Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Skkn Hướng dẫn học sinh học học tốt một số hàm cơ bản trong phần mềm Microsoft Excel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.11 KB, 13 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG A
TRƯỜNG THCS THỰC NGHIỆM
Than

THUYẾT MINH SÁNG KIẾN

Hướng dẫn học sinh học học tốt một số hàm cơ bản trong phần
mềm Microsoft Excel

Tác giả: Nông Văn A
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Toán - Tin
Chức vụ: Giáo viên
Nơi công tác: Trường THCS THỰC NGHIỆM

……., ngày 20 tháng 03 năm 2017


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
……., ngày 20 tháng 03 năm 2017.
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP PHÒNG GD&ĐT
Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến Phòng GD&ĐT
Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây:
Nơi công
Số
TT

1

tác


Họ và tên

Ngày sinh (hoặc nơi
thường

Nông Văn A

trú)
04/10/1988 Trường

Trình
Chức

độ

danh chuyên
môn
TT

Tỷ lệ (%)
đóng góp
vào việc tạo
ra sáng

Ghi
chú

kiến

Cao


THCS số chuyên đẳng

100%

2TN
môn
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh học tốt
một số hàm cơ bản trong phần mềm Microsoft Excel”
- Cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến: Trường THCS số 2TN
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giảng dạy
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 10/9/2015
- Mô tả bản chất của sáng kiến: Những kinh nghiệm giải pháp trong việc
giảng dạy môn tin.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trường có dạy học môn tin
- Những thông tin cần được bảo mật: Không
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả: Học sinh đi học đúng giờ, chú ý nghe giảng, tích
cực phát biểu, luôn suy nghĩ tìm tòi, băn khoăn sũy nghĩ về những điều chưa
hiểu sâu, hay trao đổi với bạn bè và thầy giáo.
- Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Chưa có
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự


thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Người đăng ký
(Ký, ghi rõ họ tên)

Nông Văn A



BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Tên tác giả, đồng tác giả:
Họ và tên: Nông Văn A
Trình độ văn hóa: 12/12. Trình độ chuyên môn: Cao đẳng
Chức vụ, đợn vị công tác: Giáo viên trường THCS số 2 XãTN.
Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy môn tin học 7; Vật lý 9A1, 9A3; Lý 6.
2. Tên sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh học tốt một số hàm cơ bản
trong phần mềm Microsoft Excel”
3. Tính mới:
Đây là đề tài tương đối mới, tuy có nhiều giáo viên cũng đã nghiên cứu đề
tài về hàm trong Excel nhưng họ nghiêm cứu ở mức độ bao quát rộng trong toàn
bộ chương trình bảng tính, tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi các hàm học sinh
cần học trong chương trình tin học 7. Trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn ứng
dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy với những kết quả đạt được ở đây se
góp phần không nhỏ vào quá trình thay đổi phương pháp, cách thức dạy học phu
hợp với xu hướng phát triển của giáo dục hiện đại.
4. Hiệu quả sáng kiến đem lại:
Học sinh được học tập theo phương pháp mới tự phát hiện kiến thức, phát
huy được khả năng sáng tạo, học sinh được thực hành trên máy nhiều hơn, dễ
khắc sâu kiến thức hơn, chuẩn bị tốt kiến thức căn bản để học sinh có thể vận
dụng vào công việc có sử dụng phần mềm tính toán, và học lên chương trình cao
hơn
Trong quá trình nghiên cứu kết quả đã chỉ ra: Học sinh nắm bài dễ dàng
hơn, trực quan hơn; Học sinh có hứng thú với môn học hơn; Giáo viên giảng dạy
dễ dàng hơn; Đặc biệt là số học sinh hiểu bài luôn chiếm tỉ lệ cao…Chính những
điều đó cho thấy hiệu quả cao của đề tài.
5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:



Với những kết quả đạt được rõ ràng, cách trình bày dễ hiểu, phương pháp
nghiên cứu do tôi đề xuất có thể áp dụng trong trường và nhiều giáo viên cung
tham khảo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục huyện.
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên sáng kiến
“Hướng dẫn học sinh học tốt một số hàm cơ bản trong phần mềm
Microsoft Excel”
2. Tác giả
Họ và tên: Nông Văn A
Năm sinh: 1988
Nơi thường trú: ……………………
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng
Chức vụ công tác:
Nơi làm việc: Trường THCS số 2 xãTN
Điện thoại:
Tỉ lệ đóng góp sáng kiến: 100%
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
Phương pháp giảng dạy
4. Thời gian áp dụng sáng kiến
Từ ngày 15 tháng 8năm 2015 đến ngày 28 tháng 04 năm 2016
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: Trường THCS số 2 xãTN
Địa chỉ: XãTN
Điện thoại: ....................................................................................................
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiế
Vấn đề giải bài tập cho học sinh ở tại trường THCS hiện nay còn nhiều
vấn đề cần quan tâm, thực trạng giáo viên chỉ chú trọng một số đối tượng học



sinh học giỏi còn phần nhiều các đối tượng khác thì ít có sự quan tâm, cũng
như người giáo viên chưa chỉ cho các em học sinh phương pháp làm thế nào
để phát triển được tính tư duy, sáng tạo trong cách làm bài tập trong bảng tính
điện tử Excel.
Môn học mới được đưa vào các trường THCS với nội dung có tính hiện đại,
có nhiều ứng dụng trong cuộc sống lao động sản xuất hiện đại, nhằm rèn luyện
cho học sinh một số kỹ năng cơ bản, có thói quen học tập với các môn học ở
THCS làm việc khoa học là những kỹ năng cơ bản tối thiểu, tiếp xúc với máy Vi
Tính tìm hiểu chức năng cơ bản, các công cụ, giao diện các phần mềm như:
Quan sát, phân loại phần mềm, tra cứu, sử dụng các thông tin, kỹ năng gõ bàn
phím bằng mười ngón, vận dụng kiến thức đã học giải các bài toán về bảng biểu
như: Tính điểm trung bình học kỳ, cả năm các môn học, bảng biểu thông kê chất
lượng học lực - hạnh kiểm của một lớp, một số vấn đề đơn giản của thực tiễn
cuộc sống, . . .
2. Phạm vi triển khai thực hiện:
Đối với học sinh lớp 7 Trường THCS số 2TN
3. Mô tả sáng kiến:
a. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Trước khi có sáng kiến trên khi giảng dạy Excel tôi thường gặp một số
vấn đề sau:
- Tất cả học sinh của tôi chưa học qua chương trình bảng tính, chưa được làm
quen, nhà các em đều không có máy tính
- Kiến thức môn toán của nhiều em học sinh bị hổng, thiếu kiến thức căn bản
- Khả năng ghi nhớ tên các hàm trong chương trình của các em rất kém, nhiều
em không nhớ chính xác tên hàm và cú pháp của hàm.


Chính vì những điều này tôi đã tìm ra một giải pháp khắc phục những
điều trên, qua quá trình nghiên cứu, kiểm nghiệm phương pháp dạy học mới.
Nhằm mục đích

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, đặc biệt là giảng dạy môn tin
học nhằm đem lại hiệu quả cao trong giảng dạy.
- Giúp học sinh được làm việc nhiều nhất, được thực hành nhiều nhất có thể
- Giúp các em rèn luyện khả năng tích cực sáng tạo trong giờ học môn tin cũng
như các môn học khác
Kết quả giải pháp cũ, khảo sát đầu năm
Lớp

Số bài kiểm
tra

Số bài đạt

Tỉ lệ/ Tb

7A1
7A2
7A3

34
39
38

27
28
25

79.4%
71.8%
65.8%


Khá, Giỏi
15
12
11

Tỉ Lệ
44.1%
30.8%
28.9%

b. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
A. Bài giảng lý thuyết
Cũng chú trọng đến kỹ năng nhưng chủ yếu là kỹ năng trí tuệ
1. Thu nhận và tổ chức thông tin về hàm.
Sử dụng giáo án điện tử và phần mềm quản lý phòng tin học NetSupport
School trình bày tiết dạy các hàm cơ bản trong Excel theo trình tự sau
* Cú pháp chung của hàm
Trước khi trình bày cụ thể các hàm trong Excel cần trình bày cú pháp chung như
sau: (học sinh trình bày giáo viên chốt lại)
* Mục tiêu: Học sinh nắm được cú pháp chung của hàm
=Tên hàm(đối số 1, đối số 2,..., đối số n)
* Trình bày các hàm theo trình tự sau


* Mục tiêu: Nhớ được tên các hàm và viết được cú pháp của từng hàm
- Hàm tính tổng
Tên hàm: SUM
Cú pháp: SUM(đối số 1, đối số 1,... đối số n) đối số có thể là các số hay
địa chỉ của ô tính

Mở phầm mềm Excel cho ví dụ bài toán đơn giản để minh họa
- Thao diễn minh họa (toàn bộ kỹ năng tốc độ bình thường → thao diễn từng
buớc thật chậm kết hợp giải thích và làm lại lần cuối bình thường)

Các hàm còn lại làm tương tự theo trình tự trên
- Hàm trính trung bình cộng
Tên hàm: AVERAGE(đối số 1,đối số 2,...đối số n)
- Hàm xác định giá trị lớn nhất
Tên hàm: MAX(đối số 1, đối số 2, ..., đối sô n)
- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất
Têm hàm: MIN(đối số 1, đối số 2, ... đối số n)
2. Nhớ lại vận dụng thông tin
- Đối với mỗi hàm giáo viên cần cho mỗi nhóm học sinh thực hành luôn trên
máy tính của mình, sau một thời gian cho học sinh trình bày bài làm trước lớp,
học sinh thảo luận đưa ra nhận xét về kỹ năng thao tác và kỹ năng vận dung kiến
thức và kết quả chính xác.


- Thực hành củng cố và liên tưởng: Ở phần này cho học sinh cả lớp thực hành
củng cố
- Ý kiến phản hồi: Cho học sinh nêu ý kiến của bản thân về các phần kiến thức
đã được học, khó khăn, vướng mắc của các em khi thực hành. Giáo viên chỉ ra
những vẫn đê còn sai sót của giáo viên và thao diễn lại.
- Chỉ dẫn từng học sinh hoặc một số học sinh.
B. Bài thực hành
* Tiến hành theo 5 bước
+ Bước 1: Giới thiệu tổng quan về kỹ năng cần đạt được: Biết nhập công thức
và hàm, biết sử dụng các hàm đã học
- Giáo viên giao học sinh thực hiện một số bài tập thực hành, nên chọn nhiều
dạng khác nhau.

- Giao bài tập phải chắc chắn học sinh đã hiểu và biết mình phải làm gì? Làm
như thế nào? Giáo viên phải hướng dẫn học sinh phân tích dạng đề bài, thuật
toán, phép toán cần sử dụng trong bài tập, đại lượng cần tìm là gì? Để khuyến
khích khả năng tư duy cần khuyến khích học sinh tự phát hiện thuật toán bằng
những gợi ý thích hợp.
+ Bước 2: Chứng minh, minh họa theo tốc độ bình thường kết hợp phân tích,
vấn đáp
+ Bước 3: Làm lại phần chứng minh, chậm và miêu tả từng bước
+ Bước 4: Quan sát học sinh thực hành xem học sinh đã hiểu chưa
- Khuyến khích học sinh thực hiện theo nhiều cách nhằm phát huy tính sáng tạo
và tích cực. Giáo viên phải tập trung quan sát phát hiện kịp thời những khó khăn
của học sinh. Lưu ý chỉ ra lỗi sai phạm phải của học sinh trước lớp để rút kinh
nghiệm.


- Minh hoạt một số bài tập nếu học sinh gặp khó khăn:
Ví dụ

- Cho một số nhóm học sinh trình bay kết quả thực hành trước lớp, thảo luận ưu
nhược điểm, thời gian thực hiện, các kỹ năng thực hành. Cần khuyến học tập
theo phương châm chấp nhận mắc lỗi trong quá trình học tập.
+ Bước 5: Kiểm tra các kỹ năng đã thực hiện đạt chuẩn chưa
- Nhận xét đánh giá của giáo viên phải đem lại hiệu quả cho mỗi phần kiến thức
tránh học sinh lặp lại lỗi tương tự.
- Cuối cung học sinh hoàn thiện bài thực hành tổng hợp: Tính điểm của em và
các bạn trong lớp.
- Ngoài những tiết học về hàm, giáo viên thường xuyên giao thêm các bài tập sử
dụng hàm ở một sô bài trong chương trình thường xuyên để học sinh củng cố
khắc sâu kiến thức về hàm và cách sử dụng hàm.
4. Hiệu quả do sáng kiến đem lại



Qua một thời gian trực tiếp giảng dạy bộ môn Tin Học ở trường bản thân
tôi nhận thấy, việc giảng dạy Tin học tuy còn nhiều vấn đề còn phải bàn bạc, tuy
nhiên nếu như giảng dạy theo phương pháp phát triển tư duy, sáng tạo cho học
sinh thì chắc chắn rằng những ưu thế trong giảng dạy từng bước được nâng lên.
Trong giảng dạy sử dụng các thiết bị dạy học tối đa, cũng như tận dụng
hết nội lực sẵn có thì góp phần thành công trong giảng dạy ở nhà trường THCS.
Việc tiếp thu kiến thức của bộ môn Tin học, cũng như những kỹ năng thực hành
từng bước học sinh tiếp thu tốt, một phần nào đã nâng cao chất lượng giảng dạy,
làm say mê lòng ham học, ham nghiên cứu của học sinh.
Phần lớn các em có ý thức học tập bộ môn, có phương pháp học tập tốt.
Đại bộ phận các em học sinh hình thành tốt một số kỹ năng như thực hành,
thành thạo các thao tác trên máy tính, có ý thức trong việc tìm tòi kiến thức.
Qua quá trình thực hiện giảng dạy bộ môn Tin học ở đơn vị THCS số 2TN
đạt được kết quả đại trà rất khả quan, số lượng học sinh giỏi, khá tăng lên nhiều.
Bên cạnh những kết quả mũi nhọn thì kết quả đại trà cũng đạt thành tích rất
đáng kể. Tôi nhận thấy học sinh đi học đúng giờ hơn, trong lớp chú ý nghe giảng
và ghi chép, tích cực phát biểu hơn, các em thường băn khoăn suy nghĩ về
những điều chưa hiểu.


Kết quả khảo sát học sinh sau khi áp dụng sáng kiến là:
Lớp

Số bài kiểm tra

Số bài đạt

Tỉ lệ/ Tb


Khá, Giỏi

Tỉ Lệ

7A1
7A2
7A3

34
39
38

34
36
34

100.0%
92.3%
89.5%

17
16
15

50%
41%
39.5%

5. Đánh giá phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến

Với những kết quả đạt được rõ ràng, trình bày dễ hiểu sáng kiến có thể áp
dụng trong đơn vị trường THCS số 2 xãTN và các đợn vị trường THCS trong
huyện.
6. Các thông tin cần được bảo mật: Không
7. Kiến nghị, đề xuất
a) Về danh sách cá nhân được công nhận đồng tác giả: Không
b) Kiến nghị khác: Không
8. Tài liệu kèm theo: Không
Trên đây là nội dung sáng kiến của tôi do chính tôi thực hiện không sao
chép hoặc vi phạm bản quyền.

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
(Ký tên)

(Ký tên, đóng dấu)
.......................................................................
.......................................................................

Nông Văn A


PHÒNG GD&ĐT QUẢNG A

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS SỐ 2TN


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: /……..

Mường Kim, ngày 20 tháng 03 năm 2017

Kính gửi: Hội đồng khoa học Phòng GD&ĐT Quảng A
Trường THCS số 2 XãTN xác nhận Ông Nông Văn A là tác
giả của sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh học tốt một số hàm cơ bản trong
phần mềm Microsoft Excel” đã được áp dụng tại trường THCS số 2 XãTN thời
gian từ tháng 9 năm 2015.
Qua thời gian áp dụng sáng kiến tại đơn vị, kết quả đem lại như sau:
Trong lớp chú ý nghe giảng và ghi chép, tích cực phát biểu hơn, các em thường
băn khoăn suy nghĩ về những điều chưa hiểu. Học sinh nắm bài dễ dàng hơn, trực
quan hơn; Học sinh có hứng thú với môn học hơn; Giáo viên làm việc trên lớp ít
học sinh được học nhiều; Đặc biệt là số học sinh hiểu bài luôn chiếm tỉ lệ cao. Cụ
thể kết quả khảo sát học sinh sau khi áp dụng sáng kiến là:
Lớp

Số bài kiểm tra

Số bài đạt

Tỉ lệ/ Tb

Khá, Giỏi

Tỉ Lệ

7A1

7A2
7A3

34
39
38

34
36
34

100.0%
92.3%
89.5%

17
16
15

50%
41%
39.5%

Vậy đề nghị Hội đồng khoa học Phòng GD&ĐT Huyện Quảng A xem xét,
ghi nhận kết quả trên./.
Thủ trưởng đơn vị
(Kí tên, đóng dấu)




×