Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Thơ thiền trong văn học lý trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.91 KB, 13 trang )

Thơ Thiền trong văn học Lý Trần.

Văn học Phật giáo là một kho tàng lớn lao có lịch sử từ hàng nghìn năm, nếu kể cả các kinh
MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài
Văn học là một hình thái ý thức xã hội gắn liền với xã hội cụ thể, nhất là văn học trung đại. Khi n
Đức Phật xuất hiện trên cuộc đời vì một đại sự nhân duyên “KHAI THỊ NGỘ NHẬP PHẬT TRI
Khi nghiên cứu văn học dân tộc, nhất là văn học trung đại Việt Nam chúng ta không thể nào quên
Văn học trung đại Việt Nam hình thành và phát triển từ lâu đời nay và trong đó có sự xen lẫ của c
Đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu tham gia và tìm hiểu, mặc dù chỉ được tìm hiểu qua một thời
Vậy khi xem xét phương diện này ta sẽ thấy điều gì hấp dẫn và đặc sắc? Trả lời câu hỏi đó chúng
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Đã có nhiều nhà nghiên cứu về văn học trung đại với quy mô lớn như: Nguyễn Đăng Na, Trần N
Một số vấn đề lien quan đến yếu tố Phật giáo trong văn học như: Văn học đời Lý và những truyề
Và nhiều công trình khác nhưng tôi không thể đưa vào hết, từ những công trình đó tôi mạnh dạn
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Ở đầ tài này đối tượng nghiên cứu của nó là “Yếu tố Phật giáo và đạo giá
Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài là nghiên cứu: “Yếu tố Phật giáo và đạo giáo trong văn học trung
4. Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu đề tài này trước tiên tôi đã tìm hiểu về lịch sử nghiên cứu của vấn đề, tìm hiểu và
5. Bố cục đề tài.
Đề tài tôi nghiên cứu gồm ba phần, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề tài gồm
Chương 1: Những vấn đề chung.
Chương 2: Thơ Thiền trong văn học Lý Trần.
Cuối cùng là thư mục tài liệu tham khảo.


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


1.1Văn học trung đại Việt Nam
Văn học trung đại còn được gọi bằng những cái tên khác nhau như văn học thành văn, văn học p
không bao giờ tách rời khỏi cảm hứng yêu nước; cảm hứng nhân đạo, thế sự.
Khi vận mệnh đất nước gặp nguy nan thì cảm hứng chủ đạo của văn học là cảm hứng yêu nước v
sử, khi đất nước có giặc ngoại xâm (căm thù giặc ngoại xâm, xót xa trước cảnh người bị đàn áp,
Khi vận mệnh cá nhân con người, quyền sống, quyền hạnh phúc của con người bị đe dọa thì cảm
rãi; và tư tưởng của nho giáo: cái nhân cái nghĩa. ĐIều này được thể hiện một cách đa dạng qua v
Các tác phẩm trong giai đoạn văn học này cũng thể hiện một quan niệm thẩm mĩ truyền thống củ
Trung đại” là một thuật ngữ của khoa học lịch sử phương Tây để chỉ một thời đại nằm giữa thời c
đoạn trong văn học thời phong kiến mà thôi.
1.2Thơ thiền trong văn học trung đại.
1.2.1 Khái niệm thơ thiền.
Trong từ điển Nho, Phật, Đạo, NXB Văn học Hà Nội (2001) cho rằng, thơ Thiền lúc đầu là nhữn
tịch, khi ngộ đạo, khi trả lời đệ tử về giáo lí đạo Phật… Các bài kệ hầu hết không có nhan đề, nha
Nguyễn Phạm Hùng trong luận án PTS “Vận dụng quan điểm thể loại vào việc nghiên cứu văn h
Như vậy, khái niệm thơ Thiền mang một nghĩa tương đối rộng, có tính chất mở. Ta có thể thấy đó
1.2.2 Đặc diểm hình thức nghệ thuật của thơ Thiền
Thơ Thiền trong văn học trung đại không những mang đặc điểm lớn về mặt nội dung mà ở hình t
Về ngôn ngữ: Trong một số bài thơ Thiền thường xuất hiện một số từ ngữ nhà Phật như: sắc, khô
Về hình tượng nghệ thuật: Thơ thiền thường xuất hiện những hình ảnh ẩn dụ, so sánh, biểu tượng
Theo quan niệm “sắc”, “không” của Phật giáo thì sự tồn tại của con người cũng như vạn vật là “
Về kết cấu thơ, bài thơ: Thơ thiền thường sử dụng kiểu câu nghi vấn, phi cảm xúc thong thường.
Tuy vậy sự gắn bó giữa hai mặt lí trí và tình cảm trong thơ không phải lúc nào cũng hoàn toàn th
1.3 Vài nét về ảnh hưởng của Phật giáo trong văn học Việt Nam
Sử liệu đã khẳng định sự hiện hữu và việc đồng hành mật thiết của Phật giáo với dân tộc Việt Na
qua nhiều giai đoạn khá dài.
Thật vậy, trong thời kỳ nước nhà vừa độc lập, Phật giáo đã đóng vai trò khá quan trọng. Lực lượn
Đến thời Lý, là giai đoạn thịnh đạt của Phật giáo Việt Nam. Phật giáo đã giữ vị trí độc tôn và góp
Thời nhà Trần, các vị minh vương đã anh dũng dẹp tan giặc Nguyên Mông một cách vẻ vang. M
Văn học chữ Nôm được hình thành trong thời Trần. Những tác phẩm chữ Nôm của Trúc Lâm Điề

quán.
Ngoài văn học thời Lý - Trần hưng thịnh, phần nhiều các nhà thơ cổ điển Việt Nam đều chịu ảnh
Tóm lại, các vị thiền sư, các vị minh vương, cùng nhiều Phật tử hoặc những người có cảm tình v
1.4Đạo Phật thờ Lý - Trần


Phật giáo có mặt ở Việt Nam trong hơn 20 thế kỷ qua đã có một vai trò, một vị trí quan trọng nhấ
Thâm nhập giáo lý nhà Phật qua chính sách an dân trị nước nên các vua Lý – Trần đã chinh phục
Các vua thời đại Lý – Trần được thừa hưởng những thành qủa tốt đẹp của thế hệ trước, đồng thời
Quốc tộ như đằng lạc
Nam thiên lý thái bình
Vô cư như điện các
Xứ xứ tức đao binh
Muốn đất nước thái bình, thịnh trị. Chính nơi bản thân các vua đã tự trau dồi bằng đạo đức vị tha
đương thời một niềm tin mạnh mẽ vào tự lực, vào khả năng trong sáng thuần khiết của bản thân đ
Hơn thế nữa, Phật giáo đời Lý đã có những Thiền sư nổi tiếng làm cầu nối cho Phật giáo đời Trần
Tông cũng thu phục được đất Chiêm và cuộc chiến thắng Nguyên Mông vẻ vang này dưới sự lãn
Nói chung, các ông vua Phật tử thuần thành đời Lý và đời Trần đều có tấm lòng thương yêu dân
Song, điểm đặc sắc của hai triều đại Phật giáo Lý – Trần là ngoài những ông vua Phật tử thuần th
Tông là tác giả cuốn Khóa Hư Lục, một tác phẩm Phật giáo viết bằng chữ Hán Nôm, đã được dịc
Và điểm nổi bật của Phật giáo Lý – Trần là nó cung cấp một triết lý sống, chứ không phải là nhữ
theo đạo Phật được, miễn là biết nhìn rõ tâm mình, chuyển hóa tâm và sử dụng tâm cho tốt. Tron
Thậm chí Trần Nhân Tông và Pháp Loa là hai vị Tổ thứ nhất và thứ hai của Phái Thiền Trúc Lâm
Đạo Phật thời Lý – Trần là đạo Phật của từ bi và trí tuệ, là hai đức hạnh hàng đầu của Phật giáo. T
quân sự gấp hàng trăm lần chúng ta, dân quân ta dưới sự lãnh đạo của các ông vua Phật tử đã áp
Hai triều đại Lý – Trần đánh dấu đỉnh cao của sự hội nhập Phật giáo vào giòng sống của đất nước
Tóm lại, tính độc đáo và sáng tạo của Phật giáo Lý – Trần chính là ở chỗ luôn luôn chủ động gạn
hảo cùng nhau và thường hội họp nhau lại để lo bàn việc nước thì không sợ gì sẽ bại vong mà nh

CHƯƠNG II: THƠ THIỀN TRONG VĂN HỌC LÝ- TRẦN

2.1 tinh thần nhập thế.


Trong lịch sử đã chứng minh cho chúng ta thấy có không ít những vị Thiền sư Việt Nam đã thể h
mộc hay thợ đúc đồng hoặc bất cứ ngành nghề gì chẳng qua chỉ là lớp áo đổi thay không dừng tr
Tinh thần Nhập thế của Phật giáo thời Trần” xuất phát từ lời dạy của Quốc sư Viên Chứng với vu
của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử mà chính Ngài làm Đệ Nhất Tổ.
Đa số người đời cho rằng đạo Phật là đạo bi quan, tiêu cực, yếm thế; người tu Phật là kẻ chán đờ
“Đạo Phật là gì? Đạo Phật là câu hát não nùng để ru ngủ cho những dân chán đời ở cõi đông phư
giới, nên lên giọng mà ngợi khen Thầy Mâu Ni đã đắc đạo. Thầy là tôn Sư của các người. Dù giọ
Lại những bậc triết nhân yếm thế, các ngài nên tôn trọng Phật đà. Ngày nay các ngài băn khoăn t
“Nếu như nhập thế là một khuynh hướng tư tưởng của một học thuyết, một tôn giáo chủ trương t
Rõ ràng không phải ngẫu nhiên đạo Phật khi du nhập vào Việt Nam lại có thể trở thành thứ tôn g
thần ấy lại nở nụ kết hoa ở thời Trần – một thời để lại ấn tượng sâu đậm nhất trong lịch sử Phật g
Thật vậy, chính giai đoạn thời Trần với luồng gió “nhập thế” lớn mạnh của Phật giáo đã dựng nên
Nam chuyển sang bước ngoặt mới mà đỉnh cao là sự khai sáng dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử đứn
đến bây giờ và tới ngàn sau.
Chính vì ray rức với quan điểm sai lệch của những người chưa hiểu tường tận về đạo Phật, cụ thể
Phật dựa vào sự thật lịch sử. Bởi vì cho dù người viết có muốn ca ngợi đạo Phật hay không thì lịc
Để hoàn thành đề tài tiểu luận này, người viết rất may mắn được sự hướng dẫn tận tâm của Giáo

Thời Trần được khai sáng nhờ vị vua đầu triều là Trần Thái Tông. Thế nhưng, người khai thông t
lời dạy bình dị, chân chất của tâm hồn sáng đạo, Quốc sư đã gởi gắm trọn vẹn tinh hoa tư tưởng
“Trong núi vốn không có Phật, Phật ở ngay trong lòng. Lòng lặng lẽ mà hiểu, đó chính là chân P
Và cũng bằng nhận thức thực tế, Quốc sư đã đề ra cho nhà vua một phương kế lãnh đạo thiết thự
cho thế hệ sau. Yếu chỉ Phật tại tâm đã được đức Thế Tôn nhắc đến rất nhiều lần thưở tại thế: “T
trung vẫn chỉ là xoay quanh một con đường chính. Đó là con đường hướng nội hay con đường qu
Hướng nội được xem là tiền đề của chặng đường tu tập chính vì đây là con đường đấu tranh đầy
tâm tư của người bám vọng tưởng để đi vào đạo, nếu không thức tỉnh để tìm về tự thân thì khó tr
Sự việc các vị vua – thiền sư thời Trần nhờ khéo hướng nội cho mỗi khoảnh khắc dụng công đã k

bị quân hầu của Trần Hưng Đạo thọc giáo vào bắp vế,...
Men theo dòng chủ lưu hướng nội vua Trần Thái Tông đã thực tu, thực chứng và khuyên nhủ mọ
Chớ mải mê làm khách, quay về sớm chiếu soi
Lang thang làm khách phong trần mãi
Ngày cách quê xa muôn dặm trình
Với Thượng Sĩ, ngoài việc bừng tỉnh con đường phải đi cho Vua Trần Nhân Tông: “Soi sáng lại m
Phật tức tâm, tâm tức Phật;
Diệu chỉ sáng ngời suốt cổ kim
Còn vua Trần Nhân Tông thì chỉ ra một kết quả cụ thể hơn: Khi ta đã thực sự nỗ lực quay về và t
Tịnh độ là lòng trong sạch, chớ còn ngờ hỏi đến Tây Phương
Di Đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực Lạc
Tích nhân nghĩa tu đạo đức, ai hay này chẳng Thích Ca


Cầm giới hạnh đoạn ghen tham, chỉn thực ấy là Di Lặc
Dứt trừ nhân ngã thì ra tướng thực kim cương
Dừng hết tham sân mới tỏ lòng mầu viên giác
Vậy mới hay:
Bụt ở trong nhà chẳng phải tìm xa
Nhân khuẩy bổn nên ta tìm Bụt
Đến cốc hay chỉn Bụt là ta
Tuy nhiên, nếu con người là cơ hội hạn hữu để quả Phật hiển lộ thì cuộc đời sẽ là điểm hẹn tối qu
Phật pháp ở tại thế gian
Không lìa thế gian mà có
Lìa thế gian tìm Bồ Đề
Giống như đi tìm sừng thỏ
Kế thừa và phát huy truyền thống “Đạo Phật không rời cuộc sống” này, các vị vua thiền sư thời T
Việt Nam vươn tới đỉnh cao trên vũ đài chính trị. Nếu vai trò nhập thế của nhà chính trị là chăm s
xứng đáng được lưu truyền. Về điểm này, so với vị vua Phật tử Lương Võ Đế đời Đường ở Trung
Phong cách của các nhà nhập thế thời Trần là sống “hòa quang đồng trần”, tức sống hoà lẫn trong

Đói thì ăn chừ cơm góp mười phương
Mệt thì ngủ chừ nơi chẳng quê hương
Đó là mô hình “sống ở đời mà vui với đạo” của vua Nhân Tông:
Ở trần vui đạo cứ tùy duyên
Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền
Báu sẵn trong nhà thôi tìm kiếm
Lặng lòng đối cảnh hỏi chi thiền
Sống rất đạm bạc, không quan trọng hóa những thiếu thốn vật chất tầm thường:
Áo miễn chăn đầm ấm qua mùa hoặc chằm hoặc xể
Cơm cùng cháo đói no đòi bữa dầu bạc dầu thoa
Như hoa sen tinh khiết vươn lên từ chốn bùn lầy, các vị sống trà trộn giữa dòng đời nhưng mọi cá
chính sự hay lúc lâm trận điều binh khiển tướng các Ngài cũng không rời thiền định. Trước mắt c
Nguyệt bạc vừng xanh, soi mọi chỗ thiền hà lai láng
Liễu mềm hoa tốt ngất quần sanh tuệ nhật sâm lâm
Áng tư tài tánh sáng chẳng tham há vì ở cánh diều Yên Tử
Răn thanh sắc niềm dừng chẳng chuyển lọ chi ngồi am sạn non đông
Nghĩa là không gian, thời gian cũng không chi phối được những con tim đầy nhiệt huyết tu tập:
Nhận biết làu làu lòng vốn, chẳng ngại bề thời tiết nhân duyên
Chùi cho vằng vặc tính gương, nào có nhuốm căn trần huyên náo
Chỉ với phong thái nhập thế như vậy mới thật xứng đáng làm niềm tin cho Phật Pháp, làm gương
Trần tục mà nên, phúc ấy càng yêu hết tấc
Sơn lâm chẳng cốc, họa kia thực cả đồ công
Tóm lại, Phật giáo thời Lý-Trần lấy “hướng nội” làm nền tảng, lấy “nhập thế” làm hướng đi đã h


tục, điều cốt yếu là biện tâm” Thiền Phật giáo đích thực đã trở thành linh hồn cuộc sống, linh hồn
Việt hoàn toàn, không lệ thuộc, không ảnh hưởng nặng nề các nền văn hóa Phật giáo Ấn Độ và T
2.2 Tinh thần Phật giáo
2.2.1 Phật- Nho phân công hợp tác
Các nhà nghiên cứu đã thừa nhận dân tộc ta vốn có tinh thần dân chủ và sống phóng khoáng nên

Đọc kỹ các tác phẩm văn học Phật giáo Lý – Trần, chúng ta sẽ dễ nhận thấy tinh thần điều hoà, d
chùa mà họ có thể tụ tập trong gia đình, giữa cuộc đời và cũng có thể chứng ngộ, giải thoát. Điều
thú, luôn là chốn đi về của những ai muốn quên đi bao nỗi phiền muộn, bao điều trắc trở nhọc nh
Qua các tác phẩm, các Thiền sư Lý – Trần đã thừa nhận tư tưởng của đất Thánh cần thiết cho sự
“Như Lai lục ngữ cái bất hư thiết. Thế gian chư pháp hư huyễn bất thực, duy đạo vi thực, ngã ph
(Mấy lời nói kia của Như Lai chẳng phải là lời nói suông. Các phép ở trên thế gian này đều là hư
Nho và Phật tuy khác nhau ở thực hiện giáo lý nhưng cũng cần thiết như nhau. Sự phân biệt chẳn
Ly hạ trùng dương cúc
Chi đầu thục khí oanh
Đệ tử vẫn chưa hiểu, sư đáp tiếp:
Trúc tắc kim ô chiếu,
Dạ lai ngọc thố minh.

Trên bình diện tư tưởng, các Thiền sư thường kết hợp vũ trụ quan biến động của Dịch, tư tưởng n
(Phật tổ soi tỏ cái thực mà chỉ thẳng chữ tâm; Thánh nhân thích ứng theo thời mà thông suốt muô
Cuối bài bia có bài minh ca tụng chân như với đức tính “hoá dục vạn vật” của Thái cực:
“Chí tai chân như,
Thể thưởng Thái hư.
Thần như bất trắc,
Hoá nhi hữu dư.
Nhất vũ bái nhuận,
Tam thảo tam thư.
Pháp chàng đại thụ,
Tà võng đốn trừ.

Một bên là đạo, một bên là đời. Một đằng là thoả mãn giải thoát tâm linh của cá nhân, một đằng
Mặt khác, lớp văn hoá Phật giáo sau này từ đường bộ Trung Quốc truyền xuống với hệ kinh sách
“Cố Lục tổ hữu vân: Tiên đại thánh nhân dữ đại sư vô biệt. Tắc tri ngã Phật chi giáo, hữu giả tiên
Mặt khác, chúng ta không lấy làm lạ nhiều người xuất thân từ Nho học nhưng đến khi về già lòng
Từ giữa đời Trần về sau, Nho giáo thịnh dần, Phật giáo suy yếu; nhiều nhà Nho trước đây đã từn

chùa, tạo danh thắng cho đất nước và chùa thờ Phật để cầu nguyện cho quốc thái dân an; Trần Ng


Nhìn chung, sự kết hợp vừa dung hợp vừa điều hoà có phân biệt giữa tư tưởng Nho, Phật vào thờ
thâm huyền diệu.
2.2.2 Phật- Lão kết hợp tịnh hành.
Văn học Phật giáo Lý – Trần đã có nhiều tác phẩm mang tư tưởng siêu thoát nửa Phật, nửa Lão –
“Thiên địa điếu vọng hề hà mang mang,
Trượng sách ưu du hề phương ngoại phương…
Quy sơn tác lân hề mục thuỷ cổ
Tạ Tam đồng chu hề ca Thương Lương.

Chất phiêu diêu này còn gặp nhiều trong bài thơ của ông như Phỏng Tăng Điền đại sư, Xuất trần
Sự ưa thích cảnh sống phóng khoáng, phiêu diêu thoát tục dường như là cái chất của trí thức thời
Những bài thơ của nhóm Bích Động thi xã chủ yếu là những dòng thơ ca ngợi thú vui nhàn tản, c
lại sơn tự, Tiên Du Vạn Phúc tự, Túc Thứu thượng nhân Thiền phòng, Trùng đáo Quỳnh Lâm Bíc
“Nhàn thân nam bắc phiến vân khinh,
Bán chẩm thanh phong thế ngoại tình.
Phật giới thanh u, trần giới viễn,
Đình tiền phún huyết nhất oanh minh”.

Truyện Thông Huyền, Giác Hải, Không Lộ cho thấy bấy giờ nhà nước coi Phật và Đạo ngang nh
Giác Hải tâm như hải
Thông Huyền đạo hựu huyền.
Thần thông kiêm biến hoá,
Nhất Phật nhất thần tiên.

Truyện về Từ Đạo Hạnh, Nguyên Minh Không với pháp thuật phù chú giải quyết tranh chấp, trả
2.3 Thiên nhiên và con người trong thơ thiền Lý- Trần.
2.3.1 Thiên nhiên trong thơ Thiền Lý- Trần

Hình ảnh thiên nhiên trong thơ ca đời Lý đa phần xuất hiện với tư cách là những biểu tượng, là p
Đầu đời Trần trong thơ Trần Thái Tông, Tuệ Trung, hình ảnh thiên nhiên vẫn còn mang ý nghĩa b
Thi nhân tiếp xúc thiên nhiên ngoại cảnh với nhiều cảm xúc, phong phú, đa dạng từ tâm trạng bìn
Thơ giai đoạn này vừa thể hiện sự rung động của thi nhân trước thiên nhiên bằng cảm quan Thiền
Khác với thời Lý, những hình ảnh thiên nhiên xuất hiện trong thơ như là những biểu tượng của lẽ
Các thi nhân, Thiền sư đã thật sự trải lòng với cảnh núi cao sông dài, với ánh trăng trên đoá mộc
Con người Thiền sống giữa thiên nhiên để thấy tâm hồn mình về với Chân Như, với những cảm x
Thiền gia cảm nhận thiên nhiên bằng tâm hồn tĩnh tại, an nhiên, bởi họ cho rằng Bản thể của vũ t
Thiên nhiên qua cái nhìn của Thiền gia mặc dù bình dị nhưng lại thấm đẫm hơi hướng mỹ cảm T
Bán song đăng ảnh mãn sàng thư,


Lộ trích thu đình dạ khí hư.
Thụy khởi châm thanh vô mịch xứ,
Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ.
Ngược lại cái động nhờ cái tĩnh mà hiện hữu, không gian tĩnh mịch vắng lặng được nhận thức bở
Có thể nói không gian của bài thơ là không gian đặc trưng của thơ Thiền, một không gian bao la,
Tâm Thiền là cái trống không, bình đạm, trong trẻo và lặng lẽ. Đây là không gian được lọc qua c
Trước thiên nhiên tươi đẹp, Thiền nhân chỉ "cảm" mà không trực tiếp "giãi bày" bằng lời. Con ng
Một trong những đặc trưng thẩm mĩ cơ bản của thơ ca phương Đông là nghệ thuật biểu diễn cái k
Cho nên tiếng đàn của người ca kĩ trên bến Tầm Dương đã đạt đến chỗ vi diệu "Thử thời vô than
Khách khứ tăng vô ngữ,
Tùng hoa mãn địa hương .
(Khách [chỉ ta] ra về, sư ở chùa trầm ngâm không nói - Hoa thông đầy đất ngát mùi hương).
Cảnh ấy tình ấy, còn cần gì phải nói nhiều hơn nữa. Vả lại, không gian đang hết sức trong sáng, y
日日日日日
Thơ thiên nhiên mang cảm hứng Thiền còn bộc lộ cái xao xuyến của tâm hồn trước cảnh sắc thiê
Địa tịch đài du cổ,
Thơ thiên nhiên đời Trần có những vần thơ sự kết hợp giữa những rung cảm cá nhân và tư tưởng
Ý vị Thiền toát ra từ cảm giác không hư của cuộc đời con người. Tiêu biểu cho đặc điểm này tron

Thơ ca ông có cái "bay bướm, phóng khoáng" ( và thể hiện cái tôi đầy say đắm trước cảnh sắc th
Tựa hồ chẳng phải lời nói của nhà tu hành" (Thi tuy giai phi tăng gia ngữ). Tuy nhiên dù gì đi nữ
Tiểu đỉnh thừa phong phiếm diễu mang,
Sơn thanh, thủy lục, hựu thu quang.
Sổ thanh ngư địch lô hoa ngoại,
Nguyệt lạc ba tâm giang mãn sương.
Bài thơ là cả một không gian rộng lớn bao trùm, con thuyền như trở nên lẻ loi giữa cái không gia
Mãng thơ thiên nhiên đời Trần đã để lại nhiều áng thơ vào hàng tuyệt tác trong nền thơ ca cổ điển
Đồng thời các thi nhân cũng đã gửi gắm vào đó những chiêm nghiệm về lẽ vô thường của con ng

“Hoa xuân trong thơ thiền là hoa xuân biểu tượng bản chất và qui luật vận động của vũ trụ cùng
Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai
Hay:
Xuân lai xuân khứ nghi xuân tận,
Hoa lạc hoa khai chỉ thị xuân.
Hay:
Thân như điện ảnh hữu hoàn vô
Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô.
Thị đệ tử - Vạn Hạnh thiền sư
Hoa sen là xưng tán công đức của Phật, nói các hạnh cao quý của Phật tử. Hình thể, màu sắc hươ


Lý tưởng thiết tha của thiền tông là nở đóa sen vàng trong lò lửa. Đời đối với họ chỉ là cái lò lửa
Yểu điệu hoa đường trú ảnh trường,
Hà hoa xuy khởi bắc song lương.
(Nhà hoa thăm thẳm bóng ngày rũ dài,
Hoa sen đưa hương mát đến cửa sổ phía bắc).
Hạ cảnh - Trần Thánh Tông
Cúc mang vẻ đẹp hồn nhiên và thuần phác của bản thể chân thật.

Mai đẹp với cái vốn cốt cách cao khiết của nó. Khi vào thế giới thiền học, cốt cách đó trở thành b
-Đào mặc nhiên được coi là sự hiện hữu của khoảnh khắc giác ngộ…

Tùng thanh Tưởng Hủ tiên sinh kính,
Mai cảnh Tây hồ xử sĩ gia.
Nghĩa khí bất đồng nan cẩu hợp,
Cố viên tùy xứ thổ hoàng hoa.
Cúc hoa kỳ 1 – Huyền Quang
2.3.2 Con người trong thơ Thiền Lý- Trần
Con người - đối tượng chủ yếu của sáng tạo văn học, bao giờ cũng được người nghệ sĩ nhìn nhận
Con người trong văn học tôn giáo thường có hai đặc tính: con người với đức tin tôn giáo, hành tr
Thơ thiền quả là sự bộc lộ một cách kiên nhẫn và thuyết phục cho sức sống, cho khả năng sống, c
Hình ảnh con người trong thơ Thiền đời Lý là một ví dụ điển hình. “Dấu ấn cái “tôi” mang giá tr
Đời Lý được xem là thời đại thuần từ nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam (Hoàng Xuân Hãn) chí
thẳng vào lòng xã hội với tinh thần thực tiễn, tích cực nhập thế: “Người ta không chú tâm đi tìm
Với tư cách là một dòng văn học, thơ Thiền đời Lý không thể không bàn về vấn đề con người. C
trực giác mới mẫn nhuệ. Thiền học là tâm học, phương pháp tu tập của Thiền là trực cảm tâm lin
Danh từ “bản thể” theo từ điển Phật học nói “là căn nguyên tự thể của các pháp”. Cao Xuân Huy
“Bát nhã chân vô tông
Nhân không ngã diệc không
Quá hiện vị lai Phật
Pháp tánh bản lai đồng.
(Lý Thái Tông)
Con người cũng là một pháp, một pháp đặc biệt, hiện lên trong thơ Thiền đời Lý là con người bả
Thân như điện ảnh hữu hoàn vô
Vạn mộc xuân vinh thu hựu khô
Nhậm vận thịnh suy vô bố úy
Thịnh suy như lộ thảo đầu phô.
(Vạn Hạnh)
Giáo lý đạo Phật thậm thâm vi diệu, khó hiểu khó nhận. Giúp người dễ dàng nắm bắt không gì bằ

Cây cối xuân tươi thu não nùng.
(Thân như bóng chớp có rồi không


Ngô Tất Tố dịch)
Thiền sư Bản Tịch cũng nói:
“Huyễn thân bản tự không tịch sinh
Do như khính trung xuất hình tượng”.
Không phải các Thiền sư là người đầu tiên nhận ra vô thường. Từ xưa, Khổng Tử đã từng than “q
“Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Nói làm chi rằng xuân cứ tuần hoàn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại
Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời”.
(Xuân Diệu)
Dòng thời gian vẫn mãi vô tình trôi. Bạn chấp nhận hay không nó vẫn vậy. Nếu nhận chân được
“Mặc cuộc thịnh suy đừng sợ hãi
Kìa kìa ngọn cỏ giọt sương đông”.
Mở đầu bài thơ tưởng như tâm trạng bi ai của tác giả luyến tiếc vô thường chóng vánh nhưng kết
Hình ảnh “hạt sương treo đầu ngọn cỏ” chuyển đạt trọn vẹn tính vô thường tạm bợ của kiếp ngườ
“Xuân khứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai
Sự trục nhãn tiền quá
Lão tòng đầu thượng lai
Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai”.
(Mãn Giác)
Lối tư duy mới mẻ bắt nguồn từ vị trí đang là của bản thân,tác giả dẫn ta đến một thực tại không
“Sự trục nhãn tiền quá

Lão tòng đầu thượng lai”.
Một nhà thơ đã từng tham vọng trở lại mùa thu trước nhặt lá vàng:
đây đem chắn nẻo xuân sang”
“Chắn” được không? Âu chỉ là tham vọng! Dòng đời vẫn vậy! Phảng phất đâu đây cái buồn “ma
Nhưng không:
“Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận
Đình tiền tạc dạ nhất chi mai”
Theo ý người viết “nhất” ở đây không phải lượng từ, là danh từ bởi nó không còn là một cành ma
Văn thơ thiền không dụng ý nghệ thuật, nhưng chổ độc đáo, thâm diệu của Thiền tông lại lồ lộ hi
Trên tàn lụi kiếp người, trên mong manh hư ảo, cành mai ấy tích tụ nguyên khí để hồi sinh, nảy l
Là Thiền sư, chắc hẳn tác giả không cố tình làm thi sĩ. “Thị đệ tử” là một bài kệ trước lúc thị tịch
Thực chất, “vô thường không làm nên đau khổ” duyên sinh đã vén màn cho những chân trời xa.
thời, vì vô ngã nên một lần nữa khẳng định tất cả chúng sanh đều có Phật tánh, có khả năng thành


Vô ngã là bản thể, là nguồn gốc mà từ đó con người có cái nhìn sáng suốt, chính xác đối với thế
còn đầy tinh thần tự chủ, tiến thủ tích cực kiểu Thiền tông. Con người vô ngôn, vô ngã, tự do phá
Sinh lão bệnh tử
Tự cổ thường nhiên
Dục cầu xuất ly
Giải trọc thêm phiền
Mê chi cầu Phật
Hoặc chi cầu thiền
Thiền, Phật bất cầu
Uổng khẩu vô nghiên.
(Diệu Nhân)
Đả phá mạnh mẽ những lối mòn trong tư duy thường tình. Cầu Thiền, cầu Phật là một việc là ngố
Khi được hỏi “Đạo Phật nên nhập thế hay nên yếm thế”, rất tự nhiên chúng ta sẽ nhớ đến bài kệ:
“Phật pháp tại thế gian
Bất ly thế gian giác

Ly thế mích bồ đề
Do như cầu thố giác”.
Bỏ qua thực tế cuộc sống, không dám đối mặt với hiện thực mà lánh đời để cầu giác ngộ há khôn
Nước Việt Nam trải qua gần 1000 năm bị phương Bắc đô hộ, hai triều vua Đinh, Tiền Lê vẫn chư
“Ly tịch phương ngôn tịch diệt khứ
Sanh vô sanh hậu thuyết vô sanh
Nam nhi hữu chí xung thiên khí
Hưu hướng Như Lai hành xứ hành”.
(Quảng Nghiêm)
Tính khai phóng, phá chấp khoáng đạt của Thiền tông đã mở ra cho con người những chân trời m
Thiền sư Bảo Giám còn nhấn mạnh:
“Mấy ai thành Phật ở tu hành
Chỉ trói cùm thêm trí óc mình
Thấu lẽ huyền vi trong ngọc sáng
Là vầng dương hiện giữa trời xanh”
“Mặt trời soi tỏ giữa trời cao” là hình ảnh rất ấn tượng, biểu thị chân tính khi gạt hết mọi mây mờ
nhân sinh mà vẫn không quên mục đích chính giải thoát, giác ngộ. Thiền sư nhập thế mà không l
“Sắc là không, không tức sắc
Không là sắc, sắc tức không”
(Diệu Nhân)
Con người trong thơ Thiền đời Lý, tựu trung là con người giác ngộ, mang tư tưởng tùy tục, hòa h

Con người trong văn học giai đoạn này vừa yêu nước, thượng võ, lại vừa cảm nhận sâu sắc về sự
“Thân như tường bích dĩ đồi thì


Cử thể thông thông thục bất bi?”
(Thân xác con người ta thường như tường vách lúc hư nát,
Tất cả người đời đều vội vàng, ai mà không buồn)
(Viên Chiếu - Tâm không


Gắn liền với các trạng thái tâm hồn con người, thơ Thiền đời Trần tiếp tục mở rộng biên độ tới cá
“Trần tục mà nên, phúc ấy càng yêu hết tấc
sơn lâm chẳng cốc, họa kia thực cả uổng công
…Phúc gặp tình cờ tri thức,
hoa ưu đàm mấy kiếp đơm bông”.
PH ẦN K ẾT LU ẬN

Mạch Thiền trong lịch sử văn học là một đặc điểm lớn của văn học Trung đại Việt nam. Sự độc tô
Truyền thống của họ là mạch Phật kinh từ “Đại Bát nhã” đến “Kim Cang” đến “Pháp bảo Đàn”.
Trên từng phương diện cụ thể, Phật giáo trong văn học trung đại đã đạt tới những thành tựu có th
chuyển giao và hòa nhập vào kho tàng văn hóa hiện đại, đương đại. Trên cơ sở đó đã hình thành
Tăng ni chúng ta là những người kế thừa mạng mạch sanh tồn của đạo pháp, kế thừa sự nghiệp N
sáng ngời lợi lạc khắp muôn nơi. Được như vậy chính là chúng ta đã đóng góp một phần trong sự
Với những tài liệu có được, cùng với thời gian nghiên cứu của mình, tôi đã có một ý kiến của mì

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Lê Bảo (1977), Thơ văn Lý Trần, NXB Giáo Dục.
2.Trần Đình Sử, Thi Pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
3.Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2005), Văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại Học Sư Phạm Hà N
4.Nguyễn Công Lý, Văn học Phật giáo thời Lý – Trần Diện mạo và Đặc điểm, NXB Đại Học Qu
5.Nguyễn Công Lý, Bản sắc dân tộc trong Văn Học Thiền Tông thời Lý – Trần, NXB Văn Hóa T
6.Ngô Đức Thọ – Nguyễn Thúy Nga (dịch và chú thích), Thiền Uyển Tập Anh, Phân Viện NCPH
7.Thiền Học Đời Trần, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam ấn hành, 1995.


8.Thơ Văn Lý – Trần, Tập I, II, NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội, 1989.
9.Thơ Văn Lý – Trần, NXB Văn Nghệ TP. HCM.
10.Thơ Văn Lý – Trần, Tập I, Viện văn học, KHXH, H, 1997.

11.Đoàn Thị Thu Vân, Khảo Sát đặc trưng nghệ thuật của thơ Thiền Việt Nam Thế Kỷ X – XIV, T
Nguồn: Diendankienthuc



×