Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Giáo án Hình học 9 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.88 KB, 91 trang )

Ngày giảng: 9A2 - 10/01/2017
Tiết 33: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường tròn
ứng với từng vị trí tương đối của hai đường tròn, điều kiện để mỗi trường
hợp xảy ra. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
2. Kỹ năng
HS yếu: Vẽ được các đường tròn khi biết vị trí tương đối của chúng. Hiểu
được các điều kiện để mỗi trường hợp xảy ra.
HS TB – khá: Biết xác định từng vị trí tương đối của hai đường tròn thông
qua hệ thức. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình trong từng vị trí tương đối và vẽ được
tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Nêu được một số tình huống thực tế về
hình ảnh của tiếp tuyến chung.
3. Thái độ
Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình và
trình bày chứng minh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bảng phụ vẽ hình 91 -> 96 Sgk, bảng tóm tắt ba vị trí tương đối.
- Thước thẳng, compa, phấn màu.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, bản trong.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
+ Chúng ta sẽ tìm các hệ
thức giữa đoạn nối tâm và
hai bán kính của đường tròn.
+ Xét vị trí tương đối thứ
nhất: Hai đường tròn cắt


nhau.
*Cho đường tròn (O; R) và
đường tròn (O; r) như hình
30/SGK (bảng phụ). Các em
có dự đoán gì về OO’ với
R + r và R – r ? Chứng minh
điều đó là đúng.
+ Chốt lại dự đoán của HS:
Ta có: R – r < OO’ < R + r.
+ Treo bảng phụ hình 91, 92
SGK. Giới thiệu vị trí tương
đối tiếp theo: Hai đường
tròn tiếp xúc nhau ( tiếp xúc

HĐ của HS

Ghi bảng
1. Hệ thức giữa đường nối
tâm và các bán kính
a) Hai đường tròn cắt nhau

- HS chú ý nghe

A
R

r

O


- HS Tb

O'
B

- HS khá chứng
minh
- Ghi vở
- Quan sát

1

Ta có: R – r < OO’ < R + r.
?1:
Trong  AOO’ ta có:
OA – O’A < OO’ < OA + O’A
hay R – r < OO’ < R + r.
( OA = R; O’A = r; theo tính
chất BĐT tam giác).
b) Hai đường tròn tiếp xúc
nhau


trong và tiếp xúc ngoài).
+ Quan sát hình vẽ, các em
- HS yếu
có nhận xét gì về OO’ và các
bán kính của hai đường tròn
trong từng trường hợp.
+ Chốt lại nhận xét của HS,

giới thiệu hệ thức và yêu cầu
- Hoạt động
HS hoạt động làm?2.
nhóm nhỏ
- HS Tb
+ Gọi 1 HS trình bày
+ Nhận xét trình bày của HS, - Ghi vở
sửa chữa cho các em.
+ Treo bảng phụ hình 93, 94
SGK. Giới thiệu vị trí tương
đối: Hai đường tròn không
giao nhau.
+ Quan sát hình vẽ các
trường hợp của hai đường
tròn không giao nhau, các
em suy ra được hệ thức gì
giữa OO’ với R và r
+ Chốt lại các hệ thức
(Ở các hệ thức tìm được cho
HS phát biểu thành lời ứng
với từng vị trí và trong từng
trường hợp.)
+ Tổng kết lại ba vị trí tương
đối của hai đường tròn và số
giao điểm cùng với các hệ
thức ứng với các trường hợp.
+ Tiếp tuyến chung của hai
đường tròn là gì?
+ Hai đường tròn không giao
nhau ( ở ngoài nhau) có các

tiếp tuyến chung nào? Hãy
vẽ hình minh hoạ các tiếp
tuyến chung đó?
+ GV hướng dẫn cho HS vẽ
(hãy tưởng tượng mép thước
thẳng như một đường thẳng,
cho đường thẳng di chuyển
theo các hướng khác nhau ta
thấy có các vị trí nào đường
thẳng tiếp xúc với cả hai
đường tròn, đường thẳng ở

- Quan sát

A
R

O

r

O'

R

O

O'

r


A

Ta có:
- Nếu (O) và (O’) tiếp xúc
ngoài thì OO’ = R + r.
- Nếu (O) và (O’) tiếp xúc
trong thì OO’ = R – r
c) Hai đường tròn không giao
nhau:
R

O

A

r
B

O'

- HS Tb
- Hai đường tròn ở ngoài nhau:
OO’ > R + r.
O O'

O O'

- Ghi vở


- HS ghi nhớ,
khắc sâu

- (O) đựng (O’) ta có:
OO’ < R – r.
Đặc biệt hai đường tròn đồng
tâm, ta có: OO’ = 0
2. Tiếp tuyến chung của hai
đường tròn
Tiếp tuyến chung của hai
đường tròn là đường thẳng tiếp
xúc với cả hai đường tròn đó.

- HS Tb
- HS khá
- 1 HS khá lên
bảng vẽ, HS
dưới lớp vẽ.
- HS chú ý

d1

O'

O

d2

m1
O'


O
m2

2


các vị trí đó là tiếp tuyến
chung).
+ Yêu cầu HS quan sát các
hình vẽ?3 SGK. Vẽ lại các
tiếp tuyến chung ứng với các
trường hợp ( nếu có ).
+ Qua các hình vẽ tiếp tuyến
chung của hai đường thẳng,
các em có nhận xét gì về số
tiếp tuyến chung và số điểm
chung của hai đường

d1

- Cá nhân HS
thực hiện

m

O'

O


d2

- HS Tb

d1

O

O'

- HS vẽ hình

d2

d

O O'

O

O'

+ Chốt lại nhận xét của HS.
4. Dặn dò
- Nắm chắc các hệ thức giữa đường nối tâm và bán kính theo từng vị trí
tương đối.
- Nắm chắc định nghĩa tiếp tuyến chung và nêu ví dụ.
- Làm các bài tập 35, 36 Sgk.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.


3


Ngày giảng: 9A2 - 12/01/2017
Tiết 34:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất
đường nối tâm, tính chất chung của hai tiếp tuyến.
2. Kỹ năng
HS yếu: Xác định được vị trí tương đối của hai đường tròn qua quan hệ
của các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
HS TB – khá: Rèn kĩ năng về chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
3. Thái độ
Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình và
trình bày chứng minh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập.
- Thước thẳng, compa, phấn màu.
2. Học sinh: - Học bài và làm bài tập dược giao.
- Thước kẻ, com pa, bút chì.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn?
- Viết các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính trong hai trường hợp
hai đường tròn cắt nhau và tiếp xúc nhau.

- Điền vào chỗ trống trong bảng sau:
Vị trí tương đối của 2 đường Số điểm chung
Hệ thức giữa d, R, r
tròn
(O; R) đựng (O’; r)
0
dỞ ngoài nhau
0
d>R+r
Tiếp xúc ngoài
1
d=R+r
Tiếp xúc trong
1
d=R-r
Cắt nhau
2
R–r* Những chữ in đậm là kết quả HS điền
3. Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
GV phát phiếu học tập
- HS nhận
* Những chữ in đậm là kết quả HS
cho HS làm bài tập sau:
phiếu học tập điền.
- Yêu cầu HS hoạt động

và làm theo
theo nhóm bàn làm bài
yêu cầu của
tập.
GV
R
r
d
Hệ thức
Vị trí tương đối
4
2
6
d=R+r
Tiếp xúc ngoài
4


3
1
2
5
2
3,5
3
<2
5
5
2
1,5

- GV thu kết quả của HS
các nhóm và treo cho HS
các nhóm nhận xét lẫn
nhau.
- GV chốt lại.
Cho HS làm tiếp bài 36
Sgk
- Gọi HS đọc nội dung
bài tập
- Bài toán cho biết gì,
yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
hình
- Xét vị trí tương đối của
hai đường tròn dựa vào
đâu ?
- Chỉ ra hệ thức suy ra vị
trí ?

d=R- r
Tiếp xúc trong
R–r< d < R+r
cắt nhau
d>R+r
Ở ngoài nhau
dĐựng nhau
- HS các nhóm
nhận xét lẫn
nhau.

- HS ghi vở
Bài 36: (SGK - T123)
- HS yếu đọc
- HS phân tích
D
bài toán, HS
C
khá nêu
- HS khá lên
A
O
O'
bảng, HS dưới
lớp vẽ hình
- HS khá: Dựa
vào các hệ
thức
Cho (O; OA) và
- HS Tb nêu
GT
(O’; OA/2)
hệ thức
AD cắt ( O’) tại C
- HS khá nêu
cách chứng
KL a) Xác định vị trí của hai
minh.
đường tròn
b) AC = CD


- Để chứng minh CA =
- HS chú ý
CD có những cách nào
nghe
để chứng minh?
- GV giới thiệu cách
chứng minh khác:
Tam giác AO’C cân và
AOD cân có Â chung suy - HS ghi vở
ra góc ACO’ bằng góc D
nên
O’C // OD
Tam giác AOD có
AO’ = O’O và O’C = OD
 AC = CD.

Chứng minh:
a) Gọi O’ là tâm của đường tròn
đường kính OA Ta có: OO’ = OA –
O’A
 Hai đường tròn tiếp xúc
b) Xét tam giác ACO có AO là
đường kính mà tam giác AOC nội
tiếp, mặt khác
O’A = O’O
 CO’ là trung tuyến bằng

1
AO
2


Nên góc ACO = 900
Xét tam giác AOD có
AO = OD nên tam giác AOD cân.
Trong tam giác cân có CO’ là trung
tuyến nên là đường trung trực
 AC = CD.

GV chuẩn kiến thức
4. Dặn dò
- Nắm chắc các hệ thức giữa đường nối tâm và bán kính theo từng vị trí
tương đối.
5


- Làm các bài tập 37, 38, 39 Sgk.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”. Trả lời các câu hỏi ôn tập chương II.
Ngày giảng: 9A2 - 19/01/2017
Tiết 35:

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 1)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức chương I.
2. Kỹ năng
HS yếu: Tự tổng hợp được nội dung kiến thức trong chương. Vận dụng được
kiến thức đơn giản.
HS TB – khá: Vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
- Thước thẳng, compa, phấn màu.
2. Học sinh: - Trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Thước kẻ, com pa, bút chì.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc trả lời câu hỏi của HS.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
từ 1 đến 10.
- GV nêu từng câu hỏi, yêu cầu
HS gấp sách và trả lời
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình
bày câu 4
- Đối từng câu yêu cầu từng HS
nhận xét rồi GV nhận xét, chốt
lại.

HĐ của HS

Ghi bảng
I. Ôn tập lí thuyết

- HS cả lớp
tham gia
- HS khá

- HS cả lớp

tham gia
- Ghi lại nội
dung nếu sai
- Yêu cầu HS đọc phần “Tóm tắt - 2 HS yếu
kiến thức cần nhớ
đọc
Cho HS làm bài 41 Sgk
- Gọi HS đọc đề
- GV đọc và phân tích, gọi từng
HS lên bảng vẽ từng phần
- Yêu cầu HS ghi GT - KL
- Đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC có tâm nằm ở đâu? Vì sao?
a) Hãy xác định vị trí tương đối

II. Luyện tập
Bài 41: (Sgk – Tr128)
- HS yếu đọc
- HS Tb Khá
- HS Tb
- HS khá
6


của:

A
F
G


E

1 2
1

+, (I) và (0)

- HS khá

+, (K) và (0)

- HS Tb

B

2

H

I

O

K

C

D

+, (I) và (K)


- HS Tb

Chứng minh:
a) +, (I) và (O) tiếp xúc trong
Cho hs nhắc lại các kiến thúc đã - Nhắc lại tại B, vì ta có: IO = OB – IB.
học
kiến
thức +, (K) và (O) tiếp xúc trong
theo yêu cầu tại C, vì ta có:
KO = OC – KC.
của gv
+ (I) và (K) tiếp xúc ngoài tại
H, vì ta có:
IK = IH + HK.
4. Dặn dò
- Nắm chắc toàn bộ nội dung kiến thức chương II.
- Làm tiếp bài tập 41.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II tiếp.

7


Ngày giảng: 9A2 – 24/01/2017
Tiết 36:

ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

Tiếp tục hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức chương I.
2. Kỹ năng
HS yếu: Biết cách chứng minh tiếp tuyến của đường tròn.Vận dụng được
kiến thức đơn giản.
HS TB – khá: Tiếp tục vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.
- Thước thẳng, compa, phấn màu.
2. Học sinh: - Làm bài tập được giao.
- Thước kẻ, com pa, bút chì.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Cho HS làm hai bài tập chắc nghiệm sau:

Ghi bảng

Bài 1: Nối mỗi câu ở cột 1 với câu ở cột 2 để được các phát biểu đúng:
1) Tâm đường tròn nội tiếp một
7) Giao điểm của ba đường phân giác của
tam giác vuông là
ba góc tam giác đó
2) Đường tròn nội tiếp một tam
8) Là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam
giác
giác đó

3)Tâm đối xứng của một đường
9) Giao điểm của ba đường trung trực của
tròn
ba cạnh của tam giác đó
4)Tâm đường tròn ngoại tiếp tam 10) Chính là tâm của đường tròn
giác vuông
5)Tâm đường tròn ngoại tiếp một 11) Là trung điểm của cạnh huyền
tam giác là
6) Đường tròn ngoại tiếp một tam 12) Là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của
giác là
tam giác đó
Bài 2: Điền vào chỗ trống trong các câu sau để được câu đúng:
8


1) Trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là ……..
2)Trong một đường tròn:
+ Đường kính vuông góc với dây thì ….
+ Đường kính đi qua …. thì ….
+ Hai dây bằng nhau thì … Hai cung …. Thì căng hai dây bừng nhau.
+ Dây lớn hơn thì … tâm hơn. Dây … tâm hơn thì ….
Bài 41: (Sgk – Tr128)
A
F
G

E

1 2
1


B

2

H

I

O

K

C

D

b) Tứ giác AEHF là hình gì? Vì
sao?
Tứ giác AEHF có: Eˆ Fˆ 90 ( vì
HE  AB tại E; HF  AC tại F).
ˆ 90 (vì  ABC nội tiếp đường
A
tròn (O) có đường kính là BC, nên
 ABC vuông tại A)
 Tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
- HS Tb khá c) AE. AB = AF. AC
Trong  ABH vuông tại H, ta có:
nêu
AE. AB = AH2

(1).

Trong AHC vuông tại H, ta có:
- HS chú ý
AF. AC = AH2
(2).
Từ (1) và (2), ta có:
- HS Tb
AE. AB = AF. AC = AH2.
trình bày
Vậy: AE. AB = AF. AC

+ Tứ giác AEHF là hình - HS khá
gì? Vì sao?

+ Làm thế nào để chứng
minh AE. AB = AF. AC?
+ GV nhận xét cách chứng
minh của HS nêu, chính
xác hoá cách chứng minh:
Ta chứng minh AE. AB và
AF. AC cùng bằng một
lượng không đổi.
+ Gợi ý hướng dẫn HS
phân tích tìm cách giải.
+ Để EF là tiếp tuyến của
đường tròn (I) và (K) ta cần
chứng minh điều gì?
+ Làm thế nào chứng minh
EF  IE và EF  KF?

(Gọi G là giao điểm của
AH và EF, xét các  GHF
và  KHF)
+ GV chốt lại chứng minh,
nhắc lại cho HS dấu hiệu
nhận biết một đường thẳng
là tiếp tuyến của đường
tròn.

d) EF là tiếp tuyến chung của hai
đường tròn (I) và (K).
Gọi G là giao điểm của AH và EF.
Tứ giác AEHF là hình chữ nhật nên
GH = GF  Hˆ 1 Fˆ1 .
ˆ Fˆ
 KHF cân tại K  H
2
2
ˆ
ˆ
Mà H 1  H 2 90

- HS khá
- HS Tb
- HS nêu
cách cứng
minh
- Ghi vở

ˆ H

ˆ 90
 Fˆ1  Fˆ2 H
1
2
hay KF  EF tại F.

Do đó, EF là tiếp tuyến của đường
tròn (K).
Tương tự, ta chứng minh được EF 
9


IE tại E, nên EF là tiếp tuyến của
+ Gợi ý cho HS chứng - Chú ý nghe đường tròn (I).
minh câu e.
e) Vị trí nào của H để EF có độ dài
+ Các em có nhận xét gì về - HS Tb
lớn nhất.
EF và AH?
Ta có: AH = EF  OA.
AH lớn nhất khi H ở vị trí - HS khá
(OA là bán kính của đường tròn
nào? AH so với OA như
(O), không đổi)
thế nào?
EF = OA  AH = OA  H trùng
+ Giới thiệu cho HS cách - HS chú ý
với O.
chứng minh khác dựa vào
Vậy: khi H  O, tức là dây AD là

dây AD.
đường kính thì EF có độ dài lớn
+ Chốt lại chứng minh, tóm - HS ghi nhớ nhất.
tắt lại cách xác định vị trí
của điểm H để EF có độ
dài lớn nhất.
+ Nhắc lại cho HS các kiến - HS yếu
thức về liên hệ giữa đường
kính và dây.
4. Dặn dò
- Nắm chắc toàn bộ nội dung kiến thức chương II.
- Làm tiếp bài tập 42 Sgk.
- Đọc trước bài mới của chương III của sách học kì 2.

10


Ngày giảng: 9A2 - 26/01/2017
Chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 37: GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được cung bị chắn và biết số đo cung bị
chắn.
2. Kỹ năng
HS yếu: Nhận biết được cung bị chắn và số đo cung.
HS TB – khá: - Thấy được sự tương tự giữa số đo góc và số đo cung.
- Nhận biết được điểm nằm trên cung, tính được số đo cung bị chắn.
- So sánh dược số đo hai cung.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu.
2. Học sinh: - Đọc trước bài mới.
- Thước thẳng, thước đo góc, compa, bút chì.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
+ Các em hãy vẽ một đường
tròn tâm O, bán kính R. Từ
O vẽ hai bán kính bất kỳ cắt
đường tròn (O; R) tại hai
điểm A và B.
+ Các em có nhận xét gì về
�OB với
đặc điểm của  A
đường tròn (O; R)?
+ Chốt lại nhận xét của HS,
giới thiệu định nghĩa góc ở
tâm. Góc ở tâm là góc như
thế nào? Số đo của góc ở
tâm có thể là những giá trị
nào? Mỗi góc ở tâm ứng với
mấy cung?
+ Chốt lại các câu trả lời của
HS cho các em tự ghi nhận
vào vở ( quan sát hình 1
SGK). Giới thiệu cho HS ký


HĐ của HS
Ghi bảng
+ Hoạt động cá 1. Góc ở tâm
nhân vẽ hình
A
vào vở.
m

n

O
+ HS khá nêu
B
nhận xét về góc
�OB trên hình
 A
Định nghĩa:
vẽ
Góc có đỉnh trùng với tâm
đường tròn gọi là góc ở tâm.
- Góc ở tâm của một đường tròn
luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1800.
- Góc ở tâm chia đường tròn
thành hai cung. Cung nằm bên
trong góc gọi là “cung bị chắn”
+ Ghi nhận định
hay “cung nhỏ”, cung nằm bên
nghĩa vào vở.
ngoài góc gọi là “cung lớn”.


+ Tự ghi nhận - Cung AB kí hiệu: AB
� là cung nhỏ
Trên hình vẽ: AmB
11


hiệu cung, phân biệt cung
nhỏ và cung lớn, cách gọi
tên cung.
+ Yêu cầu HS cả lớp làm bài
tập 1
+ Gọi HS đọc mục 2, 3
SGK.
+ Yêu cầu HS sử dụng thước
đo góc kiểm tra số đo của
�OB trong hình 1a(SGK).
 A
�OB là
+ Cho biết số đo của  A
bao nhiêu? Các em hãy dự
� là bao
đoán số đo cung AmB
nhiêu?
�OB
+ Vì sao các em lại có  A

và AmB
có cùng số đo?
+ Chốt lại câu trả lời của

HS, cho HS ghi nhận vào
vở.

+ Ta tính sđ AnB
như thế
nào?
+ Chốt lại cách tính số đo
của cung nhỏ và cung lớn.
Giới thiệu chú ý SGK.
khi so sánh hai cung cần
xét trên cùng một đường
tròn hay trên các đường tròn
bằng nhau)
+ Hai cung bằng nhau là hai
cung thế nào? Kí hiệu kà gì?
+ Các em hãy vẽ một đường
tròn rồi vẽ hai cung bằng
nhau.

các thông tin
cần ghi nhớ vào
vở.
+ Cả lớp hoạt
động làm bài tập
1 vào vở.
+ H S yếu đọc
SGK.
+ Hoạt động
theo yêu cầu của
GV.

+ HS Tb trả lời

+ Thực hiện tính
số đo cung lớn
AnB.
+ Ghi nhận chú
ý vào vở.
+ Trả lời, nêu
định nghĩa hai
cung bằng nhau
và kí hiệu.
+ Hoạt động
làm?1 SGK.

+ HS Tb
+ HS vẽ

hay cung bị chắn) bởi góc AOB.
� là cung lớn.
AnB

- Khi góc ở tâm là góc bẹt thì
mỗi cung là một nửa đường
tròn, góc bẹt là góc chắn nửa
đường tròn.
2. Số đo cung:
- Số đo của góc nhỏ bằng số đo
của góc ở tâm chắn cung đó.
- Số đo của cung lớn bằng hiệu
giữa 3600 và số đo cung nhỏ.

(có chung hai mút với cung lớn)
- Số đo của nửa đường tròn
bằng 1800.
* Chú ý: (SGK)
3. So sánh hai cung:
Trong cùng một đường tròn
hay hai đường tròn bằng nhau,
ta có:
- Hai cung được gọi là bằng
nhau nếu chúng có số đo bằng
nhau.
- Trong hai cung, cung nào có
số đo lớn hơn được gọi là cung
lớn hơn.
- Cung AB bằng cung CD, kí
�  CD 
�            
hiệu: AB
- Cung EF nhỏ hơn cung GH, kí
�  GH        

hiệu: EF
Ta cũng nói cung GH lớn hơn
�  EF

cung EF, kí hiệu: GH
A
D
O


C

B

4. Khi nào
�  sđAC
�  sđCB

sđAB
+ Đọc SGK.
* Định lí:
+ Nêu dự đoán
(khi điểm C nằm Nếu C là một điểm nừm trên
cung AB thì:
trên cung AB)

+ Các em hãy đọc SGK mục
4. Ta đã biết AB = AC + BC
khi C nằm giữa A và B.
Tương tự, các em hãy dự
đoán khi nào thì ta có:
�  sđ AC
�  sđ CB

sđ AB
�  sđ AC
�  sđ CB
� Chốt
sđ AB
+ Quan sát hình

lại giới thiệu định lí ( treo
12


bảng phụ hình 3, 4 và định
li)
+ Gọi ý cho HS làm tiếp?2
(chứng minh định lí cộng hai
cung trường hợp C nằm trên
cung nhỏ AB)

vẽ ghi nhận vào
các thông tin ?2
cần nhớ.
+ Hoạt động
làm?2

C
A

B
O

Ta có: C nằm trên cung nhỏ AB
nên tia OC nằm giữa OA và
OB, ta có:



AOB

 AOC
 COB 
�  sđ AC
�  sđ CB

hay sđ AB

+ Góc ở tâm là gì?
Một góc ở tâm chia
đường tròn thành mấy cung,
cung nào được gọi là cung bị
chắn?
+ Số đo cung tính như
thế nào? Kí hiệu? So sánh
hai cung ta so sánh thế nào?
+ Nêu định lí cộng hai
cung của một đường tròn?

5. Dặn dò
- Học bài theo SGK, chú ý rèn luyện kỹ năng vẽ hình, thực hiện cộng hai
cung.
- Làm các bài tập SGK, chuẩn bị các bài tập luyện tập.

13


Ngày giảng: 9A2 - 31/01/2017
TIẾT 38:

LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố khái niệm góc ở tâm, cung bị chắn và số đo cung.
2. Kỹ năng
HS yếu: Vẽ được góc ở tâm theo số đo.
HS TB – khá: - Biết cách tính số đo góc ở tâm, số đo cung bị chắn.
- Biết cách vẽ, đo góc ở tâm theo yêu cầu bài toán.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bảng phụ vẽ hình 7, 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu.
2. Học sinh: - Học bài và làm bài tập.
- Thước thẳng, thước đo góc, compa, bút chì.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là góc ở tâm, cung bị chắn? – HS Tb + yếu
- Nêu cách tính số đo cung bị chắn? – HS khá.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
+ Các sem hãy quan sát hình
7 SGK.
� là bao
Hãy cho biết AOB
nhiêu?
Số đo cung lớn AB là bao
nhiêu?
Vì sao tính được như vậy?

HĐ của HS

+ Cá nhân HS
làm bài tập
+ HS Tb trình
bày. Các HS
khác theo dõi
nêu nhận xét.

+ Sửa chữa, trình bày hoàn + Tự sửa chữa
vào vở (nếu
chỉnh cho HS.
sai)
Bài tập 5/SGK.
+ Các em hãy đọc kỷ bài tập + Hoạt động
vẽ hình, thảo
14

Ghi bảng
Bài tập 4/SGK
A
O

T
B

Ta có  AOT vuông tại A và
OA = AT, nên  AOT vuông cân
� = 450.
tại A  AOB
 cung nhỏ AB có số đo là 450.
 cung lớn AB có số đo là 3600

– 450 = 3150.
Bài tập 5/SGK


5, vẽ hình và nêu cách giải.
+ Nhận xét cách giải của
HS. Gợi ý cách giải chung:
+ Hai tiếp tuyến cắt nhau có
tính chất gì?  AOB là tổng
của hai góc nào? Hai góc đó
được tính như thế nào?
+ Cung nhỏ AB bị chắn bởi
góc nào? Ta tính cung lớn
AB thế nào?
(Gợi ý HS giải cách khác:
Tổng các góc của tứ giác là
bao nhiêu? Tứ giác AOBM

)


A  �B  900 � AOB
 AMB

= ? Tính AOB
thế nào?)

luận tìm và
nêu cách giải
của mình.

+ Trình bày
vào vở theo
gợi ý của GV.
+ HS Tb
+ Sửa chữa
vào vở.
+ HS khá

+ HS khá
+ HS ghi vở

+ Sửa chữa trình bày của
HS.

A

O

1

1
2

M

2

B

Theo tính chất hai tiếp tuyến

cắt nhau, ta có:
AMB 35
Mˆ 1 Mˆ 2 

17,5
2
2
 AMO vuông tại A
 Oˆ1 90  Mˆ 1 90  17,5 72,5
Mà Oˆ Oˆ 72,5
1

2

 AOB Oˆ 1  Oˆ 2 72,5 .2 145

- Số đo cung nhỏ AB: 1450.
- Số đo cung lớn AB: 2150.

+ HS khá + Tb
*Bài tập 6/SGK.
Bài tập 6/SGK
+ Yêu cầu HS nêu lại cách
A
vẽ tam giác đều và đường
+ Nêu cách
tròn ngoại tiếp tam giác.
giải bài tập 6.
+ GV hướng dẫn cách giải
O

+ 1 HS khá đại
C
B
diện
trình
bày.
+ Trình bày cách giải.
Các HS khác
 ABC là tam giác đều nên ta
tự
làm
tại
chỗ,
� = AOC

+ Nhận xét, sửa chữa cho
có: AOB
nhận xét trình
HS.
� = 1200
= BOC
bày của bạn.
sñ A B =sñ A C =sñ BC =120
� �
b) �
AB  BC
AC
�  sđ BCA
�  sđ �
� sđ BAC

ABC  1200

Bài tập 7/SGK.
+ Các em hãy vẽ hình 8
SGK, thảo luận với nhau
làm theo các yêu càu của bài
A M =DQ; A Q =MD; NB =PC; BP =NC
tập.
+ Nhận xét, sửa chữa cho
HS.
+ Hướng dẫn HS về giải tiếp
các bài tập còn lại trong
SGK.

+ Vẽ hình,
thảo luận với
nhau để giải
bài tập 7.
+ Đại diện
trình bày theo
cách giải của
mình.

4. Dặn dò
15

Bài tập 7/SGK
(Hình 8/SGK)
a) Các cung nhỏ AM, CP, BN,
DQ có cùng số đo.



- Chú ý rèn luyện kỹ năng giải toán, xem lại các bài tập đã giải.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.(dây và cung có chung hai mút của một đường
tròn có quan hệ thế nào? Góc nội tiếp của một đường tròn là góc như thế
nào? Có sđ được tính thế nào?

16


Ngày giảng: 02/02/2017
TIẾT 39:

LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây và dây căng cung”.
- Nắm được nội dung định lý 1, 2.
- Nhận biết được mối liên hệ giữa cung và dây để so sánh được độ lớn của
hai cung theo hai dây tương ứng và ngược lại.
2. Kỹ năng
HS yếu: Hiểu được định lí liên hệ giữa cung và dây.
HS TB – khá: Vận dụng được các định lí để giải bài tập.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu.
2. Học sinh: - Đọc trước bài.
- Thước thẳng, thước đo góc, compa, bút chì.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra).
3. Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ của HS
- GV: Bài trước chúng ta đã - HS: Theo dõi.
bíêt mối liên hệ giữa cung và
góc ở tâm tương ứng.
Bài này ta xét sự liên hệ
giữa cung và dây.
- GV: Vẽ (O), dây AB.
- HS: Vẽ (O) và
- GV: Giới thiệu: Người ta một dây AB.
dùng cụm từ “cung căng - HS: Nắm các
dây” hợăc “dây căng cung” thuật ngữ “dây
để chỉ mối liên hệ giữa cung căng
cung”,
và dây có chung hai mút.
cung căng dây”.
- Trong một đường tròn , mỗi
dây căng hai cung phân biệt
- GV: Lấy VD trên hình vẽ.
- Nếu cung nhỏ AB bằng
cung nhỏ CD, nhận xét về
hai dây căng hai cung đó?
� ĐL 1.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ
hình, ghi gt – kl của định lí.

Ghi bảng

B

m

A
O

n

VD:
- Dây AB căng cung hai cung
AmB và AnB.
- Cung AmB căng dây AB.

- HS: Lấy ví dụ,
chỉ ra các dây
căng cung, cung
căng dây.
- HS khá lên 1. Định lí 1 ( sgk)
bảng vẽ hình, ghi
17


- GV: y/c HS nhận xét?
- GV: Nhận xét.

gt – kl.
- HS: Nhận xét.
- HS: Theo dõi,
trả lời sơ đồ

phân tích đi lên.

C
D

A
O
B

Cho (O).
ABnhỏ = CDnhỏ

GT
KL
-1 HS lên bảng
- GV: Gọi 1 HS lên bảng c/m. Dưới lớp
c/m, dưới lớp làm vào vở.
làm vào vở.
- HS: Nhận xét.
- GV: y/c HS nhận xét?
Bổ sung bài làm
trên bảng.

- GV: Cho HS nghiên cứu đề
bài.
- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ
hình, ghi gt – kl.
- GV: Cho HS thảo luận theo
nhóm.
- GV: y/c một nhóm trình

bày bài của nhóm mình.
- GV: y/c nhận xét?
- GV: Nhận xét, bổ sung nếu
cần.

- HS: Nghiên
cứu đề bài.
- 1 HS lên bảng
vẽ hình, ghi gt –
kl.
- HS: Thảo luận
theo nhóm theo
sự phân công
của GV.
- HS: theo dõi
bạn trả lời.
- HS: Nhận xét,
bổ sung.

- GV: Đặt vấn đề: Với hai
cung nhỏ không bằng nhau
trong một đường tròn thì - HS: Theo dõi.
sao? Ta có định lý 2.
- GV: Vẽ hình.
- GV: Cho đường tròn (0), có - HS: Vẽ hình
cung nhỏ AB lớn hơn cung vào vở.
18

AB = CD.


Chứng minh
Xét  AOB và  COD có
�  CD

AB


� AOB
 COD

mà OA = OB = OC = OD (bán
kính của (O))
�  AOB =  COD (c.g.c)
� AB = CD.
Bài 10 Sgk - tr71.
A
O
2cm

B

� = 600
a) sđ AB
� = 600
� AOB
Vậy ta vẽ góc ở tâm
� = 600 � sđ AB
� = 600
AOB
b) Khi đó  OAB đều

� AB = R = 2 cm.
cả (O) có sđ bằng 3600 được
chia thành 6 cung bằng nhau,
vậy sđ mỗi cung là 600
� các dây căng mỗi cung có
độ dài là R
2. Định lí 2 (Sgk )


nhỏ CD. Hãy so sánh dây AB
và dây CD.
- GV: Khẳng định: Với hai
cung nhỏ trong một đường
tròn hay hai đường tròn bằng
nhau:
a, Cung lơn hơn căng dây
lớn hơn.
b, Dây lớn hơn căng dây lớn
hơn.
- GV: y/c HS nêu Gt-KL
định lý.
- GV: y/c HS tự chứng minh
- GV hướng dẫn HS phân
tích:

- HS: Dây AB >
Dây CD

- HS: Ghi nhớ.


- HS: Nêu Gt KL
- HS: Tự chứng
minh.

5. Dặn dò
- Học thuộc lí thuyết.
- Xem lại cách chungus minh định lí + bài tập.
- Làm bài 11, 12 SGK - tr 72.

19


Ngày giảng: 9A2 – 21/02/2017
TIẾT 40:

GÓC NỘI TIẾP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn.
2. Kỹ năng
HS yếu: Nhận biết được góc nội tiếp. Biết mối liên hệ giữa góc nội tiếp và
cung bị chắn.
HS TB – khá: - Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội
tiếp. (- Vẽ hinh biểu diễn được hệ quả (tính chất) của góc nội tiếp).
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tỉ mỉ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bảng phụ vẽ hình 13 và hình 15 Sgk.
- Thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu.
2. Học sinh: - Đọc trước bài.

- Thước thẳng, thước đo góc, compa, bút chì.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định lí liên hệ giữa cung và dây trong cùng một đương tròn hay
hai đường tròn bằng nhau? – 2 HS Tb phát biểu.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
+ Các em hãy vẽ đường
thẳng (O; R). Lấy điểm A
nằm trên đường tròn, từ A
vẽ hai tia cắt đường tròn tại
hai điểm B và C. Ta có
được góc BAC, góc này có
đặc điểm gì? (về đỉnh và
các cạnh của góc)
+ Góc BAC trên được gọi
là góc nội tiếp đường thẳng
(O; R).
+ Góc nội tiếp là gì? Trên
hình vẽ cung nào gọi là
cung bị chắn bỏi góc nội
tiếp?
+ Yêu cầu HS xem hình 13
SGK. Xác định lại góc nội
tiếp và cung bị chắn bởi
góc nội tiếp.
+ Các em hãy quan sát kỹ

HĐ của HS

Ghi bảng
+ Hoạt động vẽ hình 1. Góc nội tiếp
theo yêu cầu của
B
GV.
+ Nêu nhận xét về
A
O
góc BAC được tạo
thành trên hình vẽ
C

+ Hình thành định
nghĩa góc nội tiếp.
+ Phát biểu và ghi
nhận định nghĩa vào
vở. Xác định đúng
cung được gọi là
cung bị chắn.
+ HS quan sát

+ Quan sát hình 14,
20

Góc nội tiếp là góc có đỉnh
nằm trên đường tròn và hai
cạnh chứa hai dây cung của
đường tròn đó.
Cung nằm bên trong góc
được gọi là cung bị chắn.

?1
Hình 14: Các góc đều có đỉnh
không nằm trên đường tròn.
Hình 15: Các góc đã cho có:
15a) Hai cạnh không chứa
dây cung nào của đường tròn.


các hình 14, 15 SGK. Cho 15 SGK. Giải thích
biết vì sau chúng không là các góc trên hình vẽ
góc nội tiếp?
không phải là góc
nội tiếp.
+ Nhận xét trình bày của + Đại diện HS trình
HS, sửa chữa nếu có sai bày.
sót.
+ Yêu cầu các em hãy làm + Cả lớp hoạt động
hoạt động?2.
làm?2.
+ Hướng dẫn HS thực hiện.
+ Nhận xét kết quả đo của + Nêu nhận xét về
HS, giới thiệu định lí.
kết quả thu được.
+ Chốt lại hoạt động?2. + Phát biểu định lí
và ghi nhận vào vở.
Giới thiệu định lí.
+ Nêu các trường hợp về + Tìm hiểu các
góc nội tiếp với tâm của trường hợp của định
lí và tìm cách chứng
đường tròn.

minh.
+ Ghi nhận lại
+ Gợi ý cho HS chứng chứng minh hai
trường hợp SGK,
minh trường hợp 3.
+ Chốt lại các trường hợp trường hợp 3 tự
trình bày vào vở
chứng minh của định lí.
theo hướng dẫn của
GV.

15b) Có một cạnh không chứa
cung nào của đường tròn.

?2. (SGK)

2. Định lí
Trong một đường tròn số đo
của góc nội tiếp bằng nửa số
đo cung bị chắn.
Chứng minh: (SGK).
*Trường hợp tâm (O) nằm
bên ngoài góc nội tiếp.

A

O
D
B


C
Vẽ đường kính AD. Ta có: C
nằm BD nên:
sđBC  sđBD  sđCD (1).
Tia AC nằm giữa AB và AD,
ta có:
 BAC =  BAD -  CAD
Theo trường hợp a ta có:
1
sđBD
2
1
 CAD = sđCD
2
1
  BAC = (sđBD - sđCD)
2
 BAD =

Từ (1) và (2)
  BAC =

+ Từ định lí ta có các hệ
quả.
+ Gọi HS phát biểu hệ quả.
+ Tổ chức cho HS hoạt
động làm?3.

+ Phát biểu và ghi
nhận các hệ quả.

+ HS yếu đọc
+ Cả lớp hoạt động
thực hiện các yêu
21

1
sđBC
2

3) Hệ quả:
Trong một đường tròn
a) Các góc nội tiếp bằng
nhau chắn các cung bằng
nhau.
b) Các góc nội tiếp cùng chắn


một cung hoặc chắn các cung
bằng nhau thì bàng nhau.
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc
bằng 900) có số đo bằng nửa
số đo của góc ở tâm cùng
chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn là góc vuông.

cầu của?3
O
O


+ Chốt lại các kiến thức
cần ghi nhớ. (các em tự tìm
cách chứng minh các hệ
quả)
*?3 Chuyển sang phần bổ
trợ kiến thức

A
O
C

B

4. Dặn dò
- Học bài và làm bài tập 15, 16, 17 (Sgk).
- Làm nội dung?3
- Tiết sau luyện tập.

22


Ngày giảng: 9A2 – 23/02/2017
TIẾT 41:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố và khắc sâu kiến thức về mối liên hệ giữa cung và dây trên một
đường tròn, các tính chất của góc nội tiếp.

2. Kỹ năng
HS yếu: Vẽ hình, tính được số đo của các góc đơn giản.
HS TB – khá: Vận dụng linh hoạt các kiến thức và kỹ năng đã học thực hiện
chứng minh các bài tập.
3. Thái độ
Cẩn thận, chính xác trong việc vẽ hình và chứng minh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu.
2. Học sinh: - Học bài và làm bài tập được giao.
- Thước thẳng, thước đo góc, compa, bút chì.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là góc nội tiếp của một đường tròn? (vẽ hình minh họa) – HS Tb.
- Phát biểu định lí và các hệ quả về góc nội tiếp – HS Tb.
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Bài tập 19/SGK.
+ Xét xem các đường SN,
HM có phải là đường cao
trong  AHS hay không?

HĐ của HS
Ghi bảng
+ 1 HS lên bảng Bài tập 19/SGK.
chứng minh, các
M
HS còn lại theo
dõi, nhận xét và
O

A
sửa sai nếu có.
N

S

B

H

Theo giả thiết ta có: các góc 
AMB,  ANB nội tiếp chắn nửa
đường tròn (O) nên suy ra:
 AMB = 900 ,  ANB = 900
Từ đó suy ra SN và HM là các
đường cao trong tam giác AHS
=> AB cũng là đường cao của
tam giác AHS
=> AB  SH
23


Bài tập 20/SGK.
+ Khi nào C, B, D thẳng
hàng?
+ Làm thế nào để chứng
minh B, C, D cùng nằm trên
một đường thẳng? (khi đó
 CBD là góc gì?) Làm thế
nào chứngminh  CBD là

ggóc bẹt?

Bài tập 20/SGK.
A

+ 1 HS lên bảng
O'
O
vẽ hình, tóm tắt
giả thiết, kết
D
luận.
B
+ Trình bày
chứng minh, với Theo giả thiết ta có
sự hỗ trọ của  ABC = 900 (góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn (O) )
GV.
 ABD = 900 (góc nội tiếp chắn
nửa đường tròn (O’) )
Nên suy ra:  CBD = 1800
 C, B, D thẳng hàng.
Bài tập 21/SGK.
M

Bài tập 21/SGK.

A
O


+ Gợi ý: Các góc nội tiếp
trong 2 đường tròn bằng
nhau chắn các cung bằng
nhau thì có bằng nhau hay
không?

Bài tập 22/SGK.
+ Yêu cầu HS nhắc lại các
hệ thức lượng trong 
vuông.
+ Tam giác ABC là tam giác
gì? AM là gì của tam giác?
+ Chốt lại chứng minh bài
tập 22.
Hướng dẫn HS làm tiếp các
bài tập 23, 24, 25, 26 SGK.

+ HS vẽ hình,
ghi GT, KL.
Thảo luận tìm
cách
chứng
minh.
+ 1 HS trình
bày , các HS
khác làm và
theo dõi nêu
nhận xét trình
bày của bạn.


O'

N

B

Hai cung nhỏ AnB và AmB
cùng căng dây AB, mà hai đường
tròn (O) và (O’) bằng nhau nên
suy ra
=>  BMA =  BNA (định lí)
=>  MBN cân tại B.
Bài tập 22/SGK.
C
M

A

+ 1 HS lên bảng
vẽ hình ghi giả
thiết và kết
luận.
Trình bày chứng
minh. Các HS
khác làm tại chỗ
nêu nhận xét
trình bày của
bạn.
24


O

B

AC là tiếp tuyến của (O) tại A
suy ra AC  AB =>  ACB
vuông tại A có đường cao AM
(do  AMB nội tiếp chắn nửa
đường tròn (O)), Theo hệ thức
lượng trong  vuông
=> MA2 = MB.MC


4. Dặn dò
- Học bài và làm bài tập 23, 24, 25 (Sgk).
- Đọc trước bài mới.
Ngày giảng: 9A2 – 28/02/2017
TIẾT 42: GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu định nghĩa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Biết định lí về số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
2. Kỹ năng:
HS yếu: - Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- Biết được số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo
cung bị chắn.
HS TB – khá: Phát biểu và chứng minh định lí về số đo của góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong việc vẽ hình và chứng minh.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Bảng phụ vẽ hình 23 -> 26 Sgk.
- Thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu.
2. Học sinh: - Đọc trước bài mới. Thước thẳng, thước đo góc, compa, bút chì.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lí về góc ở tâm và góc nội tiếp – HS Tb.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
1. Khái niệm góc tạo bởi
+ Các em hãy vẽ đường tròn + Hoạt động vẽ tia tiếp tuyến và dây cung
(O; R); vẽ đường thẳng xy là hình theo yêu cầu
x
tiếp tuyến của đường tròn của GV.
(O) tại điểm A; vẽ dây AB
A
B
bất kỳ của đường tròn (O).
+ Các em hãy cho biết trên + Quan sát hình vẽ
O
y
hình vẽ có các góc nào được trả lời câu hỏi của
tạo bởi tiếp tuyến xy và dây GV.
cung AB?
Ta có: góc xAB (hoặc góc
+ Chốt lại câu trả lời, giới + Ghi nhận khái yAB) là góc tạo bởi tia tiếp
thiệu góc tạo bởi tia tiếp niệm góc tạo bởi tuyến và dây cung.
tuyến và dây cung.
tia tiếp tuyến và - Trên hình vẽ góc tạo bởi tia

dây cung vào vở. Ax (hoặc tia Ay) với dây AB
+ Các em hãy quan sát các + Hoạt động làm? được gọi là góc tạo bởi tia
góc có trong hình ở?1, giải 1.
tiếp tuyến và dây cung.
thích vì sao chúng không là + Hoạt động làm? - Dây AB căng hai cung,
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 2. Vẽ hình ứng cung nằm trong góc gọi là
dây cung?
với ba trường hợp. cung bị chắn (xAB chắn
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×