn
phần nào đóng góp ý kiến của mình giúp công ty nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Đề tài đi sâu nghiên cứu các vấn đề sau:
(1) Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ
Thành Đô.
(2) Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty trách
nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô.

(3) Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty
trách nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô.
Trong phạm vi đề tài này chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:
(1) Thu thập số liệu
Từ Bảng báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, thu chi tiền mặt; từ
tài liệu, sách báo có liên quan,…;
(2) Phương pháp so sánh
Xác định mức độ biến động ở mức tuyệt đối, tương đối, cùng xu hướng các chỉ
tiêu phân tích;
(3) Phương pháp mô tả
Dùng các bảng biểu mô tả cho việc phân tích.
Ngoài phần mở đầu, mục lục cũng như danh mục bảng biểu, danh mục các từ
viết tắt, luận văn được bố cục làm 03 phần:
Chương 1:Lý thuyết cơ bản về vốn lưu động của doanh nghiệp trong kinh
tế thị trường
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu độngtại Công ty trách
nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công
ty trách nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô
Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một vấn đề phức tạp mà
giải quyết nó không những phải có kiến thức, năng lực mà còn phải có kinh nghiệm
thực tế. Với thời gian thực tập không nhiều, điều kiện nghiên cứu và trình độ kiến thức
Vũ Quốc Việt

6

Chuyên đề thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản lý kinh doanh

còn hạn chế nên mặc dù có nhiều cố gắng nhưng đề tài không tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài
được hoàn thiện hơn.

Chương 1: Lý thuyết cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn lưu động
của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường
1.1 Vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động trong doanh
nghiệp
1.1.1 Vốn lưu động của doanh nghiệp
a, Tài sản lưu động trong doanh nghiệp
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các tư liệu lao động, DN cần phải có các đối
tượng lao động khác. Khác với các tư liệu lao động, đối tượng lao động chỉ tham gia vào
một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được
chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.
Những đối tượng lao động nói trên, nếu xét về hình thái hiện vật đươc gọi là các
tài sản lưu động (TSLĐ), còn về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động (VLĐ) của
DN. VLĐ là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ nên đặc điểm vận động của VLĐ luôn chịu
sự chi phối bởi những đặc điểm của TSLĐ.
TSLĐ của DN thường được chia ra thành 02 phần: TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu
thông. Trong quá trình sản xuất, TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông luôn thay thế chỗ
cho nhau, vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được diễn ra
liên tục và thuận lợi. Vì vậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành thường
xuyên liên tục đòi hỏi DN phải có một lượng TSLĐ nhất định. Và để hình thành nên
các TSLĐ đòi hỏi DN phải ứng ra một số vốn tiền tệ nhất định đầu tư vào các tài sản
đó. Số vốn này được gọi lại VLĐ của DN.
VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất.
Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục, DN phải có đủ tiền vốn đầu tư vào các

Vũ Quốc Việt

7

Chuyên đề thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

hình thái khác nhau của VLĐ, khiến cho các hình thái có được mức tồn tại hợp lý và
đồng bộ với nhau. Như vậy sẽ tạo điều kiện cho chuyển hoá hình thái của vốn trong
quá trình luân chuyển được thuận lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, tăng
hiệu suất sử dụng VLĐ và ngược lại.

b, Khái niệm, phân loại, và đặc điểm của vốn lưu động
• Khái niệm
VLĐ của doanh nghiệp là số vồn tiền tệ ứng trước để đầu tư mua sắm TSLĐ của
doanh nghiệp. Phù hợp với các đặc điểm của TSLĐ, VLĐ cũng không ngừng vận động
qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh: Dự trữ, sản xuất, và lưu thông. Quá trình này
được diễn ra thường xuyên, liên tục và lặp đi lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá
trình tuần hoàn, chu chuyển của VLĐ, và sau mỗi chu kỳ tái sản xuất VLĐ hoàn thành
một vòng luân chuyển.
Cụ thể:
Giai đoạn 1 (T-H)
Đây là giai đoạn khởi đầu vòng tuần hoàn VLĐ được dùng để mua sắm các đối
tượng lao động trong khâu dự trữ sản xuất như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,
công cụ dụng cụ, ở giai đoạn này vốn đã thay đổi hình thái , từ vốn bằng tiền chuyển
thành vốn vật tư hàng hoá;

Giai đoạn 2 (H-SX -H’)
Ở giai đoạn này doanh nghiệp tiến hành sản xuất tạo ra các sản phẩm, vật tư dự
trữ được đưa vào VLĐ đã từ hình thái vốn vật tư hàng hoá chuyển sang hình thái vốn
sản phẩm dở dang và sau đó chuyển sang vốn thành phẩm;
Giai đoạn 3 (H’-T’)
Kết thúc vòng tuần hoàn, sản phẩm được tiêu thụ và chuyển từ hình thái hiện
vật sang hình thái tiền tệ như điểm xuất phát ban đầu.
• Đặc điểm của vốn lưu động
Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bị chi phối bởi các đặc
điểm của TSLĐ nên VLĐ của doanh nghiệp có các đặc điểm sau:
(1)- VLĐ trong quá trình luân chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện;
(2)- VLĐ chuyển hoá toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn
bộ sau mỗi chu kỳ kinh doanh;
(3)- VLĐ hoàn thành một vòng tuần hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất.
Vũ Quốc Việt

8

Chuyên đề thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

• Phân loại vốn lưu động
Để quản lý, sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phải tiến hành phân loại VLĐ của
doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau.
(1)- Căn cứ theo vai trò của VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh
- VLĐ khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị của những khoản nguyên vật liệu

chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế;
- VLĐ khâu sản xuất: bao gồm các khoản thành phẩm dở dang, bán thành
phẩm, chi phí trả trước ngắn hạn.
- VLĐ khâu lưu thông: bao gồm các khoản vốn thành phẩm chờ tiêu thụ, vốn
bằng tiền, vốn trong thanh toán, ký cược ngắn hạn,...
Ý nghĩa:
Thứ nhất, giúp doanh nghiệp biết được cơ cấu vốn lưu động và từ đó xem xét
đánh giá tình hình phân bổ VLĐ trong các khâu của quá trình kinh doanh để đề ra các
biện pháp quản lý thích hợp và tăng tốc độ luân chuyển VLĐ;
Thứ hai, trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp tổ chức quản lý thích hợp nhằm tạo
ra một kết cấu vốn lưu động hợp lý, tăng được tốc độ luân chuyển VLĐ.
Thông thường trong DN sản xuất VLĐ bao gồm cả 3 khoản VLĐ trên, còn với
DN thương mại VLĐ chỉ bao gồm vốn dự trữ và vốn lưu thông.
(2)- Căn cứ theo hình thái biểu hiện và khả năng hoán tệ của VLĐ
- Vốn bằng tiền (Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các
khoản đầu tư ngắn hạn,…) và các khoản phải thu (các khoản vốn trong thanh toán như:
Phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán, khoản tạm ứng cho CNV,…)
- Vốn về hàng tồn kho: Là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng vật thể
như: Vốn về vật tư dự trữ, vốn sản phẩm dở dang, vốn thành phẩm.
Ý nghĩa:
Thứ nhất, cách phân loại này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét đánh giá
mức tồn kho dự trữ, khả năng thanh toán của doanh nghiệp;

Thứ hai, thông qua cách phân loại này có thể tìm các biện pháp phát huy chức
năng các thành phần vốn và biết được kết cấu vốn lưu động theo hình thái biểu hiện để
định hướng điều chỉnh hợp lý có hiệu quả.
c, Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu VLĐ
Đối với các DN khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng không giống nhau. Việc phân tích
kết cấu VLĐ của DN theo các tiêu thức phẩn loại khác nhau sẽ giúp cho DN hiểu rõ hơn
những đặc điểm riêng về số VLĐ mà mình đang quản lý và sử dụng. Từ đó, xác định đúng

Vũ Quốc Việt

9

Chuyên đề thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

các trọng điểm và biện pháp quản lý VLĐ có hiệu quả hơn và phù hợp với điều kiện cụ thể
của DN.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ của DN nhưng ta có thể chia
thành 03 nhóm chính như sau:
(1)- Các nhân tố về mặt cung ứng vật tư: Các DN phải sử dụng nhiều loại vật tư
khác nhau của các đơn vị bán hàng khác nhau;
(2)- Các nhân tố về mặt sản xuất: Các DN có quy mô sản xuất khác nhau, đặc
điểm kỹ thuật, công nghệ sản xuất của DN, mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo, độ
dài chu kỳ sản xuất, trình độ tổ chức quá trình sản xuất và những đặc điểm về nguyên
vật liệu, điều kiện sản xuất đặc biệt có ảnh hưởng nhiều đến tỷ trọng VLĐ bỏ vào khâu
dự trữ sản xuất;
(3)- Các nhân tố về mặt thanh toán: Phương thức thanh toán được lựa chọn
theo các hợp đồng bán hàng, thủ tục thanh toán; việc chấp hành kỷ luật thanh toán giữa
các DN.
Ngoài ra, VLĐ còn phụ thuộc vào tính chất thời vụ của sản xuất, vì vậy việc tìm
hiểu thành phần cũng như kết cấu nội dung VLĐ là rất cần thiết đối với việc sử dụng chính
xác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong mỗi DN.

Vũ Quốc Việt

tập

10

Chuyên đề thực


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

1.1.2 Nguồn hình thành vốn lưu động trong doanh nghiệp
a.

Dựa theo quan hệ sở hữu vốn

Căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn thì nguồn hình thành VLĐ của DN có thể được
chia thành hai loại cơ bản, đó chính là Vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

VỐN CHỦ SỞ HỮU

NỢ PHẢI TRẢ

Là phần VLĐ thuộc chủ sở

Bao gồm nguồn vốn tín dụng do DN vay

hữu DN, gồm vốn chủ sở hữu bỏ

của các ngân hàng và tổ chức tín dụng hoặc


ra, vốn cổ phần, liên doanh, liên

phát hành trái phiếu, các khoản phải trả cho

kết, vốn do ngân sách cấp và

người bán, cho Nhà nước, cho người lao động

phần bổ sung từ kết quả kinh

trong DN và các khoản chiếm dụng từ các chủ

doanh

thể trong nền kinh tế
b.

Dựa theo thời gian huy động và sử dụng vốn

VLĐ của DN có thể được hình thành từ hai nguồn: nguồn VLĐ thường xuyên
và nguồn vốn tạm thời.
(1)- Nguồn VLĐ thường xuyên: Là nguồn vốn ổn định có tính chất dài hạn, để
hình thành hay tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên cần thiết trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp (có thể là một hay toàn bộ tài sản lưu động thường xuyên tùy
thuộc vào chiến lược tài chính của doanh nghiệp);

=

-


=

-

Nguồn VLĐ thường
Tổng NV thường
xuyêncó thể xác định bằngxuyên
DN
Hoặc,
côngcủa
thức:

Giá trị còn lại của TSCĐ
và các TSDH khác

Nguồn VLĐ thường
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
xuyên
(2)Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm)
doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạm thời phát sinh
Vũ Quốc Việt
tập

11

Chuyên đề thực



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó tài trợ VLĐ trong những trường hợp:
giá vật tư, hàng hóa trên thị trường tăng lên mà DN không dự kiến được; khi DN đột
ngột xuất, nhập thêm nhưng đợt hàng mới trong trường hợp DN sản xuất, kinh doanh
những mặt hàng có tính chất thời vụ. Nguồn tài trợ ở đây chính là vay ngắn hạn ngân
hàng và các tổ chức tín dụng, các nợ ngắn hạn khác.
1.1.3 Các mô hình tài trợ vốn lưu động
Tùy theo từng doanh nghiệp khác nhau và từng giai đoạn khác nhau mà các hình
thức phối hợp các nguồn tài trợ để đáp ứng cho nhu cầu VLĐ là khác nhau. Có các mô
hình:
Mô hình 1.
Tài trợ VLĐ thường xuyên bằng nguồn VLĐ thường xuyên và tài trợ VLĐ tạm
thời bằng nguồn vốn tạm thời.
TSLĐ tạm thời
TSLĐ
thường xuyên

Nguồn vốn tạm thời
Nguồn VLĐ
thường xuyên

Nguồn vốn thường
xuyên của DN

TSCĐ
.


Mô hình 2.
Tài trợ VLĐ thường xuyên và tài trợ một phần VLĐ tạm thời bằng nguồn VLĐ
thường xuyên, phần VLĐ tạm thời còn lại bằng nguồn vốn tạm thời.

NV tạm thời

TSLĐ tạm thời
Vũ Quốc Việt
TSLĐ thường
tập
xuyên
TSCĐ

Nguồn VLĐ thường
12
xuyên

NV thường xuyên
của DN

Chuyên đề thực


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Môtrợ
hình
Tài

một3.phần VLĐ thường xuyên và toàn bộ VLĐ tạm thời bằng nguồn vốn
tạm thời.
TSLĐ tạm thời
TSLĐ thường
xuyên

NV tạm thời
Nguồn VLĐ thường
xuyên

TSCĐ

NV thường xuyên
của DN

1.2 Nhu cầu vốn lưu động và cách xác định nhu cầu vốn lưu động
• Nhu cầu VLĐ
Là vốn ở mức cần thiết thấp nhất để đảm bảo cho quá trình sản xuất của DN được
tiến hành bình thường liên tục;
Do vậy việc xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết là một nội dung
quan trọng của hoạt động tài chính DN.
Trong điều kiện các DN chuyển sang việc hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị
trường, mọi nhu cầu về VLĐ cho sản xuất kinh doanh đều được các DN tự tài trợ thì điều
này càng có ý nghĩa quan trọng và tác động thiết thực:
Thứ nhất, tránh được tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm,
nâng cao hiệu quả sử dung VLĐ;

Vũ Quốc Việt
tập


13

Chuyên đề thực


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Thứ hai, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của DN được tiến hành thường
xuyên liên tục;
Thứ ba, không gây nên sự căng thẳng giả tạo về nhu cầu vốn kinh doanh;
Thứ tư, là căn cứ quan trọng cho việc xác định các nguồn tài trợ nhu cầu VLĐ
của DN.
• Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ của DN
Nhu cầu VLĐ của DN là một đại lượng không cố định và phụ thuộc vào nhiều
yếu tố. Trong đó, cần chú ý một số yếu tố chủ yếu sau:
(1)- Những yếu tố về đặc điểm, tính chất của ngành nghề kinh doanh như: Chu
kỳ kinh doanh, quy mô kinh doanh, tính chất thời vụ trong công việc kinh doanh,
những thay đổi về kỹ thuật công nghệ sản xuất,…; Các yếu tố này có ảnh hưởng trực
tiếp đến số VLĐ mà DN ứng ra và thời gian ứng vốn;
(2) - Những yếu tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm;
(3) - Chính sách của DN trong tiêu thụ sản phẩm, tín dụng và các tổ chức thanh
toán.

• Các phương pháp xác định nhu cầu VLĐ
Tuỳ theo đặc điểm kinh doanh và điều kiện cụ thể của DN trong từng thời kỳ

mà có thể lựa chọn áp dụng các phương pháp khác nhau để xác định nhu cầu VLĐ.
Hiện nay có 2 phương pháp chủ yếu: Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp.


PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
Nội dung
cơ bản

Căn cứ vào các yếu tố ảnh

PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIÊP
Căn cứ vào kinh nghiệm của

hưởng trực tiếp đến lượng VLĐ DN các DN trong từng ngành hoặc là
phải ứng ra để xác định nhu cầu dựa vào tình hình thực tế về sử
VLĐ thường xuyên

dụng VLĐ của DN ở những thời kỳ
trước, đồng thời xem xét về tình
hình hoạt động kinh doanh của DN
trong thời kỳ sắp tới, cũng như việc
cải tiến tổ chức sử dụng VLĐ của
DN để từ đó xác định nhu cầu VLĐ

Ưu điểm
Vũ Quốc Việt
tập

của DN cho năm kế hoạch
(1) Xác định được nhu cầu cụ
(1) Tương đối đơn giản giúp
14


Chuyên đề thực


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

thể của từng loại vốn trong từng khâu DN ước tính nhanh chóng nhu cầu
kinh doanh. Do đó tạo điều kiện tốt VLĐ năm kế hoạch để xác định
cho việc quản lý, sử dụng vốn theo nguồn tài trợ phù hợp.
(2) Thích hợp với những DN
từng loại trong khâu sử dụng.
(2) Mức độ chính xác của kết có quy mô kinh doanh không ổn định
quả tính toán cao do trực tiếp dựa vào
quy luật vận động của từng khoản
vốn vật tư hàng hóa.
Nhược
điểm

(1) Việc tính toán tương đối

Độ chính xác của kết quả tính

phức tạp, mất nhiều thời gian nếu bị hạn chế.Đặc biệt đối với những
DN sử dụng nhiều loại vật tư trong DN có quy mô nhỏ thì việc xác
sản xuất
định nhu cầu VLĐ có độ chính xác
(2) Cần phải có đủ tài liệu cần
không cao, còn chịu ảnh hưởng của
thiết về các nhân tố ảnh hưởng tới sự

nhiều nhân tố bất hợp lý như vẫn
chu chuyển của các loại vốn vật tư
còn theo kinh nghiệm……
hàng hóa.

1.3. Hiệu quả sử dụng VLĐ và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
của DN
1.3.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng VLĐ
Nói đến hiệu quả khi sử dụng vốn thông thường ta hiểu rằng với một đồng vốn lưu
động sử dụng có thể đem lại cho DN hiệu quả cao nhất. Hiệu quả sử dụng vốn được
hiểu trên hai khía cạnh:
- Thứ nhất: với số vốn lưu động hiện có DN có thể sản xuất thêm một lượng sản
phẩm mới với chất lượng tốt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho DN. Khi đó, DN
đã có những biện pháp cải tạo việc sử dụng vốn ngày càng hiệu quả hơn
- Thứ hai: Khi ta đầu tư thêmVLĐ một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản
xuất, tăng doanh thu tiêu thụ đảm bảo được tốc độ tăng của lợi nhuận lớn hơn tốc độ
tăng của vốn, tức là DN đã có sự tăng trưởng. Điều đó có nghĩa là VLĐ đã được sử
dụng hiệu quả hơn.

Vũ Quốc Việt
tập

15

Chuyên đề thực


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh


Hiệu quả vốn lưu động là hiệu quả thu được sau khi đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển vốn lưu động qua các giai đoạn của quá trình sản xuất. Tốc độ này càng cao
chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng lớn và ngược lại.
1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của DN
Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu chất lượng phản ánh tổng hợp những biện pháp
quản lý hợp lý về kỹ thuật, về tổ chức sản xuất cũng như quản lý toàn bộ các hoạt động
khác của DN nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy DN tăng trưởng
và phát triển.
Hiệu quả sử dụng VLĐ được nâng cao sẽ có tác dụng:
- Đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục thường xuyên.Khi
hiệu quả vốn được sử dụng tốt, sẽ có nguồn chi trả mua máy móc, thiết bị cũng như
cung ứng tiền cho quá trình sản xuất được diễn ra lien tục và thường xuyên.
- Góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm: Vốn chi
trả và giảm các chi phí với kỹ thuật được nâng cao, các hoạt động tốt, thành phẩm tạo
ra không chỉ đạt chất lượng mà còn tiết kiệm thành phẩm, thời gian nên giá thành sẽ rẻ
hơn do năng suất nâng cao.
- Tăng lợi nhuận và nâng cao khả năng cạnh tranh của DN: Một công ty có hiệu
quả sửa dụng vốn tốt sẽ chi trả cũng như hoạt động bộ máy công ty tốt hơn những công
ty, doanh nghiệp thiếu vốn, như vậy khả năng cạnh tranh trên thịt rường sẽ tốt hơn.Rõ
ràng, nâng cao hiệu qủa sử dụng VLĐ là một khâu thiết yếu trong công tác quản lý tài
chính ở DN, là một nhiệm vụ quan trọng của các nhà quản trị TCDN.
1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
Trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng VLĐ được hiểu như là một chỉ tiêu
phản ánh mối quan hệ giữa hiệu quả thu được (lợi nhuận) với chi phí bỏ ra. Một DN
được coi là hoạt động có hiệu quả nếu DN hoạt động lấy thu bù chi và có lãi, ngược lại.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các DN có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ
yếu sau:
a. Các chỉ tiêu chung
* Tốc độ luân chuyển VLĐ

Tốc độ luân chuyển VLĐ có thể được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: Số lần luân
chuyển (Số vòng quay) và kỳ luân chuyển VLĐ (Số ngày của một vòng quay vốn).
Vũ Quốc Việt
tập

16

Chuyên đề thực


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Số lần luân chuyển VLĐ phản ánh số vòng quay của VLĐ thực hiện trong một thời
kỳ nhất định, thường tính trong một năm.
Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức sau:
L=

M
VL§

Trong đó:
L: Số lần luân chuyển ( số vòng quay) của VLĐ trong năm.
M: Tổng mức luân chuyển vốn trong năm (Doanh thu thuần)
VL § : VLĐ bình quân trong năm.
Kỳ luân chuyển VLĐ:
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện được một lần
luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay của VLĐ trong kỳ.
Công thức xác định như sau:


K=

N
L

hay

K=

VL § × N
M

Trong đó:
K:Kỳ luân chuyển của VLĐ.
N: Số ngày trong kỳ thường là 1 năm. (360 ngày)
M, VL § : Như đã chú trích ở trên.
* Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển
VLĐ ở kỳ so sánh ( kỳ kế hoạch) so với kỳ so sánh ( kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc ( kỳ
báo cáo).
Công thức tính như sau:
VTK(±) =

M1
x (K1 – K0)
360

Trong đó:
VTK: Số VLĐ có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) do ảnh hưởng của tốc độ

luân chuyển VLĐ kỳ so sánh so với kỳ gốc.
M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh ( kỳ kế hoạch).
K1;K0 :Kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc.
* Hàm lượng VLĐ (hay còn gọi là mức đảm nhiệm VLĐ)
Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ cần có để đạt một đồng doanh thu thuần về tiêu
thụ sản phẩm . Chỉ tiêu này được tính như sau:
Hàm lượng VLĐ =

VLĐ
Sn

Trong đó:
Sn : Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ.
Vũ Quốc Việt
tập

17

Chuyên đề thực


Trng H Cụng Nghip H Ni

Khoa Qun lý kinh doanh

* T sut li nhun VL
L ch tiờu quan trng phn ỏnh kt qu hot ng kinh doanh ca DN. Ch tiờu
ny cho bit mt ng VL s dng trong k s to ra bao nhiờu ng li nhun
T sut li nhun
vn


=

Li nhun trc (sau) thu
VL bỡnh quõn

b. Cỏc ch tiờu c th
Bờn cnh cỏc ch tiờu phn ỏnh hiu qu s dng VL núi chung, cỏc nh qun tr
ti chớnh cũn s dng cỏc ch tiờu sau phõn tớch, ỏnh giỏ tỡnh hỡnh t chc v s
dng VL ca DN.
*Cỏc ch tiờu v kh nng thanh toỏn:
-H s thanh toỏn n ngn hn:
Hệ số KNTT n ngắn hạn =
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đo lờng khả năng mà các tài sản
ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để trả các khoản nợ ngắn
hạn. Nếu hệ số này cao có thể đem lại sự an toàn về khả năng bù
đắp cho sự giảm giá trị của TSNH. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao
cũng không tốt vì nh vậy là doanh nghiệp đã đầu t quá nhiều cho
TSNH, một sự đầu t không mang lại hiệu quả.
-H s kh nng thanh toỏn nhanh:
Hệ số KNTT nhanh =
Hệ số khả năng thanh toán nhanh đo lờng khả năng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng việc chuyển đổi các
TSNH không kể hàng tồn kho. Đây là một đặc trng tài chính quan
trọng của công ty.
-H s kh nng thanh toỏn tc thỡ:
Hệ số khả năng thanh toán tức thì =
Nhiều trờng hợp, tuy DN có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và
khả năng thanh toán nhanh cao nhng vẫn không có khả năng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán do các khoản phải

thu cha thu hồi đợc hoặc hàng tồn kho cha chuyển hoá đợc thành
tiền. Do đó để biết khả năng thanh toán ngay của công ty chúng ta
xét đến khả năng thanh toán nhanh tức thì
* S vũng quay hng tn kho
V Quc Vit
tp

18

Chuyờn thc


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

Giá vốn hàng bán
Số hàng tồn kho bình quân trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân

Số vòng quay hàng tồn kho

=

chuyển theo kỳ. Số vòng quay càng cao thì việc kinh doanh của DN càng tốt
Từ chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho, ta có thể tính được số ngày của một
vòng quay hàng tồn kho.
360
Số ngày một vòng quay hàng
=

tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho
* Kỳ thu tiền trung bình
Chỉ tiêu này phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của DN kể từ lúc xuất
giao hàng cho đến khi thu tiền bán hàng. Kỳ thu tiền trung bình có thể được xác định
theo công thức sau:


thu

tiền

trung
bình (ngày)

Số dư bình quân các khoản phải thu
=

Doanh thu bình quân 1 ngày trong kỳ.

Tỷ số này cho biết doanh nghiệp mất bình quân là bao nhiêu ngày để thu hồi
các khoản phải thu của mình. Dựa vào kỳ thu tiền bình quân, cũng cho biết chính sách
bán trả chậm của doanh nghiệp, chất lượng công tác theo dõi thu hồi nợ của doanh
nghiệp
* Vòng quay các khoản phải thu
HÖ sè nµy ph¶n ¸nh tèc ®é chuyÓn ®æi c¸c kho¶n ph¶i
thu cña c«ng ty thµnh tiÒn, hay nã nãi lªn trong mét kú kho¶n ph¶i
thu ph¶i lu©n chuyÓn ®îc bao nhiªu vßng.
Vòng quay các khoản phải thu =
Tỷ số này cho biết doanh nghiệp mất bình quân là bao nhiêu ngày để thu hồi

các khoản phải thu của mình. Số ngày các ngắn chứng tỏ hiệu quả thu hồi nợ càng tốt.
Dựa vào Kỳ thu tiền bình quân, có thể nhận ra chính sách bán trả chậm của doanh
nghiệp, chất lượng công tác theo dõi thu hồi nợ của doanh nghiệp.

Vũ Quốc Việt
tập

19

Chuyên đề thực


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Quản lý kinh doanh

1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VLĐ
Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, DN chịu rất nhiều tác
động làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng VLĐ. Trong đó có 2 nhóm nhân tố chính
ảnh hưởng là nhóm nhân tố khách quan và nhóm nhân tố chủ quan.
* Nhân tố khách quan:
- Nền kinh tế thiểu phát, sức mua kém. Sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ chậm dẫn
đến tình trạng ứ đọng VLĐ, thậm chí dẫn đến tình trạng mất vốn.
- Tác động của cuộc khoa học cách mạng, khoa học kỹ thuật liên tục có sự thay
đổi về cả chất lượng, mẫu mã với giá cả rẻ hơn.
- Rủi ro: Do những rủi ro bất thường trong quá trình sản xuất kinh doanh mà
các DN thường gặp phải trong điều kiện kinh doanh trong cơ chế thị trường có nhiều
thành phần kinh tế tham gia cùng cạnh tranh với nhau.Ngoài ra, DN còn gặp phải
những rủi ro do thiên tai gây ra như hỏa hoạn, lũ lụt mà các DN không thể lường trước
được.

- Chính sách vĩ mô của nhà nước: Đó là sự thay đổi về các chính sách chế độ, hệ
thống pháp luật cũng có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của DN.
* Nhân tố chủ quan:
- Xác định nhu cầu VLĐ: Do xác định nhu cầu VLĐ thiếu chính xác dẫn đến
tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, điều này ảnh hưởng không
tốt đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của
DN.
- Lựa chọn phương án đầu tư
- Tình trạng kinh doanh thua lỗ kéo dài của DN hiện nay là một trong những
nguyên nhân gây mất vốn kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng.
- Trình độ quản lý sử dụng vốn tại các DN kém sẽ dẫn đến thất thoát vật tư hàng hóa
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến sử dụng lãng phí VLĐ, hiệu quả sử
dụng vốn sẽ thấp.
- Quản lý hàng tồn kho kém, sản phẩm hàng hóa ứ đọng kém phẩm chất chiếm
tỉ trọng lớn trong VLĐ.
- Tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau hiện nay rất phổ biến trong mỗi DN, nợ
không có khả năng thu hồi được dẫn đến khả năng mất VLĐ.
1.3.5. Điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong DN
Xuất phát từ các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ đã trình bày ở trên thì
xu hướng cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là không ngừng doanh thu và
Vũ Quốc Việt
tập

20

Chuyên đề thực


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Quản lý kinh doanh

việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm hợp lí. Từ những xu hướng đó có thể chỉ ra một
số biện pháp cơ bản sau:
Thứ nhất: Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Thứ hai: Lựa chọn hình thức huy động VLĐ và đầu tư đúng đắn.
Thứ tư: Quản lý chặt chẽ các khoản vốn.
Thứ năm: Tăng cường và phát huy vai trò của tài chính trong việc quản lý và sử dụng
vốn
Thứ sáu: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý,
nhất là đội ngũ các bộ quản lý tài chính.
Thứ bảy: Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ sản phẩm. DN cần phải đề ra các phương
thức thanh toán hợp lý để nhanh chóng thu hồi được vốn, hạn chế các khoản nợ khó
đòi; đồng thời xác định mức chiết khấu, thời gian hưởng chiết khấu, thời gian bán
chịu đối với khách hàng để khuyến khích khách hàng thanh toán cho DN.
Thứ tám: Có biện pháp phòng ngừa rủi ro, như đã nói ở trên hiệu quả sử dụng vốn
của DN chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khách quan trong đó có rủi ro như bão, lũ
lụt, hỏa hoạn,… Vì vậy để tăng hiệu quả sử dụng VLĐ thì DN cần có các biện pháp
phòng ngừa rủi ro như lập các quỹ dự phòng HTK, dự phòng phải thu khó đòi…
Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của
các DN. Tuy nhiên, thực tế không phải tất cả các biện pháp trên áp dụng đều mang
lại hiệu quả tốt. Nó còn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của DN cũng như môi trường
kinh doanh mà DN hoạt động trong đó. Do vậy, DN cần xem xét nghiên cứu kỹ để
lựa chọn biện pháp thích hợp với mình.

Chương 2 : Thực trạng hiệu quả sử dụng VLĐ tại Công ty trách
nhiệm hữu hạn gốm sứ Thành Đô
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty trách nhiệm hữu hạn
gốm sứ Thành Đô

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty trách nhiệm hữu hạn gốm
sứ Thành Đô
Vũ Quốc Việt
tập

21

Chuyên đề thực


Trng H Cụng Nghip H Ni

Khoa Qun lý kinh doanh

Công ty vật liệu gốm sứ xây dựng Thnh ụ là Doanh nghiệp
vừa và nhỏ nay là Doanh nghiệp nhỏ và vừa đợc thành lập theo giấy
phép kinh doanh số : 0802000053 ngày 24 tháng 10 năm 2000 của
sở kế hoạch đầu t tỉnh Thái Bình. Mã số thuế : 100041534 đăng ký
tại cục thuế tỉnh Thái Bình ngày 13 tháng12 năm 2000.
Sự ra đời của Công ty gốm sứ Thnh ụ dựa trên cơ sở của sự
phát triển sản xuất của tổ hợp gia công chế biến nguyên liệu " Tiền
Tiến" thuộc thị trấn Tiền Hải , huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình. Ban
u cụng ty cú tờn l cụng ty vt liu gm s Long Hi, sau ú i tờn thnh cụng ty
trỏch nhim hu hn gm s Thnh ụ. Từ những năm 1993 tổ hợp gia công
chế biến nguyên liệu " Tiền Tiến " đã tổ chức sản xuất nguyên
liệu : trờng thạch , thạch anh , bột nhẹ , bột tan và tuyển chọn các
loại bị nghiền cung cấp cho các cơ sở sản xuất mặt hàng , gốm sứ
xây dựng tại khu công nghiệp khí đốt Tiền Hải - Thái Bình . Đặc
biệt công ty còn sản xuất sứ vệ sinh và mở thêm dịch vụ vận
chuyển hàng hoá.

Công ty vật liệu gốm sứ Thnh ụ hoạt động trên địa bàn tỉnh
Thái Bình. Là 1 tỉnh thuần nông với ngành công nghiệp phát triển ở
mức độ thấp. Từ năm 1992 - 2008 cùng với sự phát triển của cả nớc
khu công nghiệp khí đốt Tiền Hải đã dần đợc hình thành và từng
bớc có sự phát triển mạnh. Với cơ sở sản xuất nh: công ty gạch men
sứ Long Hầu, công ty gạch ốp lát Thái Bình, công ty sứ Đông Lâm,
xí nghiệp thuỷ tinh Thái Bình. Sản phẩm của các cơ sở này hiện
nay đã đợc tiêu thụ và có chỗ đứng nhất định trên thị trờng. Trong
những năm qua, sản phẩm sản xuất của công ty vật liệu gốm sứ
xây dựng Thnh ụ tổ hợp tiền tiến trớc kia chỉ đáp ứng đợc 10%
về các loại nguyên vật liệu cho các cơ sở sản xuất gốm sứ tại địa
bàn Tiền Hải, còn lại các cơ sở này phải mua từ các tỉnh lân cận.
Hin nay,công ty vật liệu gốm sứ Thnh ụ trở thành một doanh
nghiệp sản xuất hàng hoá góp phần tăng nguồn nộp ngân sách cho
địa phơng, tạo ra nhiều việc làm mới có thu nhập đảm bảo cho ngV Quc Vit
tp

22

Chuyờn thc


Trng H Cụng Nghip H Ni

Khoa Qun lý kinh doanh

ời lao động từ 150-250 theo nghị quyết Đảng bộ Thái Bình lần thứ
18 đã đề ra.
Hiện nay Công ty đang hoạt động dây chuyền sản xuất sứ vệ
sinh của dây chuyền chế tạo tại Việt Nam do viện vật liệu bộ xây

dựng thiết kế lắp đăt. nhiên liệu phục vụ dây chuyền sản xuất đợc
sử dụng bằng khí đốt khai thác tại địa phơng đợc dẫn từ mỏ sâu
khoảng 2500 mét.
Nguyên liệu chính đợc phục cho dây chuyền sản xuất ra sản
phẩm sứ vệ sinh là cao lanh, đất sét, trờng thạch, thạch anh.....mua
tại các tỉnh lân cận nh Lào Cai, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Hải Dơng...bên
cạnh đó còn phải nhập ngoại một số hoá chất nh ô xít kẽm, Zéc côn .
2.1.2. Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
Qua thực tế ta thấy đợc dây chuyền sản xuất sứ vệ sinh của
Công ty nh sau:
Chế biến men

Kho nguyên liệu

Chế
biến liệu

Thành
hình sản
phẩm

Sửa
bán

Nhập kho

Sấy
bán

KCS


Phủ men

Nung 12000C

Hỡnh 2.1: Quy trỡnh sản xuất sản phẩm sứ vệ sinh
(Ngun: Phũng t chc hnh chớnh)

2.1.3. c im mụ hỡnh t chc ca cụng ty

V Quc Vit
tp

23

Chuyờn thc


Trng H Cụng Nghip H Ni

Khoa Qun lý kinh doanh

Để thực hiện đúng tinh thần của dự án công ty Thnh ụ, bộ máy
quản lý của Công ty phải đợc xây dựng với phơng châm gọn nhẹ,
chỉ đạo thống nhất từ trên xuống với ý thức tổ chức và kỷ luật cao.
Cơ chế quản lý của Công ty đợc áp dụng theo phơng pháp quản lý
tập trung Cơ cấu này vừa đảm bảo đợc thực hiện chế độ lãnh đạo,
vừa phát huy đợc quyền dân chủ sáng tạo, độc lập tơng đối của
các phòng ban trong tổ chức. Nhiệm vụ cụ thể của Ban giám đốc
các phòng ban đợc quy định qua sơ đồ sau:

Ban giám đốc
công ty

Phòng

Phòng

Kế

kỹ

tài

hoạch

thuật

chính

sản

kế toán

xuất



PX

Nghiền


khí

chế

bi

Phòng
kinh
doanh

Nấu
men

Nghiền

Đóng
bao

siêu

biến

mịn

NL thô
PX tạo

PX phun


Lò nung

hình

men sấy

SP

SP
Tiêu thụ

V Quc Vit
tp

Nhập kho

24

KCS

Chuyờn thc


Trng H Cụng Nghip H Ni

Khoa Qun lý kinh doanh

Hỡnh 2.2: Bộ máy tổ chức của công tytrỏch nhim hu hn gốm sứ Thnh ụ
(Ngun: Phũng t chc hnh chớnh)


* Ban giám đốc: Là những ngời vừa đại diện cho Công ty vừa
đại diện cho tập thể ngời lao động. Ban giám đốc cũng là ngời
quản lý Công ty, có quyền quyết định việc điều hành mọi hoạt
động của Công ty. Ban giám đốc phải có trách nhiệm trớc pháp luật
và toàn thể lao động trong Công ty về sản xuất kinh doanh và tình
hình tuân thủ pháp luật của Công ty.
* Phòng kỹ thuật: Phòng kỹ thuật có trách nhiệm kiểm tra
chất lợng của nguyên vật liệu trớc khi đa vào nhập kho, hiệu chỉnh
thiết bị đo lờng và thử nghiệm trong quá trình sản xuất, phân
tích dữ liệu thống kê thu thập đợc trong quá trình sản xuất, phát
hiện sự không phù hợp tại các công đoạn sản xuất trong dây chuyền
để khắc phục và ngăn ngừa, kiểm tra chất lợng bán thành phẩm,
thành phẩm sau mỗi công đoạn, bảo dỡng các thiết bị máy móc kỹ
thuật sản xuất của Công ty. Hàng tháng phòng kỹ thuật phải có số
liệu báo cáo lên Ban giám đốc Công ty.
* Phòng tài chính kế toán: Phòng tài chính kế toán có
nhiệm vụ ghi chép phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh
trong đơn vị qua đó giám đốc các mặt hoạt động sản xuất kinh
tế của Công ty . Giám đốc 1 cách liên tục có hệ thống và toàn diện
tất cả các loại vật t , tài sản tiền vốn và mọi hoạt động kinh tế . Có
trách nhiêm và phải chấp hành chế độ hạch toán các chỉ tiêu kinh
tế tài chính theo quy định của nhà nớc. Cuối kỳ lập báo cáo tổng
hợp, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .
ngoài ra còn có nhiệm vụ cung cấp các thông tin cần thiết cho Ban
giám đốc.

V Quc Vit
tp

25


Chuyờn thc


×