Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giáo án hoạt động ngoài giờ lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.67 KB, 41 trang )

Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
 THÁNG 9 
CHỦ ĐIỂM
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
- Giúp học sinh hiểu:
+ Truyền thống tốt đẹp của nhà trường trong những năm qua.
+ Bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường mình, trân trọng, tự hào về truyền thống của trường.
+ Có thói quen tự giác chấp hành đúng nội quy, kỷ luật của trường, của lớp. Ra sức học tập và rèn
luyện để bảo vệ và vun đắp truyền thống tốt đẹp của trường.

Tuần 1, tiết 1.
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 2, Ngày soạn:
Thực hiện:
BẦU CÁN BỘ LỚP
1 . Yêu cầu giáo dục:
- Giúp học sinh hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của
lớp.
- Biết lựa chọn cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
- Biết tham gia các hoạt động chung của tập thể.
2 . Nội dung và hình thức hoạt động:
- Nội dung:
+ Đánh giá hoạt động của cán bộ lớp trong năm lớp 6.
+ Bầu cán bộ mới.
- Hình thức:
+ Thảo luận, nhận xét.
+ Bầu bằng hình thức biểu thức biểu quyết.
3 . Chuẩn bò hoạt động:
* Phương tiện:
- Nguyễn Anh Thảo chuẩn bò bản báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học lớp 6(GVCN


hướng dẫn gợi ý); Gv tóm tắt nhiệm vụ cán bộ lớp.
- Hs chuẩn bò dự kiến đề cử.
- Văn nghệ cá nhân và tập thể.
* Tổ chức:
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
- GVCN hội ý với cán bộ lớp cũ.
+ Đánh giá kết quả, phân công lớp trưởng báo cáo.
+ GVCN điều khiển.
+ Thư ký lớp: …Thu Hà………………………
+ Văn nghệ cá nhân: Mỗi tổ một tiết mục.
+ Trang trí lớp: ……Hùng, Trí, Nam……………………………
4 . Tiến trình hoạt động:
- Ổn đònh tổ chức: Hát tập thể “Em yêu trường em”
- Lý do: Để phong trào lớp được vững mạnh , cần phải có đội ngũ cán bộ lớp gương mẫu, nhiệt tình, có
phương pháp làm việc khoa học.
- Giáo viên nêu nội dung tiết hoạt động.
I. Đọc bản đánh giá kết qủa hoạt động của cán bộ lớp năm học 2004 – 2005: đọc: (GVCN hướng dẫn
học sinh viết).
+ Ưu điểm: Nhiệt tình, năng nổ, gương mẫu.
Triển khai kòp thời kế hoạch của nhà trường, ĐTN.
Ban cán bộ đoàn kết, hoạt động nhòp nhàng.
Luôn thông tin về tình lớp cho GVCN.
* Vì vậy, đã chỉ đạo lớp, cùng lớp gặt hái được nhiều thành tích cao: Đạt lớp tiên tiến xuất sắc, chi đội
mạnh.
II. Lớp thảo luận và nhận xét:
- Cá nhân đại diện tổ nhận xét.
- GVCN khái quát những nhận xét của lớp.
 Hát tập thể “Lớp chúng mình”
III. Tiêu chuẩn bầu cán bộ lớp mới:
- Ý thức kỷ luật tốt, luôn vươn lên.

- Nhiệt tình thẳng thắn, có trách nhiệm với lớp.
- Học tập khá trở lên.
IV. Học sinh bầu cử: Hình thức biểu quyết (ghi số biểu quyết)
+ Lớp trưởng :Trương Thò Sâm………………………………………
+ Lớp phó học tập: Nhật Minh…………………………………………………
+ Lớp phó lao động: Đức Nghóa……………………………………………………
+ Lớp phó văn thể: …Quỳnh Như…………………………………………………
+ Sao đỏ: Hữu Quyền……………………………………………………
+ Thư ký: Thu Hà…………………………………………………
+ Tổ trưởng tổ 1: .........................................
Tổ 2: ….........................................………………………………………………
Tổ 3: ….........................................………………………………………………
Tổ 4: .........................................…………………………………………………
+ Tổ phó tổ 1: ….........................................…………………………………………
Tổ 2: .........................................…………………………………………………
Tổ 3:….........................................
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
Tổ 4: .........................................
+Bầu ban chỉ huy đội:
+ Chi đội trưởng: .........................................
+ Chi đội phó: .........................................
* Hát tập thể bài :Đi học”
* Văn nghệ cá nhân: …………………………………………………….
V. Giao nhiệm vụ: GVCN giao nhiệm vụ:
- Lớp trưởng: Quản lý chung về mọi mặt.
- Lớp phó học tập: Theo dõi học tập, ghi thời khoá biểu, ghi ngày tháng lên góc bảng và só số lớp hàng
ngày, kiểm tra 4 tổ trưởng, giữ sổ đầu bài.
- Lớp phó văn thể: tập hát, lo phong trào văn nghệ.
- Lớp phó lao động: Kiểm ghế, nhắc nhở vệ sinh, đóng cài cửa lớp, tắt điện trước khi ra về.
- Các tổ trưởng: Ghi phiếu học tập, theo dõi tổ viên, kiểm tra bài tập.

* Cán bộ lớp phải kết hợp chặt chẽ với nhau để đưa phòng trào lớp đi lên.
* Cả lớp đã tín nhiệm bầu cán bộ lớp: Phải ủng hộ bạn, cung đoàn kết xây dựng phong trao.
VI. Cán bộ lớp bày tỏ quyết tâm:
Cử 1 đại diện cán bộ mới lên nói.
* Văn nghệ cá nhân: Tổ 3, tổ 4.
VII/. Biểu quyết danh hiệu thi đua:
- Đăng ký lớp tiên tiến xuất sắc:
- Đăng ký chi đội mạnh:
5 . Kết thúc hoạt động:
- Đánh giá tiết sinh hoạt.
- Phổ biến kế hoạch tuần 2: Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học.
* Người điều khiển: Lớp trưởng.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Để thực hiện tốt 10 điêù nội quy của nhà trường, em phải làm gì?
2. Tại sao người học sinh phải thực hiện nội quy nhà trường.
3. Sáu câu hỏi SGK/17.
4. Đọc thơ, hát về trường.

Tiết 3: Thực hiện
SINH HOẠT LỚP
Tuần 2: Tiết 4.
Ngày:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
Tiết 5, Ngày soạn:
Thực hiện:
THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC
1 . Yêu cầu giáo dục:
- Học sinh hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mới và ý nghóa của nó.
- Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học.

- Tự giác thực hiện và nhắc nhở cùng nhau chấp hành đúng nội quy của trường, hoàn thành tốt nhiệm
vụ năm học.
2 . Nội dung và hình thức hoạt động:
- Nội dung: + Nội quy và ý nghóa của việc thực hiện nội quy nhà trường.
+ Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghóa.
- Hình thức: Thảo luận câu hỏi, liên hệ thực tế.
3 . Chuẩn bò:
- Giáo viên: + Văn bản 10 điều nội quy và nhiệm vụ năm học.
+ 6 câu hỏi (sgk). T 17 + 2 câu sau phần dặn dò T2.
- Hs: + Chuẩn bò các câu hỏi đã cho + bài hát; học nội quy đã chép ngày 04/09.
+ …………………………………………………….Điều khiển chương trình.
4 . Tiến hành hoạt động:
- n đònh tổ chức: hát tập thể: “Em yêu trường em”
- Tuyên bố lý do: GVCN
- Thông qua chương trình: GVCN
I.. Đọc lại 10 điều nội quy: Chỉ đònh.
II. Học sinh thảo luận và trình bày:
Câu 1: Bạn hãy cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường.
+ Gồm 10 điều: Quy đònh về giờ giấc, tác phong, thái độ học bài, làm bài …
Câu 2: Việc thực hiện tốt nội quy của nhà trường sẽ có tác dụng gì?
+ Rèn luyện thành người học sinh, đội viên có đạo đức tốt, tác phong mẫu mực .
+ Học tập tiến bộ,con ngoan, trò giỏi=>sau này có ích cho xã hội.
* Hát tập thể: “ Lớp chúng mình”.
Câu 3 : Theo bạn, điều gì sẽ sảy ra, nếu nhà trường không có nghò quyết.
-Nhà trường sẽ không có nề nếp.
- nh hưởng đến rèn luyện đạo đức.
- nh hưởng đến chất lượng dạy và học.
Câu 4: Việc thực hiện nội quy nhà trường của lớp ta năm nay thế nào?
Tuy là lớp đều cấp, nhưng lớp ta năm qua thực hiện rất tốt nội quy của nhà trường; Vì vậy lớp ta được
đánh giá là lớp xuất sắc, là cho đội mạnh.

* Văn nghệ cá nhân: Tổ 1, tổ 2.
Câu 5: Trong năm học này, bạn cần thực hiện tốt những nhiệm vụ nào?
(Dựa vào ý chính trong nội quy)
câu 6: Theo bạn, mỗi cá nhân và lớp ta phải làm gì để thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học.
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
- Cá nhân phải có ý thức, luôn thực hiện 10 nội quy.
- Biết quan tâm, nhắc nhở bạn.
- Có tinh thần đoàn kết.
* Văn nghệ cá nhân: Tổ 3, tổ 4.
III. Kiến thức khác:
Trong tháng 9, có những ngày lễ nào đáng ghi nhớ?
2 – 9 ngày Quốc khánh.
4 – 9 Bác Hồ gửi thư cho học nhân ngày khai trường đầu tiên.
Giáo viên đọc thơ: “Tiết học đầu tiên” (Kim Huân)
“ Tựu trường” ( Lê Kim Vũ)
5 - Kết thúc hoạt động:
- Giám khảo đánh giá điểm thảo luận của 4 tổ.
- Giáo viên nhận xét.
Dặn dò: Chủ đề tuần 3: “Ca hát mừng năm học mới, mừng thầy cô và bạn bè”
Chuẩn bò: GVCN… điều khiển.
- Lễ khai giảng vừa qua là lần thứ mấy của trường ta?
- Họ tên thầy (cô) Hiệu trưởng đầu tiên và hiện nay của trường?
- Cô Hiệu trưởng trường ta được nhà nước phong tặng danh hiệu gì? Vào ngày, tháng, năm nào?
- Hát bài có từ “Mái trường xinh xinh, cô giáo em”
- Làm thơ nói về năm học mới”
- Làm thơ về tình bạn, ngôi trường.

Tiết 6 Thực hiện:
SINH HOẠT LỚP
Tuần 3: tiết 7

Ngày:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 8, Ngày soạn:
Thực hiện:
CA HÁT MỪNG NĂM HỌC MỚI
MỪNG THẦY CÔ VÀ BẠN BÈ
1 . Yêu cầu giáo dục:
- Học sinh tìm hiểu về mái trường đang học, tham gia văn nghệ sôi nổi thông qua một số bài hát, bài thơ
… ca ngợi trường lớp, thầy cô, bạn bè.
- Bồi dưỡng tình cảm mến yêu, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, tự hào về trường mình. Để
quyết tâm thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học mới để phát huy truyền thống của nhà trường.
2 . Nội dung và hình thức hoạt động:
- Nội dung: Ca ngợi trường, lớp, thầy cô, bạn bè.
- Hình thức thi tìm hiểu.
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
- Thi hát, thi làm thơ về chủ đề năm học mới.
3 . Chuẩn bò:
- Cô ra câu hỏi (phần dặn dò tiết 5)
- Phân công người dẫn chương trình: Lớp phó văn thể.
- Trò: Người dẫn chương trình chuẩn bò lý do , cử 4 giám khảo của 4 tổ.
- Học sinh tìm hiểu theo câu hỏi dặn dò ở tiết 5.
- Thảo luận nhóm để làm thơ.
4 . Tiến trình hoạt động:
- n đònh: Hát tập thể: “Vui tới trường”
- Tuyên bố lý do và thông qua nội dung: Lớp phó văn thể: ……………………………………………………..
- … Mùa hè đã qua, mùa thu lại về, tiếng trống trường lại rộn rã vang lên …
Nội dung:
I. Thi tìm hiểu:
1/ Lễ khai giảng vừa qua là lần thứ mấy của trường ta? Họ tên thầy hiệu trưởng đầu tiên và hiện nay
của trường.

( có 4 hoa cho 4 tổ – Mỗi tổ hai câu trả lời – Hình thức viết giấy, giám khảo đọc lên và ghi điểm)
II. Hát các bài có cụm từ “Mái trường xinh, cô giáo em, lớp chúng mình, em tới trường, sách bút thân
yêu” (Giám khảo nhận xét chấm điểm)
III. Thi làm thơ:
Nói về năm học mới.
- Các tổ ghi sẵn vào bảng phụ, cử bạn đọc hay nhất.
- Chấm nội dung 7 điểm, hình thức, gọng đọc 3 điểm.
IV. Làm thơ: Nói về tình bạn, ngôi trường.
Các tổ ghi sẵn vào bảng phụ, cử bạn đọc.
- Chấm nội dung 7 điểm, hình thức và giọng đọc 3 điểm.
5 - Kết thúc hoạt động:
- Hát tập thể: “Em yêu trường em”
- Giám khảo công bố điểm 4 phần.
- Người điều khiển chương trình nhận xét.
- Chuẩn bò tuần 4: “Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường”
Câu 1: Trường ta mang tên Gia Hiệp năm nào?
Câu 2: Trường ta đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu gì vào ngày, tháng, năm nào?
Câu 3: Kể tóm tắt thành tích của trường ta trong năm học 2003 – 2004.
Câu 4: Kể tên các anh chò chăm ngoan học giỏi ở trường ta mà em biết?
Câu 5: Em có suy nghó khi học dưới trường THCS Gia Hiệp?
- Hát các bài hát về trường, lớp, thầy cô và bạn.
- Sưu tầm và sáng tác thơ nói về trường lớp, thầy cô, bạn bè.
Tiết 9 Thực hiện:
SINH HOẠT LỚP
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
Tuần 4, tiết 10.
Ngày:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 11 Ngày soạn:
Thực hiện:

TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
1 . Yêu cầu giáo dục:
- Củng cố, khắc sâu nhận thức về truyến thống tốt đẹp của nhà trường.
- Học sinh biết tự hào, biết phát huy truyền thống tốt đẹp đó. Noi gương anh chò để học tập và rèn
luyện mình.
2 . Nội dung và hình thức hoạt động:
- Nội dung: Ý nghóa tên trường, truyền thống của trường, tấm gương điển hình, ý thức phát huy truyền
thống đó.
- Hình thức: Tìm hiểu: Hỏi – đáp; văn nghệ; sáng tác thơ.
3 . Chuẩn bò:
- Giáo viên: Soạn các câu hỏi tiết 8; Nội dung chương trình, phân công tổ chức – duyệt chương trình
của em điều khiển .
- Học sinh: Trả lời câu hỏi phần dặn dò tiết 8.
- Nguyễn Anh Thảo chuẩn bò chương trình để điều khiển.
4 . Tiến trình hoạt động:
- n đònh: Tuyên bố lý do: Hát tập thể: “Em yêu trường em”
- Lý do: Nội dung chương trình: Trương Thò Sâm điều khiển (có sổ chương trình hoạt động ngoài giờ
của lớp)
Nội dung:
I. Bốc thăm trả lời câu hỏi: câu 1, 2, 3, 4 (ở tiết 8)
1/ Trường ta mang tên Gia Hiệp từ khi nào?
2/ Trường ta đựơc sát nhập thành trường THPT Nguyễn Viết Xuân từ khi nào?
3/ Thành tích trường ta năm 2004 – 2005.
4 / Các anh chò chăm ngoan học giỏi:
 Vũ Ngọc Khánh Dung.
 …Nguyễn Ngọc Tố Nhi.
* Văn nghệ tập thể.
II. Phần suy luận, liên hệ: 4 tổ trả lời.
- Thể hiện lòng vinh dự, tự hào.
- Ra sức phát huy truyền thống nhà trường.

- Rèn luyện thơ 5 điều Bác Hồ dạy, 10 điều nội quy.
III. Văn nghệ cá nhân – sáng tác thơ:
Đại diện tổ hát; đọc bài thơ của tổ.
Giám khảo đánh giá ghi điểm.
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
5 - Kết thúc hoạt động:
- Điều khiển chương trình công bố điểm – Nhận xét đánh giá tháng 9.
- Cô chủ nhiệm dặn dò: Chủ đề tháng 10 “Chăm ngoan, học giỏi”
- Tuần 5: “Vâng lời bác Hồ dạy, em cố gắng học chăm”.
+ Người điều khiển: …Trương Thò Sâm… : Chuẩn bò: (thư Bác)
- Câu 1, 2, 3 sách giáo viên trang 30.
- Sưu tầm câu thơ của Bác về thiếu niên, nhi đồng.
 Đánh giá hoạt động tháng 9:
(Mỗi tổ lập một phiếu đánh giá cá nhân, tổ, lớp)
Tiết 12:Thực hiện:
SINH HOẠT LỚP
 THÁNG 10 
CHỦ ĐIỂM
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
- Giúp học sinh:
+ Hiểu được tầm quan trọng của việc học tập là để trở thành người công dân có kiến thức nhằm phục vụ
tốt cho xã hội.
+ Có ý chí vươn lên để các em đạt được mục đích đã đề ra và có thái độ học tập đúng đắn.
+ Rèn kỹ năng điều khiển, tự quản hoạt động học tập và kó năng trình bày, trao đổi ý kiến trước tập
thể.

Tuần 5, tiết 13.
Ngày:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

Tiết 14, Ngày soạn:
Thực hiện:
THẢO LUẬN THƯ BÁC
1 . Yêu cầu giáo dục:
- Học sinh hiểu được nội dung chính trong thư Bác Hồ gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên
của nước VNDCCH tháng 9 năm 1945.
- Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ; giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và có ý thức vươn lên trong
học tập.
- Rèn kó năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trước tập thể.
2 . Nội dung và hình thức hoạt động:
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
- Nội dung:
+ Thư Bác Hồ gửi học sinh và ý nghóa, tác dụng của thơ Bác đối với học sinh; Văn nghệ.
- Hình thức:
+ Trình bày nội dung và ý nghóa thư Bác. Trao đổi ý kiến, bốc thăm.
3 . Chuẩn bò hoạt động:
- Giáo viên: Chuẩn bò 4 câu hỏi (4 tổ) trang 30.
Phân công người điều khiển chương trình: ………………………………………………...
- Học sinh: Chuẩn bò lý do, lời giới thiệu; nội dung chương trình.
Cả lớp chuẩn bò câu hỏi sau tiết 13 đã dặn dò Hát; thơ.
4 . Tiến trình hoạt động:
- Ổn đònh – lý do: ………………………………………………..điều khiển, hát tập thể – Tuyên bố lý do.
- Thông qua chương trình, thể lệ cuộc thi Thực hiện: : 01/10/2005 đọc thư Bác T19 (L6)
I. Thực hiện lời dạy của Bác: 4 đại diện của 4 tổ lên bốc câu hỏi. Thứ tự câu hỏi là thứ tự trả lời.
* Câu 1: Suy nghó: Trước do đất nước ta ………… bò nô lệ.
2 – 9 – 1945 -> Đất nước độc lập.
Các em sống trong độc lập, nhờ sự hy sinh của đồng bào -> Các em được học hành, đào tạo
thành người hữu ích -> Cần ra sức học tập – rèn luyện – để xây dựng và bảo vệ đất nước.
* Câu 2: Tác dụng: Học sẽ hiểu biết, mở mang trí tuệ, để góp phần xây dựng đất nước. Không học:
Không hiểu biết, làm cản trở sự phát triển của xã hội…

* Câu 3: Học sinh cần: Cố gắng siêng năng học tập, ngaon, nghe lời thầy, yêu bạn, Bác mong chờ: Các
cháu xây dựng lại cơ đồ Việt Nam “Non sông …”
* Câu 4: Em xúc động: “Sung sướng hơn nữa sẵn có của các em” -> niềm vui sướng của Bác“Bác sống
như trời đất của ta ………”
II. Đố vui: “Ai nhanh”
1/ Mùa đông thì đứng buồn thiu
Mùa hè thì chạy viu viu suốt ngày”
Cái gì? (Quạt điện)
2/ Một con lại gọi hai “ba”
Đi đâu cũng vác cả nhà đi theo.
Con gì? (con ba ba)
3/ Hoa gì tên để thổi cơm
Không sinh từ lúa mà đơm đỏ cành.
Hoa gì? (Hoa gạo)
4/ Hoa gì chào đón xuân sang
Rung rinh cánh đỏ nhò vàng đẹp tươi.
Hoa gì? (Hoa Đào)
III. Thi đọc thơ Bác viết cho thiếu niên – nhi đồng:
- Thi đọc nhanh theo thứ tự tổ.
5 . Kết thúc hoạt động:
- Giám khảo công bố điểm.
* Người điều khiển nhận xét.
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
- Giáo viên: Nhận xét.
Dặn dò: Chủ đề tuần 6: “Lễ giao ước thi đua tiết học tốt”
- Thuỳ Trang điều khiển chương trình.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Thế nào là một tiết học tốt? I- Ai hiểu biết?
2. Tác dụng của tiết học tốt là gì?
3. Học sinh phải làm gì để có tiết học tốt?

4.Theo bạn có nên đăng ký tiết, tuần … học tốt không? Vì sao?
II – Đố chữ: Ai thông minh?
III – Thi hát hay.
IV - Đăng ký thi đua của tổ.

Tiết 15, Thực hiện
SINH HOẠT LỚP
Tuần 6, tiết 16.
Ngày:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 17 , Ngày soạn:
Thực hiện:
LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA CÁC TỔ VÀ CÁ NHÂN
1 . Mục đích yêu cầu:
- Học sinh hiểu được thế nào là tiết học tốt và những yêu cầu mà các em cần thực hiện trong tiết học đó.
- Xác đònh thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tính chăm chỉ, sáng tạo trong học
tập, biết đấu tranh, phê phán những biểu hiện sai trái trong học tập.
- Rèn kỹ năng học bài, làm bài, ghi chép, phát biểu ý kiến trong giờ học.
2 . Nội dung và hình thức hoạt động:
a Nội dung:
- Cho học sinh thấy được ý nghóa và tác dụng của tiết học tốt:
+ Tiết học tốt sẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt, nắm vững kiến thức cơ bản ứng dụng để thực
hành, luyện tập.
+ Tiết học tốt sẽ tạo không khí thi đua sôi nổi trong học tập.
- Các nhiệm vụ của học sinh:
+ Chuẩn bò bài, đồ dùng học tập đầy đủ.
+ Chú ý nghe giảng, hăng hái mạnh dạn phát biểu xây dựng bài mới.
+ Phối hợp với các thành viên trong nhóm khi thảo luận.
- Đăng ký tiêu đề : “Tiết học tốt theo lời Bác Hồ dạy”.
b/ Hình thức hoạt động:

- Trao đổi, thảo luận về yêu cầu và về cách thực hiện tiết học tốt để rút ra phương pháp học tốt, phù hợp
với tình hình lớp mình.
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
- Đăng ký thi đua giữa các tổ.
- Mỗi tổ có 1 tiết văn nghệ.
3 . Chuẩn bò:
a Phương tiện hoạt động: Lớp tổ chức họp, thống nhất nội dung đăng ký thi đua theo 4 tiêu chí:
- Chuẩn bò tốt bài tập về nhà, soạn bài mới. Câu hỏi gợi ý:
Câu 1: Việc làm tất cả các bài tập về nhà, soạn bài mới, học bài cũ có cần thiết không? Vì sao? Làm thế
nào để làm tốt điều đó? (có thể học nhóm, học hỏi bạn bè, tự giác, kiên trì làm bài, học bài)
- Giữ kỉ luật, trật tự trong giờ học:
Câu 2: Từng cá nhân, cán bộ lớp, tổ cần làm gì để giữ trật tự, kỉ luật tốt trong giờ học? Có phải trật tự kỉ
luật là chỉ nghe giảng không?
- Số điểm tốt phải đạt được ở mỗi tiết, mỗi tổ là:
- Phát biểu ý kiến trong giờ học:
Câu 3: Mỗi tổ cần có bao nhiêu ý kiến phát biểu đúng/1 tiết?
b/ Tổ chức: Phân công việc cụ thể:
- Viết tiêu đề: Tổ 1
- Kẻ bảng đăng ký thi đua của các tổ: Tổ 2; 3
- Văn nghệ: 1 tiết mục/1 tổ
- Điều khiển hoạt động: CĐT
- Văn nghệ:
- Thư ký:.
- Viết tham luận:
+ Tổ 1: Làm thế nào để chuẩn bò tốt bài ở nhà?
+ Tổ 2: Làm thế nào để xây dựng bài tốt?
+ Tổ 3: Làm thế nào để đạt điểm tốt trong giờ học?
+ Tổ 4: Làm thế nào để giữ kỉ luật trong giờ học?
4 - Tiến hành hoạt động:
- Hát tập thể: “Điểm 10 tặng cô- thầy

- Tuyên bố lý do: (CĐT) Lễ phát động thi đua “Tiết học tốt”
- Tuyên bố chương trình.
- Nghe các tổ báo cáo tham luận.
- Thảo luận câu hỏi.
+ Thế nào là tiết học tốt?
+ Tác dụng của tiết học tốt?
+ Để có tiết học tốt người học sinh cần phải làm gì?
- Các tổ đăng kí thi đua.
- Nhận xét.
- Giáo viên tổng hợp ý kiến, nêu rõ lại nội dung, ý nghóa, tác dụng của tiết học tốt.
- Văn nghệ: Tổ 2; 4.
- Đăng kí thi đua của các tổ:
+ Tổ trưởng các tổ lên đọc bảng đăng kí thi đua của tổ mình.
+ Tổ trưởng ghi các chỉ tiêu thi đua của tổ lên bảng sau:
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
Tổ Bài cũ, chuẩn bò bài mới Trật tự kỉ luật Điểm tốt Phát biểu ý kiến
+ Tập thể lớp trao đổi, bổ sung về chỉ tiêu (nếu cần), GVCN chốt lại và nêu biện pháp thực hiện.
- Văn nghệ của tổ 1; 3
5 . Kết thúc hoạt động:
- Cán bộ lớp nhận xét về kết quả chuẩn bò các việc được phân công của tổ, cá nhân.
- GVCN nhận xét chung: Tuyên dương tổ, cá nhân có ý kiến tham luận hay.
- Rút kinh nghiệm.
- Chuẩn bò tiết sinh hoạt ngoài giờ tuần sau:
Chủ điểm: “Hội vui học tập – Bài ca học tập
Tiết 18:Thực hiện:
SINH HOẠT LỚP
Tuần 7, tiết 19.
Ngày:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 20, Ngày soạn:

Thực hiện:
HỘI VUI HỌC TẬP
1 . Mục tiêu giáo dục:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức về các môn học.
- Xây dựng thái độ, ý thức học tập, biết vươn lên.
- Rèn luyện tư duy nhanh nhạy.
2 . Nội dung và hình thức hoạt động:
- Nội dung: Kiến thức các môn học: Văn, toán, anh văn; lý, sử, đòa, sinh, công dân.
- Hình thức: Thi theo nhóm học tập.
+ Phần thi giành khán giả (Cộng điểm cho nhóm)
3. Chuẩn bò:
- Thuỳ Trang lớp phó học tập điều khiển chương trình.
- Nhóm cán sự bộ môn duyệt câu đáp án, thông qua giáo viên bộ môn.
- 4 tổ chuẩn bò 4 tiết mục văn nghệ.
4 . Tiến trình hoạt động:
- Hát tập thể, ổn đònh.
- Giới thiệu lý do chương trình sinh hoạt.
- Thể lệ cuộc thi:
I .Thi ai nhanh ai giỏi:
- Văn nghệ tổ 3; 4.
5 - Kết thúc hoạt động:
- Thư kí công bố điểm.
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
- Giám khảo xếp thứ tự thi đua.
- Dẫn chương trình nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
- Dặn dò: Chủ điểm tháng chín.
Sinh hoạt văn nghệ “Bài ca học tập”
- Phân công: ……………………………………phụ trách chương trình.
- Chuẩn bò văn nghệ cá nhân nhóm.

- Thi hát, đọc thơ, có từ chỉ dụng cụ: sách, bút, cặp, vở, thước, mực, phấn, bảng, các câu có từ trường, lớp,
đi học.
- Ôn bài: Văn, toán, lý, anh: Mỗi nhóm 4 câu, 4 môn.
* Nội dung:
I.Lớp ta ôn bài: 4 nhóm bốc thăm câu hỏi – trả lời 4 môn.
II. Tiếng hát hay: 4 nhóm cử đại diện.
III. Hát theo quy đònh: Có các từ chỉ dụng cụ học tập : Trường, lớp, thầy, cô.
IV. Đánh giá hoạt động tháng 10: 4 tổ chuẩn bò.
Tiết 21: Thực hiện:
SINH HOẠT LỚP
Tuần 8, tiết 22.
Ngày:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 23,
Thực hiện:
SINH HOẠT VĂN NGHỆ – BÀI CA HỌC TẬP
1 . Yêu cầu giáo dục:
- Ôn các bài hát thông thường , ôn các môn: Văn, toán, anh văn, lý.
- Rèn ý thức mạnh dạn, ham học, yêu văn nghệ.
2 . Nội dung và hình thức hoạt động:
- Nội dung: Thi hát – Thi trả lời câu hỏi về học tập.
- Hình thức: Thi theo nhóm.
3 – Chuẩn bò:
- Đan Thơ dẫn chương trình.
- Các nhóm ra câu hỏi đáp án (Mỗi nhóm 4 câu, 4 môn)
- Các nhóm sưu tầm bài hát, thơ.
4 . Tiến trình hoạt động:
- Ổn đònh: Hát - Tuyên bố lý do:
- Thông qua chương trình, thể lệ thi (Trương Thò Sâm…)
I. Lớp ta ôn bài:

- Cử đại diện bốc thăm thứ tự trả lời : 4 câu, 4 môn.
II. Thi hát hay:
- Cử đại diện hát.
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
III. Hát theo quy đònh:
- Có chữ chỉ dụng cụ học tập, trường, lớp, cô , thầy …
- Hát cả nhóm (Một quản ca hoặc nhạc trưởng)
IV. Đánh giá hoạt động tháng 10: Các nhóm thực hiện.
5 - Kết thúc hoạt động:
- Thư kí đọc điểm.
- Dẫn chương trình: Xếp thi đua.
- Dẫn chương trình nhận xét.
Tiết 24
Thực hiện:
SINH HOẠT LỚP
Tuần 9 Tiết 25
Thực hiện:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 26
Thực hiện:
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO.
Tuần 9: LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA HOA ĐIỂM TỐT DÂNG THẦY CÔ
- Phân công: Thanh Truyền (dẫn chương trình)
- Chuẩn bò: chuẩn bò 4 câu hỏi.
I. Trao đổi nhóm:
1 – Thầy cô mong đợi, hy vọng điều gì ở học sinh?
2 – Bạn có thể làm gì để thầy cô dạy tốt?
3 – Bạn có đồng tình về việc thầy cô xử phạt những bạn phạm lỗi không? Vì sao?
4 – Học sinh cần làm gì để đền đáp công ơn thầy cô?

II. Đăng kí thi đua:
“Tuần học tốt, hoa điểm tốt”
GVCN thay mặt lớp viết và đọc trước lớp.
III. Vui văn nghệ.
Tiết 27 Thực hiện:
SINH HOẠT LỚP
Tiết 28 Thực hiện:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 29 Thực hiện:
LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA” HOA ĐIỂM TỐT DÂNG THẦY CÔ”
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC
Giúp học sinh
- Hiểu đựơc công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học
sinh.
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
- Có ý chí quyết tâm thi đua tu dưỡng học tập tốt, tiếp thu sự
dạy dỗ của thầy cô
- Rèn luyện kó năng trao đổi ý kiến và các kó năng khác trong
học tập.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
a, Nội dung: trao đổi, tìm hiểu về công lao động và tình cảm của
thầy cô giáo đối với họcv sinh.
Phát động và đăng kí thi đua. Vui chơi( văn nghệ)
b, Hình thức hoạt động.
- Trao đổi, tìm hiểu( học sinh)
- Lễ đăng kí thi đua( giữa các tổ)
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
a, Về phương tiện hoạt động.
- Câu hỏi và đáp án cho phần tìm hiểu về công lao của thầy
cô.

- Sưu tầm tranh ảnh, kể chuyện về công lao của thầy cô đối với
học sinh.
- Ảnh bác, hoa, khăn bàn.
b, Về tổ chức.
- Các tổ viết đăng kí thi đua tuần học tốt theo tiêu đề “ hoa điểm
tốt dâng thầy cô”
- Cụ thể: Kỉ luật trật tự trong giờ học.
- Số điểm tốt đạt được của cả tổ.
- Ban thi đua đề ra tiêu chuẩn đánh giá thi đua giữa các tổ(mỗi
điểm 9, 10 được tính là 2 bông hoa, 7, 8 tính 1 bông, điểm 5, 6
không tính, điểm dưới trung bình trừ 1 bông). Hết tuần cộng điểm
xếp loại thi đua.
- Giáo viên: chuẩn bò câu hỏi để sử dụng trong buổi trao đổi tìm
hiểu về công ơn của thầy cô.
- Học sinh thảo luận
- Lớp trưởng điều khiển vui chơi.
- Mời thầy cô bộ môn đến dự.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
a, Khởi động.
- hát tập thể theo chủ đề 20/11
- Người điều khiển( Trương Thò Sâm) tuyên bố lí do, giới thiệu đại
biểu
b,
V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
Giáo án: Hoạt Động Ngoài Giờ 7
 THÁNG 12 
CHỦ ĐIỂM
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
- Giúp học sinh hiểu:

+ Truyền thống tốt đẹp của nhà trường trong những năm qua.
+ Bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường mình, trân trọng, tự hào về truyền thống của trường.
+ Có thói quen tự giác chấp hành đúng nội quy, kỷ luật của trường, của lớp. Ra sức học tập và rèn
luyện để bảo vệ và vun đắp truyền thống tốt đẹp của trường.

Tuần 13 Tiết 37:
Ngày:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tiết 38 Ngày soạn:
Thực hiện:
NHỮNG CON NGƯỜI ANH HÙNG

×