Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƯ RÚT GỌN TIỂU DỰ ÁN XÂY DỰNG CỐNG HÓC HỎA TỈNH HẬU GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 50 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG
----------------------  ----------------------

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƯ RÚT GỌN

TIỂU DỰ ÁN
XÂY DỰNG CỐNG HÓC HỎA TỈNH HẬU GIANG

ĐỊA ĐIỂM: XÃ TÂN TIẾN VÀ HỎA TIẾN - THÀNH PHỐ VỊ THANH
TỈNH HẬU GIANG

Hậu Giang - 01/2017

1


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG
----------------------  ----------------------

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƯ RÚT GỌN

TIỂU DỰ ÁN
XÂY DỰNG CỐNG HÓC HỎA TỈNH HẬU GIANG

ĐỊA ĐIỂM: XÃ TÂN TIẾN VÀ HỎA TIẾN - THÀNH PHỐ VỊ THANH
TỈNH HẬU GIANG


CHỦ ĐẦU TƯ
Ban PPMU tỉnh Hậu Giang

Hậu Giang - 01/2017


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

5

CÁC ĐỊNH NGHĨA

6

TÓM TẮT

8

1. GIỚI THIỆU

9

1.1. Dự án Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng ĐBSCL ........................... 9
1.2. Giới thiệu về Tiểu dự án ............................................................................................... 9
1.3. Mô tả các hạng mục cơng trình của Tiểu dự án ........................................................... 9
1.4. Mơ tả kế hoạch hành độngtái định cư rút gọn (A-RAP) .............................................. 9
2. KHUNG CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LÝ


10

2.1. Chính sách Việt Nam về thu hồi đất và tái định cư .................................................... 10
2.1.1. Chính sách quốc gia

10

2.1.2. Chính sách của địa phương về thu hồi đất và tái định cư

11

2.2. Chính sách về tái định cư bắt buộc của Ngân hàng Thế giới ..................................... 11
2.3. Sự khác biệt giữa chính sách của chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới ........ 12
3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG THU HỒI ĐẤT VÀ TÁI ĐỊNH CƯ

12

3.1. Ảnh hưởng đất đai ...................................................................................................... 12
3.2. Ảnh hưởng vật kiến trúc và tài sản trên đất................................................................ 13
3.3. Ảnh hưởng cây cối hoa màu ....................................................................................... 13
3.4. Ảnh hưởng do phải di chuyển và tái định cư ............................................................. 13
3.5. Ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh và thu nhập ...................................................... 13
3.6. Hộ bị ảnh hưởng nặng do thu hồi đất và tài sản ......................................................... 13
4.CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG

13

4.1. Nguyên tắc chung ....................................................................................................... 13
4.2. Tiêu chuẩn hợp lệ để nhận bồi thường/hỗ trợ ............................................................ 14
4.3. Ngày khóa sổ kiểm kê ................................................................................................ 14

4.4. Chính sách bồi thường ............................................................................................... 14
5. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG KHAI THÔNG TIN

16

5.1. Phổ biến thông tin và tham vấn cộng đồng ................................................................ 16
5.2. Kết quả của cuộc tham vấn......................................................................................... 16
6. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI

18

7. TỔ CHỨC VÀTRÁCH NHIỆM CÁC CƠ QUAN

19

7.1 Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang .................................................................................... 19


7.1.1. UBND tỉnh Hậu Giang (PPC)

19

7.1.2. UBND huyện (DPC)

19

7.1.3. UBND xã (CPC)

20


7.2. Trách nhiệm của các Ban tái định cư .............................................................................. 20
7.2.1. Ban tái định cư tỉnh (PRC)

20

7.2.2. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng nông nghiệp tỉnh (PPMU)

20

7.2.3. Ban tái định cư thành phố Vị Thanh (DRC)

20

7.2.4. Ban tái định cư xã (CRC)

21

8. DỰ TỐN CHI PHÍ BỒI THƯỜNG VÀ NGÂN SÁCH

21

8.1.1. Nguồn vốn bồi thường ............................................................................................. 21
8.2. Dự tốn chi phí bồi thường........................................................................................ 21
8.2.1. Căn cứ để lập dự tốn chi phí

21

8.2.2. Khái tốn chí phí

21


9. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

21


Tỷ giá chuyển đổi tiền tệ
Đơn vị tiền tệ = Đồng Việt Nam (VND)
1 VND

= 0,00004446293 $

1$

= 22.410 VND

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BAH
CPC
CPO
CRC
DMS
DPC
DRC
ĐBSCL
DTTS
EMA
HTCN
IMO
LURC

NN
NN & PTNT
OP
PIP
PPC
PPMU
PRC
ARAP
TĐC
UBND
VND
WB
RPF

: Bị ảnh hưởng
: UBND xã
: Ban Quản lý trung ương các dự án thủy lợi
: Ban tái định cư xã
: Kiểm đếm chi tiết
: UBND huyện
: Ban tái định cư huyện
: Đồng bằng sông Cửu Long
: Dân tộc thiểu số
: Cơ quan giám sát độc lập
: Hệ thống cấp nước
: Cơ quan giám sát độc lập
: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
: Nông nghiệp
: Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
: Chính sách hoạt động

: Tờ rơi thông tin công cộng
: UBND tỉnh
: Ban Quản lý dự án tỉnh
: Ban tái định cư tỉnh
: Kế hoạch hành động tái định cư rút gọn
: Tái định cư
: Uỷ ban nhân dân
: Việt Nam Đồng
: Ngân hàng Thế giới
: Khung chính sách tái định cư

5


CÁC ĐỊNH NGHĨA
Tất cả những người và hộ gia đình trong thôn tự nguyện đề nghị
tham gia và là một phần trong dự án

Người hưởng lợi

- là giá trị thanh toán bằng tiền mặt hoặc hiện vật để bù lại giá trị
thiệt hại về đất đai, nhà cửa, thu nhập và tài sản khác do Dự án gây
ra. Mọi trường hợp bồi thường đều dựa trên nguyên tắc gía chuyển
đổi, là phương pháp định giá tài sản nhằm bồi thường thiệt hại
theo giá trị trưòng hiện tại, cộng với bất kỳ chi phí giao dịch nào
như lệ phí hành chính, thuế, lệ phí trước bạ và đứng tên.

Bồi thường

Ngày khóa

kiểm kê

sổ - Là ngày quyết định về đối tượng hưởng lợi, thu hồi đất của vùng
dự án được cơ quan có thẩm quyền ban hành và cơng bố cho cộng
đồng đối tượng của địa phương, những người bị ảnh hưởng hoặc
phải di dời

Quyền hưởng lợi

- là các biện pháp bao gồm bồi thường, hỗ trợ khôi phục thu nhập,
hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ chuyển chỗ ở và hỗ trợ thay đổi thu nhập
để giúp ngưịi bị ảnh hưởng khơi phục lại cơ sở kinh tế và xã hội .

Hộ gia đình

- Có nghĩa là tất cả những người đang sinh sống cùng nhau như một
đơn vị xã hội đơn lẻ. Điều tra dân số đã sử dụng thuật ngữ này và
những số liệu đưa ra trong biểu mẫu điều tra dân số làm cơ sở để
xác định số hộ gia đình

Phục hồi thu nhập

- Có nghĩa là thiết lập lại nguồn thu nhập và sinh kế của người bị
ảnh hưởng tới một mức tối thiểu của họ từ trước khi có dự án

Sự cải thiện

- Những cơng trình được xây dựng (nơi ở, hàng rào, nhà kho,
chuồng lợn, công trình phụ, cơng trình cơng cộng, cửa hàng…) và
cây cối/hoa màu được trồng bởi các cá nhân, hộ gia đình, cơ quan,

tổ chức

Thu hồi đất

- là quá trình một cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp hoặc tổ chức
tư nhân bị một đơn vị nhà nước yêu cầu trao một phần hoặc tất cả
phần đất thuộc sở hữu của họ hoặc chiếm dụng quyền sở hữu và
sử dụng của chính đơn vị nhà nước đó cho mục đích sử dụng công
cộng sẽ được bồi thường tương đương bằng giá thay thế cho phần
tài sản bị ảnh hưởng.

Người bị ảnh - Bao gồm mọi cá nhân, hộ gia đình, cơng ty hoặc các cơ sở nhà
nước/tư nhân mà, vì những thay đổi do Dự án mang lại, sẽ có: (i)
hưởng của dự án
mức sống bị ảnh hưởng tiêu cực; (ii) quyền và lợi ích đối với nhà
(PAP)
cửa, đất đai (gồm cả đất thổ cư, đất thương mại, đất nông nghiệp,
đất rừng và/hoặc đất chăn thả gia súc), các nguồn nước hoặc bất
kỳ tài sản lưu động hay cố định nào khác bị thu hồi, chiếm đoạt,
hạn chế hoặc bị ảnh hưởng nghiêm trọng một phần hay toàn bộ,
vĩnh viễn hay tạm thời; và/hoặc (iii) hoạt động kinh doanh, nghề
nghiệp, việc làm hoặc nguồn thu nhập và sinh kế bị tổn thất một
6


phần hay tồn bộ, vĩnh viễn hay tạm thời
Chi phí thay thế

- là thuật ngữ dùng để quyết định một khoản đủ để thay thế cho tài
sản bị tổn thất và chi trả cho các chi phí giao dịch. Khi luật trong

nước không đạt được tiêu chuẩn bồi thường cho tồn bộ chi phí
thay thế thì việc bồi thường theo luật trong nước sẽ được bổ trợ
bằng những biện pháp bổ sung cần thiết để đạt tới tiêu chuẩn chi
phí thay thế

Tái định cư

- là thuật ngữ chung liên quan tới việc thu hồi đất và bồi thường cho
tổn thất về tài sản khi có di dời, tổn thất đất, nhà ở, tài sản hoặc
phương tiện sinh kế khác

Hộ bị ảnh hưởng - Hộ bị ảnh hưởng nặng là tất cả những hộ bị ảnh hưởng (i) mất từ
20% diện tích đất sản xuất/tài sản trở lên, và/hoặc (ii) phải tái định
nặng
cư. Đối với hộ dễ bị tổn thương, mất từ 10% đất sản xuát/tài sản
trở lên bị coi là hộ BAH nặng
Nhóm dễ bị tổn - Đó là các nhóm đối tượng đặc biệt có khả năng phải chịu tác động
khơng tương xứng hoặc có nguy cơ bị bần cùng hóa hơn nữa do
thương
tác động của việc tái định cư, cụ thể bao gồm: (i) những hộ gia
đình do phụ nữ làm chủ (khơng có chồng, gố chồng, hay chồng
mất sức lao động) có người phụ thuộc, (ii) hộ gia đình có người
khuyết tật, (iii) những hộ gia đình thuộc diện theo tiêu chí hộ
nghèo, (iv) những hộ gia đình, trẻ em và người cao tuổi mà khơng
có đất đai và khơng có phương thức hỗ trợ nào khác, (v) những hộ
gia đình khơng có đất, và (vi) các nhóm dân tộc thiểu số.

7



TĨM TẮT
Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới triển khai Dự án Quản lý thủy lợi phục vụ
phát triển nơng thơn vùng ĐBSCL với mục đích là nhằm bảo vệ và tăng cường việc sử
dụng tài nguyên nước ở vùng ĐBSCL để duy trì sản lượng nơng nghiệp, nâng cao mức
sống, và góp phần thích ứng với biến đổi khí hậu.
Giới thiệu
Báo cáo Kế hoạch hành động Tái định cư rút gọn này (A-RAP) được chuẩn bị cho Tiểu
dự án bổ sung “xây dựng Cống Hóc Hỏa tỉnh Hậu Giang” thuộc hợp phần 2, Dự án
WB6. Báo cáo nàybao gồm việc điều tra kinh tế xã hội, thống kê tài sản bị ảnh hưởng,
đề xuất các biện pháp giảm thiểu, chính sách quyền lợi liên quan đến các tác động thu
hồi đất được xác định thông qua các cuộc khảo sát/điều tra, kế hoạch thực hiện và ước
tính chi phí chi tiết…
Mục tiêu tổng thế của A-RAP
Mục tiêu tổng thể của A-RAP là nhằm đảm bảo tất cả những người BAH sẽ được bồi
thường theo chi phí thay thế cho những thiệt hại của họ, và được nhận các hỗ trợ khơi
phục để ít nhất họ có thể khơi phục sinh kế tương đương như khi chưa có Dự án.
Biện pháp giảm thiểu
PPMU tỉnh Hậu Giang và chính quyền địa phương đã đưa ra các ưu tiên lựa chọn đất
cơng ích do UBND xã quản lý và cố gắng không ảnh hưởng đến các hộ dân. Các tuyến
ống phân phối nước đã được thiết kế đặt dọc trong hành lang đường nhằm tránh các tác
động đối với thu hồi đất và tài sản.
Phạm vi thu hồi đất
Theo kết quả điều tra, khảo sát, có 03 hộ dân (11 nhân khẩu) bị ảnh hưởng một phần đất
nông nghiệp, với tổng diện tích đất thu hồi vĩnh viễn 935,9 m², 03 hộ không bị giải tỏa
nhà nên không cần phải thực hiện cơng tác tái định cư và khơng có hộ nào bị ảnh hưởng
nặng.
Kế hoạch thực hiện và quyền lợi
Nguyên tắc cơ bản được áp dụng trong báo cáo này là các hộ bị ảnh hưởng phải được hỗ
trợ tốt nhất nhằm cải thiện mức sống, thu nhập tốt hơn hoặc ít nhất là tương đương so
với trước thời điểm thực hiện dự án.

Kế hoạch thực hiện
Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư sẽ được thực hiện trước khi triển khai thi
công tiểu dự án và 03 hộ dân sẽ được bồi thường và giải phóng mặt bằng vào tháng
01/2016

8


1. GIỚI THIỆU
1.1. Dự án Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nơng thơn vùng ĐBSCL
Chính phủ Việt Nam (gọi tắt là Chính phủ) thơng qua Ban quản lý Trung ương các Dự án Thủy
lợi (CPO) thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) đang chuẩn bị Dự án "Quản
lý thủy lợi phục vụ cho phát triển nông thôn Đồng bằng Sông Cửu Long", với nguồn vốn hỗ trợ
của Ngân hàng Thế giới (WB). Khoảng 12 tiểu dự án thủy lợi và trên và 70 cơng trình cấp nước
sạch nông thôn đã được xây dựng. Dự án bao gồm 4 hợp phần: Hợp phần A: Hỗ trợ quy hoạch
và xây dựng năng lực tài nguyên nước; Hợp phần B: Hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thích
ứng với biến đổi khí hậu; Hợp phần C: Hỗ trợ cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn; và
hợp phần D: Hỗ trợ thực hiện và quản lý dự án.
1.2. Giới thiệu về Tiểu dự án
Xây dựng Tiểu dự án Cống Hóc Hỏa tỉnh Hậu Giang được thực hiện tại 2 xã: Tân Tiến và Hỏa
Tiến, Thành Phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang:
Các mục tiêu chính của Tiểu dự án:
- Việc đầu tư: Cống ngăn mặn Hóc Hỏa cùng với hệ thống cống ngăn mặn Nam kênh
Xà No, tỉnh Hậu Giang được thực hiện nhằm đối phó với tình hình biến đổi khí hậu
đang diễn ra phức tạp hiện nay.
- Ngăn chặn tình hình xâm nhập mặn, kết hợp giữ nước ngọt và phòng chống lũ cho
các cánh đồng phía Nam kênh Xà No với tổng diện tích khoảng 5.000ha.
- Cải tạo đất, cải tạo mơi trường.
- Góp phần thúc đẩy phát triển nghề nơng, lâm nghiệp (phát triển canh tác lúa, trồng
cây ăn trái, các cây trồng công nghiệp khác, …), tạo tiền đề phát triển kinh tế, văn

hóa, xã hội cho dân địa phương.
1.3. Mơ tả các hạng mục cơng trình của Tiểu dự án
- Loại và cấp cơng trình: cơng trình thuỷ lợi, cấp III.
- Hình thức đầu tư: Xây dựng mới.
- Hình thức cơng trình: Cống lắp ghép bằng cừ bản BTCT dự ứng lực, cửa van clape trục
dưới kết hợp cầu giao thơng cơng tác.
- Các thơng số cơng trình:
+ Chiều rộng khoang cống tính tốn

: 15.0m.

+ Cao trình đáy cửa

: -2.0m (hệ cao độ Hịn Dấu).

+ Cao trình đỉnh cửa

: +1.5m (hệ cao độ Hịn Dấu).

+ Cao trình đỉnh trụ pin

: +2.0m (hệ cao độ Hòn Dấu).

+ Cửa van cống loại Clape trục dưới bằng thép không gỉ SUS-316L, thiết bị đóng
mở bằng Piston thủy lực, Lục kéo thiết kế P >= 15,5T.
+ Kết cấu cầu giao thông trên cống là cầu thép định hình. Chiều rộng phần lưu
thơng B=2.0m.
1.4. Mô tả kế hoạch hành động tái định cư rút gọn (A-RAP)
Q trình thực hiện cơng trình sẽ gây ra một số ảnh hưởng về đất đai của 03 hộ dân trong khu
9



vực xây dựng cơng trình. Một kế hoạch hành động tái định cư rút gọn (A-RAP) sẽ bao quát tất
cả những ảnh hưởng do việc xây dựng tiểu dự án được lập dựa trên Luật pháp của chính phủ
Việt Nam và chính sách OP/BP 4.12 của Ngân hàng Thế giới (WB) về “Tái định cư bắt buộc”
và Khung chính sách tái định cư của dự án (RPF). Nguyên tắc của ARAP trong Tiểu dự án này
là nhằm tránh hoặc giảm thiểu tác động về thu hồi đất và tái định cư. Trong trường hợp không
tránh khỏi việc thu hồi đất, các biện pháp giảm thiểu và/hoặc các biện pháp bồi thường phù hợp
sẽ được áp dụng cho những người bị ảnh hưởng.
Kế hoạch hành động tái định cư rút gọn bao gồm có 9 phần chính :
Phần 1 : Giới thiệu về Tiểu dư án và kế hoạch tái định cư của tiểu dự án.
Phần 2 : Khung chính sách và pháp lý.
Phần 3 : Đánh giá các tác động thu hồi đất và tái định cư.
Phần 4 : Chính sách bồi thường.
Phần 5 : Tham vấn cộng đồng và công khai thông tin.
Phần 6 : Cơ chế giải quyết khiếu nại.
Phần 7 :Tổ chức và trách nhiệm thực hiện.
Phần 8 : Dự tốn chi phí bồi thường và ngân sách.
Phần 9 : Kế hoạch thực hiện A-RAP.
2. KHUNG CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LÝ
2.1. Chính sách Việt Nam về thu hồi đất và tái định cư
2.1.1. Chính sách quốc gia
Hiến pháp năm 2013 đã quy định Nhà nước bảo đảm cho tổ chức, cá nhân được giao đất, cho
thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất. Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ. Ngồi ra,
Chính phủ đã ban hành một số luật, nghị định, và quy định tạo thành khung pháp lý về thu hồi
đất, bồi thường, và tái định cư. Các văn bản chính gồm có:


Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2013,




Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật đất đai ,



Nghị định số 47/2014/NĐ-CPngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ
trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất,



Căn cứ Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ V/v
quy định về giá đất;



Căn cứ Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2014 của Chính phủ V/v
quy định về khung giá đất;



Căn cứ Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường V/v quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh
bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất;

Các luật, nghị định, và quy định khác liên quan tới quản lý đất, thu hồi đất, và tái định cư gồm
có Luật Xây dựng số 50/2014/QH113 ban hành ngày 18/6/2014 về các hoạt động xây dựng,
quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư, ban quản lý dự án đầu tư xây dựng, nhà thầu tư vấn và người
quyết định đầu tư; Nghị định 102/2014/NĐ-CP của Chính phủ, ban hành ngày 10/11/2014 về

10


xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, Nghị định 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ,
ban hành ngày 12/2/2009 về quản lý các dự án đầu tư xây dựng, Nghị định 16/2016/NĐ-CP
ngày 16/3/2016 của Chính phủ về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (vốn
ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ; và Nghị định 126/2014/NĐ-CP của Chính
phủ ngày 31/12/2014 Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật hơn nhân và gia
đình, quy định rằng Đối với tài sản chung của vợ chồng đã được đăng ký và ghi tên một bên vợ
hoặc chồng thì vợ, chồng có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền cấp đổi giấy chứng nhận
quyền sở hữu, quyền sử đất để ghi tên cả vợ và chồng.
Luật, Nghị định, và Quyết định liên quan tới phổ biến thông tin gồm có Luật đất đai số
45/2013/QH13, Điều 67, Thơng báo thu hồi đất và chấp hành quyết định thu hồi đất vì mục
đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng: Trước khi
có quyết định thu hồi đất, chậm nhất là 90 ngày đối với đất nông nghiệp và 180 ngày đối với đất
phi nông nghiệp, cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải thơng báo thu hồi đất cho người có đất
thu hồi biết. Nội dung thơng báo thu hồi đất bao gồm kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo
đạc, kiểm đếm.
2.1.2. Chính sách của địa phương về thu hồi đất và tái định cư
Tỉnh Hậu Giang cũng đề ra các văn bản pháp lý áp dụng các Nghị định của Chính phủ và các
thơng tư hướng dẫn của các bộ về thu hồi đất và giải phóng mặt bằng, Các Quyết định dưới đây
ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hậu Giang:
- Quyết định số 39/2014/QĐ-UBND ngày 19/12/2014 về việc ban hành Quy định về
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hậu
Giang.
- Quyết định 43/2014/QĐ-UBND ngày 30/12/2014 của UBND tỉnh Hậu Giang Về
việc quy định đơn giá nhà, cơng trình xây dựng để tính bồi thường thiệt hại khi Nhà
nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hậu Giang;
- Quyết định số 42/2014/QĐ-UBND ngày 25/12/2014 của UBND tỉnh Hậu Giang ban
hành Quy định về Bảng giá đất định kỳ 5 năm (2015 – 2019) trên địa bàn tỉnh Hậu

Giang;
- Quyết định số 07/2015/QĐ-UBND ngày 12/2/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu
Giang về việc quy định đơn giá cây trồng, vật nuôi và thủy sản để định giá trị bồi
thường, hỗ trợ thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
2.2. Chính sách về tái định cư bắt buộc của Ngân hàng Thế giới
Có hai chính sách an tồn xã hội: Chính sách hoạt động (OP) 4.12: Tái định cư bắt buộc và OP
4.10: Các dân tộc bản địa được áp dụng cho tiểu dự ánnày. Những chính sách này mơ tả mục
tiêu và các hướng dẫn cần phải tn thủ trong những tình huống có thu hồi đất bắt buộc và hạn
chế bắt buộc trong việc tiếp cận tới các vườn quốc gia và các khu vực được bảo vệ nghiêm ngặt,
và khi có liên quan tới người bản địa hay người dân tộc thiểu số.
Mục đích chính của OP 4.10 là (a) Để đảm bảo rằng các nhóm dân tộc đó thích ứng với các cơ
hội có nghĩa để tham gia các thiết kế các hoạt động dự án có tác động tới họ; (b) Để đảm bảo
rằng các cơ hội cho những nhóm dân tộc đó đã tính tới các lợi ích phù hợp về văn hoá; và (c)
Để đảm bảo rằng bất kỳ tác động dự án nào có ảnh hưởng tiêu cực tới họ đều được tránh hoặc
nếu không đều được giảm thiểu và giảm nhẹ.
Mục đích của OP 4.12 là nhằm tránh tái định cư bắt buộc tới mức có thể, hoặc nhằm giảm thiểu
những tác động bất lợi về xã hội và kinh tế do tái định cư bắt buộc gây nên. OP 4.12 khuyến
khích sự tham gia của những người phải di dời trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện tái
định cư, và mục tiêu kinh tế chính của chính sách này là hỗ trợ những người phải di dời được
cải thiện hoặc ít nhất khơi phục thu nhập và mức sống như trước khi di dời.
11


2.3. Sự khác biệt giữa chính sách của chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới
Những luật, thông tư, nghị định và quy định về các chính sách tái định cư gần đây của Việt
Nam đã thống nhất hơn với các chính sách tái định cư của Ngân hàng thế giới.
Trong trường hợp có những quy định khác nhau giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng thế
giới về hoạt động đền bù tái định cư thì khi đó sẽ thực hiện theo các quy định trong chính sách
thể hiện trong OP4.12 của NHTG.
Sự khác biệt giữa các luật, nghị định của Chính phủ Việt Nam và chính sách của Ngân hàng thế

giới về vấn đề đền bù tái định cư, và cách hoà hợp những sự khác biệt này được thể hiện như
sau:
Bảng 1: Những khác biệt giữa chính sách của Việt Nam về tái định cư và Chính sách tái
định cư bắt buộc của Ngân hàng Thế giới
Chính sách về TĐC
của Việt Nam

Chính sách về TĐC bắt buộc
của NHTG

Khoản 1, Điều 88 của
Luật đất đai: Khi Nhà
nước thu hồi đất mà
chủ sở hữu tài sản hợp
pháp gắn liền với đất bị
thiệt hại về tài sản thì
được bồi thường.

Tất cả nhà cửa và cơng trình bị
ảnh hưởng, khơng xét tới tình
trạng sở hữu đất, cần được bồi
thường theo chi phí thay thế đầy
đủ.

Nhà cửa và các cơng trình không hợp
lệ để nhận bồi thường sẽ được bồi
thường theo 100% chi phí thay thế
của nhà cửa và cơng trình mới,
khơng tính khấu hao các ngun vật
liệu có thể sử dụng lại.


Điều 19, 20 của Nghị
định 47/2014: Người
BAH mất hơn 30% đất
sản xuất (ngồi đất ở)
sẽ được hỗ trợ khơi
phục cuộc sống và đào
tạo nghề/ tạo việc làm.

Đối với những hộ mà sinh kế
của họ dựa vào đất, khi bị thu
hồi đất nhỏ hơn 20% tổng diện
tích đất sản xuất và phần cịn lại
có giá trị kinh tế, thì có thể bồi
thường bằng tiền mặt và sẽ được
hỗ trợ khôi phục.

+ Những người BAH mất ít hơn 20%
(hoặc ít hơn 10% đối với hộ dễ bị tổn
thương) đất sản xuất sẽ được quyền
bồi thường bằng tiền mặt theo giá
thay thế.

Chính sách Dự án

+ Những người BAH mất 20% hoặc
hơn 20% (10% hoặc hơn đối với hộ
Lưu ý: Các tác động được coi là dễ bị tổn thương) đất sản xuất, ngồi
khơng đáng kể nếu người BAH bồi thường cho đất bị mất theo giá
không phải tái định cư và mất ít thay thế, sẽ được hỗ trợ khôi phục,

hơn 10% đất sản xuất của họ.
gồm cả hỗ trợ sinh kế và đào tạo
nghề/ tạo việc làm

Khơng có quy định về Cần thực hiện giám sát độc lập Sẽ có quy định về giám sát độc lập
giám sát độc lập.
quá trình tái định cư bởi một cơ quá trình tái định cư và khơi phục
quan độc lập và có năng lực.
sinh kế.
3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG THU HỒI ĐẤT VÀ TÁI ĐỊNH CƯ
3.1. Ảnh hưởng đất đai
Đất bị thu hồi cho việc xây dựng dự án gồm đất thổ cư và đất sản xuất nơng nghiệp.
- Tổng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi vĩnh viễn là 935,9 m2 (trong đó: đất nơng nghiệp
thu hồi vĩnh viễn là 494,7m2,đất nông nghiệp thu tạm thời là 441,2 m2).
Tại ấp Mỹ Hiệp, xã Tân Tiến, TP Vị Thanh: 88,5 m2.
Tại ấp Thạnh Hòa 2, xã Hỏa Tiến, TP Vị Thanh: 847,4 m2.
12


3.2. Ảnh hưởng vật kiến trúc và tài sản trên đất
Việc thu hồi đất vĩnh viễn để tiến hành xây lắp dự án sẽ ảnh hưởng đến các cơng trình kiến trúc
trên đất của các hộ dân. Chủ yếu là: Cầu sàn nước (gỗ tạp); Đường đi lán xi măng; Trại ghe và
Giếng khoang.
3.3. Ảnh hưởng cây cối hoa màu
Có tổng cộng 329 cây cối hoa màu bị giải tỏa, trong đá xã Tân Tiến là 77 cây, xã Hỏa Tiến 252
cây. Các loại cây cối hoa màu bị giải tỏa chủ yếu là cây ăn trái: xồi, mít, vú sữa, dừa,
chuối...(xem chi tiết phần phụ lục).
3.4. Ảnh hưởng do phải di chuyển và tái định cư
Khơng có hộ nào phải di dời nhà cửa hoặc tái định cư.
3.5. Ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh và thu nhập

Khơng có hộ bị ảnh hưởng kinh doanh.
3.6. Hộ bị ảnh hưởng nặng do thu hồi đất và tài sản
Trong tổng số 03 hộ bị ảnh hưởng khơng có hộ nào bị ảnh hưởng nặng (hoặc mất trên 20%
diện tích đất nơng nghiệp – chi tiếp xem phụ lục kèm theo).
Bảng 2: Tổng Hợp Thiệt Hại Của Tiểu Dự Án
STT

Loại tài sản

A

Tổng số hộ BAH

B

Đất Nông nghiệp

C

D

ĐVT

Xã Tân
Tiến

Xã Hỏa Tiến

Tổng cộng


hộ

01

02

3

Tạm Thời

m2

0,0

441,2

441,2

Vĩnh Viễn

m2

88,5

406,2

494,7

Cơng trình, vật kiến trúc
Cầu sàn nước (gỗ tạp)


m2

3

-

3

Đường đi lán xi măng

m2

6

-

6

Trại ghe

m2

-

35

35

Giếng khoang


Cây

-

1

1

Cây trồng (chủ yếu là cây ăn
trái)

Cây

77

252

329

4.CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG
4.1. Ngun tắc chung
Ngun tắc của chính sách bồi thường:
- Tuân thủ theo các quy định của khung chính sách tái định cư của Dự án Quản lý
thủy lợi phục vụ phát triển Nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (WB6).
13


- Đất đai và các tài sản bị ảnh hưởng sẽ được bồi thường bằng tiền mặt theo giá thay
thế.

- Hộ BAH sẽ có quyền nhận các biện pháp khơi phục đủ để hỗ trợ họ nâng cao hoặc ít
nhất duy trì mức sống, khả năng thu nhập, và sản xuất như khi chưa có tiểu dự án.
Việc thiếu các quyền hợp pháp đối với tài sản bị thiệt hại sẽ không ngăn cản người
BAH khỏi việc được hưởng các quyền lợi và các biện pháp khôi phục.
- Những biện pháp khôi phục sẽ được cung cấp là: (i) bồi thường bằng tiền mặt theo
chi phí thay thế, khơng giảm trừ hay khấu hao nguyên vật liệu có thể tận dụng lại
cho nhà cửa và các cơng trình khác; (ii) thay thế đất ở và đất thương mại có cùng
diện tích với đầy đủ quyền sở hữu và chấp nhận được đối với người BAH; (iii) và hỗ
trợ ổn định cuộc sống và hỗ trợ khôi phục sinh kế.
- Các kế hoạch thu hồi đất và những tài sản khác cũng như việc cung cấp các biện
pháp khôi phục sẽ được thực hiện trong sự tham vấn với người BAH nhằm đảm bảo
ít gây ra sự xáo trộn nhất.
- Các hoạt động bồi thường và khơi phục sẽ được hồn thành một cách thỏa đáng
trước khi trao thầu bất cứ gói thầu xây lắp nào của tiểu tiểu dự án.
4.2. Tiêu chuẩn hợp lệ để nhận bồi thường/hỗ trợ
Những người bị ảnh hưởng bởi Tiểu dự án mà họ sẽ được quyền nhận Bồi thường là:
- Những người có một phần hay tồn bộ nhà cửa, cơng trình, vật kiến trúc bị ảnh
hưởng tạm thời hoặc vĩnh viễn bởi Tiểu dự án.
- Những người có đất ở hoặc đất nơng nghiệp bị ảnh hưởng vĩnh viễn hoặc tạm thời
một phần hoặc toàn bộ bởi Tiểu dự án.
- Những người kinh doanh bị ảnh hưởng một phần hoặc toàn bộ (tạm thời hoặc vĩnh
viễn) bởi Tiểu dự án.
- Những người có hoa màu và cây cối (cây lâu năm hoặc cây ngắn ngày) bị ảnh hưởng
một phần hoặc toàn bộ bởi Tiểu dự án.
Tất cả những người BAH được xác định trong khu vực bị ảnh hưởng của Tiểu dự án vào ngày
khóa sổ sẽ có quyền được hưởng bồi thường cho những tài sản bị ảnh hưởng, và các biện pháp
khơi phục đủ để giúp họ cải thiện hoặc ít nhất duy trì mức sống, khả năng thu nhập, và sản xuất
như trước khi có Tiểu dự án.
4.3. Ngày khóa sổ kiểm kê
Ngày khóa sổ sẽ là ngày cuối cùng của công tác kiểm kê chi tiết (DMS) tại từng Tiểu dự án/

hợp phần đầu tư. Những người lấn chiếm khu vực Tiểu dự án sau ngày khóa sổ sẽ khơng có
quyền nhận bồi thường hay bất kỳ hỗ trợ nào khác.
Đối với Tiểu dự án này, ngày khoá sổ điều tra để xác định tính hợp lệ được hưởng quyền lợi
được tính là ngày hồn tất khảo sát đánh giá trên các khu vực bị ảnh hưởng. Khảo sát dựa trên
bản vẽ thiết kế cơ sở và hoàn tất vào ngày 11/2016. Nếu có sự thay đổi thiết kế cần thêm diện
tích phải giải toả hay giảm đi diện tích giải toả khi đó sẽ được điều tra và cập nhật lại khối
lượng đền bù giải toả và điều chỉnh ngày khố sổ.
4.4. Chính sách bồi thường
Bảng 3: Ma trận quyền lợi
Loại thiệt hại

Người hưởng
quyền

Quyền lợi

Các vấn đề thực hiện

14


Các khoản bồi thường
Mất vĩnh viễn
đất sản xuất
(đất ruộng, đất
vườn,
đất
rừng, và đất
ni
trồng

thủy sản)

Người sử dụng đất
có Giấy chứng
nhận quyền sử
dụng đất (LURC),
người sử dụng đất
đang trong quá
trình
xin
cấp
LURC, người sử
dụng đất hợp lệ để
nhận LURC

a. Mất ít đất (ít hơn 10% đối với
hộ dễ bị tổn thương hoặc ít hơn
20% với các nhóm khác) tổng diện
tích đất sử dụng:
bồi thường bằng tiền mặt theo chi
phí thay thế, tương đương với giá trị
hiện hành trên thị trường của đất
trong thôn/ấp, cùng loại, cùng hạng
mục và cùng năng suất sản xuất,
khơng tính chi phí giao dịch (thuế,
phí quản lý),

và các tổ chức
cơng
Chủ sở hữu nhà

cửa bị ảnh hưởng
cho dù có phải là
chủ sở hữu đất hay
khơng

 Bồi thường bằng tiền mặt theo
chi phí thay thế cho nhà ở/ cửa
hàng, cơng trình mới mà khơng
giảm trừ hay tính khấu hao cơng
trình hay cho ngun vật liệu có thể
sử dụng lại; và gói hỗ trợ và khôi
phục cho người BAH, gồm cả thuê
nhà trong thời gian xây nhà mới,

Mùa màng và Chủ sở hữu mùa
cây cối
màng và cây cối
cho dù có phải là
chủ sở hữu đất hay
không

 Nếu cây trồng hàng năm đang
trong thời gian chín và chưa thể thu
hoạch, bồi thường bằng tiền mặt
theo giá thị trường, tương đương
với năng suất cao nhất của vụ mùa
trong 3 năm qua, nhân với giá trị thị
trường hiện tại của vụ mùa
 Đối với vụ mùa lâu năm và cây
cối, bồi thường bằng tiềnmawtj mặt

theo giá trị thị trường dựa trên loại,
tuổi và năng suất sản xuất,
 Đối với cây lấy gỗ, bồi thường
bằng tiền mặt theo giá trị thị trường
dựa trên loại, tuổi, và đường kính
ngang ngực của than thân cây
(DBH)

Nhà/ Các cơng
trình gắn liền
trên đất bị ảnh
hưởng tồn bộ
hoặc một phần
nhưng khơng
cịn giá trị nữa

 Người BAH có đủ
thời gian để xây lại/ sửa
chữa cơng trình của họ
 Nhà và cửa hàng bị
ảnh hưởng mà khơng cịn
giá trị sử dụng nữa là
những cơng trình mà
phần cịn lại khơng thể
sử dụng được/ khơng thể
ở được,

Các khoản hỗ trợ
Hỗ trợ đất NN Hộ BAH hợp pháp Ngoài bồi thường cho đất NN bị thu Chi trả hỗ trợ một lần
bị thu hồi

trực tiếp sản xuất hồi theo giá thay thế, hộ BAH còn cho hộ BAH ở thời điểm
trên đất bị thu hồi
được hỗ trợ theo một trong hai trả bồi thường.
phương án sau:
- hỗ trợ chuyển nghề/tạo việc làm
bằng tiền mặt, tương đương từ 1,5
đến 5 lần giá trị bồi thường cho toàn
15


bộ diện tích đất NN bị thu hồi
nhưng khơng vượt quá hạn mức
giao đất NN của địa phương;
HOẶC
- cấp một suất đất ở hoặc một căn
hộ hoặc một lô đất thương mại, nếu
địa phương còn quỹ đất.
UBND tỉnh quyết định mức hỗ trợ
để áp dụng trên địa bàn tỉnh.
Nếu những người trong độ tuổi lao
động của hộ BAH có nhu cầu đào
tạo nghề thì sẽ được đào tạo nghề
một khóa miễn phí.
Thưởng
độ

tiến Hộ gia đình bàn  Thưởng bằng tiền mặt với giá trị là Thanh toán trực tiếp cho
2.500.000/hộ bàn giao mặt bằng
giao mặt bằng
hộ gia đình ngay khi bàn

đúng hạn.
giao mặt bằng

5. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG KHAI THƠNG TIN
5.1. Phổ biến thơng tin và tham vấn cộng đồng
Phổ biến thông tin và tham vấn cộng đồng được triển khai trong quá trình chuẩn bị và thực hiện
dự án để đảm bảo rằng các hộ bị ảnh hưởng và các bên liên quan được thông báo kịp thời về
việc thu hồi đất, bồi thường và tái định cư, đây cũng là cơ hội cho những người BAH có thể
tham gia và bày tỏ các nguyện vọng của họ đối với các chương trình thực hiện tái định cư. Đại
diện UBND các huyện, xã/phường/thị trấn của vùng tiểu dự án, lãnh đạo của các thôn/ấp phối
hợp với các Tư vấn Tái định cư đã tổ chức các cuộc họp và tham vấn cộng đồng, đã cung cấp
các thông tin và hướng dẫn các bước tiếp theo nhằm đảm bảo các hộ dân bị ảnh hưởng được
cung cấp thông tin kịp thời.
Ngoài ra, những tổ chức và cá nhân khác có liên quan đến việc thu hồi đất, tài sản trên đất và tái
định cư bao gồm: đại diện các tổ chức xã hội như hội Nông dân, hội Phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc
của các xã/phường/thị trấn bị ảnh hưởng trong khu vực tiểu dự án cũng tham gia các cuộc họp
phổ biến thông tin và tham vấn về thu hồi đất, bồi thường và tái định cư của tiểu dự án.
Người BAH bởi tiểu dự án là những người đang sinh sống tại 2 xã: Hỏa Tiến và Tân Tiến,
thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
5.2. Kết quả của cuộc tham vấn
Sau khi được phổ biến thông tin, những người tham gia cuộc họp tham vấn (tổ chức vào tháng
12/2016) đã thảo luận và đóng góp nhiều ý kiến về vấn đề thiết kế (nhằm giảm thiểu ảnh hưởng
đất đai và tài sản), vấn đề kiểm đếm và các chính sách bồi thường tái định cư. Những vấn đề và
ý kiến đóng góp chính của người tham gia: Tất cả người bị ảnh hưởng tham gia cuộc họp tham
vấn và các đại diện của địa phương đều đồng ý với việc thực hiện dự án, với chính sách bồi
thường, tái định cư của dự án và họ mong muốn dự án sớm được thực hiện để người dân có cơ
hội tốt hơn trong việc phát triển kinh tế và xã hội cho các xã trong khu vực.
Bảng 4: Danh sách các cuộc tham vấn cộng đồng

16



TT

Địa điểm
tham vấn

Thời
gian

Thành phần

Chức vụ

Nội dung tham vấn

Ý kiến cộng
đồng
- Thống nhất
với
khung
chính
sách
của dự án.

1

Phó
Giám Chủ dự án và Tư vấn thơng
Ơng

Trương đốc PPMU báo cho người dân về những
Minh Kiêm
tỉnh
Hậu hoạt động của dự án, kế
Tại
Giang
hoạch thực hiện và vị trí cơng
UBND xã
trình. Tư vấn Tái định cư
Chủ
tịch
Tân Tiến, 12/2016
Ơng Trần Văn
trình bày những Ảnh hưởng
UBND

TP
Vị
Triều
về thu hồi đất, cơng trình, cây
Tân Tiến
Thanh
cối hoa màu.. , Khung chính
Bà Nguyễn Thị Đại diện cộng sách của dự án đối với hộ bị
Dung
đồng dân cư
ảnh hưởng bởi dự án.

- Thống nhất
với

khung
chính
sách
của dự án.

2

Phó
Giám Chủ dự án và Tư vấn thơng
Ơng
Trương đốc PPMU báo cho người dân về những
Minh Kiêm
tỉnh
Hậu hoạt động của dự án, kế
Tại
Giang
hoạch thực hiện và vị trí cơng
UBND xã
trình. Tư vấn Tái định cư
Chủ
tịch
Hỏa Tiến, 12/2016 Ơng
Nguyễn
trình bày những Ảnh hưởng
UBND

TP
Vị
Thanh Đồn
về thu hồi đất, cơng trình, cây

Tân Tiến
Thanh
cối hoa màu.. , Khung chính
Ơng
Nguyễn Đại diện cộng sách của dự án đối với hộ bị
ảnh hưởng bởi dự án.
Văn Công
đồng dân cư

- Dự án sớm
thực
hiện
công tác kiểm
kê, đền bù.

- Dự án sớm
thực
hiện
công tác kiểm
kê, đền bù.

Bảng 5: Danh sách 03 hộ bị ảnh hưởng được tham vấn sâu
TT

1

2

Hộ Tham
vấn

Phan
Dũng

Văn

Nguyễn Văn
Buôl

Địa điểm

Thời gian

Ấp Mỹ Hiệp 1, xã
Tân Tiến, TP Vị
Thanh

12/2016

Thạnh Hòa 2, xã Hỏa
Tiến, TP Vị Thanh

12/2016

Nội dung tham vấn
- Thông tin về chủ hộ bị giải tỏa
- Ảnh hưởng đất đai
- Ảnh hưởng nhà cửa, cơng trình xây dựng và
các cơng trình phụ
- Thiệt hại về cây hàng năm, cây ăn quả lâu
năm, cây lấy gỗ

- Thiệt hại về ni trồng thủy sản

3

Huỳnh Văn
Hải

Thạnh Hịa 2, xã Hỏa
Tiến, TP Vị Thanh

- Nguyện vọng của ông/bà
12/2016

- Điều kiện kinh tế - xã hội (điều tra về tình
hình kinh tế - xã hội)
- Cơng việc

(Chi tiết xem Phụ lục 2 đính kèm)

17


6. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
Những người bị ảnh hưởng gửi những thắc mắc của họ về quyền hưởng đền bù, chính sách đền
bù, giá đền bù, thu hồi đất, tái định cư và các quyền được hưởng liên quan đến các chương trình
hỗ trợ khắc phục. Những thắc mắc của những người bị tác động cụ thể được chuyển bằng
miệng hoặc bằng văn bản, nhưng trong trường hợp họ thắc mắc bằng miệng, ban tiếp nhận sẽ
ghi lại trong cuộc họp đầu tiên với người bị ảnh hưởng.
Các tổ chức xã hội ở địa phương như Mặt trận Tổ quốc, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Tổ hồ giải
v.v… được huy động để tham gia tích cực vào qua trình giải quyết khiếu nại, thắc mắc của

người bị ảnh hưởng. Những người bị ảnh hưởng sẽ được miễn trừ nộp phí hành chính và các
phí khác theo Luật định.
Theo quy định của Khung chính sách tái định cư của dự án, thủ tục giải quyết khiếu nại gồm
bốn giai đoạn như sau:
Giai đoạn đầu: UBND xã, một hộ bị ảnh hưởng khơng hài lịng sẽ nêu khiếu nại của họ tới bất
kỳ một thành viên nào trong UBND xã, thông qua trưởng ấp hoặc trực tiếp tới UBND xã, bằng
văn bản hoặc lời nói. Thành viên của UBND hay trưởng thơn/ấp nói trên sẽ phải thơng báo với
UBND xã về sự khiếu nại, UNBD xã sẽ làm việc cá nhân với hộ bị ảnh hưởng có khiếu nại và
sẽ có 5 ngày để giải quyết sau khi nhận được khiếu nại (Ghi chú: ở những vùng hẻo lánh hoặc
miền núi, lời khiếu nại có thể giải quyết trong vòng 15 ngày), Ban thư ký của UBND xã chịu
trách nhiệm lập hồ sơ và lưu trữ toàn bộ khiếu nại mà họ đang xử lý,
Khi UBND ban hành quyết định, hộ gia đình có thể kháng cáo trong vịng 30 ngày, Nếu quyết
định lần hai đã được ban hành mà hộ vẫn chưa thỏa mãn với quyết định đó, họ có thể khiếu nại
lên UBND huyện.
Giai đoạn hai: UBND huyện, Khi nhận được khiếu nại của hộ, UBND huyện sẽ có 15 ngày
(hoặc 30-45 ngày đối với miền hẻo lánh và miền núi) kể từ khi nhận khiếu nại để giải quyết
trường hợp đó, CARB chịu trách nhiệm đối với việc lập hồ sơ và lưu trữ tài liệu về toàn bộ các
khiếu nại mà họ đang xử lý.
Khi UBND huyện ban hành quyết định, hộ gia đình có thể kháng cáo trong vòng 30 ngày, Nếu
quyết định lần hai đã được ban hành mà hộ vẫn chưa thỏa mãn với quyết định đó, họ có thể
khiếu nại lên UBND tỉnh.
Giai đoạn 3: UBND tỉnh, Khi nhận được khiếu nại của hộ, UBND tỉnh sẽ có 30 ngày (hoặc 45
ngày đối với miền hẻo lánh và miền núi) kể từ khi nhận khiếu nại để giải quyết trường hợp đó,
UBND tỉnh chịu trách nhiệm đối với việc lập hồ sơ và lưu trữ tài liệu về toàn bộ các khiếu nại
được trình lên,
Khi UBND tỉnh ban hành quyết định, hộ gia đình có thể kháng cáo trong vịng 30 ngày, Nếu
quyết định lần hai đã được ban hành mà hộ vẫn chưa thỏa mãn với quyết định đó, họ có thể
khiếu nại lên tịa án trong vịng 45 ngày, UBND tỉnh khi đó phải nộp tiền thanh tốn bồi thường
vào một tài khoản lưu giữ,
Giai đoạn cuối cùng, tòa án trọng tài luật pháp: Nếu người khiếu nại nộp hồ sơ của vụ việc

lên tịa án và tồn án ra quyết định đứng về phía người khiếu nại, khi đó chính quyền tỉnh sẽ
phải tăng mức đề bù lên mức mà tòa án quyết định, Trong trường hợp tòa án đứng về phía
UBND tỉnh, người khiếu nại sẽ nhận được khoản tiền đã nộp cho tòa án,
Để đảm bảo rằng cơ chế khiếu nại mô tả ở trên là thiết thực và chấp nhận được đối với các PAP,
đã có tham vấn với chính quyền và cộng đồng địa phương có tính đến đặc điểm văn hóa riêng
18


biệt cũng như các cơ chế văn hóa truyền thống trong việc nêu và giải quyết khiếu nại và những
vấn đề mâu thuẫn, Những đối tượng và nỗ lực của các dân tộc thiểu số cũng được xác định và
quyết định những cách thức chấp nhận được về mặt văn hóa để tìm ra cách giải quyết chấp nhận
được.
7. TỔ CHỨC VÀTRÁCH NHIỆM CÁC CƠ QUAN
Ban Quản lý Trung ương các dự án Thủy lợi (CPO) thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn (MARD) thông qua Ban QLDA đặt tại Cần Thơ (CPMU) chịu trách nhiệm tổng thể về
công tác tái định cư và thu hồi đất của tiểu dự án, bao gồm cả đào tạo về RPF và A-RAP cho
các PPMU, PRC và DRC, tuyển chọn đơn vị giám sát độc lập, giám sát, báo cáo các vấn đề tái
định cư của tiểu dự án.
Ban quản lý tiểu dự án cấp tỉnh (PPMU) sẽ giám sát và theo dõi cơng tác triển khai chương
trình tái định cư và thu hồi đất. PPMU sẽ làm việc chặt chẽ với chính quyền địa phương có liên
quan trong triển khai tái định cư và thu hồi đất. Chức năng của ban gồm có lập kế hoạch, điều
phối trong triển khai và kiểm sốt tài chính, trao đổi thơng tin và liên hệ với các cơ quan, thanh
tra và theo dõi nội bộ.
Trung tâm Phát triển Quỹ đất tỉnh Hậu Giang sẽ thực hiện tái định cư và thu hồi đất trong địa
bàn thuộc trách nhiệm của họ dưới sự giám sát của PPMU. Cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm tổ
chức nhiều nhiệm vụ khác nhau trong chương trình tái định cư và thu hồi đất, trong đó có xác
định người BAH, điều tra kinh tế xã hội, cung cấp thông tin cho người BAH và cấp quản lý về
mọi vấn đề liên quan tới việc bồi thường.
7.1 Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang
ARAP sẽ được các UBND triển khai tại hai cấp (huyện/thị xã và xã/phường/thị trấn) theo

hướng dẫn, hỗ trợ và giám sát của PRC. Các UBND trong vai trò là cấp quản lý cao nhất tại
mỗi cấp có trách nhiệm quản lý nhà nước tại địa bàn của họ. Các Ban tái định cư cấp tỉnh chỉ
được thành lập cho những dự án đặc biệt.
7.1.1.UBND tỉnh Hậu Giang (PPC)
- Thành lập Ban tái định cư cấp tỉnh, giao nhiệm vụ và trách nhiệm cho các thành viên
trong Ban tái định cư tỉnh.
- Ban hành chính sách di dời, mức bồi thường, trợ cấp cùng những chỉ đạo và hướng
dẫn tái định cư và mức bồi thường áp dụng cho Tiểu dự ántại địa bàn của tỉnh.
- Phê duyệt dự toán tái định cư do Ban tái định cư trình lên.
- Phê duyệt cấp đất cho các hộ dân di dời, những người sử dụng đất bị ảnh hưởng mà
khơng có quyền sử dụng đất.
- Thu hồi và giao đất cho Tiểu dự án.
- Giao nhiệm vụ cho các huyện trong tỉnh.
7.1.2. UBND huyện (DPC)
DPC là cơ quan chính thực hiện việc và quyết định hiệu quả của công tác bồi thường và tái định cư chi
tiết. DPC sẽ:

- Chỉ định thành viên và trưởng ban của Ban tái định cư huyện và giao nhiệm vụ cho
DRC.
- Chỉ định người đứng đầu của đội tái định cư thôn/ấp nếu cần.
- Phê duyệt dự toán tái định cư do Ban tái định cư huyện trình lên,
19


- Thu hồi và giao đất cho dự án
- Xác nhận hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của PAP và quyền sở
hữu tài sản trên đất của họ.
- Hồn lại kinh phí cho chi phí hoạt động của CRC và DRC
7.1.3. UBND xã (CPC)
CPC sẽ:

- Thành lập các Tổ tái định cư xã để làm việc với tổ công tác của DRC.
- Ký hồ sơ bồi thường của PAP.
- Nhận kinh phí hoạt động do DPC phân bổ.
- Thông tin và tham vấn PAP, tổ chức họp PAP.
7.2. Trách nhiệm của các Ban tái định cư
7.2.1. Ban tái định cư tỉnh (PRC)
- Điều phối, lập kế hoạch, giám sát và theo dõi các hoạt động RAP tại địa bàntỉnh.
- Dự thảo mức bồi thường (để áp dụng cho các PAP trong tỉnh) và trình nộp cho Ban
điều phối dự án để MARD-CPO xem xét và ban hành.
- Dự thảo thủ tục rút ngắn đặc biệt cho việc cấp chứng nhận quyền sử dụng và sở hữu
đất cho các hộ di rời.
- Tổ chức họp định họp định kỳ để đánh giá tiến độ và điều chỉnh hoạt động khi cần.
- Lập kế hoạch đào tạo chun mơn cho những người BAH, trong đó chú trọng các
chương trình sản xuất tại gia cho nữ giới.
7.2.2. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình nông nghiệp và phát triển nông thôn
tỉnh (PPMU)
Nhằm đảm bảo quản lý thống nhất cho toàn Tiểu dự án, một PPMU sẽ được thành lập ở cấp
tỉnh.
- PPMU sẽ giám sát và theo dõi cơng tác triển khai chương trình tái định cư và thu hồi
đất.
- Trao đổi thông tin và liên hệ với các cơ quan.
- Tổng hợp các báo cáo tiến độ về bồi thường, TĐC và Giải phóng mặt bằng của Tiểu dự án.
- Tổng hợp các tài khoản, kiểm sốt tài chính của Tiểu dự án.
- Tuyển dụng, theo dõi và giám sát Tư vấn, bao gồm cả tuyển dụng và theo dõi hoạt
động của cơ quan giám sát độc lập Tái định cư.
7.2.3. Ban tái định cư thành phố Vị Thanh (DRC)
- Thực hiện DMS, lập hồ sơ và hoàn thiện bảng điều tra cho việc bồi thường (đất đai,
tài sản, cây cối, mùa vụ bị tổn thất cho tất cả các hộ bị ảnh hưởng).
- Kiểm tra và ký tài liệu bồi thường trước khi nộp lên tới PRC.
- Quản lý cơ sở dữ liệu của những người BAH, tính tốn quyền bồi thường.

- Nộp UBND huyện hồ sơ xin cấp chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ di dời.
- Tập huấn về tái định cư cho các xã.
- Lập kế hoạch các hoạt động TĐC và báo cáo định kỳ (một lần một tháng, hai tháng)
về tiến độ hoặc những vấn đề đang còn tồn tại tới PRC.

20


7.2.4. Ban tái định cư xã (CRC)
- Sắp xếp các cuộc họp với người BAH để truyền đạt các chính sách bồi thường và
mức bồi thường của PPC.
- Làm việc với DRC về DMS và tài liệu hóa.
8. DỰ TỐN CHI PHÍ BỒI THƯỜNG VÀ NGÂN SÁCH
8.1.1. Nguồn vốn bồi thường
Tất cả các chi phí cho chiếm dụng đất, bồi thường và tái định cư cho phần bị ảnh hưởng
về đất đai, tài sản trên đất của tiểu dự án này sẽ được sử dụng từ nguồn ngân sách đối ứng của
tỉnh Hậu Giang.
8.2. Dự tốn chi phí bồi thường
8.2.1. Căn cứ để lập dự tốn chi phí
Theo quy định của RPF, đơn giá bồi thường cho đất đai, nhà, cơng trình, cây cối hoa
màu và các tài sản khác bị ảnh hưởng là theo giá thay thế.
Trong giai đoạn điều tra DMS và lập phương án bồi thường, một cuộc khảo sát giá thay
thế cho các loại đất và tài sản bị ảnh hưởng đã được tiến hành bởi các cán bộ và đơn vị khảo sát
giá, và mức giá đề xuất này sẽ là cơ sở để UBND tỉnh Hậu Giang phê duyệt mức giá bồi thường
áp dụng cho dự án để đảm bảo mức giá này sát với giá thị trường (Đính kèm phần phụ lục).
8.2.2. Khái tốn chí phí
Bảng dưới đây tổng hợp các chi phí tái định cư của tiểu dự án, bao gồm (i) kinh phí bồi
thường cho đất bị thu hồi vĩnh viễn, (ii) kinh phí bồi thường cho nhà và các cơng trình khác gắn
liền với đất, cây cối và hoa mầu, hỗ trợ ổn định sản xuất và đời sống.
Bảng 6: Dự tốn chi phí thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng

Stt

Nội dung chi phí

Giá trị(VNĐ)
75.236.800

1

Chi phí bồi thường thiệt hại đất đai phục vụ xây dựng cống Hóc Hỏa

2

Chi phí bồi thường thiệt hại Cơng trình, vật kiến trúc

10.038.000

3

Chi phí bồi thường thiệt hại cây trồng, hoa màu

90.867.000

4

Chi phí cho các khoản hỗ trợ khác

55.383.000

5


Tổng chi phí bồi thường [(1)+(2)+(3)+(4)]

231.524.800

6

Chi phí cho cơng tác bồi thường [10%x(5)]

23.152.480

7

TỔNG [(5)+(6)]

254.677.280

Bằng chữ: Hai trăm năm mươi bốn triệu, sáu trăm bảy mươi bảy ngàn, hai trăm tám mươi đồng
(Chi tiết xem phụ lục)
9. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Kế hoạch thực hiện cho các hoạt động của dự án được thể hiện ở sau, bao gồm các hoạt
động liên quan đến tiểu dự án trong suốt quá trình thực hiện tiểu dự án.

21


Bảng 7: Tiến độ thực hiện bồi thường tái định cư rút gọn

STT


Các hoạt động

I

Triển khai

1

Tham vấn công khai về ARAP

2

Kiểm đếm chi tiết và cập nhật ARAP

3

Giám sát bên ngoài và kiểm đếm chi tiết

4

Khảo sát giá thay thế

5

Thiết lập bồi thường chi tiết

6

Công khai phương án bồi thường cho người BAH


7

Hoàn thành kế hoạch tái định cư với các thông tin đã cập nhật

8

Nộp kế hoạch tái định cư và đã cập nhật cho chính phủ và WB

9

Thiết lập kế hoạch thu hồi đất, di dời và thông báo cho hộ BAH

10

Thực hiện các phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư

11

Giải phóng mặt bằng và di dời

12

Trao thầu xấy lắp

13

Lập kế hoạch và thực hiện chương trình phục hồi thu nhập

14


Thực hiện các biện pháp phục hồi thu nhập và xác định hiện trạng hộ dễ
bị tổn thương

II

Giám sát đánh giá

15

Giám sát nội bộ

16

Giám sát độc lập (IMO)

Năm 2016
T7

T8

T9

T10

Năm 2017
T11

T12

T1


T2

T3

22


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Tổng hợp chi phí bồi thương, hỗ trợ và tái định cư
Tên Dự án (Project Name): Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng Đồng bằng
sông Cửu Long (WB6)
Tên Tiểu dự án GPMB (Sub-Project Name): Xây dựng cống Hóc Hỏa tỉnh Hậu Giang
Bảng 1: DỰ TỐN CHI PHÍ TÁI ĐỊNH CƯ
(Table 1: ESTIMATE RESETTLEMENT COST)

TT
(No.
)

(1)
I
1

2
3

4
II
1

2
3
4

Mô tả (Description)

(2)
BỔI THƯỜNG
(COMPSENSATION)
Bồi thường đất
(Compensation for Land)
- Đất nông nghiệp
(Agricultural):
+ Loại I (Category I)
+ Loại II (Category II)
+ Loại III (Category III)
- Đất ở (Residential):
+ Loại I (Category I)
+ Loại II (Category II)
Bồi thường nhà ở
(Compensation for Houses)
Bồi thường thiệt hại cơng trình
(Compensation for Loss of
Structures)
Bồi thường thiệt hại cây trồng,
hoa màu
(Compensation for Loss of
Crops and Trees)
HỖ TRỢ (ALLOWANCE)
Hỗ trợ vận chuyển

(Transport Allowance)
Hổ trợ ổn định đời sống
(Subsistence Allowance)
Hổ trợ phục hồi đời sống
(Rehabilitation Assistance)
Hỗ trợ sửa chữa phục hồi
(Repair cost assitance)

Số lượng
người bị
ảnh
hưởng
bởi dự án
(No. of
PAPs)
(3)

Đơn vị
(Unit)
(HH/H
A/M2)
(4)

Tổng số
Đơn giá
lượng
(Rate)
(Total
(VND/Un
Quantity)

it)
(5)

Thành tiền
(Amount)
VND

(6)

(7)
176.141.800

03 hộ

75.236.800

935,9

75.236.800

m2

0

03 hộ

10.038.000

03 hộ


90.867.000
55.383.000
0
0

03 hộ

47.883.000
0

23


5
6
7
8
9
10
III
IV
V

Hỗ trợ mất lợi tức kinh doanh
(Specail business income loss
allowance)
Hỗ trợ thuê nhà
(House renting asssitance)
Hỗ trợ tái định cư
(Self relocated assitance)

Hỗ trợ diện chính sách
(Special preference allowances)
Hỗ trợ khác
(Other assistance)
Khen thưởng
(Incentive bonus)
CỘNG (TOTAL)
DỰ PHÒNG GIÁ 10%
(PRICE CONTINGENCIES
10%)
TỔNG CỘNG (GRAND
TOTAL)

hộ (hh)
0
hộ (hh)

0

hộ (hh)

0

hộ (hh)

0

hộ (hh)
hộ (hh)


0
7.500.000
231.524.800

23.152.480
254.677.280

24


Bảng 2: DỰ TOÁN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ ĐẤT
Table 2: ESTIMATED COMPENSATION OF LOST LAND
Tỉnh (Province): Hậu Giang

Xã (Commune): Tân Tiến – Hỏa Tiến

Huyện (District): Thành phố Vị Thanh
Đất - Land

TT
(No.
)

Mã số
(PAP
Code)

Họ tên chủ
hộ
(Name of

HH)

Ấp
(Hamle
t)

(1)

(2)

(3)

(4)

1

HG-TPVTTT-MH1-01

2

3

HG-TPVTHT-TH2-02

HG-TPVTTT-TH2-03

Cộng (Total):

Chú dẫn (Notes):


Phan
Dũng

Văn

Nguyễn Văn
Buôl

Huỳnh Văn
Hải

Mỹ
Hiệp 1

Thành
Hòa 2

Thạnh
Hòa 2

% mất
(% of
loss)

Đất bị thu
hồi
Land area
to be
acquired
(m2)


Mục đích
sử dụng
Use of
the land

Vị trí
đất
(Land
positio
n)

Đơn giá
(Rate)
VND

(9)

(10)

(11)

(12)

(13)

88,5

Agricultu
ral


1

80.000

7.080.000

16,67

198,4

Agricultu
ral

1

120.000

23.808.000

748,7

37,08

441,2

Agricultu
ral

1


44.000

19.412.800

2.092,2

9,03

207,8

Agricultu
ral

1

120.000

24.936.000

9.179,8

935,9

8.243,9

Tình
trạng sở
hữu
(Tenure

state)

Đất có
Total
(m2)

Đất mất
Loss
(m2)

Đất cịn
Remain.
(m2)

(5)

(6)

(7)

(8)

Vĩnh
viễn

LURC

4.500,0

88,50


4.411,5

1,97

Vĩnh
viễn

LURC

1.189,9

198,40

991,5

Tạm
thời

LURC

1.189,9

441,20

Vĩnh
viễn

LURC


2.300,0

207,80

Loại
ảnh
hưởng

9.179,8

935,9

935,90

Tổng cộng
(Amount)
VND

(14)

75.236.800

Người lập biểu:

25


×