Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG Ở HOÀ BÌNH QUA TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.2 KB, 44 trang )

1

Báo cáo thực tập

A. MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Hồ Bình là một trong những tỉnh thuộc khu vực miền núi phía bắc nước
ta. Đây là nơi dân tộc Mường cư trú đông nhất. Vùng đất này đã sản sinh và
lưu giữ nhiều sản phẩm văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần, là một trong
những tỉnh mang nhiều bản sắc văn hố riêng. Chính bản sắc văn hố đó đã
tạo nên đặc thù và sự khác biệt của văn hố Hồ Bình so với các địa phương
khác trong cả nước. Sự độc đáo về văn hố bản Mưịng đã tạo cho văn hố
Hồ Bình có điểm nhấn khác biệt mà văn hố các dân tộc khác khơng có
đươc.
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước chúng ta khơng thể phủ
nhận vai trị to lớn của văn hố. Có thể nói văn hố là cơ sở, nền tảng và
động lực của phát triển, là cầu nối giữa hiện tai và quá khứ không bị đứt
quãng.
Trong những năm gần đây kinh tế Hồ Bình đã có nhiều khởi sắc. Hồ
Bình vốn nằm gần các khu cơng nghiệp ở Xuân Mai Hà Nội, Các nhà đầu tư
đã quan tâm tới Hồ Bình đem lại cho Hồ Bình nhiều luồng khơng khí mới.
Song bên cạnh đó thì những giá trị văn hố truyền thống của Hồ Bình bị
mai một đi nhiều, chính vì vậy việc nhận thức đúng đắn văn hoá và giá trị của
văn hoá Mường là một việc làm cần thiết. Bởi vậy chúng tôi đã chọn đề tài
này làm báo cáo thực tập của mình.
2. Tình hinh nghiên cứu
Hiện nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về văn hoá Mường như
cuốn: “ Hoa văn Mường” của tác giả Từ Chi, “Trang phục các dân tộc thiểu
số” của Vương Anh; “Tiếp cận văn hoá bản Mường” của nhiều tác giả.
“Người Mường ở Tân Lạc Hồ Bình” của Nguyễn thị thanh Nga. Vương Anh
với “ tiếp cận văn hố bản Mường” ….Cùng nhiều cơng trình khác và các bài




Báo cáo thực tập

2

viết khác được đăng tải trên các tạp chí do điều kiện mà chúng tơi chưa thể
nêu ra hết trong khuôn khổ bài báo cáo này.
Những công trình nghiên cứu trên là những tư liệu quý về văn hoá cổ
truyền của người Mường. giúp cho sự thành công của bài báo cáo.
Trên cơ sở tư liệu điền dã dân tộc học và kế thừa các tài liệu đã có để làm
rõ hơn và sâu sắc hơn những giá trị văn hoá truyền thống trên trang phục
Mường, chúng tơi đã chọn đề tài: “Tìm hiểu văn hố dân tộc Mường ở Hồ
Bình qua trang phục truyền thống” làm đề tài báo cáo thực tập của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:
Báo cáo làm rõ văn hoá được thể hiện trên trang phục Mường như thế
nào.
Nhiệm vụ:
Làm rõ những giá trị văn hoá Mường, nhằm giữ gìn và bảo vệ văn
hố truyền thống đang có nguy cơ bị mai một đi bởi những tác động của
kinh tế thị trường.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cúư:
Khái niệm văn hoá mà tác giả lấy làm đối tượng chính để nghiên cứu
được xác định là một hệ thống hũư cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo ra và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương
tác giữa giữa con người với con người, con người với môi trường tự nhiên.
Phạm vi nghiên cứu:
Tác giả không nghiên cứu tất cả nội hàm của khái niệm mà chỉ

nghiên cứu một phần rất nhỏ trong văn hoá vật chất (văn hoá trên trang
phục của người Mường).
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lí luận:


Báo cáo thực tập

3

Chủ yếu dựa trên quan điểm về văn hố của các nhà kinh điển Mác
xít.
Phương pháp nghiên cứu:
Báo cáo sử dụng phương pháp logic, phương pháp lịch sử, phân tích ,
tổng hợp, đặc biệt là phương pháp điền dã dân tộc, thâm nhập vào cộng
đồng để lấy tư liệu tại thực địa. Cùng với quá trình quan sát, chúng tôi sử
dụng các công cụ phỏng vấn sâu, chụp ảnh đối tượng là người Mường.
6. Kết cấu của báo cáo
Báo cáo chia làm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung chia làm hai
chương, phần kết luận.


4

Báo cáo thực tập

B. NỘI DUNG
Chương1: QUAN NIỆM MÁC XÍT VỀ VĂN HỐ VÀ VAI TRỊ
CỦA VĂN HỐ
1.1. Quan niệm mác xít về văn hố

Cho tới ngày nay, người ta đã thống kê có hơn 400 định nghĩa
khác nhau về văn hoá. Nghĩa là sự xác định khái niệm văn hố khơng hề đơn
giản, bởi nhiều học giả đều xuất phát từ những cứ liệu riêng, phương pháp
tiếp cận riêng, góc độ và mức độ tiếp cận riêng phù hợp với mục đích mình
nghiên cứu. Tuy nhiên, trong phạm vi mục một này tác giả khơng nêu tồn bộ
những quan niệm, những cách nhìn khác nhau về văn hố đã có mà chỉ trình
bày quan niêm mác xít về văn hố.
Trong “Lời nói đầu-Góp phần phê phán triết học pháp quyền của
Heghen, C MÁC đã khẳng định rằng: “con người sáng tạo ra tôn giáo chưứ
không phải tô n giáo sáng tạo ra con ngưòi” 5. Mặc dù luận điểm này, Cmác
khơng trực tiếp nói tới văn hố nhưng một điều không thể phủ nhận rằng, tôn
giáo là một thành tố cuả văn hố, điều đó đã đươc CMác tiếp tục phát triển
trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844”.
Tác phẩm “bản thảo kinh tế-triết học1844” của Cmác là tác phẩm
gây ra nhiều tranh cãi về vị trí của nó trong tồn bộ chủ nghĩa MÁC. Tất cả
những quan điểm thái cực về vị trí tác phẩm “ bản thảo kinh tế - triết học
1844” là một tác phẩm đánh dấu sự ra đời, tác phẩm đầu tiên đã đề cập đến ba
bộ phận cấu thành chủ nghĩa MÁC là: Triết học, kinh tế học và chủ nghĩa xã
hội , là tác phẩm chưa chín muồi nhưng đáng dần chuyển từ lập trường duy
tâm sang lâp trường duy vật, từ chủ nghĩa dân chủ sang chủ

nghĩa cộng

sản.
Trong “ bản thảo kinh tế - triêt học 1844”, CMác khơng dành
riêng một chương nào, một phần nào để nói về văn hoá. Song những luận giải
của CMác về con người, về bản chất con người, tồn tại người, hoạt động
5

Cmác và Ăngghen, toàn tập, tâp10,NxB CTQG, HN 2000, Tr. 569



Báo cáo thực tập

5

người… đã cho thấy, đây cũng là tác phẩm đầu tiên CMác đưa ra một quan
niệm độc đáo về văn hố. Đó là coi văn hố là toàn bộ những thành quả cả
vật chất lẫn tinh thần, được tạo ra nhờ lao động sáng tạo của con người là :
“gíới tự nhiên thứ hai” giới tự nhiên đã được cải biến, đối tượng hóa , đựợc
nhân cách hoá , mang ý nghĩa và nội dung con người; là tác phẩm “của con
người” ; là phương thức hoạt động sinh tồn đặc thù của con người – phương
thức con người sáng tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần ngày một
hoàn hảo hơn nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần
ngày càng đa dạng, phong phú của chính họ và để họ ngắm nhìn mình trong
các thế giới do chính mình tạo ra.
Trong “Bản thảo kinh tế- triết học 1844” CMác cho rằng với tư cách là
“Tác phẩm” của con người; “ Thực tại”của con ngưịi, văn hố chính là
phương thức hoạt động sống đặc thù của con người nhằm biến đổi hiện thực
khách quanới “ theo quy luật của cái đẹp”, CMÁC viết:”cố nhiên con vật
cũng sản xuất… nhưng con vật chỉ sản xuất… một cách phiếm diện, trong khi
con người sản xuất một cách toàn diện, con vật chỉ sản xuất khi bị chi phối
bởi nhu cầu thể xác rằng buộc… con vật chỉ xây dựng theo kích thuớc và nhu
cầu của lồi nó,cịn con người thì có thể sản xuất theo kích tước của bất cứ
lồi nào và ở đâu cũng biết vận dụng bản chất cố hữu của mình vào để sẩn
xt các cơng việc cụ thể của từng đối tượng; do đó con người cũng xây dựng
theo quy luật của cái đẹp"6.
Từ đó có thể nói, trong quan niệm của CMác, văn hố là khái niệm
phản ánh của hoạt động con người và sự tồn tại của con người nói chung
trong thế giới. Khi cuộc sống của con người cịn hồn tồn phụ thuộc vào

thiên nhiên chưa đựơc lao động của con người cải tạo, con người đã thần
thánh hoá những điều kiện tự nhiên đó, tơn thờ chúng như những vị thần có
sức mạnh thần bí, khi đó thì chưa có khái niệm “ văn hoá “, chỉ nhờ sự phát
triển tiếp theo trong tiến trình phát triển của lịch sử, con người mới ngày càng
6

Cmác và Ăngghen, toàn tập, tập 42, NxB CTQG, HN 2000, Tr.137


Báo cáo thực tập

6

nhận thức được rằng nhiều cái trong đới sống của họ phụ thuộc vào chính họ,
vào khả năng lao động sáng tạo của họ và khái niệm “ văn hoá” đã ra đời
cùng với nhận thức của con người. Như vậy, chúng ta có thể nói rằng “ văn
hoá “ là khái niệm phản ánh việc con người tự ý thức về vai trị đơc lập của
mình trong thế giới hiện thực. Bằng hoạt động lao động sản xuất của mình
con người khơng chỉ cải tạo thế giới tự nhiên,cải tạo xã hội mà cịn cải tạo
chính bản thân mình. Trong q trình đó con người ngày càng thấy một cách
hết sức rõ ràng hơn sức mạnh sản xuất xã hội của lao đông và họ cũng ngày
càng ý thức một cách đầy đủ hơn năng lực đích thực-sự “ tái sản xuất ra tồn
bộ giới tự nhiên” theo các “ quy luật của cái đẹp” của chính mình. Bằng
cách đó với việc tồn tại của chính mình trong thế giới hiện thực, con người đã
xác định được ranh giới phân biệt phương thức hoạt động sống của mình với
phương thức hoạt động sinh tồn của lồi vật. Ranh giới đó là văn hố, văn hố
thể hiện sự “giải phóng” con người khỏi thế giới tự nhiên và thế giới thần
thánh- thế giới mà con người tưởng tượng ra do sự bất lực của mình trước
hiện tượng thiên nhiên đầy huyền bí. Văn hố ghi nhận lĩnh vực hiện thực
được quy định bởi hoạt động sáng tạo của con người, với tư cách một thực

thể độc lập có ý thức, có năng lực tư duy và khả năng sáng tạo ra với nghĩa
đó, con người được coi là “ kẻ sáng tạo ra văn hoá “, văn hoá là thành quả
sáng tạo, là sự “ xây dựng” thế giới hiện thực theo các quy luật của “cái đẹp”
do con người đặt ra.
Các phân định hoạt động của con người với hoạt động của loài vật và đem
lại cho con người khả năng tạo ra thế giới văn hố chính là hoạt động có ý
thức, hoạt động sáng tạo của con người lại chính là kết quả của quá trình lao
động sáng tạo của bản thân con người và do vậy, nói tới văn hố là nói tới
hoạt động lao động sáng tạo của con người và kết quả của sự hoạt động
đó.Tuy nhiên, cũng cần hiểu rằng, không phải bất cứ hoạt động nào của con
người cũng tạo ra văn hố và khơng phải mọi cái được tạo ra trong quá trình
hoạt động lao động đều thuộc văn hố. Vì thế, khi coi văn hố là phương thức


Báo cáo thực tập

7

hoạt động sống, là xây dựng thế giới hiện thực “theo quy luật của cái đẹp”
của con ngưòi, chúng ta cần phải làm rõ nội dung của hoạt động đó về cả
phương diện tính hữu ích lẫn phương diện xã hội và con ngưịi.
Hình thức đầu tiên, cơ bản nhất trong hoạt động sống của con người là
hoạt động lao động sản xuất. trong hoạt động lao động sản xuất, con người
không chỉ tạo ra những vật phẩm cần thiết cho cuộc sống của mình mà qua
đó, con ngưịi cịn tạo ra chính bản thân mình với tư cách là thực thể xã hội,
thực thể có ý thức. Đó là những cái thường nằm ngồi mục đích của con
người, không được con người ý thức, song thiếu chúng thì khơng có cả lịch sử
nhân loại lẫn văn hoá. Bằng lao động sản xuất, con người tạo ra những vật
phẩm hữu ích cho cuộc sống của mình và cải tạo ra hình thức xã hội cho vật
phẩm đó, các sản phẩm do con người tạo ra mang ý nghĩa và nội dung con

người. Ý nghĩa văn hoá của những sản phẩm do con người “ xây dựng” nên,
tạo ra khơng chỉ đơn giản chứa đựng tính hữu ích của sản phẩm đó, mà quan
trọng hơn là ở cái hình thức mà chứng nhận được trong quá trình lao động của
con người trở thành vật phẩm văn hoá đựợc Cmác coi khả năng trở thành “
vật mang” quan hệ xã hội mà qua đó, mỗi người đều tồn tại vì người khác, xã
hội tồn tại vì con người. Nó hàm chứa những nỗ lực, kinh nghiệm, sở thích,
quan niệm của nhiều thế hệ con người và ghi nhận trình độ phát triển xã hội
đó, về tính cách, thẩm mỹ của con người trong một thời đại lịch sử nào đó.
Văn hố thể hiện sức mạnh xã hội của hoạt động lao động sản xuất của
con người. Còn hoạt động lao động sản xuất của con người với tư cách là
năng lực sáng tạo của con người- năng lực tạo ra tồn bộ những sự phong phú
của tồn tại đích thực của con người quan hệ của con người với thế giói xung
quanh, quan hệ của con người trong cộng đồng xã hội lại trở thành cội nguồn
văn hoá .
Tất cả mọi quan niệm phiếm diện về hoạt động sản xúât của con ngưòi
đều là những quan niệm phi mác xít và là quan niêm sai lầm so với thực tiễn.


Báo cáo thực tập

8

Trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên” phần ” Tác dụng của lao
động trong quá trình chuyển biến từ vượn thành người”, Ph.Angghen một lần
nữa lại tiếp tục tinh thần của CMAC , khẳng định rằng lao động chỉ đơn thuần
tạo ra của cải các nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh sai lầm .Ph. Ăngghen cho
rằng lao động không chỉ dơn thuần tạo ra của cải vât chất cho xã hội và nó
cịn là nguồn gốc của văn hoá. Và “đem so sánh con người với con vật, người
ta sẽ thấy rõ ràng ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động, đó là cách giải thích duy
nhất đúng về nguồn gốc của ngơn ngữ” Lao động là nguồn gốc của mọi của

cải. Điều đó là đúng, nhưng nếu đối thoại tuỵệt đối hoá một mặt, một khía
cạnh là lao động tạo ra của cải vật chất thì lại là quan niệm sai lầm, trong quá
trình lao động “ mà bàn tay con người mới đạt được trình độ hồn thiện rất
cao khiến nó có thể như một sức mạnh thần kỳ, sáng tạo ra các bức tranh của
pha-ra-en, các pho tượng To-van-xen và các điệuk nhạc của Pi-ga-ni-ni”. Như
vậy, lao động theo quan điểm ANGGHEN là nguồn gốc của văn hố, chính
con người đã sáng tạo ra văn hố bằng bàn tay khối óc thơng qua hoạt động
vật chất có ý thức của mình.
Kế thừa và phát triển sáng tạo những quan niêm của CMÁC và Angghen
về văn hố nói chung và văn hố vơ sản nói riêng, V.I.Lênin đã đưa ra quan
niệm về văn hố vơ sản.
Nền văn hố vơ sản với tư cách là sự phát triển, sự thay thế nền văn
hoá tư sản, theo Lenin nền văn hố vơ sản có những đặc trưng tiêu biểu: tính
khoa học kết hợp với tính đảng, tính dân tộc kết hợp với tính nhân dân sâu
sắc; giá trị truyền thống kết hợp với giá trị hiện dại…. đồng thời Lênin cịn
chỉ rõ: “nếu khơng hiểu rõ rằng sự hiểu biết chính xác về văn hố được sáng
tạo ra trong toàn bộ sự phát triển của lịch sử lồi người và vệc cải tạo nền văn
hố đó mới có thể xây dựng được nền văn hố vơ sản thì chúng ta khơng giải
quyết được vấn đề. Văn hố vơ sản khơng phải bỗng nhiên mà có, nó khơng
phải do con người tự mình mà là do chun gia về vơ sản phát minh ra. Đó
hồn tồn là điều ngu ngốc. Văn hố vơ sản là sự phát triển hợp quy l;uật của


Báo cáo thực tập

9

tỏng số những kiến thức mà loài người đã tích luỹ đựơc dưới sự thống trị của
xã hội tư bản. Tất cả những con đường đó, lớn và nhỏ, đã và đang sẽ tiếp tục
đưa tới văn hố vơ sản”.

Trong q trình cứu nước, chủ tịch HỒ CHÍ MINH đã sớm đến với
chủ nghĩa MAC_LENIN, nhận ra tính đúng đắn khoa học trong những quan
điểm của chủ nghĩa MÁC. Trong đó có quan điểm về văn hố . Tiếp thu
những quan niệm về văn hoá của chủ nghĩa MÁC. HỒ CHÍ MINH lần đầu
tiên đã đưa ra một định nghĩa về văn hố: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, lồi người mới sang tạo và phát sinh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học , tôn giáo, nghệ thuật những công cụ cho sinh
hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những
sáng tạo và phát minh đó tức là văn hố . Văn hoá là sự tổng hợp của mọi
phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hịên của nó mà lồi ngưịi đã
sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và địi hỏi của sự sinh tồn”
Như vậy, văn hố hiểu theo nghĩa rộng nhất. Đó là tồn bộ những giá trị
vật chất và tinh thần mà loài người sáng tạo ra nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn,
đồng thời cũng là mục đích sống của lồi người. Và muốn xây d ựng nền văn
hố dân tộc thì phải xây dựng tất cả các mặt kinh tế, văn hoá xã hội, đạo đức,
tâm lý con người.
Nhưng đây là lần duy nhất HỒ CHÍ MINH định nghĩa văn hố và về sau
định nghĩa này không được nhắc tới về sau.
Từ sau cách mạng tháng tám, văn hố đã được NGƯỊI xác định là đời
sống tinh thần của xã hội, là thuộc về kiến trúc thượng tầng xã hội Trong
cuộc kiến thiết nước nhà, có 4 vấn đề cần được chú ý đến, cũng phải coi trọng
ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội , văn hố. Theo HỒ CHÍ MINH 4 vấn
đề có quan hệ mật thiết với nhau.
Từ những điều đã nói ở trên, chúng tơi đi đến một kết luận cơ bản sau:
-Văn hố khơng phải là sản phẩm do thượng đế tạo ra cũng không phải
là kết quả của sự tha hoá “ý niệm tuyệt đối” như quan niệm của Heghen. Theo


Báo cáo thực tập


10

quan niệm mác xít thì chính con người đã sáng tạo ra văn hố thơng qua hoạt
động lao động vật chất của mình. Tuy nhiên, cũng cần phải khẳng định rằng,
không phải bất kỳ hoạt động nào của con người cũng tạo ra văn hoá, cũng
được coi là cội nguồn của văn hoá. Như vậy, con người sáng tạo ra văn hố
nhưng phải là con người có khả năng lao động sáng tạo.
-Con người là chủ thể của văn hoá.Văn hoá chỉ tồn tại trong xã hội có
con người, trong giớii tự nhiên khơng có văn hố và khi nào con ngưịi khơng
tồn tại thì văn hố cũng khơng tồn tại.
-Văn hố là một khái niệm phức tạp. Theo nghĩa rộng, văn hoá là một hệ
thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngưịi sáng tạo và tích
luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn. Theo nghĩa hẹp, văn hoá là một bộ phận
cuỉa kiến trúc thượng tầng.
1.2 Quan niệm mác xít về vai trị của văn hố
Đến nay trên thế giới đã có nhiều quan niệm khác nhau về vai trị của
văn hoá. Tất cả những quan niệm thái cực về vai trị của văn hố đề là những
quan niệm siêu hình, phiếm diện, sai lầm.
Thời gian gần đây , khi nhân tố hợp lý trong cáclý thuyết phương
tây về vai trị của văn hố đối với sự phát triển được ít nhiều tiếp nhận ở nước
ta cũng như một số nước khác trên khu vực và thê giới. Có quan điểm cho
rằng, với chủ nghĩa MÁC vai trò quyết định sự vận động phát triển xã hội
chỉ duy nhất thuộc về nhân tố kinh tế. Việc coi “ văn hoá là cơ sở, nền tảng
của sự pghát triển” là cách nhìn riêng của những trào lưu tư tưởng ngồi mác
xit, trong các quan niệm của Cmác và Angghen, văn hoá chưa bao giờ đống
vai trị quy định các q trình vận động của xã hội.
Truớc hết phải thừa nhận rằng cách nhìn văn hố quan điểm có xuất xứ từ
phương tây, từ những học thuyết xã hội ngồi mãcxít. Quan diểm này có
những hợp lý đáng kể nhất là trong điều kiện của thời đại ngày nay- thời đại
mà các dân tộc và các vùng văn hoá đang phải đối mặt trực tiếp với những

nguy cơ nảy sinh từ mặt trái của sự phát triển, từ xu hướng thương mại cực


Báo cáo thực tập

11

đoan trong nền kinh tế thị trường với quy mơ tồn cầu); hơn thế nữa do đuơc
Unessco quảng bá và được hầu hết các quốc gia trên thế giới ủng hộ, quan
điểm đó đang phát huy được khả năng định hướng tốt đẹp của nó trong hoạt
động lý luận của thực tiễn. Theo quan điểm này thì văn hố là những đặc tính
quy định nằm sâu trong cấu trúc của mỗi xã hội. Nó là cơ sở, nền tảng mà trên
đó các nhân tố khác nhau của đời sống xã hội , đựơc thực hiện trong sự chi
phối của nó, tạo sự vận động và phát triển kinh tế-xã hội.
Tuy nhiên, cần lưu ý là với quan điểm này thì nguyên nhân cuối cùng
gây nên sự vận động và phát triển kinh tế xã hội mà trong đó văn hố chỉ là
một bộ phận đã khơng được bàn tới. Ngưịi ta chỉ quan tâm giải thích sự phát
triển của kinh tế- xã hội bằng các nguyên nhân có ý nghĩa mà theo họ, đó là
các nguyên nhân thuộc về văn hố, cị văn hố và nhân tố văn hố, đến lượt
mình bị quy định bởi những ngun nhân nào đó thì chưa đặt ra. Đây là điều
đang điều đang thưòng bị dễ che lấp và gây ra ngộ nhận không cần thiết khi
so sánh sự khác nhau giữa các cách tiếp cận.
Thực ra, việc thừa nhận văn hố có vai trị to lớn, là tính quy định của
sự phát triển xã hội không phải là điều xa lạ với chủ nghĩa Mác, vấn đề là ở
chỗ, quan điểm mác xít trên thực tế, mang tính triệt để hơn; khơng dừng lại ở
ngun nhân thuộc về văn hố, quan diểm mác xĩt mn tìm kiếm ngun
nhân sâu xa hơn triệt để hơn, nguyên nhân cuối cùng của sự vận động xã hội,
quy định cả đối với sự vận động của văn hoá.
Trong triết học Mác, như đã biết, quyết định luận duy vật về đời sống
xã hội bao gồm các quan điểm về tính quyết định của tồn tại xã hội đối vớí ý

thức xã hội; lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng đối với
kiến trúc thượng tầng….Điều tối thượng mà những quan điểm này muốn nhấn
mạnh là suy cho cùng thì nguyên nhân sâu xa của mọi sự vận động và biến
đổi của đời sống vật chất, thuộc về nền sản xuất xã hội; sản xuất vật chất là cơ
sở, là nền tảng của sự vận động và phát triển xã hội. Quan hệ nhân quả đó là
có quy luật khách quan với ý chí con người.


Báo cáo thực tập

12

Vậy là khi thừa nhận vai trò quyết định của đới sống vật chất đối với
toàn bộ sự vận động xã hội, những người theo quan điểm mác xít đã đương
nhiên thừa nhận vai trị quyết định của văn hố đối với sự phát triển. Điều này
khơng ít người đã vơ tình nhận thức hay hữu ý lãng qn.
Sẽ chẳng có gì đáng ngạc nhiên khi lưu ý rằng, trong triết học mác, các
khái niệm như lực lượng sản xuất quan hệ sả xuất, nhà nước ,pháp luật, dân
tộc, cách mạng…. Tức là những khái niệm dùng để chỉ những hiện tượng ít
nhiều có khả năng quyết định vận động xã hội, chính là những khái niệm
thuộc về văn hố vật chất. Ngồi ra, khơng nên qn rằng ngay cả những hiện
tượng thường được coi là khu vực văn hoá tinh thần như là truyền thống
phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo.. trên thực tế cũng chiếm vị trí rất
đáng kể trong văn hố vật chất: khó mà xác định nổi phần chủ yếu của tín
ngưỡng tơn giáo cách ăn, mặc, ở. Như vậy văn hố chia thành văn hoá vật
chất và văn hoá tinh thần, sự phân chia này chỉ có tính chất tương đối. Theo
chúng tơi, với những hiện tượng thuộc văn hố vật chất, thì hồn tồn có căn
cứ để nói rằng, việc coi văn hoá là nền tảng cơ sở phát triển xã hội chẳng
nhưng không trái với tinh thần duy vật của chủ nghĩa Mác, mà còn ngựoc lại
trong các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nguyên lý về vai trò của

sản xuất vật chất xã hội là ngun lý chiếm vị trí hàng đầu.
Tất nhiên, khơng ai ó thể phủ nhận rằng, khái niệm văn hoá vật chất lại
không đồng nghĩa với khái niệm sản xuất vật chất. Song ở đây, sự khác nhau
giữa hai khái niệm này không phải là sự khác nhau giữa những vai trò của
khách thể được phản ánh trong nội hàm của khái niệm. Nếu người ta thừa
nhận sản xuất vật chất là cơ sở, nền tảng của tồn tại và phát triển xã hội thì
đồng ngưịi ta đã thữa nhận vai trị nền tảng của văn hố vật chất đối với đời
sống kinh tế xã hội. Cũng phát triển kinh tế- xã hội, thì hiển nhiên người đó
buộc phải thừa nhận vai trò quyết định của sản xuất vật chất trong sự vận
động phát triển của xã hội. Vấn đề chỉ còn là ở chỗ chủ nghĩa mác quan niêm
như thế nào về vai trị của văn hố tinh thần? Về điều này trong tác phẩm


Báo cáo thực tập

13

kinh điển, có thể nói, cũng đã khá rõ. Chủ nghĩa nghĩa mác với tính triệt để
trong quýêt định luận duy vật nhất nguyên nhân của mình, đương nhiên,
không thừa nhân tinh thần, tư tưởng, ý thức… là cơ sở cuối cùng của sự phát
triển xã hội, hay là cái có ý nghĩa quyết định đối với sự vân động xã hội nói
chung. mặc dù có đề ra nguyên lý về tính độc lập tương đối của ý thức xã
hội,song Cmác và Ph Angghen trong suốt cuộc đời hoạt động của mình,
trứơc sau cũng coi nó là nhân tố quyết định của lịch sử. Các ông viết:”liệu có
cần phải sáng suốt lắm mới hiêủ đươc rằng những tư tưởng, những quan
điểm v à nh ững kh ái ni ệm của ng ư ời ta, đ ều thay đổi theo thói quen sinh
ho ạt. Trong quan hệ xã hội, trong đời sống xã hội của người ta chăng? Lịch
sử tư tưởng chứng minh gì nếu khơng phải là chứng minh rằng tinh thần cũng
biến đổi theo sản xuất vật chất.”7
Tuy nhiên, điều đáng quan tâm ở chỗ ở chỗ việc Cmác và Angghen

phủ nhận quan điểm duy tâm về xã hội có nói lên rằng, các ơng đã khơng
nhận thấy vai trị to lớn của các nhân tố tinh thần với sự phát triển hay
khơng? Nói cách khác, có phải hai ơng ln nhìn nhận yếu tố tinh thần là cái
gì thụ động? Và trong mọi trường hợp, phải chăng các ông chỉ thấy nhân tố
kinh tế là nhân tố duy nhất có vai trị quyết định?
Những câu hỏi đã nêu, thực ra chẳng phải là điều gì đó mới lạ mà chúng
ta đã đặt ran ngay từ hồi đầu thế kỷ XIX. Ph Ăngghen đã trực tiếp trả lời một
phần những câu hỏi này. Tất nhiên, bối cảnh của thời đại lúc đó với hiện nay
là rất khác nhau. Thành thử theo chúng tôi, nếu người ta muốn tìm lơì giải đáp
khả dĩ đầy đủ và thoả đáng cho những câu hỏi đó, thì tồn bộ tính nguyên lý
độc lập tương đối, ý thức xã hội phải được trình bày lại. Ở đây, việc nêu lại
những nguyên lý đó là khơng cần thiết, sau Cmác và Ăngghen xung quanh
nguyên lý này, các nhà lý luận hậu thế đã viết khá nhiều.
Trong thư gửi F.Mẻhing ngày14-7-1893, Ph. Ăngghen viết: “ có các
quan điểm lạ lùng của các nhà tư tưởng khác nhau đóng một vai trị lịch sử
7

Cmac và Angghen, toàn tập, Tập 1, NXB CTQG, Hà Nội 2000, Tr 566


Báo cáo thực tập

14

đều có một sự phát triển độc lập, nên chúng tôi cũng phủ định sự tác động của
nó tới lịch sử. Nói như thế là xuất phát từ quan điểm tầm thường, không biện
chứng về nguyên nhân và kết quả, coi đó là hai cực đối lập nhau một cách
cứng nhắc, là hồn tồn khơng thấy được sự tác động qua lại. Những người
đó hầu như cố ý quên rằng một nhân tố lịch sử một khi được những nhân tố
khác thì nó cũng sẽ tác động trở lại đến mơi trường của nó, và thậm chí đến

những nhân tố khác tạo ra nó.”8
Rõ ràng là với ĂNGGHEN thì tính triệt để trong quan niệm duy vật về
lịch sử hồn tồn khơng có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn các nhân tố tư tưởng
và sự phát triển độc lập của chúng. Mọi quam điểm cho rằng, các ông đã tuyệt
đối hoá nhân tố kinh tế đều là những nhân tố thiếu hiểu biết về chủ nghĩa mác
hoặc cố tình xuyên tạc luận điểm này theo ý nghĩa kinh tế, là nhân tố quyết
định duy nhất, thì người đó biến câu khẳng định này thành một câu trống
rỗng, trừu tượng, vơ nghĩa, Cmác và tơi phần nào có lỗi, chúng tôi đã phải
nhấn mạnh nguyên lý chủ yếu mà họ bác bỏ, và không phải lúc nào cũng tìm
được thời gian, địa điểm và khả năng đánh giá đúng những nhân tố còn lại
tham gia vào sự tác động qua lại” 9.
Chẳng có gì phải hồi nghi rằng, với các ơng thì việc phủ nhận vai trị
độc lập của các lĩnh vực tư tưởng, các nhân tố tinh thần là một điều lạ lùng.
Theo các ơng thì sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống xã hội xét đến cùng là
nhân tố quyết định đối với lịch sử, nghĩa là đối với cả các lĩnh vực của văn
hố tinh thần nói chung. Tuy nhiên vấn đề là ở chỗ, mối quan hệ nhân quả đó
phải được đặt trong điều kiện xét đến cùng là nhân tố quyết định đối với lịch
sử, nghĩa là đối với cả lĩnh vực của văn hố tinh thần nói chung. Tuy nhiên
vấn đề là ở chỗ, mối quan hệ nhân quả đó phải được đặt trong điều kiện xét
đến cùng. Chỉ khi xét đến cùng, nghĩa là khi giải thích sự vật bằng nguyên
nhân cuối cùng sinh ra sự vận động của nó thì lúc đó kinh tế mới đóng vai trị
8

Cmac và Angghen, tồn tập, Tập 6, NXB CTQG, Hà Nội 2000, Tr 778

9

Cmac và Angghen, toàn tập, Tập 37, NXB CTQG, Hà Nội 2000, Tr 641



Báo cáo thực tập

15

quyết định. Thoát ly khỏi điều kiện xem xét này, vai trị của nhân tố tưởng
văn hố tinh thần có thể được thể hiện ra là cái ít độc lập so với các nhân tố
kinh tế sâu xa.
Bởi vậy, có thể thấy thái độ của ANGGHEN trong việc đánh giá vai
trò của các nhân tố khác nhau là rất tường minh. Ông cho rằng, người ta sẽ rơi
vào quan điểm pho biện chứng về nguyên nhân và kết quả nếu kinh tế được
coi là nhân tố quyết định duy nhất. Theo cách lập luận của ơng thì trong sự
vận động xã hội, nhân tố xết đến cùng không ngoại trừ nhân tố trung gian. Sự
thừa nhận quyết định luận duy vật về đời sống xã hội với các quan hệ phức
tạp của nó khơng tồn tại một nguyên nhân nào khác.
Tuy nhiên, khi đọc những bức thư của Ph. Ăngghen gửi bạn bè và
đồng sự vào những năm cuối đời, có thể đễ dàng nhận thấy, ơng khá day dứt
vì chưa phân tích được nhiều hơn và kĩ hơn vai trò của nhân tố tinh thần
tương đối với sự phát triển xã hội. Trong bức thư đã dẫn ở trên với một bức
thư khác, Ph.Angghen đã lưu ý rằng, mặc dù nhân tố kinh tế đóng vai trò là
cơ sở của lịch sử, song mọi nhân tố khác của thượng tầng kiến trúc như “ lý
luận, chính trị. Pháp luât, triết học…cũng đều ảnh hưởng đến quá trình của
những cuộc đấu tranh lịch sử và trong nhiều trường hợp lại chiếm ưu thế
trong việc quyết định hình thức của những cuộc đấu tranh đó”10
Ơng chỉ rõ đối với những lĩnh vực “ lơ lửng trên không trung” như
tôn giáo , triết học… tuy nhiên cũng là “kết quả của một sự phát triển kinh
tế”, song “ triết học của mỗi một thời đại có một số vật tư tưỏng nào đó do
các nhà triết học trước đó truyền lại, làm xuất phát điểm” Do vậy, trong
những lĩnh vực đó “ưu thế cuối cùng của sự phát triển kinh tế cũng tồ tại…
nhưng tồn tại những đièu kiện do bản thân từng lĩnh vực đó quay định” Ở đó
nhân tố kinh tế “ chỉ quy định một cách gián tiếp” đối với “ hình thức hình

thức biến đổi và phát triển cảu chất liệu tư tưởng có sẵn” Đó là lẽ giả thích tại
10

Cmac và Angghen, tồn tập, Tập 1, NXB CTQG, Hà Nội 2000, Tr 726


Báo cáo thực tập

16

sao các nước lác hậu về kinh tế ở châu âu thế kỷ XVIII lại có thể là những
nước đi đầu trong triết học”11
Về một vài hiện tượng cụ thể của xã hội Đức lúc bấy giờ, ông cho là
thật khó tránh khỏi “trở thành lố bịch”, trở thành kẻ “ thông thái rởm” nếu
người ta cứ có cách giải thích bằng những ngun nhân kinh tế.
Về việc giải thích những quan niệm sai lầm hoặc ấu trĩ trong các học
thuyết triết học và tôn giáo thời tièn sử, ông khẳng định: “ mặc dù nhu cầu
kinh tế là động lực chính, ngày càng lớn mạnh của sự hiểu biết biết ngày càng
nhiều về thiên nhiên nhưng chúng ta cũng chỉ là nhà “ thông thái rởm” nếu cứ
đi tìm nguyên nhân kinh tế cho tất cả những điều ngu ngốc nguyên thuỷ đó”12
Nói tóm laị, với những lời giải thích của chính Ph.Ăngghen về quan
niệm cho rằng ơng cũng muốn nhấn mạnh vai trị của tinh thần đối với sự
phát triển xã hội . Những tư tưởng cuối đời mà Ph.Ăngghen muốn gửi tới hậu
thế là: nhân tố tinh thần ảnh hưởng, tác động đến môi trường xung quanh và
ảnh hưởng ấy, nhân tố tinh thần có khả năng quyết định hình thức của những
cuộc đấu tranh xã hội.
Những tư tưởng này của ông, về sau đã được hệ thống hố trong lý luận
về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội chính là những vai trị cụ thể của
văn hố tinh thần ln ảnh hưởng, tác động đến mơi trường xung quanh nó,
thậm chí cả ngun nhân đã sinh ra nó. Trong sự tác động và ảnh hưởng ấy,

nhân tố tinh thần có khả năng quyết định đến đấu tranh xã hội. Bởi trên thực
tế ý thức xã hội là một bộ phận, bộ phận chủ yếu quan trọng của văn hoá tinh
thần.
Theo chúng tôi, nếu một bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất của văn hố
tinh thần có khả năng phản ánh vượt trội so với sự vận động của xã hội, có
khả năng tác động trở lại đối với tồn tại xã hội, nghĩa là nếu trong văn hoá
tinh thần có mã hố những xu hướng tất yếu nào đó mà đời sống xã hội trước
11

Cmac và Angghen, toàn tập, Tập 1, NXB CTQG, Hà Nội 2000, Tr 736

12

Cmác và Ăbgghen , toàn tập, tập1, NxB CTQG, HN 2000, Tr.737


Báo cáo thực tập

17

sau cũng phải trải qua, có những khoảng xác định dù mềm dẻo và an tồn nào
đó để con người có thể điều chỉnh và định hướng hoạt động của mình, thì lẽ
nào lại khơng thể nói rằng, cùng với văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần về
một phương diện nào đó cũng đóng một vai trò là cơ sở, nền tảng, là mục tỉêu
và động lực của đời sống xã hội.


Báo cáo thực tập

18


Chương 2:VĂN HOÁ DÂN TỘC MƯỜNG Ở HỒ BÌNH QUA TRANG
PHỤC TRUYỀN THỐNG
2.1 Tổng quan về thiên nhiên và con ngưịi MƯỜNG ở Hồ bình
Hồ Bình là một tỉnh miền núi, cửa ngõ vùng tây bắc của tổ quốc có vị
trí địa lý quan trọng. Là vùng đệm trung gian giữa châu thổ đồng bằng Bắc
Bộ với vùng núi cao rừng rậm miền Tây Bắc của tổ quốc. Tỉnh Hồ Bình là
tỉnh có diện tích tự nhiên 462,53km. Phía bắc giáp các tỉnh Phú Thọ, Hà Tây;
phía tây giáp với tỉnh Sơn La; phía đơng giáp với tỉnh Ninh Bình, Hà Nam và
Thanh Hố.
Hiện nay tỉnh Hồ Bình bao gồm 10 huyện và 1 thành phố. Gồm các
huyện; Cao Phong, Đà Lắc, Kim Bôi, Mai Châu, Lạc Sơn, Lạc Thuỷ, Lương
Sơn, Tân Lạc, Yên Thái và thành phố Hồ Bình. Tồn tỉnh có 214 xã,
phường, thị trấn. Trung tâm tỉnh lị của Hồ Bình được đặt tại thành phố Hồ
Bình cách thủ đơ Hà Nội 76km theo quốc lộ 6.
Mường là một trong số 53 dân tộc ít người ở việt nam. Theo số thống
kê của tổng cục điều tra dân số1/41989. Dân tộc Mường sống ở Hồ Bình là
đơng nhất, người Mường có một nền văn hoá riêng và tương đối đặc sắc.
Qua cúng sử thi Mo Mường thi “Đẻ đất- Đẻ nước” nhiều nhà nghiên cứu
lịch sử và văn học đã khẳng định rằng cư dân Mường là cư dân bản địa, hình
thành tại chỗ. Dân tộc Mường và dân tộc Kinh( việt) hơn một ngàn năm về
trước có chung một tổ tiên, đó là người Việt cổ ( hay còn gọi là Viêt- Mường)
chung văn hố Đơng Sơn rực rỡ ở Việt Nam. Trong q trình phát triển, có
một bộ phận người Lạc Việt theo các dịng sơng lớn ( Sơng Đà, Sơng Hồng,
Sơng Mã , Sông Lam) tiến hành một cuộc khai phá đồng bằng, gây dựng cuộc
sống mới, và cũng từ đó đã có sự phân chia: Một bộ phận người việt cổ ở lại
vùng thung lũng chân núi tiếp tục canh tác trong điều kiện môi sinh thung
lũng; một bộ phận sống ở đồng bằng châu thổ. Trải qua một ngàn năm bắc
thuộc chịu sự tác động của môi trường tự nhiên và xã hội, hai bộ phận đã có



Báo cáo thực tập

19

sự khác biệt để rồi vào khoảng thế kỷ đã phân tách thành hai dân tộc. Người
kinh sau nhiều thăng trầm đã chịu ảnh hưởng của văn hoá Hán. Dân tộc
Mường là bộ phận của người Việt cổ sống ở vùng núi cao lâu ngày cho nên
trong dời sống sản xuất cũng như trong tập quán sinh hoạt, họ vẫn bảo lưu
nhiều nét văn hoá đặc sắc của người Lạc Việt.
Nơi người Mường cư trú thương là vùng núi cao thung lũng, nằm ép
mình dưới các dãy núi đá vơi, núi đất tạo thành hình rẻ quạt nối liền Tây Bắc,
nay ngưịi Mường có hàng xóm là người Thái, Tày….. Người Mường đang
hồ mình vào nhịp sống chung cùng các dân tộc khác xung quanh mình.
Trước đây tên tự gọi của nguời Mường là Mol ( Mọi, mól ) có nghĩa là
người. Từ Mường vốn là một từ chỉ nơi cư trú, rồi theo cách gọi của người
Việt khi nói về những người ở lai quê, tức là Mường., là quê dần trở thành tên
gọi chính thức của dân tộc_ dân tộc Mường.
Tỉnh Hồ Bình được coi là quê hương gốc của người Mường trong cả
nước. Tại Hồ Bình, người Mường cư trú ở những khu vực có địa vực thấp
trung bình khoảng 300m. Đó là những thung lũng rộng tương đối bằng phẳng,
nơi mà trước kia các trung tâm trù phú nhất của người Mường ở Hồ Bình với
những cái tên Mưịng Bi, Mường Vang, Mường Thang, Mường Động. Con
người và điều kiện tự nhiên đã tạo nên văn hoá đặc sắc qua các hoạt động
kinh tế, sinh hoạt văn hố và các hoạt động khác.
Ngưịi Mường ở Hồ Bình ln tự hào là cái nơi văn hố ở Hồ Bình
nổi tiếng cách nay hàng ngàn năm, là nơi bảo tồn lưu giũ hàng trăm chiếc
trống đồng, hàng ngàn chiếc cồng chiêng quý giá, là nơi sản sinh ra sử thi
“Đẻ đất- Đẻ nước”, Là nơi diễn ra các lễ hội rộn rã cồng chiêng tưng bừng
trong những điệu ca tiếng hát. Là nơi ấm tình người trong những thuần phong

mỹ tục vẫn còn đậm nét văn hoá của người Việt cổ.
2.2 Văn hoá dân tộc Mường ở Hồ Bình trên trang phục truỳên thống
Thiên nhiên khơng chỉ cho con người mơi trường sống mà cịn
làm cho con người phải rung động trong đới sống thẩm mỹ của mình. Từ mơi


Báo cáo thực tập

20

trường tự nhiên cụ thể mà họ cư trú làm ăn, trang phục cùng những nhu cẫu
công cụ khác ra đời để thích ứng với điều kiện tự nhiên. Rồi sau những thứ đó
qua lao động nó phát triển dần lên khơng chỉ mang tính chất bản năng nữa mà
nó có giá trị thẩm mỹ trở thành văn hố. Bởi vậy, cái đẹp thiên nhiên khơng
chỉ được phản ánh trong dân ca,tình ca…Mà cịn được phản ánh qua trang trí
trên trang phục, hoa văn, hoạ tiết trên trang phục đó chính là cách thể hiện
sinh động đời sống sinh hoạt thẩm mỹ của con ngưịi, hình ảnh đồi núi, thiên
nhiên cuộc sống của con người nơi đây.
Mỗi dân tộc có một sắc thái văn hố độc đáo riêng của mình qua
trang phục cùng với ngơn ngữ, trang phục là dấu hiệu thông tin quan trọng
thứ hai để chúng ta nhận biết, phân biệt tộc người này vớí tộc người khác.
Việt Nam là một nước có nhiều dân tộc cùng chung sống, Mường là một dân
tộc có nhiều bản sắc văn hố góp sức vào tạo nên sự phong phú văn hoá lịch
sử dân tộc, vừa tạo nên giá trị văn hoá độc đáo mang đặc trưng tộc người, một
trong những giá tri văn hố đó là TRANG PHỤC. Trang phục ghi dấu ấn một
giai đoạn phát triển của xã hội lồi người. Trang phục có thể xem như là biểu
tượng của cả một cộng đồng, qua cách trang trí hoa văn mà văn hố của cả
một cộng đồng thể hiện ra. Từ nhu cầu, từ quan niệm thẩm mỹ nó chi phối
mọi hoạt đơng của người MUỜNG liên quan đến một văn hố phẩm đó là
Trang phục, trong đó chủ yếu là y phục nữ. Đây là kết quả của một quá trình

lao động lâu dài. Do lao động, do bàn tay, khối óc của người Mường tạo nên.
Trang phục và những giá trị thẩm mỹ đã góp phần làm rạng rỡ hơn trang phục
của người Mường. Văn hoá Mường trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.
2.2.1 Trang phục truyền thống của phụ nữ và nam giới Mường
Trang phục của người Mường không chỉ đơn thuần mang chức năng xã
hội mà còn mang nhiều giá trị văn hố , thẩm mỹ cao. Một bộ trang phục
hồn chỉnh gồm rất nhiều bộ phậnn khác nhau hợp thành trong một thể thống
nhất:



×