Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN TỰ CHĂM SÓC Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH - BỆNH VIỆN TWQĐ 108

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 33 trang )

HỘI NGHỊ TIM MẠCH TOÀN QUỐC
BỆNH VIỆN TWQĐ 108
KHOA NỘI TIM MẠCH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN TỰ CHĂM SÓC
Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH TẠI
KHOA NỘI TIM MẠCH - BỆNH VIỆN TWQĐ 108

Hà Thị Phương Dung, Nguyễn Thị Linh Nhâm,
Nguyễn Thị Hồng Nga


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Suy tim đang là gánh nặng toàn cầu. Mỗi năm có khoảng 26 triệu
bệnh nhân suy tim trên toàn thế giới.
 Từ 1-4% trong 1 triệu lượt nhập viện hàng năm ở Mỹ và Châu Âu
là do suy tim.
 Ở Châu Âu và Bắc Mỹ: 1-2% chi phí chăm sóc y tế là cho BN suy
tim
 Ngày nằm viện trung bình cho mỗi lần nhập viện từ 10-15 ngày


TỈ LỆ TÁI NHẬP VIỆN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM
SAU XUẤT VIỆN
Tỉ lệ tái nhập viện sau điều trị suy tim nội trú
Cứ 1 trong số 4 bệnh
nhân nhập viện trở lại
vì suy tim sau xuất

viện 30 ngày


Số lần nhập viện

Nghiên cứu EVEREST:

Nhập viện do suy tim

237 (24,1%)

191 (19,5%)

554 (56,4%)


HÀNH TRÌNH CỦA BN SUY TIM


CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG GIẢM DẦN

Cứ mỗi lần nhập viện
lại xuất hiện thêm tổn

thương tim và thận
làm giảm chức năng
tim và thận


CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM SUY TIM NẶNG LÊN

 Thiếu tuân thủ sử dụng thuốc


 Thiếu tuân thủ thay đổi chế độ ăn
 Không tuân thủ chế độ gắng sức thể lực
 Bệnh kèm theo

 Các biến cố tim mạch
 Sử dụng thêm thuốc mới - kháng viêm non-steroid
Như vậy, việc tư vấn để bệnh nhân tuân thủ chế độ thuốc và

dinh dưỡng rất quan trọng: để kiểm soát suy tim


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC
TƯ VẤN THEO DÕI BỆNH SUY TIM MẠN TÍNH


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Trong thời gian từ tháng 9/2015 đến tháng 6/2016 có 70 bệnh

nhân được chẩn đoán xác định có suy tim theo tiêu chuẩn Hội
Tim mạch châu Âu 20121, được chia làm hai nhóm:
- Nhóm được tư vấn và theo dõi theo chương trình: gồm 40 BN

- Nhóm không được tư vấn và theo dõi theo chương trình:
gồm 30 BN

1. European Heart Journal doi:10.1093/eurheartj/ehw128



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
 Tiêu chuẩn lựa chọn BN:
- Có dấu hiệu và triệu chứng suy tim
- Chức năng thất trái trên siêu âm < 50%
 Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu
- Bệnh van tim nặng có/không có chỉ định phẫu thuật
 Phương pháp nghiên cứu tiến cứu, mô tả, theo dõi dọc.

1. European Heart Journal doi:10.1093/eurheartj/ehw128


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU

Tư vấn BN
suy tim
điều trị nội
trú

Đánh giá
sự hiểu biết
của bệnh
nhân trước
xuất viện

Hẹn tái
khám
1 lần /tháng

Đánh giá

hiệu quả
sau 6
tháng


PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN
 BN được giải thích đầy đủ và

đồng ý tham gia nghiên cứu.
 Thời gian tư vấn 30-60 phút/lần
 Nội dung tư vấn: chế độ ăn, chế
độ dinh dưỡng, cách dùng
thuốc, theo dõi bệnh lý.


TƯ VẤN VỀ CHẾ ĐỘ ĂN: CHỌN THỨC ĂN
Tư vấn chế độ ăn và dinh dưỡng theo hiệp hội dinh
dưỡng Hoa kỳ năm 2015
 Lựa chọn thức ăn tươi: thịt, cá, sữa, rau.
 Giảm bớt lượng muối natri trong thức ăn.

 Tránh dùng những thức ăn chứa nhiều muối: thức ăn
chế biến, bảo quản, đóng hộp và thức ăn nhanh.
 Giảm bớt canh và ăn nhiều rau.


TƯ VẤN VỀ CHẾ ĐỘ ĂN: KIỂM SOÁT CHẤT BÉO
 Hạn chế thức ăn có nhiều cholesterol như tạng động vật,
lòng đỏ trứng gà.
 Sử dụng dầu bắp, dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu

ôliu.
 Không dùng bơ, mỡ lợn, dầu dừa để nấu ăn.
 Ăn nhiều cá và thịt trắng: thịt gà không da, ăn ít thịt đỏ.
 Dùng thêm ngũ cốc, hạt.


TƯ VẤN CHẾ ĐỘ ĂN: KIỂM SOÁT LƯỢNG NƯỚC

 Hạn chế lượng nước uống theo chỉ định của bác sỹ.
 Tính tất cả lượng nước tiêu thụ trong nước uống.
 Hạn chế caffeine, chất caffeine làm tăng nhịp tim.

 Sử dụng chai nước có vạch đo thể tích.
 Uống bằng ly nhỏ để kiểm soát lượng nước uống.


TƯ VẤN VỀ CHẾ ĐỘ SINH HOẠT
 Hoạt động thể lực vừa phải: gắng sức ở mức độ
không gây khó thở.

 Bỏ thuốc lá, rượu
 Giảm cân


TƯ VẤN VỀ THUỐC
 Các tác dụng, liều
dùng, thời điểm dùng
thuốc, việc chỉnh liều.
 Tác dụng phụ của
thuốc.

 Giải thích về tầm quan
trọng của tuân thủ đơn

thuốc.


QUY TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI
 Cứ 1 tháng đánh giá 1 lần trong thời gian 6 tháng liên tục:
- Nhóm không tư vấn: Hỏi đánh giá qua ĐT

- Nhóm tư vấn: đến trực tiếp bệnh viện để đánh giá
 Các chỉ tiêu theo dõi
- Đánh giá chất lượng cuộc sống: theo thang điểm Minnesota
- Độ suy tim:theo phân độ NYHA
- Tỷ lệ tái nhập viện
- Tỷ lệ tử vong tim mạch: khi đã loại trừ nguyên nhân ngoài tim


ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG THEO
BẢNG ĐIỂM MINNESOTA
Câu hỏi: suy tim ảnh hưởng đến cuộc sống của anh/chị như thế

Không ảnh hưởng

Ảnh hưởng ít

Ảnh hưởng rất nhiều

1. Gây phù chân?


0

1

2

3

4

5

2. Phải ngồi hoặc nằm nghỉ nhiều lần trong ngày?

0

1

2

3

4

5

3. Leo cầu thang khó khăn?

0


1

2

3

4

5

4. Đi lại quanh nhà, quanh vườn khó khăn?

0

1

2

3

4

5

5. Ít đi ra khỏi nhà?

0

1


2

3

4

5

6. Khó ngủ ban đêm?

0

1

2

3

4

5

7. Ít giao lưu với bạn bè, người thân?

0

1

2


3

4

5

8. Khó khăn trong lao động, công việc?

0

1

2

3

4

5

9. Ngại tham gia các hoạt động giải trí, thể thao, thư giãn?

0

1

2

3


4

5

10. Ảnh hưởng sinh hoạt tình dục?

0

1

2

3

4

5

11. Ăn uống kém, đặc biệt là những món yêu thích?

0

1

2

3

4


5

12. Gây khó thở?

0

1

2

3

4

5

13. Gây mệt mỏi, chán nản?

0

1

2

3

4

5


14. Phải nhập viện?

0

1

2

3

4

5

15. Chi nhiều tiền để chữa bệnh?

0

1

2

3

4

5

16. Khó chịu do phản ứng phụ của thuốc suy tim?


0

1

2

3

4

5

17. Suy nghĩ là gánh nặng cho gia đình?

0

1

2

3

4

5

18. Cảm giác đánh mất sự kiểm soát trong cuộc sống?

0


1

2

3

4

5

19. Lo lắng nhiều?

0

1

2

3

4

5

20. Khó tập trung hoặc ghi nhớ công việc?

0

1


2

3

4

5

21. Gây ra cảm giác bất lực?

0

1

2

3

4

5

nào?


PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

 Số liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0
 Các giá trị được thể hiện dưới dạng trung bình ± SD



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm về tuổi của nhóm nghiên cứu
90
80

p>0,05

70
60
50

Tham gia

Không tham gia

58,5

58,7

40
30
20
10

Không có sự khác biệt về tuổi giữa hai nhóm


ĐẶC ĐIỂM VỀ GIỚI
70

60
50

p > 0,05

60

53

p > 0,05

47

40

40

NAM
NỮ

30
20
10

0
NHÓM THAM GIA

NHÓM KHÔNG THAM GIA

Không có sự khác biệt về giới

giữa hai nhóm nghiên cứu


Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu
ở lần khám đầu tiên
Chỉ số

Nhóm không tham gia
tư vấn (n=30)

p

Cân nặng (kg)

Nhóm tham gia tư
vần
(n=40)
56,6 ± 7,5

57,3 ± 10,1

> 0,05

Chiều cao (m)

1,61 ± 0,07

1,62 ± 0,07

> 0,05


BMI (kg/m2)

21,3 ± 2,4

21,9 ± 3,0

> 0,05

HA tâm thu (mmHg)

126,5 ± 22,8

114,7 ± 20,3

> 0,05

HA tâm trương
(mmHg)
Tần số tim (lần/phút)

75, 3 ± 10,1

70,6 ± 12,7

> 0,05

85,5 ± 15,1

83,6 ± 16,6


> 0,05

Không có sự khác biệt giữa hai nhóm về cân nặng, chiều cao, mạch và HA


NGUYÊN NHÂN GÂY SUY TIM
70
60

63,9
56

50

p > 0,05
41,3 42,8

40

Nhóm tham gia

32,9
29,1

30

Nhóm không tham
gia


18,9
12,9

20
10

3,4 2,1

0
THA

ĐMV

BVT

BCT

BK

 Không có sự khác biệt về nguyên nhân suy tim giữa hai nhóm
 Cơ cấu nguyên nhân phù hợp với nghiên cứu của Brotons và
cộng sự1: THA: 63,9%, bệnh ĐMV: 44,8%, bệnh van tim: 41,7%, bệnh khác: 4,9%

Brotons et at. Rev Esp Cardiol. 2009;62(4):400-8


MỨC ĐỘ SUY TIM THEO NYHA
Ở LẦN KHÁM ĐẦU TIÊN
50
45

40
35
30
25
20
15
10
5
0

41,3

39,1

41,7

42,9

p > 0,05
Nhóm tham gia

Nhóm không tham gia

6,8
4,1

5,9

NYHA I


7,6

NYHA II

NYHA III

NYHA IV

Không có sự khác biệt về mức độ suy tim giữa hai nhóm nghiên cứu

Brotons et at. Rev Esp Cardiol. 2009;62(4):400-8


ĐIỂM MINNESOTA Ở THÁNG THỨ 6 SAU XUẤT VIỆN
Câu hỏi: suy tim ảnh hưởng đến cuộc sống
của anh/chị như thế nào?

Nhóm tham gia tư Nhóm không tham
vần
gia tư vấn
(n=40)
(n=30)

p

1. Gây phù chân?

1,59

2,95


< 0,05

2. Phải ngồi hoặc nằm nghỉ nhiều lần trong
ngày?
3. Leo cầu thang khó khăn?

1,40

3,36

< 0,05

1,55

3,81

< 0,05

4. Đi lại quanh nhà, quanh vườn khó khăn?

0,98

3,44

< 0,05

5. Ít đi ra khỏi nhà?

1,19


3,56

< 0,05

6. Khó ngủ ban đêm?

2,02

2,06

> 0,05

7. Ít giao lưu với bạn bè, người thân?

1,68

3,76

< 0,05

8. Khó khăn trong lao động, công việc?

2,06

3,93

< 0,05

9. Ngại tham gia các hoạt động giải trí, thể thao,

thư giãn?
10. Ảnh hưởng sinh hoạt tình dục?

2,06

1,95

>0,05

2,36

2,40

> 0,05


×