Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Đặc điểm và giá trị kiến trúc đình làng tỉnh bắc giang thế kỷ 17 18 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 49 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HƯƠNG MAI

ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG
TỈNH BẮC GIANG THẾ KỶ 17-18

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HƯƠNG MAI
KHÓA: 2016-2018

ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG
TỈNH BẮC GIANG THẾ KỶ 17-18
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số: 60.58.01.02



LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS.KHUẤT TÂN HƯNG
2.TS. NGUYỄN QUỐC TUÂN

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2018


LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đạị học Kiến trúc Hà
Nội đến nay tôi đã hoàn thành luận văn của mình với đề tài: ''Đặc điểm và giá
trị kiến trúc đình làng tỉnh Bắc Giang thế kỷ 17-18''
Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học kiến trúc Hà Nội, khoa Sau
đại học, Khoa Kiến trúc trường đại học Kiến trúc Hà Nội đã trang bị kiến
thức, phương pháp học tập, nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn
thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học Phó giáo
sư. Tiến sĩ, Kiến trúc sư Khuất Tân Hưng; Tiến sĩ, Kiến trúc sư Nguyễn Quốc
Tuân đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện và
hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Bảo tồn di tích, Tiến sĩ, Kiến
trúc sư Hoàng Đạo Cương đã tạo điều kiện cho tôi về thời gian, hỗ trợ tài liệu
trong quá trình học tập, định hướng nghiên cứu và truyền đạt những kiến thức
khoa học quý báu giúp cho tôi rất nhiều trong quá trình công tác và nghiên
cứu sau này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị đồng nghiệp, các cán bộ địa
phương nơi tôi đến khảo sát di tích, các thầy cô giảng dạy các bộ môn khi học
chuyên ngành, đã tạo rất nhiều điều kiện, giúp đỡ và đóng góp nhiều công
sức, kiến thức các chuyên ngành giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hương Mai


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hương Mai


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục hình.
Danh mục bảng.
 MỞ ĐẦU
Lí do lựa chọn đề tài .................................................................................. 1
Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 2
Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận ...................................................... 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 4

Bố cục của đề tài ........................................................................................ 4
Giải thích thuật ngữ kiến trúc cổ truyền sử dụng trong luận văn....................... 5
 NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................... 8
1.1 Những vấn đề chung về tỉnh Bắc Giang ............................................ 8
1.1.1 Sơ lược lịch sử.................................................................................. 8
1.1.2 Điều kiện tự nhiên ............................................................................ 9
1.1.3 Đặc điểm văn hóa, dân cư, dân tộc. ................................................ 12
1.2 Khái quát về ngôi đình làng Việt ..................................................... 15
1.2.1. Nguồn gốc và lịch sử xây dựng của ngôi đình làng Việt ................. 15
1.2.2. Ngôi đình trong mối quan hệ với làng xã ........................................ 18
1.2.3. Hình thái diễn biến kiến trúc của đình làng. .................................... 20
qua từng thời kỳ
1.3. Khái quát hệ thống đình làng ở tỉnh Bắc Giang ............................ 28


1.3.1. Vị trí địa lý, địa bàn phân bố........................................................... 30
1.3.2.Đặc điểm về niên đại, phong cách nghệ thuật .................................. 31
1.3.3. Khái quát về sự phát triển những ngôi đình niên đại ....................... 32
thế kỷ 17 – 18 hiện còn ở Bắc Giang.
1.4 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài................................................ 33
1.4.1 Tình hình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài ............................ 34
1.4.2 Tình hình nghiên cứu của các tác giả trong nước ............................. 34
1.5 Các vấn đề cần nghiên cứu............................................................... 38
Chương 2: Đặc điểm kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc .......................... 40
trang trí của đình làng tỉnh Bắc Giang thế kỷ 17-18.
2.1 Đặc điểm kiến trúc của đình làng tỉnh Bắc Giang .......................... 40
thế kỷ 17 – 18.
2.1.1 Vị trí cảnh quan, mặt bằng tổng thể ................................................. 40
2.1. 2 Đặc điểm kiến trúc hạng mục Đại đình ........................................... 50

2.2 Đặc điểm trang trí, điêu khắc .......................................................... 71
2.2.1 Trang trí bên trong ngôi đình .......................................................... 72
2.2.2 Đặc điểm trang trí bên ngoài ngôi đình ............................................ 76
2.3 Đặc điểm về vật liệu và kỹ thuật xây dựng..................................... 77
2.3.1 Vật liệu xây dựng ............................................................................ 77
2.3.2 Kỹ thuật xây dựng đình ................................................................... 78
Chương 3: Đánh giá các giá trị kiến trúc, nghệ thuật .......................... 85
kiến trúc đình làng thế kỷ 17-18 tỉnh Bắc Giang.
3.1 So sánh kiến trúc đình làng thế kỷ 17-18 tỉnh................................. 85
Bắc Giang với các đình làng khác.
3.1.1 So sánh với các đình làng khác niên đại trong ................................. 85


tỉnh Bắc Giang
3.1.2 So sánh với các đình làng cùng niên đại ở vùng............................... 90
trung du thế kỷ 17-18
3.2 Đánh giá giá trị đình làng tỉnh Bắc giang thế kỷ 17-18. ............... 104
3.2.1 Gía trị về kiến trúc, nghệ thuật....................................................... 104
3.2.2 Gía trị về lịch sử ............................................................................ 106
3.2.3 Gía trị về văn hóa nhân văn ........................................................... 108
3.2.4 Gía trị sử dụng và khai thác du lịch ............................................... 110
 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 112
 TÀI LIỆU THAM KHẢO
 PHỤ LỤC


DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Stt
Tên ảnh
Trang

1 Hình 1.1. Vị trí tỉnh Bắc Giang trên bản đồ Quốc gia
9
2 Hình 1.2: Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang
10
3 Hình 1.3: Lược đồ các vùng khí hậu tỉnh Bắc Giang
11
4 Hình 1.4: Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Bắc Giang
13
5 Hình 1.5: Trang phục dân tộc Nùng
14
6 Hình 1.6: Trang phục dân tộc Sán Chí
14
7 Hình 1.7: Trang phục dân tộc Dao
15
8 Hình 1.8: Trang phục dân tộc Tày
15
9 Hình 1.9: Vì nóc gian giữa đình Lỗ Hạnh
22
10 Hình 1.10: Vì nóc gian bên đình Thân (thị trấn Đồi Ngô – Lục
23
Nam) sử dụng kiểu giá chiêng – chồng rường cụt
11 Hình 1.11: Vì nóc gian giữa đình Bằng Cục (Ngọc Châu – Tân
24
Yên) sử dụng kiểu vì kèo cọc báng.
12 Hình 1.12: Vì nóc vào Hậu cung đình Yên Ninh (Thị trấn Nếnh –
25
Việt Yên) sử dụng kiểu Ván Mê.
13 Hình 1.13: Vì nách sau, gian giữa đình Cao Thượng
26
14 Hình 1.14 : Vì nách và liên kết hiên kiểu kẻ ở đình Phương Lạn

27
(Phương Sơn - Lục Nam - Bắc Giang)
15 Hình 2.1:Đình Nội (huyện Tân Yên) có mặt bằng nền và mặt bằng
49
mái đều chữ Đinh
16 Hình 2.2:Đình Trâu Lỗ (huyện Hiệp Hòa) có mặt bằng nền chữ
49
nhất, mặt bằng mái chữ công
17 Hình 2.3:Gầm sàn đình Vường (huyện Tân Yên) vẫn còn giữ
54
nguyên nền đất
18 Hình 2.4: Sàn gỗ tại đình Phù Lão (huyện Lạng Giang)
54
19 Hình 2.5: Vì nóc theo kiểu vì kèo cọc báng ở đình Trâu Lỗ (huyện
61
Tân Yên)
20 Hình 2.6: Vì nóc theo kiểu giá chiêng ở đình Cao Thượng (huyện
61
Tân Yên)
21 Hình 2.7: Vì nách giữa cột cái và cột quân đình Cao Thượng (xã
64
Cao Thượng,huyện Tân Yên, Bắc Giang)
22 Hình 2.8: Vì nách giữa cột quân và cột hiên đình Nội (xã Việt
64
Lập, huyện Tân Yên)
23 Hình 2.9: Vì nách giữa cột cái và cột quân, cột quân và cột hiên
64
đình Vường (Tân Yên, Bắc Giang)
24 Hình 2.10: Đinh tre chốt giữa rui với mè (đình Trâu Lỗ - xã Mai Đình,
85

huyện Hiệp Hòa)
25 Hình 2.11: Kỹ thuật lợp mái theo phương pháp truyền thống
85
26 Hình 3.1: Đình Mạo Phổ 5 gian đầu hồi bít đốc (Thanh Ba, Phú
96
Thọ)


27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

Hình 3.2: Đình Hạ Mạo 5 gian đầu hồi bít đốc (Thanh Ba, Phú
Thọ)
Hình 3.3 Cánh gà đình Phù Lão (Lạng Giang )

Hình 3.4. Cánh gà đình Hữu Bổ (Lâm Thao – Phú Thọ)
Hình 3.5: Trần thiết tại đình Phương Lạn (Lục Nam - Bắc Giang)
Hình 3.6: Trần thiết đại đình Ngọc Canh (Bình Xuyên - Vĩnh Phúc)
Hình 3.7: Khám thờ đình Hương Canh (Bình Xuyên – Vĩnh Phúc)
Hình 3.8: Khám thờ đình Ngọc Canh (Bình Xuyên – Vĩnh Phúc)
Hình 3.9: Trang trí rồng ổ kết hợp với tượng người đình Hà Mỹ
(Lục Nam)
Hình 3.10: Trang trí rồng (độc long) đình Mạo Phổ(Thanh Ba,
Phú Thọ)
Hình 3.11.: Một cuộc họp ở Đại bái đình Nội (huyện Tân Yên –
Bắc Giang)
Hình 3.12: Sân đình Phù Lão (Lạng Giang – Bắc Giang) tổ chức
vui chơi bóng chuyền
Hình 2.1: Mặt bằng tổng thể đình Hà Mỹ (huyện Lục Nam)
Hình 2.2: Mặt bằng tổng thể đình Phù Lão (huyện Lạng Giang)
Hình 2.3:Vì nóc kiểu kèo cọc báng
Hình 2.4:Vì nóc kiểu chồng rường
Hình 2.5:Vì nóc kiểu giá chiêng–chồng rường
Hình 2.6: Vì nóc kiểu ván mê
Hình 2.7: Vì nách giữa cột cái và cột quân, cộtquân và cột hiên
đình Vường (Tân Yên, Bắc Giang)

96
100
100
101
101
101
101
104

104
118
118
49
49
61
61
61
61
64


DANH MỤC BẢNG
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17

18
19
20

Tên bảng
Trang
Bảng 1.1: Phân bố tộc người ở các huyện và thành phố tỉnh Bắc
14
Giang
Bảng 1.2: Thống kê số liệu các ngôi đình của các huyện trong tỉnh
29
Bắc Giang
Bảng 1.3: Thống kê theo niên đại 88 ngôi đình đã khảo sát
32
Bảng 1.4: Danh sách 10 ngôi đình đã khảo sát và lựa chọn nghiên
39
cứu
Bảng 2.1: Bảng thống kê vị trí, hướng và không gian cảnh quan di
40
tích những ngôi đình đã khảo sát, nghiên cứu
Bảng 2.2: Bảng thống kê bố cục mặt bằng tổng thể 10 ngôi đình thế
43
kỷ 17 -18 tỉnh Bắc Giang
Bảng 2.3: Bảng thống kê sơ đồ mặt bằng tòa Đại đình của 10 ngôi
45
đình đã khảo sát
Bảng 2.4: Bảng bố cục mặt bằng công trình chính (tòa Đại đình)
50

những ngôi đình thế kỷ 17-18 đã khảo sát.
Bảng 2.5: Diện tích công trình và kích thước gian giữa tòa Đại bái
52
Bảng 2.6: Bảng thống kê đường kính và kích thước hàng cột gian
55
giữa tòa Đại đình của những ngôi đình đã khảo sát
Bảng 2.7: Bảng thống kê khoảng cách bước cột trong những ngôi
57
đình đã khảo sát.
Bảng 2.8: Kết cấu kiến trúc của tòa Đại đình những ngôi đình đã
58
khảo sát
Bảng 2.9: Bảng thống kê loại ngói lợp mái của 10 ngôi đình thế kỷ
69
17-18 tỉnh Bắc Giang
Bảng 2.10: Bảng thống kê kiếu mái công trình chính (tòa Đại
71
đình)10 ngôi đình thế kỷ 17-18 tỉnh Bắc Giang.
Bảng 3.1: Bảng so sánh bố cục mặt bằng tổng thể đình làng tỉnh
88
Bắc Giang qua các giai đoạn phát triển
Bảng 3.2: Bảng so sánh kết cấu bộ vì nóc đình làng tỉnh Bắc Giang
91
qua các giai đoạn phát triển.
Bảng 3.3: Bảng thống kê vị trí, hướng và không gian cảnh quan di
93
tích một số ngôi đình trung du Bắc bộ (thuộc 2 tỉnh Phú Thọ và tỉnh
Vĩnh Phúc)
Bảng 3.4: Mặt bằng các ngôi đình thế kỷ 17 -18 vùng trung du Bắc
95

bộ (thuộc 2 tỉnh Phú Thọ và tỉnh Vĩnh Phúc)
Bảng 3.5: Niên đại và quy mô kiến trúc tại 10 ngôi đình vùng trung
97
du Bắc bộ (thuộc 2 tỉnh Phú Thọ và tỉnh Vĩnh Phúc)
Bảng 3.6: Kết cấu vì tại một số ngôi đình thuộc tỉnh Phú Thọ,Vĩnh
99
Phúc.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo tàng tỉnh Bắc Giang (2001) - Di tích Bắc Giang - Nxb ĐHSP Hà
Nội.
2. Trần Lâm Biền - Trang trí trong Mỹ thuật truyền thống của người Việt
3.
4.
5.
6.
7.

– Nxb Văn hóa 2005.
Trần Lâm Biền (1983) - Quanh ngôi đình làng- lịch sử - Tạp chí
nghiên cứu Nghệ.
L.Bezacier, L’Art du Viet nam, nhà xuất bản Paris, 1955.
Cục Di sản – Lý lịch di tích đình Ngọc Canh (Bình Xuyên – Vĩnh Phúc)
Nguyễn Văn Cương (2006) – Mỹ thuật đình làng Đồng bằng Bắc BộNxb Văn hóa Thông tin.
Nguyễn Văn Cương (2000) – Về yếu tố đặc sắc của đình làng Bắc Bộ -

Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 7.
8. Hoàng Đạo Cương – Nguyễn Hồng Kiên (chủ biên) (2017) – Kiến trúc
đình làng Việt qua tư liệu Viện Bảo tồn di tích – tập 1 – Nxb VHDT.

9. Ngô Thị Kim Doan (2004), 250 đình chùa nổi tiếng Việt Nam, Nxb
Văn hóa – Thông tin.
10.Lê Thanh Đức - Đình làng miền Bắc - Nxb Mỹ Thuật 2001
11.Nguyễn Duy Hinh, Tín ngưỡng thành hoàng làng Việt Nam, Nxb.
KHXH, H. 1996.
12.Nguyễn Văn Huyên, Góp phần nghiên cứu về một vị Thành Hoàng ở
An Nam - Lý Phục Man, BEFEO, 1938.
13.Tạ Quốc Khánh, Đình làng Cao Thượng (Tân Yên – Bắc Giang), t/c
KTVN số 4/2003.
14.Tạ Quốc Khánh, Những ngôi đình làng thế kỷ 17 ở huyện Ba Vì (Hà
Tây), t/c KTVN số 5/2005.
15.Nguyễn Văn Khoan, Nghiên cứu về cái đình và việc thờ Thành hoàng
ở các làng Bắc Bộ (Lục Vi dịch), BEFEO 1930.
16.Nguyễn Hồng Kiên (2003) - Những ngôi đình làng thế kỷ 16 ở Việt
Nam– Luận án tiến sĩ lịch sử .


17.Nguyễn Hồng Kiên (1991) – Bộ vì nóc của kết cấu nhà khung gỗ cổ
truyền Việt Nam – Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 97 .
18.Nguyễn Hồng Kiên (1996) – Đình làng Việt - Tạp chí kiến trúc Việt
Nam số1.
19.Nguyễn Hồng Kiên (1996) – Kiến trúc gỗ cổ truyền Việt - Tạp chí kiến
trúc Việt Nam số 3.
20.Nguyễn Hồng Kiên (1996) - Điêu khắc trên kiến trúc gỗ cổ truyền
Việt – Tạp chí kiến trúc Việt Nam số 2.
21.Nguyễn Hồng Kiên (1999) - Những thành phần bao che trong kiến
trúc gỗ cổ truyền của người Việt - Tạp chí kiến trúc Việt Nam số 3.
22.Nguyễn Hồng Kiên (1999) - Mặt bằng những kiến trúc tôn giáo cổ
truyền của người Việt - Tạp chí kiến trúc Việt Nam số 11.
23.Vũ Tam Lang (1999) - Kiến trúc cổ Việt Nam - Nhà xuất bản xây dựng

Hà Nội.
24.Trần Lâm – Hồng Kiên (1996) - “Diễn biến các loại hình kiến trúc cổ
Việt Nam”- Tạp chí kiến trúc số 2 &3.
25.Trần Mạnh Phú (1972) – Điêu khắc gỗ dân gian Việt Nam – Tạp chí
văn hóa nghệ thuật số 2.
26.Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (2003), Điêu khắc cổ Việt Nam, Nxb
Mỹ thuật, Hà Nội,
27.Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật của người Việt,
Nxb Mỹ thuật, Hà Nội,
28.Ngô Huy Quỳnh, Tìm hiểu kiến trúc Việt Nam, Nxb. Xây dựng,
H.1986.
29.Ngô Huy Quỳnh, Kiến trúc Việt Nam, Nxb. Tp. HCM, 1986.
30.Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự (1998) - Đình Việt Nam - Nxb KHXH,
Hà nội.
31.Nguyễn Đức Thiềm (1983) - Đóng góp vào việc nghiên cứu nghệ thuật
kiến trúc Đình làng miền Bắc - Tạp chí dân tộc số 2.
32.Nguyễn Đức Thiềm (chủ biên - 1997) - Cấu tạo kiến trúc nhà dân
dụng –Nhà xuất bản KHKT Hà Nội.


33.Nguyễn Đăng Thục (1973) – Văn hóa đình làng – Tập san tư tưởng số
7, Sài Gòn.
34.Phan Cẩm Thượng (1997) – Điêu khắc cổ Việt Nam – Nhà xuất bản
Mỹ thuật Hà Nội.
35.Chu Quang Trứ (1996), Bản sắc dân tộc trong kiến trúc, t/c. Việt Nam
và Đông Nam Á ngày nay số 17, Hà Nội
36.Chu Quang Trứ (1999) – Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam –
Nhà xuất bản Mỹ thuật Hà Nội.
37.Chu Quang Trứ (2000), Đình Thuỵ Phiêu-ngôi đình làng sớm nhất
được biết đến, t/c. Kiến trúc số 5.

38.Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Mạnh Cường (1995) – Đình làng - tính hai
mặt và quá trình biến đổi – Tạp chí khảo cổ học số 3.
39.Nguyễn Quốc Tuấn (1992) – Thờ cúng Thành hoàng làng Việt ở Bắc
Bộ - Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật số 1.
40. Trịnh Cao Tưởng (1979) - Bảy và Kẻ - Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật
số 1.
41. Trịnh Cao Tưởng (1981) - Kiến trúc Đình làng - Tạp chí Khảo cổ học
số 2.
42.Trịnh Cao Tưởng (1982) - Đình làng, điểm lại bước đi ban đầu - Tạp
chí Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số 1.
43.Trịnh Cao Tưởng (1982) - Kiến trúc đình làng, hình tượng - Tạp chí
Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số 2.
44.Trịnh Cao Tưởng (1994) - Đình Phù Lão, Hà Bắc trong nền cảnh đình
làng Bắc Bộ - Luận án PTSKHLS.
45.Nguyễn Đình Toàn (2002) – Kiến trúc Việt Nam qua các triều đại –
Nhà xuất bản Xây dựng.
46.Thái Bá Vân (1976) – Điêu khắc đình làng – Tạp chí nghiên cứu số 4.
47.Viện Nghệ thuật - Bộ văn hóa (1993) –Mỹ thuật thời Mạc – Nxb Văn
hóa, Hà Nội.
48.Viện Bảo tồn di tích - Các bộ hồ sơ khoa học làm về các ngôi đình
làng ở tỉnh Bắc Giang ( hồ sơ đình Phúc Long, đình Cao Thượng, đình


Hà Mỹ, đình Nội, đình Vường, đình-chùa Am, đình Viễn Sơn, đình
Thổ Hà, đình Lỗ Hạnh, đình Hương Câu)
49.Viện Bảo tồn di tích (2004) - Dự án điều tra di tích kiến trúc cổ truyền
của người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ.
50.Viện Bảo tồn di tích (2008) – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện –
Sự biến đổi kiến trúc Đình làng từ Bắc vào Nam.
51.Viện Bảo tồn di tích, Trần Lâm Biền (chủ biên 2008) – Diễn biến kiến

trúc truyền thống Việt vùng Châu thổ sông Hồng – Nxb Văn hóa
Thông tin.
52.Viện Bảo tồn di tích (2013) – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện –
Kiến trúc đình làng thế kỷ 17 ở Châu thổ Sông Hồng.
53.Viện Bảo tồn di tích (2016) – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện Đình làng thế kỷ 17-18 vùng Trung du Bắc Bộ.
54.Viện Bảo tồn di tích (2017) – Khảo sát, đánh giá thực trạng di tích tôn
giáo, tín ngưỡng của người Việt ở tỉnh Bắc Giang.
55.Viện Bảo tồn di tích (2016) – Điều tra tên gọi dân gian của các thành
phần kiến trúc gỗ cổ truyền Châu thổ Bắc Bộ.
56.Lê Trung Vũ và Lê Hồng Lý - Lễ hội Việt Nam- Nxb Văn hóa, Thông
Tin.
57.Hệ thống hồ sơ di tích của Cục Di sản và của các ban quản lý di tích
tỉnh Bắc Giang.
Các trang wed tra cứu:
58. />59. .
60.


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Vị trí đình trong mối quan hệ với làng tỉnh Bắc Giang
T
Tên/ địa điểm di tích
Vị trí
T
Thành phố Bắc Giang: 08 ngôi đình trong đó có 06 ngôi đình ở ngoài làng, 01 ở giữa làng, 01
ở đầu làng. Những ngôi đình đều nằm gần sông hoặc gần đường lớn.
1 Đình Sở (thôn Tân Mỹ, xã Đồng Sơn)
Giữa làng
2 Đình Phụng Pháp (thôn Tân Thượng, xã Tân Mỹ)
Đầu làng

3 Đình Đa Mai (xã Đa Mai)
Gần sông, gần đường lớn
4 Đình Đông Lý (thôn Đông Lý, xã Tân Mỹ)
Ngoài làng
5 Đình Làng Đông (thôn Đông Nghè, xã Vĩnh Trì)
Ngoài làng
6 Đình Làng Thành (tổ dân phố Thành Non, phường Gần sông, ngoài làng
Xương Giang)
7 Đình Văn Giàng(thôn Văn Giàng, xã Tân Tiến)
Gần sông, ngoài làng
8 Đình Vẽ (thôn Hậu, phường Thọ Xương)
Gần đường lớn, ngoài làng
Huyện Yên Dũng: 05 ngôi đình trong đó 02 ngôi đình giữa làng, 02 ở ngoài làng, 01 ở gần
sông
9 Đình Liễu Nham (thôn Liễu Nham, xã Tân Liễu)
Gần sông
1 Đình Hồng Sơn (thôn Hồng Sơn, xã Lãng Sơn)
Giữa làng, gần sông
0
1 Đình Cảnh Mỹ (xã Cảnh Mỹ)
Ngoài làng
1
1 Đình Trung (thôn Trung, xã Nội Hoàng)
Ngoài làng
2
1 Đình Thanh Long (làng Xuân An, xã Xuân Phú)
Giữa làng
3
Huyện Việt Yên : 18 ngôi đình trong đó có 09 ngôi đình ở giữa làng, 02 ở đầu làng, 02 ở
cuối làng, 02 ở rìa làng. Những ngôi đình đều nằm gần sông hoặc gần đường lớn.

1 Đình Thượng (thôn Thượng, xã Thượng Lan)
Rìa làng
4
1 Đình Đông (thị trấn Bích Động)
Giữa làng
5
1 Đình Phúc Long (thôn Phúc Long, xã Tăng Tiến)
Giữa làng
6
1 Đình Dĩnh Sơn (thôn Dĩnh Sơn, xã Trung Sơn)
Giữa làng
7
1 Đình Mang (xã Quảng Minh)
Đầu làng, gần sông
8
1 Đình Vân Cốc (xã Vân Trung)
Giữa làng, gần chợ, gần sông,
9
gần đường lớn
2 Đình Khả Lý Thượng (thôn Khả Lý Thượng, xã Quảng Đầu làng
0 Minh)
2 Đình Hoàng Mai (xã Hoàng Ninh)
Cuối làng
1
2 Đình My Điền
Gần chợ, đầu làng
2
2 Đình Sen Hồ (thôn Sen Hồ, Thị trấn Nếnh)
Giữa làng, gần sông
3

2 Đình Cả (thôn Mật Ninh, xã Quảng Minh)
Giữa làng, gần sông


4
2 Đình Yên Ninh (Thị trấn Nếnh)
Cuối làng, gần sông, gần chợ
5
2 Đình Bài Xanh (thôn Bài Xanh, xã Vân Trung)
gần sông, gần đường lớn
6
2 Đình Khả Lý Hạ (thôn Khả Lý Hạ, xã Quảng Minh)
Giữa làng, gần sông
7
2 Đình Thượng Lát (thôn Thượng Lát, xã Tiên Sơn)
Đầu làng
8
2 Đình Thổ Hà (làng Thổ Hà, xã Vân Hà)
Giữa làng, gần sông,gần chợ
9
3 Đình Hữu Nghi (xã Ninh Sơn)
Giữa làng
0
3 Đình Mai Vũ (thôn Mai Vũ, xã Ninh Sơn)
Rìa làng
1
Huyện Tân Yên : 13 ngôi đình trong đó có 07 ngôi đình ở giữa làng, 03 ngôi ở đầu làng và
03 ngôi ở ngoài làng
3 Đình Lý Cốt ( huyện Tân Yên - xã Phúc Sơn)
Đầu làng

2
3 Đình Bằng Cục (làng Bằng Cục - xã Ngọc)
Giữa làng, gần đường lớn
3
3 Đình Phú Khê (xã Phú Nham)
Đầu làng, ngoài làng
4
3 Đình Hả(thôn Đình Hả-xã Tân Trung)
Đầu làng, ngoài làng
5
3 Đình Sậy(thôn Sậy-xã Tân Trung)
Giữa làng
6
3 Đình Vường(thôn Hậu-xã Liên Chung)
Gần sông, gần đường lớn, ngoài
7
làng
3 Đình Lãn Tranh (thôn Lãn Tranh-xã Liên Trung)
Gần sông, giữa làng
8
3 Đình Nội (thôn Làng Thị-xã Ngọc Vân)
Ngoài làng, phía đầu làng
9
4 Đình Vồng (thôn Tè- xã Song Vân)
Gần sông, gần đường lớn, giữa
0
làng
4 Đình Dương Lâm (xã An Dương)
Giữa làng
1

4 Đình Ngô(xã Việt Lập)
Giữa làng
2
4 Đình làng Gĩa( làng Gĩa-thị trấn Cao Thượng)
Giữa làng
3
4 Đình Cao Thượng(thôn Cao Thượng- xã Cao Thượng)
Ngoài làng
4
Huyện Lục Nam : 09 ngôi đình trong đó có 04 ngôi đình giữa làng, 04 ngôi đình ở ngoài
làng, 01 ngôi đình ở đầu làng
4 Đình Thân (thị trấn Đồi Ngô)
Ngoài làng
5
4 Đình Phương Lạn (xã Phương Sơn)
Giữa làng
6
4 Đình Hà Mỹ (thôn Hà Mỹ, xã Chu Điện)
Giữa làng


7
4 Đình Gai (thôn Gai, thị trấn Đồi Ngô)
Gần sông, ngoài làng
8
4 Đình Chản (thị trấn Đồi Ngô)
Ngoài làng, gần đường lớn
9
5 Đình làng Nội Đông (thôn Nội Đông, xã Yên Sơn)
Đầu làng

0
5 Đình Húi (thôn Húi, xã Đan Hội)
Gần sông, giữa làng, gần đường
1
lớn
5 Đình làng Đại Từ (làng Đại Từ, xã Bảo Đài)
Giữa làng
2
5 Đình làng Bảo Lộc (thôn Bảo Lộc, xã Bảo Sơn)
Ngoài làng
3
Huyện Lạng Giang : 20 ngôi đình trong đó có 09 ngôi đình ở giữa làng, 08 ngôi đình ở
ngoài làng, 02 ngôi đình ở rìa làng, 01 ngôi đình ở cuối làng. Những ngôi đình đều nằm gần
sông hoặc gần đường lớn.
5 Đình Dương Quan ( làng Dương Quan - xã Dương Đức)
Gần sông, giữa làng, gần đường
4
lớn
5 Đình Phi Mô (làng Phi Mô - xã Phi Mô)
Ngoài làng
5
5 Đình Làng Bừng(làng Bừng – xã Tân Thanh)
Ngoài làng
6
5 Đình Bơi (thôn Phan Thượng, xã Quang Thịnh)
Gần sông, giữa làng
7
5 Đình Lễ Nhượng (làng Lễ Nhượng, xã Xương Lâm)
Rìa làng
8

5 Đình Quang Hiển (thôn Quang Hiển, xã Quang Thịnh)
Ngoài làng, gần đường lớn, gần
9
sông
6 Đình Bo Giầu (thôn Bo Giầu, xã Nghĩa Hưng)
Gần sông, gần đường lớn, giữa
0
làng
6 Đình Thuận Hòa (xã Tiên Lục)
Ngoài làng, gần đường lớn
1
6 Đình Viễn Sơn (xã Tiên Lục)
Rìa làng
2
6 Đình Sơn (thôn Cánh, xã Mỹ Hà)
Giữa làng, gần sông
3
6 Đình Mỹ Lộc (xã Mỹ Hà)
Ngoài làng
4
6 Đình Yên Thịnh (xã Tân Thịnh)
Giữa làng,
5
6 Đình Hoàng Hà (thôn Trung, xã Mỹ Hà)
Gần sông, ngoài làng
6
6 Đình Phù Lão (xã Đào Mỹ)
Gần sông, cuối làng
7
6 Đình Trừng Hà (xã Đào Mỹ)

Giữa làng, gần sông,gần chợ
8
6 Đình Cây Mai (làng Mãn Triều, xã Xuân Hương)
Giữa làng, gần đường lớn
9
7 Đình làng Nùa (xã Nghĩa Hưng)
Gần sông, ngoài làng
0


7 Đình Cò (thôn Cò, xã Mỹ Thái)
Gần đường lớn, giữa làng
1
7 Đình Chi Lễ (thôn Chi Lễ, xã Mỹ Thái)
Gần sông, ngoài làng
2
7 Đình Khoát Giã (thôn Dâu, xã Nghĩa Hưng)
Gần sông, giữa làng
3
Huyện Hiệp Hòa : 12 ngôi đình trong đó có 09 ngôi đình ở giữa làng, 02 ngôi đình đầu làng,
01 ngôi đình cuối làng. Những ngôi đình đều nằm gần sông hoặc gần đường lớn.
7 Đình Hương Câu (xã Hương Lâm)
Giữa làng
4
7 Đình Ninh Tào (xã Hợp Thịnh)
Giữa làng
5
7 Đình Đông Lâm (xã Hương Lâm)
Giữa làng
6

7 Đình Nga Trại (thôn Nga Trại, xã Hương Lâm)
Giữa làng
7
7 Đình Lý Viên (thôn Lý Viên, xã Bắc Lý)
Cuối làng , gần đường lớn
8
7 Đình Phúc Linh (xã Hương Lâm)
Đầu làng
9
8 Đình Tân Trung (xã Đồng Tâm)
Đầu làng
0
8 Đình Vân Xuyên (xã Hoàng Vân)
Giữa làng
1
8 Đình Nguyễn (thôn Nguyễn, xã Mai Đình)
Giữa làng
2
8 Đình Quế Sơn (xã Thái Sơn)
Giữa làng
3
8 Đình Trâu Lỗ (xã Mai Đình)
Giữa làng
4
8 Đình Đông Trước (thôn Đông Trước, xã Mai Đình)
gần sông
5
8 Đình Lỗ Hạnh (thôn Lỗ Hạnh – xã Đông Lỗ)
Giữa làng, gần sông
6

8 Đình Bé (xã Hòa Sơn)
Ngoài làng, gần sông
7
8 Đình Hà Nội (xã Đại Thành)
Ngoài làng, gần sông
8

Phụ lục 2: Khái quát niên đại từ thế kỷ 16-20 của 88 ngôi đình đã khảo
sát tháng 7/2017 tập trung ở 01 thành phố và 06 huyện ở tỉnh Bắc Giang
TT

1
2
3
4
5

Tên/ địa điểm di tích

Niên đại theo phong cách nghệ
thuật, kiến trúc, điêu khắc
Thành phố Bắc Giang : 08 ngôi đình trong đó có 02 ngôi đình PCNT thế kỷ 18
Đình Sở (thôn Tân Mỹ, xã Đồng Sơn)
Đình Phụng Pháp (thôn TânThượng, xã Tân Mỹ)
Đình Đa Mai (xã Đa Mai)
Đình Đông Lý (thôn Đông Lý, xã Tân Mỹ)
Đình Làng Đông(thôn Đông Nghè, xã Vĩnh Trì)

PCNT thế kỷ 20
PCNT thế kỷ 18

PCNT thế kỷ 20
PCNT thế kỷ 19
PCNT thế kỷ 19


6

Đình Làng Thành (tổ dân phố Thành Non, phường PCNT thế kỷ 18
Xương Giang)
7
Đình Văn Giàng (thôn Văn Giàng, xã Tân Tiến)
PCNT thế kỷ 20
8
Đình Vẽ (thôn Hậu, phường Thọ Xương)
PCNT thế kỷ 20
Huyện Yên Dũng : 05 ngôi đình trong đó không có ngôi đình nào PCNT thế kỷ 17-18
9
Đình Liễu Nham (thôn Liễu Nham, xã Tân Liễu)
PCNT thế kỷ 19
10
Đình Hồng Sơn (thôn Hồng Sơn, xã Lãng Sơn)
PCNT thế kỷ 20
11
Đình Cảnh Mỹ (xã Cảnh Thụy)
PCNT thế kỷ 20
12
Đình Trung (thôn Trung, xã Nội Hoàng)
PCNT thế kỷ 20
13
Đình Thanh Long (làng Xuân An, xã Xuân Phú)

PCNT thế kỷ 20
Huyện Việt Yên : 18 ngôi đình trong đó có 08 ngôi đình PCNT thế kỷ 17-18
14
Đình Thượng (thôn Thượng, xã Thượng Lan)
PCNT thế kỷ 17
15
Đình Đông (thị trấn Bích Động)
PCNT thế kỷ 20
16
Đình Phúc Long (thôn Phúc Long, xã Tăng Tiến)
PCNT thế kỷ 17
17
Đình Dĩnh Sơn (thôn Dĩnh Sơn, xã Trung Sơn)
PCNT thế kỷ 20
18
Đình Mang (xã Quảng Minh)
PCNT thế kỷ 19
19
Đình Vân Cốc (xã Vân Trung)
PCNT thế kỷ 19
20
Đình Khả Lý Thượng (thôn Khả Lý Thượng, xã PCNT thế kỷ 20
Quảng Minh)
21
Đình Hoàng Mai (xã Hoàng Ninh)
PCNT thế kỷ 20
22
Đình My Điền
PCNT thế kỷ 19
23

Đình Sen Hồ (thôn Sen Hồ, Thị trấn Nếnh)
PCNT thế kỷ 18
24
Đình Cả (thôn Mật Ninh, xã QuảngMinh)
PCNT thế kỷ 17
25
Đình Yên Ninh (Thị trấn Nếnh)
PCNT thế kỷ 20
26
Đình Bài Xanh (thôn Bài Xanh, xã Vân Trung)
PCNT thế kỷ 17
27
Đình Khả Lý Hạ (thôn Khả Lý Hạ, xã Quảng Minh) PCNT thế kỷ 17
28
Đình Thượng Lát (thôn Thượng Lát, xã Tiên Sơn)
PCNT thế kỷ 17
29
Đình Thổ Hà (làng Thổ Hà, xã Vân Hà)
PCNT thế kỷ 16
30
Đình Hữu Nghi (xã Ninh Sơn)
PCNT thế kỷ 19
31
Đình Mai Vũ (thôn Mai Vũ, xã Ninh Sơn)
PCNT thế kỷ 18
Huyện Tân Yên: 13 ngôi đình trong đó có 04 ngôi đình PCNT thế kỷ 17-18
32
33
34
35

36
37
38
39
40
41
42
43
44

45

Đình Lý Cốt (huyện Tân Yên - xã Phúc Sơn)
PCNT cuối thế kỷ 20
Đình Bằng Cục ( làng Bằng Cục - xã Ngọc Châu)
PCNT thế kỷ 18
Đình Phú Khê (xã Phú Nham)
PCNT thế kỷ 19
Đình Hả (thôn Đình Hả-xã Tân Trung)
PCNT cuối thế kỷ 19
Đình Sậy (thôn Sậy-xã Tân Trung)
PCNT cuối thế kỷ 20
Đình Vường (thôn Hậu-xã Liên Chung)
PCNT gần thế kỷ 17
Đình Lãn Tranh (thôn Lãn Tranh-xã Liên Chung)
PCNT đầu thế kỷ 20
Đình Nội (thôn Làng Thị-xã Ngọc Vân)
PCNT đầu thế kỷ 20
Đình Vồng (thôn Tè- xã Song Vân)
PCNT đầu thế kỷ 18

Đình Dương Lâm (xã An Dương)
PCNT gần thế kỷ 20
Đình Ngô (xã Việt Lập)
PCNT đầu thế kỷ 20
Đình làng Gĩa (làng Gĩa-thị trấn Cao Thượng)
PCNT đầu thế kỷ 20
Đình Cao Thượng (thôn Cao Thượng- xã Cao PCNT thế kỷ 17
Thượng)
Huyện Lục Nam : 09 ngôi đình trong đó có 08 ngôi đình PCNT thế kỷ 17-18
Đình Thân (thị trấn Đồi Ngô)
PCNT cuối thế kỷ 17


46

Đình Phương Lạn (xã Phương Sơn)

PCNT cuối thế kỷ 17

47
48

Đình Hà Mỹ (thôn Hà Mỹ, xã Chu Điện)
Đình Gai (thôn Gai, thị trấn Đồi Ngô)

PCNT cuối thế kỷ 17
PCNT đầu thế kỷ 18

49


Đình Chản (thị trấn Đồi Ngô)

PCNT cuối thế kỷ 17

50

Đình làng Nội Đông (thôn Nội Đông, xã Yên Sơn)

PCNT giữa thế kỷ 17

51
52
53

Đình Húi (thôn Húi, xã Đan Hội)
Đình làng Đại Từ (làng Đại Từ, xã Bảo Đài)
Đình làng Bảo Lộc (thôn Bảo Lộc, xã Bảo Sơn)

PCNT cuối thế kỷ 18
PCNT đầu thế kỷ 18
PCNT đầu thế kỷ 19

Huyện Lạng Giang : 20 ngôi đình trong đó có 10 ngôi đình PCNT thế kỷ 17-18
54
55
56
57
58
59
60

61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81

Đình Dương Quan (làng Dương Quan,xã Dương PCNT thế kỷ 18
Đức)
Đình Phi Mô (làng Phi Mô - xã Phi Mô)
PCNT cuối thế kỷ 17- đầu thế kỷ18
Đình Làng Bừng (làng Bừng – xã Tân Thanh)
PCNT đầu thế kỷ 20
Đình Bơi (thôn Phan Thượng, xã Quang Thịnh)
PCNT giữa thế kỷ 20

Đình Lễ Nhượng (làng Lễ Nhượng, xã Xương Lâm) PCNT cuối thế kỷ 18
Đình Quang Hiển (thôn Quang Hiển, xã Quang PCNT thế kỷ 18
Thịnh)
Đình Bo Giầu (thôn Bo Giầu, xã Nghĩa Hưng)
PCNT đầu thế kỷ 20
Đình Thuận Hòa (xã Tiên Lục)
PCNT thế kỷ 17
Đình Viễn Sơn (xã Tiên Lục)
PCNT thế kỷ 17
Đình Sơn (thôn Cánh, xã Mỹ Hà)
PCNT cuối thế kỷ 18
Đình Mỹ Lộc (xã Mỹ Hà)
PCNT cuối thế kỷ 18
Đình Yên Thịnh (xã Tân Thịnh)
PCNT giữa thế kỷ 20
Đình Hoàng Hà (thôn Trung, xã Mỹ Hà)
PCNT cuối thế kỷ 18
Đình Phù Lão (xã Đào Mỹ)
PCNT thế kỷ 17
Đình Trừng Hà (xã Đào Mỹ)
PCNT giữa thế kỷ 18
Đình Cây Mai (làng Mãn Triều, xã Xuân Hương)
PCNT cuối thế kỷ 17- đầu thế kỷ18
Đình làng Nùa (xã Nghĩa Hưng)
PCNT thế kỷ 19
Đình Cò (thôn Cò, xã Mỹ Thái)
PCNT thế kỷ 19
Đình Chi Lễ (thôn Chi Lễ, xã Mỹ Thái)
PCNT thế kỷ 19
Đình Khoát Giã (thôn Dâu, xã Nghĩa Hưng)

PCNT thế kỷ 19
Huyện Hiệp Hòa: 12 ngôi đình trong đó có 07 ngôi đình PCNT thế kỷ 17-18
Đình Hương Câu (xã Hương Lâm)
PCNT thế kỷ 18
Đình Ninh Tào (xã Hợp Thịnh)
PCNT thế kỷ 20
Đình Đông Lâm (xã Hương Lâm)
PCNT thế kỷ 19
Đình Nga Trại (thôn Nga Trại, xã Hương Lâm)
PCNT thế kỷ 18
Đình Lý Viên (thôn Lý Viên, xã Bắc Lý)
PCNT thế kỷ 20
Đình Phúc Linh (xã Hương Lâm)
PCNT đầu thế kỷ 20
Đình Tân Trung (xã Đồng Tâm)
PCNT cuối thế kỷ 19
Đình Vân Xuyên (xã Hoàng Vân)
PCNT cuối thế kỷ 18

82

Đình Nguyễn (thôn Nguyễn, xã Mai Đình)

PCNT giữa thế kỷ 17

83
84
85

Đình Quế Sơn (xã Thái Sơn)

Đình Trâu Lỗ (xã Mai Đình)
Đình Đông Trước (thôn Đông Trước, xã Mai Đình)

PCNT cuối thế kỷ 18
PCNT cuối thế kỷ 17
PCNT cuối thế kỷ 17


86
87
88

Đình Lỗ Hạnh (xã Đông Lỗ)
Đình Bé (xã Hòa Sơn)
Đình Hà Nội (xã Đại Thành)

PCNT thế kỷ 16
PCNT thế kỷ 20
PCNT thế kỷ 19

Phụ lục 3: Danh sách khảo sát 41 ngôi đình thế kỷ 17-18 còn lại tỉnh
Bắc Giang
TT

Tên/ địa điểm
di tích

Niên đại
Niên đại cụ thể theo sử liệu


1

2

3

4

5

6

Thành phố Bắc Giang : 02 ngôi đình PCNT thế kỷ 18
Đình
Phụng + Đại bái: sàn bị dỡ bỏ năm 1959-1960.
Pháp (thôn Tân Lát lại nền năm 1995
Thượng, xã Tân + Hậu cung: Khải Định Tân Dậu
Mỹ)
(1921)_câu đầu
Đình
Làng + Hội trường: 2013
Thành (tổ dân + Cổng tứ trụ: Xd năm 1993
phố Thành Non, + Đại bái: 2015 làm lại tường bao quanh,
phường
thay rui hoành
XươngGiang
+ Nhà thờ hậu: Xd 2014 – 2015
Huyện Việt Yên : có 08 ngôi đình PCNT thế kỷ 17-18
Đình Thượng
(thôn Thượng,

xã Thượng Lan)
Đình Phúc Long
(thôn
Phúc
Long, xã Tăng
Tiến)

Niên đại theo phong cách
nghệ thuật, kiến trúc,
điêu khắc
+ Đại bái: Tk18
+ Hậu cung: đầu Tk20

+ Đại bái: Tk18

- Đại đình: Tk17

- Đại bái: Tk17, được tu
sửa vào năm Thành Thái
13 (11901), khắc ghi
trênthượng lương gian bên)
- Hậu cung: Tk21
Đình Sen Hồ
+ Đại bái: “tuế thứ Bính Thân niên tam + Đại bái: cuối Tk18 – đầu
(thôn Sen Hồ, nguyệt cát nhật thời thị trụ thượng Tk19
Thị trấn Nếnh)
lương”_câu đầu phải gian giữa
+ 2008 sửa lại đình, thay lại 1 số cấu kiện
Đình Cả
+ Bình phong: Xd 2016

+ Đại bái: Tk17
(thôn Mật Ninh, + Đại bái: 2010 tu sửa, làm cửa, thay xà… + Hậu cung, ống muống:
xã Quảng Minh) + ống muống: 1994 tu tạo
Tk19

7

Đình
Bài + 2001 sửa hoành, rui, mái
+ Đại bái: dấu vết sớm
Xanh(thôn Bài + Đình dựng cuối Tk17, đến Tk19 tu sửa Tk17, phong cách chung
Xanh, xã Vân lớn
Tk19
Trung)

8

Đình Khả Lý Hạ + Đại bái: 2009 tu sửa lại đình
(thôn Khả Lý
Hạ, xã Quảng
Minh)
Đình
Thượng + Đại bái: Chính Hòa 5 (1684)
Lát
(thôn + Tk19 sửa lại hiên
Thượng Lát, xã
Tiên Sơn)

9


+ Đại bái : Tk17

+ Đại bái: cuối Tk17


10

Đình Thổ Hà
+ Đại bái: Chính Hòa 7 (1686)_câu đầu
(làng Thổ Hà, trái gian giữa
xã Vân Hà)
+ Tiền tế: “tuế thứ Canh Thân niên lục
nguyệt cát nhật”_câu đầu phải
11
Đình Mai Vũ
+ Đại bái, hậu cung: 1993 sửa hậu cung
(thôn Mai Vũ,
xã Ninh Sơn)
Huyện Tân Yên : có 04 ngôi đình PCNT thế kỷ 17-18

+ Tiền tế: Tk19
+ Đại bái: Tk17

12

Đại bái: đầu tk18

13

Đình Bằng Cục

Đại bái:
( làng Bằng Cục + Câu đầu gian giữa Đại bái: đầu tk18
- xã Ngọc Châu) (1824)
+Năm 1994: lát lại nền
+Năm 1962: đổ sân
Đình
Vường Đại bái: xà đùi-Khải Định 10
(thôn
Hậu-xã (tháng 2 năm 1925)
Liên Chung)
+Trùng tu lần thứ nhất - dạ kẻ gian giữa
sau Tự Đức 20 (1867)
+Tu bổ - kẻ góc phải sau Bảo Đại (1936)
+Tu bổ năm 2004

14

Đình
Vồng Đại bái : Chính Hòa 25 (1704) - xây dựng
(thôn Tè- xã Năm 2003 :trùng tu - thượng lương
Song Vân)

15

Đình
Cao
Thượng (thôn
Cao Thượng- xã
Cao Thượng)


+ Đại bái: Tk18
+ ống muống: ½ đầu Tk20
+ Hậu cung: ½ đầu Tk20

Tả hữu vu: gần tk20, phong
cách chung gần tk20
Đại bái: gần tk17, phong
cách chung gần tk17
Hậu cung: tk18, phong cách
chung gần tk19
Ống muống: tk18, phong
cách chung gần tk19
Đầu thế kỷ 18

Đại bái : trùng tu ( ngày 25 tháng 12 năm Đại bái : tk17
1951)- thượng lương
Hậu cung:tk17
Năm 2011 thay 1 sổ rường vì nách,hồi
,đục lại 1 số mảng chạm ván nong, thay
xà ngang hồi.
Huyện Lục Nam : 09 ngôi đình trong đó có 08 ngôi đình PCNT thế kỷ 17-18
16
Đình Thân
+ Đại bái: “tuế thứ Qúy Tỵ niên nhị + Đại bái: cuối Tk17
(thị trấn Đồi nguyệt, nhị thập ngũ nhật KTTL đại cát + Hậu cung: đầu Tk20
Ngô)
(tu sửa Tk19)_câu đầu trái gian giữa
+ Tả vu: Xd 2014
+ Hậu cung: tư sửa năm Đinh Hợi
(1997)_thượng lương

17
Đình
Phương + Tả vu, hữu vu, nghi môn, bình phong: + Đại bái : cuối Tk17
Lạn (xã Phương làm vào năm 2012 – 2013
Sơn)
+ Đại bái: tu sửa lớn vào 2013
18
Đình Hà Mỹ
+ ống muống: “Tự Đức nhị thập lục niên, + Đại bái: cuối Tk17
(thôn Hà Mỹ, xã tuế thứ Qúy Dậu, tứ nguyệt nhật KTTL + ống muống: giữa Tk19
Chu Điện)
đại cát thịnh”_câu đầu (1873)
+ Đại bái: 2010 tiến hành nâng nền cao
khoảng 5cm so với sân đình
19
Đình Gai
+ Sân lát lại năm 2017
+ Đại bái: đầu Tk18
(thôn Gai, thị
+ Hậu cung: đầu Tk18
trấn Đồi Ngô)
+ Nhà bếp: đầu Tk20
+ Nhà giải vũ: đầu Tk20


20

Đình Chản
(thị trấn
Ngô)

Đình làng
Đông (thôn
Đông, xã
Sơn)
Đình Húi
(thôn Húi,
Đan Hội)

+ Đại bái: dấu vết sớm giữa Tk17, đầu + Đại bái: cuối Tk17
Đồi Tk20 tu sửa
+ Hậu cung: cuối Tk18
+ Cổng: sửa lại năm 2000
21
Nội
+ Đại bái: giữa Tk17
Nội
+ Hậu cung: dấu vết sớm
Yên
giữa Tk17, phong cách
chung Tk19
22
+ Đại bái: “Hoàng triều Bảo Đại thập thất + Đại bái: dấu vết sớm cuối
xã niên tuế thứ Nhâm Ngọ, tam nguyệt, thập Tk18, phong cách chung
ngũ nhật, KTTL”_thượng lương gian giữa đầu Tk20
(1942)
+ Hậu cung: đầu Tk20
+ Hậu cung: “Hoàng triều Bảo Đại thập
nhất niên tuế thứ Bính Tý bát nhuận
nguyệt, thập ngũ nhật KTTL đại cát
(1936)_thượng lương

23
Đình làng Đại + Đại bái: “tuế thứ Qúy Mùi niên Qúy + Đại bái: đầu Tk18
Từ (làng Đại xuân nguyệt, hảo nhật, KTTL (cuối + Hậu cung: Tk19
Từ, xã Bảo Đài) Tk18)_câu đầu trái gian giữa
+ Đình được sửa năm 2014
Huyện Lạng Giang : có 10 ngôi đình PCNT thế kỷ 17-18
24

Đình
Dương
Quan ( làng
Dương Quan xã Dương Đức)

25

Đình Phi Mô
( làng Phi Mô xã Phi Mô)

26

Đình Lễ Nhượng + Đại bái: 2000 lát lại sân, xây tường; + Đại bái: dấu vết sớm cuối
(làng Lễ Nhượng, 2004 sửa nhỏ; 2009 tu sửa toàn bộ đình; Tk18 – đầu Tk19, phong
xã Xương Lâm) 2016 tu sửa hậu cung
cách chung Tk20
+ Hậu cung: Tk20
Đình
Quang + Đại bái: Dấu vết sớm Tk18_kẻ, đầu dư + Đại bái:
Hiển
gian giữaTk19 trùng tu ở kẻ hiên gian Dấu vết sớm Tk18, phong
(thôn

Quang bên_lá lật
cách chung Tk20
Hiển, xã Quang + Cổng đình, chùa: năm 2017 xây cổng
Thịnh)
đình, chùa
+ Đại bái: “tuế thứ Kỷ Sửu niên xuân
tam nguyệt cát nhật thìn KTTL Đại cát”
(2009)_thượng lương
Đình Thuận Hòa
+ Đại bái: Tk17
(xã Tiên Lục)
+ Hậu cung: Tk20
Đình Viễn Sơn
+ Đại bái: 2004 thay cột
+ Đại bái: Tk17
(xã Tiên Lục)
+ Tả vu, hữu vu: “Tự Đức thất niên, tuế + Hậu cung: Tk20
thứ Giáp Dần thập nhị nguyệt, sơ ngũ + Đình Hậu (nhà kho để
nhật đại cát” (1854)_câu đầu
hoang): Tk19

27

28
29

Đại bái:+ Tu sửa năm Giáp Tuất (1994):
ghi trên Thượng lương
Hậu cung:+ Đại tu năm (2016): ghi trên
Thượng lương

Nghi môn: xây dựng năm 2002+Tu sửa
lần 1 năm 1990
Đại bái:+ Tu sửa năm (2012)

Đại bái: tk18 (Chạm Lân trên
bậc thềm trước Đại bái.chạm
khắc vân xoắn.rồng kẻ hiên)
Hậu cung: tk20

Đại bái: cuối tk17- đầu tk18
(phong cách chung tk19)
Hậu cung: tk19


30

Đình Sơn
+ Cổng: Xd 1993
+ Tiền tế: đầu Tk20
(thôn Cánh, xã + Tiền tế: Canh Ngọ (1930)_thượng + Hậu cung: cuối Tk18
Mỹ Hà)
lương

31

Đình Mỹ Lộc
(xã Mỹ Hà)

32


33

34

35

+ Đại bái: Duy Tân 10 (1916)_thượng + Đại bái: dấu vết sớm cuối
lương
Tk18, phong cách chung đầu
+ Hậu cung: Bảo Đại 4 (1929)_thượng Tk20
lương
+ Hậu cung: đầu Tk20
Đình Hoàng Hà + Đại bái: Xd 1956
+ Hậu cung: dấu vết sớm
(thôn Trung, xã
cuối Tk18, phong cách chung
Mỹ Hà)
đầu Tk19
Đình Phù Lão
+ Tiền tế: 1990 thay hoành, rui. 2010 + Tiền tế: Tk17, Tk19 tu sửa
(xã Đào Mỹ)
đầu tư sửa chữa cột, sàn, thay hoành rui, + Đại bái : Tk20
ngói
+ Hậu cung : Tk20
+ Đại bái: sửa chữa năm Đinh Hợi
Đình Trừng Hà
+ Cổng đình: Xd 1931, sửa năm 2017
+ Đại bái: giữa Tk18
(xã Đào Mỹ)
+ Đại đình: dỡ sàn đình 1950, 2009 làm + Hậu cung: Tk19

chắn song trước cửa
+ Hậu cung: 2010 sơn lại các cấu kiện
Đình Cây Mai
+ Đại bái: 2003 sửa lại_cột quân
+ Đại bái: cuối Tk17 – đầu
(làng
Mãn + Sửa năm 1977_cột cái gian bên phải
Tk18
Triều, xã Xuân
+ Hậu cung: Tk19
Hương)

Huyện Hiệp Hòa : có 07 ngôi đình PCNT thế kỷ 17-18
Đình
Hương - Năm 2001 sửa lại toàn bộ mái; hoành; - Đại bái: thế kỷ 17
Câu
rui; thay 2 xà nách, lát lại nền
(xã Hương Lâm) - Từ năm 1948 đã bị dỡ sàn đình
37
Đình Đông Lâm - Đại bái: trùng tu năm 2004
- Đại bái : giữa Thế kỷ 19
(xã Hương Lâm) - Hữu vu (nhà tạo soạn) : Xd năm Kỷ
Mão (1999)
36

38

39

40


41

Đình Nga Trại
- Cổng tứ trụ: 1994
(thôn Nga Trại, - Đại bái, hậu cung: làm lại 2012
xã Hương Lâm) - Nhà văn hóa: CHXHCNVN tuế Giáp
Ngọ_thượng lương
Đình
Vân Đại bái :
Xuyên
Hoàng Lê Cảnh Hưng tứ thập tam niên
(xã Hoàng Vân) cát nguyệt nhật tân tạo (1782)_câu đầu
trái gian giữa
Đình Nguyễn
- Năm 1988 sửa đình
(thôn Nguyễn, - Năm 2002 sửa mái, lát nền
xã Mai Đình)
Đình Quế Sơn
(xã Thái Sơn)

- Tiền tế: dấu vết sớm giữa
Thế kỷ 18, phong cách chung
đầu Thế kỷ 20
- Đại bái: đầu Thế kỷ 21
- Đại bái: cuối Thế kỷ 18 –
đầu Thế kỷ 19
- Hậu cung: đầu Thế kỷ19

- Tiền tế: giữa Thế kỷ19

- Đại bái: giữa Thế kỷ17
- ống muống, hậu cung: Thế
kỷ19
- Đại bái: “tuế thứ Đinh Tỵ niên chinh - Đại bái: dấu vết sớm cuối
nguyệt cửu nhật KTTLĐC_câu đầu trái
Thế kỷ18, phong cách chung
- “tuế thứ Ất Dậu niên, thập nhất nguyệt, - Đầu Thế kỷ 21
26 nhật toàn dân trùng tạo tu_câu đầu
phải gian giữa


42

Đình Trâu Lỗ
(xã Mai Đình)

- Đại bái: “tuế thứ Đinh Hợi, thập nhị - Đại bái: cuối Thế kỷ 17
nguyệt_cọc báng gian giữa
- Hậu cung: cuối Thế kỷ19
- Nhà trẻ: Xd 1962
- 1958 làm kho hợp tác xã xây tường
bao quanh đình
- 2016 lát lại nền gạch

43

Đình
Đông
Trước(thôn
Đông Trước, xã

Mai Đình)

- Tiền tế: “tuế thứ Mậu Dần, nhị nguyệt
nhị thập nhật thượng lương đại
cát_thượng lương
- Năm 2013 nâng cột đảo lại ngói, lát lại
nền
- Đại bái: dấu vết sớm từ cuối Tk17
nhưng đến Tk18 tu sửa

- Tiền tế: giữa Thế kỷ19
- Đại bái: Thế kỷ19
- Ống muống: đầu Thế kỷ19
- Hậu cung: giữa Thế kỷ20


×