Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Mẫu báo cáo thực tập môn thỗ nhưỡng (tham khảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 15 trang )

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA: LÂM HỌC
----- -----

BÁO CÁO THỰC TẬP
Môn: Thổ Nhưỡng

Địa điểm thực tập: Tại phân hiệu trường ĐH Lâm Nghiệp và
khu đất Sông Mây
Sinh viên thực hiện: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh
GVHD: Bùi Thị Thu Trang

Đồng Nai 2017


SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh

GVHD: Bùi Thị Thu Trang

MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU ............................................................................................

1.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................
1.2. Mục tiêu ..........................................................................................................
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............
2.1. Quan sát một số đặc điểm của đất. ............................................................
2.2. Cách tiến hành. ........................................................................................
2.3. Lập tuyến điều tra. ...................................................................................
2.4. Mô tả phẫu diện đất và đặt tên đất theo hệ thống phân loại của FAO. .......


PHẦN III. KẾT QUẢ THỰC TẬP ...............................................................
3.1. Phẫu diện tại phân hiệu trường ĐH Lâm Nghiệp. .....................................
3.2. Phẫu diện bên Sông Mây. ........................................................................

PHẦN IV. NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ VÀ KHUYẾN NGHỊ
4.1. Những khó khăn và hạn chế ....................................................................
4.2. Khuyến nghị ...........................................................................................

1


SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh

GVHD: Bùi Thị Thu Trang

PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề

Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề
mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và
phục vụ như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động
vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ. Đất vô cùng quan
trọng cho mọi loại hình sự sống trên Trái Đất, vì nó hỗ trợ sự
sinh trưởng của thực vật, trong lượt mình thì các loài thực vật lại
cung cấp thức ăn và ôxy (O2) cũng như hấp thụ điôxít
cacbon (CO2).

1.2. Mục tiêu
- Sinh viên nắm được kỹ năng thực hiện công tác điều tra và

nhiên cứu phân loại đất.
- Nhận biết được thành phần cơ giới.
- Sinh viên biết cách tổng hợp, phân tích số liệu và viết báo cáo.

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. Quan sát một số đặc điểm của đất.
-

Độ sâu tầng đất
Màu sắc
Chất lẫn vào, chất mới sinh
Thực vật, động vật

2.2. Cách tiến hành.
- Quan sát, điều tra
- Đào và mô tả phẫu diện
- Lấy mẫu: Lấy ở 5 chỗ khác nhau( trên, dưới, giữa và 2 bên)
trộn lại
Xác định một số chỉ tiêu về lý tính ngoài thực địa: thành phần cơ giới
bằng phương pháp xe hình con giun, vo tròn đường kính 3cm tung
lên không trung 50cm, vo tròn đường kính 3cm đứng cách cây 3m tố
vào cây.
2


SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh

GVHD: Bùi Thị Thu Trang


- Xác định TPCG dựa vào bảng hình tam giác

2.3. Lập tuyến điều tra.
Phương pháp thu thập số liệu
- Bước 1: Mỗi nhóm tiến hành sơ khám khu vực thực tập được
khoanh
- Bước 2: Xác định được các ô mẫu điều tra đất tong khu vực
thực tập
- Xác định ô mẫu điều tra đất
Tỷ lệ lấy mẫu
Tổng diện tích ô mẫu chiếm 2% diện tích lô đối với rừng trồng và
chiếm 1% diện tích lô rừng tự nhiên. Trường hợp lô rừng có diện tích
nhỏ( gồm những ô cần 1 ô mẫu) nhưng hiện trạng rừng biến động
lớn(phân bố không liên tục , gồm từ 2 mảnh rừng trở lên, mỗi mảnh
rừng có hiện trạng khác nhau rõ rệt) thì giải quyết 1 trong 2 cách như
sau:
Cách 1: Bổ sung thêm số ô mẫu để có ít nhất 1 ô mẫu đại diện tốt
cho 2 mảnh rừng.
Cách 2:
+ Mỗi mảnh rừng chọn 1 ô mẫu điển hình. Diện tích mỗi ô mẫu
này bằng So/k( trong đó: So là diện tích nguyên bản của ô mẫu; k là
số mảnh rừng trên lô).Trường hợp cần thiết phải bổ sung thêm số ô
mẫu đo đếm
+ Trong trường hợp số ô tính toán lẻ, thì phải làm tròn theo
nguyên tắc toán học. Nếu diện tích lô rừng bé, số ượng ô xác định
theo tỉ lệ phần trăm diện tích tính toán nhỏ hơn 0,5 thì vẫn phải bố trí
1 ô mẫu trên lô rừng đó.
- Phương pháp rút mẫu: ô mẫu được rút theo phương pháp
chọn mẫu điển hình

- Diện tích ô mẫu: 100m2

2.4. Mô tả phẫu diện đất và đặt tên đất theo hệ thống phân
loại của FAO.
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh

GVHD: Bùi Thị Thu Trang

3


a, Nội dung
Mô tả các đặc điểm chung của ô mẫu điều tra đất: thời
tiết, địa hình, thực vật, động vật, nước, xói mòn, đá lộ đầu…
Mô tả hình thái phẫu diện đất: thứ tự các tầng phát
sinh và đặc điểm của mỗi tầng
b, Phương pháp thu thập số liệu
 Đào phẫu diện
Quy cách đào phẫu diện
 Trước khi đào cần chọn vị trí, đánh dấu
 Hướng phẫu diện quay dọc theo hướng đông tây, mặt thành
phẫu diện khảo sát phải quay về hướng mặt trời
 Đôi diện mặt phẫu diện là các bậc thang đi xuống
 Kích thước phẫu diện tùy thuộc vào mục đích của phẫu
diện ta đào
 Chiều rộng: 1,2 -1,5m. chiều cao: 1-1,2m. dài: 2-2,5m
 Đất đào lên phải phải đổ sang hai bên, đất trên mặt phải để
sang một bên. Sau khi quan sát, lấy mẫu xong nên lắp phẫu
diện lại theo trạng thái ban đầu

 Không nên đứng giẫm, đạp ở phía trên bề mặt khảo sát vì
sẽ làm mất đi trạng thái tự nhiên của đất, hủy hoại cây c ỏ,
cũng không được đổ đất trên đây vì chúng ta còn phải quan
sát thực bì và đặt các thí nghiệm lý tính nếu cần
 Mặt phẫu diện phải phẳng.: Dùng mai hoặc xẻng vạt, tránh
áp lưỡi mai miết đất làm mất trạng thái tự nhiên của đất
 Đối diện với mặt phẫu diện nên đào dạng bậc thang để
tiện đi lên xuống trong quá trình khảo sát
 Đào phẫu diện đất

SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh

GVHD: Bùi Thị Thu Trang

4


Phương pháp mô tả phẫu diện
Sau khi đào xong phẫu diện phải tiến hành mô tả và ghi chép
đầy đủ vào bản tả. Ghi vào sổ tay thực địa ngày tháng, số liệu
điểm quan sát, vị trí của phẫu diện, đặc điểm của tự niên xung
quanh, cố gắng nêu cho rõ đặc điểm ảnh hưởng của các nhân tố
đó đến sự hình thành thổ nhưỡng.
Mọi tầng đất cẩn mô tả chi tiết các tính chất sau: màu s ắc, đ ộ
pH, độ ẩm, độ chặt, độ xốp, rễ cây, chất xâm nhập, chất mới sinh,
độ dày tầng đất, thành phần cơ giới…..
Mô tả các điều kiện hình thành thổ nhưỡng:
Đánh số phẫu diện, ghi địa điểm, ngày tháng mô tả. Trong các
thành viên nghiên cứu cần phân công người ghi chép, người quan

sát
Khi xác định địa điểm phẫu diện cần thấy rõ quan hệ giữa
điểm đào phẫu diện với các mốc vị trí xung quanh và phải căn c ứ
vào 2 mốc sau:
Trong lát cắt thổ nhưỡng nhất thiết phải xác đ ịnh m ối tương
quan giữa phẫu diện trước với phẫu diện sau: chúng cách bao
nhiêu mét về phía nào
Tiếp đến là xác định các điều kiện hình thành th ỗ nh ưỡng
như đặc điểm dịa hình (nếu có)
Chỉ tiêu độ dốc của sườn được quy định như sau:
Dưới 90 là sườn hơi dốc
Từ 100 đến 250 là sườn dốc
Từ 250 đến 450 sườn rất dốc
Từ 450 trở lên sườn dựng đứng
Độ dốc địa hình
Ngoài địa hình, việc mô tả thực vật cũng rất cần thiết. Lớp phủ
thực vật quyết định tính chất của thổ nhưỡng. Xung quanh phẫu
diện là thực vật trồng thì cần ghi rõ là loại gì, năng suất đ ặc
điểm canh tác ….
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn

GVHD: Bùi Thị Thu Trang

5


Lớp: K60 – Lâm Sinh

Các đặc điểm này liên quan đến nhiều tính chất đất. Đối v ới l ớp
phủ thực vật ngoài tự nhiên, ghi rõ tỷ lệ phần trăm mà chúng

chiếm diện tích quanh phẫu diện.
Lớp phủ thực vật quyết định tính chất của thổ nhưỡng
Về mực nước ngầm, mực nước ngầm giúp cho việc tìm hiểu độ
ẩm của đất, tình hình glay trong phẫu diện …. Cần ghi rõ mực
nước ngầm xuất hiện ở độ sâu bao nhiêu (nếu có)
Về đá mẹ và đá gốc thì cần ghi tên loại đá khi đã giám đ ịnh
bằng phương pháp địa chất. Cần phân biệt rõ độ sâu gặp đá mẹ
và đá gốc. Đá gốc nói chung nằm ở độ khá sâu, còn hình dạng
hoặc lớp nguyên rõ rệt. Đá mẹ là sản phẩm phong hóa của đá
gốc tại chỗ hoặc từ nơi khác đưa đến. Đất là sản phẩm của quá
trình phong hóa từ đá mẹ.
Mức độ xói mòn được quy định
- Xói mòn mạnh: lớp cỏ trên mặt bị bóc trụi, hoặc đất mịn
bị cuốn trôi, xuất hiện nhiều khe rãnh sâu
- Xói mòn yếu: lớp phủ trên bề mặt còn đầy, chỉ vì tróc bụi
ở chõ có đường chảy ít khe rãnh
Mỗi phẫu diện có nét riêng biệt về hình thái, qua đó có th ể
biết được những đặc tính, nguyên nhân phát sinh và phát triển
của thổ nhưỡng. Một biểu hiện về hình thái đều có giá trị riêng
của nó.
Tầng và chiều dày:
Tầng và chiều dày của phẫu diện phản ánh đặc tính nông
nhiệp, quá trình phát sinh của thỗ nhưỡng và định được độ phì
nhiêu
Đất trong tự nhiên được người ta phân ra thành 4 tầng chính, kí
hiệu A-B-C-D
A: Tầng rửa trôi
B: Tầng tích tụ
C: Tầng đá mẹ
D: Tầng đá gốc



Độ dày của tầng tính bằng centimet từ mặt đất xuống và
thường được đo bằng thước dây vải, độ dày của tầng được tính
bằng hiệu số độ sâu của giới hạn trên và giới hạn dưới của tầng.
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh

GVHD: Bùi Thị Thu Trang

Trong quá trình phân tầng, sau khi quan sát người ta dùng mũi
dao nhọn để vạch rõ dấu để đo đạc và phân làm 2 phần chạy 6
suốt từ trên xuống dưới. Một phần để quan sát, một phần để lấy
mẫu
Màu sắc
Các phẫu diện khác nhau, tầng khác nhau thường có màu s ắc
khác nhau, qua màu sắc có thể đoán được thành phần hóa học
của các lớp đất. Có 3 màu sắc cơ bản: màu đen( màu của chất
mùn…) màu trắng ( màu của chất vôi, của đất sét, hoặc của các
hạt thạch anh…) màu đỏ ( màu Fe2O3) tùy thuộc vào mức độ
hydrat hóa mà có thể thành màu gỉ sắt( nâu- đỏ) đỏ-vàng, da cam
hoặc vàng.
Việc xác định màu sắc mang nhiều tính chất chủ quan, nên khi
xác định ta căn cứ vào bảng tam giác màu của S.A.Zakharo. Độ ẩm
của đất làm thay đổi màu sắc thật của chúng.
Ví dụ: Đất màu vàng, đất đỏ khi ẩm nhiều màu lại nhạt đi, trái
lại đất có màu xám, xám đen khi ẩm màu lại thẩm hơn. Vì vậy,
nên hong khô đất trước khi xác định màu của chúng. Hoặc chúng
ta tra bảng màu.
Độ chặt của đất

Độ chặt của đất phụ thuộc vào kết cấu, thành phần cơ giới,
hàm lượng mùn, độ ẩm, mức độ kết von đá ong… Độ chặt là đặc
tính của đất làm ảnh hưởng tới các quá trình hóa học xảy ra
trong đất. Độ chặt của đất sẽ giúp ta đoán được khó khăn hay
thuận lợi trong việc cày bừa làm đất.
Người ta xác định độ chặt của đất ngoài thực địa bằng cách dùng
dao nhọn chọc nhẹ vào mặt các tầng trong phẫu diện nếu:
- Ấn mũi dao vào thấy khó khăn là chặt


- Ấn mũi dao vào được 1 đến 3cm là hơi chặt
- Ấn mũi dao vào được trên 3cm là tơi, xốp

SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh

GVHD: Bùi Thị Thu Trang

7
Độ ẩm của đất:
Độ ẩm cho biết khả năng cung cấp nước cho cây trồng, độ ẩm
đất thay đổi thường xuyên theo thời tiết. Xác định độ ẩm đất
trong điều kiện ngoài trời thường dựa vào cảm giác và dấu hiệu
bên ngoài. Theo quy định chung xác định độ ẩm như sau: khô, hơi
ẩm, ẩm, rất ẩm , ướt.

Thành phần cơ giới
Bất cứ loại đất nào cũng bao gồm các hạt có đường kính khác
nhau. Do tỉ lệ phối hợp giữa các cấp hạt khác nhau mà đất có
thành phần cơ giới khác nhau

Ở ngoài thực địa ta cũng có thể xác định thành phần c ơ gi ới bằng
phương pháp đơn giản:
Thông thường, người ta hay dùng bằng phương pháp xe hình con
giun: Nhặt hết lá cành khô sạn làm đất ẩm vừa đủ. Xe hình con
giun
- Không vê được: Đất cát
- Chỉ vê thành từng mảng: Đất cát pha
- Vê được thành thỏi, nhưng khi cuộn lại thành vòng tròn
thì bị đứt ra từng đoạn là đất thịt nhẹ
- Cuộn lại được vòng tròn nhưng có nhiều vết nứt là đất
thịt trung bình
- Nếu chỉ có vết rạn nhỏ là đất thịt nặng
Hoàn toàn không có vết nứt rạn là đất sét

PHẦN III. KẾT QUẢ THỰC TẬP

3.1. Phẫu diện tại phân hiệu trường ĐH Lâm Nghiệp.
a.

Quan sát xung quanh phẫu diện:


- Tầng cây: gồm các loại cây bụi mọc xung quanh, cao từ
20cm trở lên
- Động vạt: Sùng đất, giun, kiến, mối, ve sầu
- Chất mới sinh: rễ cây, cành cây, lá cây
- Thực bì: mỏng
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh


GVHD: Bùi Thị Thu Trang

8


SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh

GVHD: Bùi Thị Thu Trang

9


b. Phẫu diện
Gồm 2 tầng: Tầng rửa trôi và tầng tích tụ
- Tầng 1: Tầng rửa trôi
+ Vo cục
: thịt pha cát
+ Vo chặt tung 50cm: bể ít suy ra thịt pha cát
+ Vo cục d=3cm tung vào cây : 7
+ Xe giun: Thẳng ( đứt), hình chữ C ( đứt), tròn ( đứt) suy
ra đất pha cát
- Tầng 2: Tầng tích tụ
+ Vo cục : Nhiều sét
+Vo chặt tung 50cm: Không bể => đất pha sét
+ Vo cục d=3cm tung vào cây: f 456
+ Xe giun: Thẳng( không nứt), hình chữ C ( nứt), tròn
( nứt) suy ra sét nhẹ

3.2. Phẫu diện bên Sông Mây.

Hướng

Bảng màu

Bóp chặt

Mẫu chính

10 Y/R 4/6

Không
vỡ=>Đất
sét

Đông

10Y/R 3/3

Không
vỡ=>Đất
sét

SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh

Vo d=3cm
tung cao
50cm

Xe giun


Không vỡ Thẳng
=> đất sét (không nứt)
Chữ C (đứt
Hình tròn
( nứt)=>thịt
nặng
Không vỡ Thẳng
(không nứt)
=>đất sét
Chữ C (đứt
Hình tròn
( nứt)=>thịt
nặng

Ném tường

E
Đất thịt pha
limon

Đất sét pha
cát,
pha
limon

GVHD: Bùi Thị Thu Trang

10



Tây

10Y/R 4/6

Không
vỡ=>Đất
sét

Không vỡ Thẳng
Thịt pha sét
(không nứt) và cát
=>đất sét
Chữ C (đứt
Hình tròn
( nứt) =>
thịt nặng

Nam

10 Y/R 4/3

Không
vỡ=>Đất
sét

Không
vỡ=>Đất
sét


Thẳng
Thịt pha sét
(không nứt) và cát
Chữ C (đứt
Hình tròn
(
nứt)=>
thịt nặng

Bắc

10Y/R 4/4

Không
vỡ=>Đất
sét

Không
vỡ=>Đất
sét

Thẳng
Thịt pha sét
(không nứt) và cát
Chữ C (đứt
Hình tròn
( nứt) =>
thịt nặng

Đông Bắc


10 Y/R 3/4

Không
vỡ=>Đất
sét

Không
vỡ=>Đất
sét

Thẳng
Đất thịt pha
(không nứt) limon
Chữ C (đứt
Hình tròn
(
nứt
ít)=>Sét
nhẹ

Đông Nam

10 Y/R 4/3

Không
vỡ=>Đất
sét

Không

vỡ=>Đất
sét

Thẳng
Thịt pha sét
(không nứt) và cát
Chữ C (đứt
Hình tròn
( nứt) =>
thịt nặng

SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh

GVHD: Bùi Thị Thu Trang

11
Tây Bắc

10 Y/R 4/3

Không

Không

Thẳng

Thịt pha sét



Tây Nam

10 Y/R 4/3

vỡ=>Đất
sét

vỡ=>Đất
sét

(không nứt) và cát
Chữ C (đứt
Hình tròn
( nứt)

Không
vỡ=>Đất
sét

Không
vỡ=>Đất
sét

Thẳng
Thịt pha sét
(không nứt) và cát
Chữ C (đứt
Hình tròn
( nứt)


PHẦN IV. NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ VÀ
KHUYẾN NGHỊ
4.1. Những khó khăn và hạn chế
- Khu vực đào phẫu diện nhỏ nên khó tìm nơi đào phẫu diện
- Dụng cụ vẫn chưa được tốt để thực tập
- Trong qua trình thời gian thực tập, vấn đề thời tiết chưa ổn
định, còn mưa dẫn tới không ít khó khăn trong quá trình xác
định đất.

4.2. Khuyến nghị
Qua những ngày thực tập tại trường và bên Sông Mây em xin
có một vài khuyến nghị sau:
a. Về phía sinh viên:
- Sinh viên trước khi thực tập cần đọc trước đề cương để nắm
vững được nhưng công việc cần làm
- Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ, khi khai báo kết quả cần trung thực
và chính xác, tránh tình trạng khi khai báo mà bịa kết quả.
b. Về phía nhà trường:
- Bộ môn có thể bố trí, xắp xếp thời gian thực tập cho hợp lý
cũng như phân bố dụng cụ hợp lý cho các nhóm sinh viên để
thực hiện công việc hiệu quả và nhanh nhất
SVTH: Đoàn Ngọc Ấn
Lớp: K60 – Lâm Sinh

GVHD: Bùi Thị Thu Trang

12


=> Nhìn chung qua đợt thực tập này đã tạo nên cho em thấy sự cần

thiết của môn học cũng như sự ảnh hưởng của thổ nhưỡng đến rừng.
Nó mang lại nhiều điều bổ ích cùng với những điều hay và thú vị. Em
xin cảm ơn cô Bùi Thị Thu Trang đã nhiệt tình giúp đỡ và truyền đạt
cho chúng em những kiến thức thật bổ ích trong quá trình thực tập.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

13



×