Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

GIẢI CHI TIẾT đề thi thử Lý THPT Triệu Sơn 2 – Thanh Hóa lần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (640.43 KB, 11 trang )

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
(Đề thi gồm 40 câu 04 trang

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THEO ĐỊNH HƯỚNG THI THPT QUỐC GIA – LẦN 4
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: VẬT LÍ 12, KHỐI LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề)

Mã đề: 132
Họ và tên.............................................SBD......................Phòng thi ……………………
Câu 1: Hạt nhân
gồm có
A. 235 hạt nuclon.
B. 143 hạt proton.
C. 92 hạt notron.
D. 143 hạt nuclon.
Câu 2: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6 cặp cực, roto quay với
tốc độ góc 500 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là
A. 42 Hz.
B. 83 Hz.
C. 50 Hz.
D. 3000 Hz.
2
Câu 3: Mức năng lượng của nguyên tử hidro có biểu thức En= -13,6/n (eV). Khi kích thích nguyên tử
hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước
sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra sau đó là
A. 1,22.10-7 m.
B. 9,74.10-8 m.
C. 4,87.10-7 m.


D. 1,46.10-6 m.
Câu 4: Công thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giãn
của lò xo ở vị trí cân bằng)?
1 m
k
Δl
ω
A. T =
.
B. T = 2π
.
C. T =
.
D. T = 2π
2π k
m
g

Câu 5: Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 m, thị kính có tiêu cự f2 = 4 cm. Khi
ngắm chừng ở vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
A. 120 cm.
B. 4 cm.
C. 124 cm.
D. 5,2 m.
Câu 6: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá
trị là
A. 1057nm
B. 661 nm
C. 220nm
D. 550 nm

Câu 7: Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức
ff
§
f
A. G∞ = Đ/f.
B. G   1 2
C. G  
D. G   1
§
f1 f2
f2
Câu 8: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,45m và 2 = 0,28m vào một tấm kẽm có giới
hạn quang điện o = 0,4 m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ 1.
B. Chỉ có bức xạ 2.
C. Cả hai bức xạ.
D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
Câu 9: Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm
điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, người ta dùng thêm 1 bảng mạch ; 1 nguồn điện xoay chiều ; 1
ampe kế ; 1 vôn kế và thực hiện các bước sau
a) nối nguồn điện với bảng mạch
b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch
c) bật công tắc nguồn
d) mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch
e) lắp vôn kế song song hai đầu điện trở
f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế
g) tính công suất tiêu thụ trung bình
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A. a, c, b, d, e, f, g
B. a, c, f, b, d, e, g

C. b, d, e, f, a, c, g
D. b, d, e, a, c, f, g
Câu 10: Đơn vị điện dung của tụ điện là
A. Jun.
B. Henry.
C. Vôn/mét.
D. Fara.
3
2
4
Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: 1T  1 D 2 He  n  17,6 MeV . Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên
khi tổng hợp được 2 g Heli từ phản ứng trên?
A. 6,5.1011 J.
B. 5,3.1024 J.
C. 5,3.1014 J.
D. 8,48.1011J.
Câu 12: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
Trang 1/4 - Mã đề thi 132


B. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?
Hai nguyên tố hóa học khác nhau có quang phổ vạch phát xạ khác nhau về
A. độ sáng tỉ đối gữa các vạch quang phổ
B. bề rộng các vạch quang phổ
C. số lượng các vạch quang phổ
D. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu

Câu 14: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của năng lượng?
A. J.
B. KWh.
C. KeV.
D. Nm/s.
Câu 15: Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài để
A. khuyếch đại tín hiệu thu được.
B. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần.
C. thay đổi tần số của sóng tới.
D. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng.
Câu 16: Khi biểu diễn vận tốc của vật dao động điều hoà theo li độ x bằng đồ thị ta sẽ thu được đường
nào sau đây?
A. Đường thẳng
B. Hình sin
C. Parabol
D. Elip
Câu 17: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân
trung tâm 4,5mm, ta thu được vân tối thứ 3. Bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm là
A. 0,6 m.
B. 0,43 m
C. 0,5 m
D. 0,60 mm
Câu 18: Một bóng đèn trên vỏ có ghi 220V – 45W. Khi sáng bình thường điện trở của bóng đèn là
A. 9,2 Ω
B. 4,8 Ω
C. 1075,6 Ω
D. 968 Ω
Câu 19: Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R = 5 cm mang dòng điện I = 1(A). Độ lớn
của cảm ứng từ tại tâm của vòng dây là
C. B = 4.10-6 T.

A. B = 1,256.10-5 T.
B. B = 1,256.10-6 T
D. B = 8.10-5 T
Câu 20: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng với một bụng sóng. Bước sóng của
sóng dừng trên dây là
A. 2 m.
B. 0,5 m.
C. 0,25 m.
D. 1 m.
-5
2
Câu 21: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W/m . Biết cường độ âm chuẩn là
I0 = 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 50 dB.
B. 80 dB.
C. 60 dB.
D. 70 dB.
Câu 22: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
A. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.
B. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
C. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
D. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
Câu 23: Điều kiện để phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra dưới dạng kiểm soát được là hệ số nhân
nơtrôn
B. k = 2.
A. k < 1.
C. k > 1.
D. k = 1.
Câu 24: Một sóng ánh sáng có: (1) chu kì ; (2) bước sóng ; (3) tần số ; (4) tốc độ lan truyền. Khi tia sáng
đi từ không khí vào nước thì đại lượng nào kể trên của ánh sáng sẽ thay đổi?

A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (2) và (4)
D. (1) , (2) và (4)
Câu 25: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. cách chọn thời điểm ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ.
B. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ.
C. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ.
D. lực cản tác dụng lên hệ.
Câu 26: Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 12cm² đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10–2T,
mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Độ lớn từ thông qua vòng dây là
A. Φ = 5,1.10–5Wb.
B. Φ = 6.10–5Wb.
C. Φ = 4.10–5Wb.
D. Φ = 3.10–5Wb.
Câu 27: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy qua
bình điện phân là 5(A). Biết bạc có A = 108, n = 1. Khối lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân
trong 2 giờ là
A. 40,29g
B. 40,29.10-3 g
C. 42,9g
D. 42,910-3g
Câu 28: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1cos(ωt +
φ1) và x2 = A2cos(ωt + φ2). Biên độ của dao động tổng hợp là
A. A = A1 + A2 + 2A1A2cos(φ2 - φ1)

B. A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos(φ 2 - φ1 )
Trang 2/4 - Mã đề thi 132



C. A = A1 + A2 - 2A1A2cos(φ2 - φ1)

D. A =

A12 + A 22 - 2A1A 2 cos(φ 2 - φ1 )

Câu 29: Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 16 V.
B. 5,5 V.
C. 11 V.
D. 8,8 V.
Câu 30: Cho đoạn mạch nối tiếp như hình vẽ. Trong mỗi hộp X, Y chứa
một linh kiện thuộc loại điện trở, cuộn cảm hoặc tụ điện. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một điện áp xoay chiều u AB  100 2cos(2 f .t )(V ) . Lúc tần số

A

X

f  50( Hz ) , thì U AM  200(V );U MB  100 3(V ) ; I  2( A) . Giữ điện áp
hiệu dụng hai đầu đon mạch và giá trị các linh kiện không đổi, tăng f lên
quá 50(Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch giảm. X, Y chứa
các linh kiện có giá trị bằng bao nhiêu?

A. X chứa

, Y chứa

B. X chứa


,


M

Y

B

, Y chứa

C. X chứa cuộn cảm có

,

, Y chứa tụ

D. X chứa cuộn cảm có
,
, Y chứa tụ
Câu 31: Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta
dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực
hiện các bước:
a) Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g
b) Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính chu kỳ T, lặp lại phép
đo 3 lần
c) Kích thích cho vật dao động nhỏ
d) Dùng thước đo 3 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật
e) Sử dụng công thức g  4 2


l
để tính gia tốc trọng trường trung bình tại vị trí đó
T2

f) Tính giá trị trung bình l và T
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước tiến hành thí nghiệm là
A. a, c, d, b, f, e
B. a, d, c, b, f, e
C. a, b, c, d, e, f
D. a, c, b, d, e, f
Câu 32: Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự là 8cm, bán kính đường rìa là 0,6cm. Đặt một điểm sáng S
đơn sắc trên trục chính phía ngoài tiêu điểm của thấu kính. Thấu kính có thể làm lệch tia sáng tới từ S một
góc tối đa là
A. 6,30.
B. 4,30.
C. 2,90.
D. 5,20 .
Câu 33: Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P với N là trung
điểm của đoạn MB. Trên dây có sóng lan truyền từ M đến P với chu kì T
 T  0,5s  . Hình vẽ bên mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét
liền) và t 2  t1  0,5s (nét đứt). M, N và P lần lượt là các vị trí cân bằng
tương ứng. Lấy 2 11  6, 6 và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
1
9

Tại thời điểm t 0  t1  s vận tốc dao động của phần từ dây tại N là

A. – 3,53 cm/s


B. – 4,98 cm/s

C. 3,53 cm/s

D. 4,98 cm/s

Trang 3/4 - Mã đề thi 132


Câu 34: Một dây dẫn có chiều dài l = 2m, điện trở R = 4  được uốn
thành một hình vuông. Các nguồn điện có E1 = 10V, E2 = 8V, r1 = r2 =
0 được mắc vào các cạnh của hình vuông như hình vẽ. Hệ thống được
đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng
khung dây. B tăng theo thời gian theo quy luật B = kt, với k = 64 T/s.
Cường độ dòng điện trong mạch là

E1

E2
A. 8,5 (A).
B. 4,5 (A).
C. 3,5 (A).
Câu 35: Mạch điện ABCD đặt trong từ trường đều B vuông góc mặt
phẳng mạch điện như hình vẽ. Khi B biến thiên thì dòng điện cảm ứng
xuất hiện trong mạch có chiều

D. 0,5 (A).
B

A


B

D

A. ADCBA nếu cho B tăng rồi lại giảm.
C. ADCBA nếu B tăng dần.

R
C

B. ABCDA nếu B giảm dần.
D. ADCBA nếu B giảm dần.

210
Câu 36: Po là hạt nhân không bền phóng xạ α và biến thành hạt nhân chì bền vững, có chu kì bán rã
138 ngày. Một mẫu 210 Po ban đầu có pha lẫn tạp chất ( 210 Po chiếm 50% khối lượng, tạp chất không bị
phóng xạ). Hỏi sau 276 ngày, phần trăm về khối lượng của 210 Po còn lại trong mẫu chất gần nhất với giá
trị nào sau đây? Biết Heli sản phẩm bay ra ngoài hết còn chì thì vẫn nằm lại trong mẫu. Coi khối lượng
nguyên tử tỉ lệ với số khối của hạt nhân.
A. 12,7%
B. 12,4%
C. 12,1%
D. 11,9%
Câu 37: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

L = 4.10-3H, tụ điện có điện dung C = 0,1μF, nguồn điện có suất điện động
E = 6 mV và điện trở trong r = 2Ω. Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy ổn
định trong mạch, ngắt khóa k. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là


A. 20 mV.
B. 600 mV.
C. 200 mV.
D. 0,6 mV.
Câu 38: Một con lắc lò xo m = 100g độ cứng lò xo k = 10N/m được đặt trên mặt phẳng nghiêng, góc
nghiêng   600 . Đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm rồi buông nhẹ. Do có ma sát nên sau 10 dao động
vật ngừng lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A.  = 0,1505.
B.  = 0,0555.
C.  = 0,0255.
D.  = 0,1005.
Câu 39: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
Cường độ cực đại trong mạch là I0, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0, chu kì dao động của mạch
là T. Tại thời điểm t, cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = - 0,5I0 và đang giảm thì đến thời điểm t’ = t
+ T/3 điện áp trên tụ sẽ là
A.
C.

và đang tăng.
và đang giảm.

B.
D.

và đang tăng.
và đang giảm.

Câu 40: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2,5 (H) và một tụ
xoay. Điện trở thuần của mạch là 1,3 (m). Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5 (m) thì xoay
nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000 (lần).

Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu?
A. 0,33 (pF)
B. 0,32 (pF)
C. 0,31 (pF)
D. 0,3 (pF)
----------- HẾT ---------Trang 4/4 - Mã đề thi 132


TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2
(ĐỀ CHÍNH THỨC)
(Đề thi gồm 40 câu 04 trang

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THEO ĐỊNH HƯỚNG THI THPT QUỐC GIA – LẦN 4
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: VẬT LÍ 12, KHỐI LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu

Đáp án Mã 132

Đáp án Mã 209

Đáp án Mã 357

Đáp án Mã 485

1


A

D

D

B

2

C

D

B

D

3

B

A

B

D

4


B

C

C

A

5

C

D

D

C

6

B

C

A

C

7


C

B

D

A

8

B

B

C

D

9

D

A

B

D

10


D

C

A

B

11

D

A

A

B

12

C

D

B

C

13


B

B

C

A

14

D

C

C

A

15

D

C

C

B

16


D

A

B

B

17

A

A

C

D

18

C

D

D

D

19


A

B

D

C

20

A

B

A

D

21

D

A

B

D

22


A

B

A

C

23

D

C

B

A

24

C

D

A

D

25


A

A

D

C

26

D

B

D

D

27

A

D

C

B

28


B

C

B

D

29

D

D

A

C

30

C

A

C

B

31


B

C

C

B

32

B

B

D

A

33

A

C

B

A

34


C

D

B

A

35

D

B

A

C

36

A

B

B

C

37


B

D

A

D

38

C

D

D

B

39

C

C

D

A

40


C

A

D

C


0001: Khi biểu diễn vận tốc của vật dao động điều hoà theo li độ x bằng đồ thị ta sẽ thu được đường nào sau đây?
A. Đường thẳng
B. Hình sin
C. Parabol
D. Elip
0002: Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R = 5 cm mang dòng điện I = 1(A). Độ lớn của cảm ứng từ
tại tâm của vòng dây là
A. B = 4.10-6 T.
B. B = 1,256.10-6 T
C. B = 1,256.10-5 T.
D. B = 8.10-5 T
0003: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. cách chọn thời điểm ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ.
B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ.
C. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ.
D. lực cản tác dụng lên hệ.
0004: Công thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị
trí cân bằng)?
k
1 m
ω

Δl
A. T = 2π
B. T =
.
C. T = 2π
.
D. T =
.

m
2π k
g
0005: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng với một bụng sóng. Bước sóng của sóng dừng trên
dây là
A. 1 m.
B. 0,5 m.
C. 2 m.
D. 0,25 m.
-5
2
0006: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W/m . Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12
W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 50 dB.
B. 60 dB.
C. 70 dB.
D. 80 dB.
0007: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của năng lượng?
A. J.
B. Nm/s.
C. KWh.

D. KeV.
0008: Điều kiện để phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra dưới dạng kiểm soát được là hệ số nhân nơtrôn
A. k = 2.
B. k > 1.
C. k = 1.
D. k < 1.
0009: Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến điện, người ta xoay nút dò đài để
A. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần.
B. thay đổi tần số của sóng tới.
C. khuyếch đại tín hiệu thu được.
D. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng.
0010: Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây. Điện áp hiệu dụng hai đầu
cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 11 V.
B. 8,8 V.
C. 5,5 V.
D. 16 V.
0011: Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6 cặp cực, roto quay với tốc độ góc 500
vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là
A. 42 Hz.
B. 3000 Hz.
C. 83 Hz.
D. 50 Hz.
0012: Đơn vị điện dung của tụ điện là
A. Jun.
B. Henry.
C. Vôn/mét.
D. Fara.
0013: Một sóng ánh sáng có: (1) chu kì ; (2) bước sóng ; (3) tần số ; (4) tốc độ lan truyền. Khi tia sáng đi từ không khí
vào nước thì đại lượng nào kể trên của ánh sáng sẽ thay đổi?

A. (2) và (3)
B. (1) , (2) và (4)
C. (1) và (2)
D. (2) và (4)
0014: Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm điện trở R, cuộn
dây thuần cảm và tụ điện, người ta dùng thêm 1 bảng mạch ; 1 nguồn điện xoay chiều ; 1 ampe kế ; 1 vôn kế và thực
hiện các bước sau
a) nối nguồn điện với bảng mạch
b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch
c) bật công tắc nguồn
d) mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch
e) lắp vôn kế song song hai đầu điện trở
f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế
g) tính công suất tiêu thụ trung bình
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A. a, c, b, d, e, f, g
B. a, c, f, b, d, e, g
C. b, d, e, f, a, c, g
D. b, d, e, a, c, f, g


0015: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5mm,
ta thu được vân tối thứ 3. Bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm là
A. 0,60 mm
B. 0,5 m
C. 0,43 m
D. 0,6 m.
0016: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.

C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
0017: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,45m và 2 = 0,28m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện
o = 0,4 m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ 1.
B. Chỉ có bức xạ 2.
C. Cả hai bức xạ.
D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
0018: Phát biểu nào sau đây là sai?
Hai nguyên tố hóa học khác nhau có quang phổ vạch phát xạ khác nhau về
A. số lượng các vạch quang phổ
B. màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu
C. độ sáng tỉ đối gữa các vạch quang phổ
D. bề rộng các vạch quang phổ
0019: Mức năng lượng của nguyên tử hidro có biểu thức En= -13,6/n2 (eV). Khi kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo
dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử
hidro có thể phát ra sau đó là
A. 1,46.10-6 m.
B. 9,74.10-8 m.
C. 4,87.10-7 m.
D. 1,22.10-7 m.
2
2
HD: rm = m r0; rn = n r0
( với r0 bán kính Bo)
2
rn
n
1
1

= 2 = 4----> n = 2m----> En – Em = - 13,6 ( 2 - 2 ) eV = 2,55 eV
rm m
n
m
1
1
3
-----> - 13,6 (
- 2 ) eV = 2,55 eV------>
13,6. = 2,55------> m = 2; n = 4
2
4m
m
4m 2
Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là:
hc
1
15
= E4 – E1 = -13,6.( 2 - 1) eV = 13,6
,1,6.10-19 = 20,4. 10-19 (J)

16
n
6,625.10 34 3.10 8
hc
----->  =
=
= 9,74.10-8m .
19
E 4  E1

20,4.10
0020: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là
A. 550 nm
B. 220nm
C. 1057nm
D. 661 nm
3
2
4
0021: Cho phản ứng hạt nhân: 1T  1 D 2 He  n  17,6 MeV . Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi tổng hợp
được 2 g Heli từ phản ứng trên?
A. 6,5.1011 J.
B. 5,3.1024 J.
C. 5,3.1014 J.
D. 8,48.1011J.
0022: Hạt nhân
gồm có
A. 235 hạt nuclon.
B. 92 hạt notron.
C. 143 hạt proton.
D. 143 hạt nuclon.
0023: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
A. khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.
B. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
C. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
D. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
0024: Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 m, thị kính có tiêu cự f2 = 4 cm. Khi ngắm chừng ở
vô cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là
A. 120 cm.
B. 4 cm.

C. 124 cm.
D. 5,2 m.
0025: Một bóng đèn trên vỏ có ghi 220V – 45W. Khi sáng bình thường điện trở của bóng đèn là
A. 9,2 Ω
B. 4,8 Ω
C. 1075,6 Ω
D. 968 Ω
0026: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1cos(ωt + φ1) và x2 =
A2cos(ωt + φ2). Biên độ của dao động tổng hợp là
A. A = A1 + A2 + 2A1A2cos(φ2 - φ1)

B. A =

A12 + A 22 - 2A1A 2 cos(φ 2 - φ1 )


C. A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos(φ 2 - φ1 )

D. A = A1 + A2 - 2A1A2cos(φ2 - φ1)

0027: Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 12cm² đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10–2T, mặt phẳng khung
dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Độ lớn từ thông qua vòng dây là
A. Φ = 3.10–5Wb.
B. Φ = 6.10–5Wb.
C. Φ = 4.10–5Wb.
D. Φ = 5,1.10–5Wb.
0028: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
5(A). Biết bạc có A = 108, n = 1. Khối lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là
A. 40,29g
B. 40,29.10-3 g

C. 42,9g
D. 42,910-3g
0029: Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được tính theo công thức
ff
§
f
A. G∞ = Đ/f.
B. G   1 2
C. G  
D. G   1
§
f1 f2
f2
0030: Mạch điện ABCD đặt trong từ trường đều B vuông góc mặt phẳng
mạch điện như hình vẽ. Khi B biến thiên thì dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong mạch có chiều

B

A

B

D

R
C

A. ABCDA nếu B giảm dần.
B. ADCBA nếu B giảm dần.

C. ADCBA nếu B tăng dần.
D. ADCBA nếu cho B tăng rồi lại giảm.
0031: Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ
gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:
a) Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g
b) Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính chu kỳ T, lặp lại phép đo 3 lần
c) Kích thích cho vật dao động nhỏ
d) Dùng thước đo 3 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật
e) Sử dụng công thức g  4 2

l
để tính gia tốc trọng trường trung bình tại vị trí đó
T2

f) Tính giá trị trung bình l và T
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước tiến hành thí nghiệm là
A. a, d, c, b, f, e
B. a, c, d, b, f, e
C. a, c, b, d, e, f
D. a, b, c, d, e, f
0032: Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự là 8cm, bán kính đường rìa là 0,6cm. Đặt một điểm sáng S đơn sắc trên trục
chính phía ngoài tiêu điểm của thấu kính. Thấu kính có thể làm lệch tia sáng tới từ S một góc tối đa là
A. 2,90.
B. 5,20 .
C. 6,30.
D. 4,30.

HD:
 Góc lệch cực đại nhận được ứng với tia sáng đến mép thấu kính.
-Do điểm S nằm bên ngoài tiêu điểm F của thấu kính nên cho ảnh thật S’ ở bên kia thầu kính.

- Gọi  là góc lệch của tia tới và tia ló,
 là góc hợp bởi tia ló và trục chính
Từ hình vẽ ta có:  =  + 
 Theo giả thiết thì d, d’ >> r, khi đó   tan = r/d ;   tan= r/d’
1
d

- Suy ra :  =  +  = r/d + r/d’ = r  

3
1 r
=
=
rad = 4,30
' 
40
f
d 

0033: Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Cường độ cực đại
trong mạch là I0, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0, chu kì dao động của mạch là T. Tại thời điểm t, cường độ
dòng điện qua cuộn dây là i = - 0,5I0 và đang giảm thì đến thời điểm t’ = t + T/3 điện áp trên tụ sẽ là


A.

và đang tăng.

B.


và đang giảm.

C.
và đang giảm.
D.
và đang tăng.
0034: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4.103

H, tụ điện có điện dung C = 0,1μF, nguồn điện có suất điện động E = 6 mV và

điện trở trong r = 2Ω. Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trong
mạch, ngắt khóa k. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là

A. 0,6 mV.

B. 20 mV.

C. 200 mV.

D. 600 mV.

HD
Ban đầu k đóng, dòng điện qua cuộn dây
Điện trở cuộn dây bằng không nên hiệu điện thế hai đầu cuộn dây, cũng chính là hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng
0, tụ chưa tích điện.
Năng lượng trong mạch hoàn toàn ở dạng năng lượng từ trường trong cuộn dây:
Khi ngắt k, mạch dao động với năng lượng toàn phần bằng W, ta có

0035: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2,5 (H) và một tụ xoay. Điện trở
thuần của mạch là 1,3 (m). Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5 (m) thì xoay nhanh tụ để suất điện động

không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000 (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu?
A. 0,33 (pF)
B. 0,32 (pF)
C. 0,31 (pF)
D. 0,3 (pF)
HD: Biến đổi suy ra công thức:
0036: Cho đoạn mạch nối tiếp như hình vẽ. Trong mỗi hộp X, Y chứa một
linh kiện thuộc loại điện trở, cuộn cảm hoặc tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều u AB  100 2cos(2 f .t )(V ) . Lúc tần số

A

f  50( Hz ) , thì U AM  200(V );U MB  100 3(V ) ; I  2( A) . Giữ điện áp
hiệu dụng hai đầu đon mạch và giá trị các linh kiện không đổi, tăng f lên
quá 50(Hz) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch giảm. X, Y chứa
các linh kiện có giá trị bằng bao nhiêu?

A. X chứa

, Y chứa

B. X chứa

,

C. X chứa cuộn cảm có

, Y chứa
,


, Y chứa tụ

D. X chứa cuộn cảm có
,
, Y chứa tụ
HD:
2
2
2
* Khi tần số f  50 Hz : ta thấy U AM
chứng tỏ UAB vuông pha với UMB
 U AB
 U MB
nên đoạn AB không thể chứa :

X


M

Y

B


+ R và C, vì khi đó UAM vuông pha UMB......................................................................
+ R và cuộn thuần cảm L, vì khi đó UAM vuông pha UMB..................................................
+ cuộn thuần cảm L và tụ điện C, vì khi đó UAM ngược pha UMB...................................
+ cuộn cảm có điện trở thuần và điện trở thuần R, vì khi đó góc lệch pha giữa UAB và UMB là góc nhọn
Do đó, đoạn AB có thể chứa cuộn cảm có điện trở thuần r, độ tự cảm L và tụ điện C.

* Khả năng 1: hộp X chứa tụ điện, Y chứa cuộn cảm(r,L).
2
 U r2  U L2  (100 3) 2  U L  U C  Z L  ZC
Khi f  50 Hz , ta thấy U C  200V ;U MB
dễ thấy khi tăng tần số lên quá 50Hz thì ZL tăng ZC giảm, đến lúc ZL= ZC thì dòng điện
hiệu dụng mới đạt cực đại, nghĩa là tăng tần số lên quá 50Hz thì I tăng, trái gt.
Do đó, khả năng này bị loại.
* Khả năng 2 : hộp X chứa cuộn cảm(r,L) và hộp Y chứa tụ C.
U C  100 3V
U C  100 3V

 2
+ Khi f  50 Hz , ta có hệ: U AM  U r2  U L2  2002
 U L  100 3V
 2
U  100V
2
2
2
U AB  U r  (U L  U C )  100
 r
 Z C  50 3 C  103 / 5 3 ( F )


  Z L  50 3   L  0,5 3 /  ( H )
r  50
r  50()


+ Dễ thấy lúc f  50 Hz thì xảy ra cộng hưởng, Imax= U/R nên nếu tăng f lên quá 50Hz

thì I giảm thoả mãn gt.
Vậy: hộp X chứa cuộn cảm có

và hộp Y chứa tụ

210
0037: Po là hạt nhân không bền phóng xạ α và biến thành hạt nhân chì bền vững, có chu kì bán rã 138 ngày. Một
mẫu 210 Po ban đầu có pha lẫn tạp chất ( 210 Po chiếm 50% khối lượng, tạp chất không bị phóng xạ). Hỏi sau 276 ngày,
phần trăm về khối lượng của 210 Po còn lại trong mẫu chất gần nhất với giá trị nào sau đây? Biết Heli sản phẩm bay ra
ngoài hết còn chì thì vẫn nằm lại trong mẫu. Coi khối lượng nguyên tử tỉ lệ với số khối của hạt nhân.
A. 12,7%
B. 12,4%
C. 12,1%
D. 11,9%
HD:
+ Khối lượng ban đầu của P0 là m0, tạp chất là m0.
+ Khối lượng P0 còn lại:
.
+ Khối lượng Pb tạo thành:
+ Phần trăm khối lượng P0 còn lại trong mẫu:

0038: Một dây dẫn có chiều dài l = 2m, điện trở R = 4  được uốn
thành một hình vuông. Các nguồn điện có E1 = 10V, E2 = 8V, r1 = r2 =
0 được mắc vào các cạnh của hình vuông như hình vẽ. Hệ thống được
đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng
khung dây. B tăng theo thời gian theo quy luật B = kt, với k = 64 T/s.
Cường độ dòng điện trong mạch là

E1


E2
A. 0,5 (A).
B. 4,5 (A).
C. 3,5 (A).
HD: Khi từ trường biến đổi qua mạch trong mạch sinh ra suất điện động cảm ứng EC
2

- Ta có: Ec =

ΔΦ
Δ(B.S)
Δ(B)
Δ(kt)
Δt
l
=
= S.
= S.
= S.k.
= S.k =   .k = 16V
Δt
Δt
Δt
Δt
Δt
4

D. 8,5 (A).



- Theo định luật Lenxơ chiều của suất điện động cảm ứng Ec như hình vẽ:
E + E 2 - E1
- Dòng điện trong mạch: I = c
= 3,5A
R
E1

Ec
Bc
E2
0039: Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P với N là trung điểm
của đoạn MB. Trên dây có sóng lan truyền từ M đến P với chu kì T
 T  0,5s  . Hình vẽ bên mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét
liền) và t 2  t1  0,5s (nét đứt). M, N và P lần lượt là các vị trí cân bằng
tương ứng. Lấy 2 11  6,6 và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại
1
9

thời điểm t 0  t1  s vận tốc dao động của phần từ dây tại N là

A. 3,53 cm/s
B. – 3,53 cm/s
C. 4,98 cm/s
HD:
Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm t1 và t2 vuông pha nhau, do vậy
t  0,5   2k  1

D. – 4,98 cm/s

T

    2k  1  rad/s
4

+ Tại thời điểm t1 điểm N đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm do vậy tốc độ của N sẽ là
v N  vmax  A  7,5  2k  1 mm/s
1

1
9


9

+ Vận của N tại thời điểm t 0  t1  s là v N   v N cos  2k  1 mm/s
0

1

Với k  1 , ta thu được v N  3,53 cm/s
0

0040: Một con lắc lò xo m = 100g độ cứng lò xo k = 10N/m được đặt trên mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng   600 .
Đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng 5cm rồi buông nhẹ. Do có ma sát nên sau 10 dao động vật ngừng lại. Hệ số ma sát trượt
giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A.  = 0,1505.
B.  = 0,0555.
C.  = 0,0255.
D.  = 0,1005.
HD:
1

1
2  cos g
Bảo toàn năng lượng cho nửa chu kì đầu tiên có: KA02  KA'20  Ams  A0  A0' 
2
2
02
2  cos g
Bảo toàn năng lượng cho nửa chu kì tiếp theo có: A0'  A1 
02
4  cos g
Do đó độ giảm biên độ sau 1 chu kì là: A1  A0  A1 
 h/s
02
4  cos g
Vậy độ giảm biên độ sau n chu kì là: An  A0  An  n.
02

A002
A0 K

Theo bài ra với n =10 thì An  0 do đó  
4ngcos 4mngcos

  0, 02551



×