Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Trình bày về những vòng đàm phán đã qua của GATT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.75 KB, 17 trang )

Khái niệm và lịch sử hình thành của GATT
GATT là một tổ chức quốc tế, theo đuổi một mục tiêu
quan trọng: Đó là làm giảm hàng rào thương mại giữa các
quốc gia.
Tổ chức này đã có mầm móng từ rất sớm, vào những
năm 30 của thế kỉ XX, nhưng Đến năm 1947 mới chính thức
thành lập và tổ chức bắt đầu hoạt động thực sự là vào ngày
01 -01 -1948.


Khái niệm và lịch sử hình thành của GATT
GATT ra đời là do sự thất bại của việc thành lập tổ chức
thương mại quốc tế (International trade organization _
ITO).
* Năm 1946
* Ngày 23/10/1947
* Ngày 1/1/1948
* Ngày 30-10-1947 đến tháng 1-1948
* Năm 1994


Mục đích – Nguyên tắc
•Mục đích:
Là thông qua các cuộc đàm phán để mở
đường cho mậu dịch tự do, giảm thiểu
những hạn chế, ràng buộc có tính chất bất
công và bất hợp lí, làm thiệt hại đến quyền
lợi các quốc gia


Mục đích – Nguyên tắc


•Nguyên tắc: có 4 nguyên tắc cơ bản
1.Khuyến khích và phát triển quan hệ thương mại đa
phương tiện giữa các quốc gia trên nguyên tắc bình đẳng
và không phân biệt đối xử
2.Sự giảm bớt thuế quan phải được thông qua đàm phán
3.Loại bỏ các Quota nhập khẩu
4.Loại bỏ những điều quy định giới hạn có tính chất không
công bằng, hướng tới một nền thương mại quốc tế có tính
chất tự do


Nội dung cơ bản
38 điều khoản và có 4 phần chính:
Phần 1: các quy chế về chế độ tối huệ quốc (Most
favoured nation) và các nhượng bộ thuế quan
Phần 2: Các nguyên tắc, quy chế và tiêu chuẩn pháp lí
để điều chỉnh hệ thống chính sách thương mại
Phần 3: Các thủ tục liên quan tới hoạt động của GATT
Phần 4: Các điều kiện tham gia của các nước đang phát
triển và GATT


Tổ chức hoạt động
Cơ quan quyền lực: là các khóa hợp hàng năm
của các thành viên.
Ban thư kí: có trụ sở tại Geneve, Thụy Sĩ, có
ngân sách và biên chế riêng dưới sự lãnh đạo của
Tổng giám đốc
Ngân sách hoạt động của GATT: là do sự đóng
góp của các nước thành viên bằng đồng Frăng Thụy




Các vòng đàm phán đã qua của GATT
GATT có 8 vòng đàm phán, bao gồm:
-vòng Geneva (1947)
-vòng Annecy (1949)
-vòng Torquay (1951)
-vòng geneva (1956)
-vòng Dillon (1960 - 1961)
-vòng Kenedy (1964 - 1967)
-vòng Tokyo (1973 - 1979)
- vòng uruguay (1986 - 1994)


Vòng đàm phán Uruguay (1986 – 1994)
-là vòng đàm phán đáng nói nhiều nhất.
-Thời gian và địa điểm : bắt đầu: 20/09/1986 tại
Puntadel Este, Uruguay
-Dự kiến kết thúc vào năm 1990
-Ngày kết thúc: ngày 04/12/1993
-Ngày 15/04/1994: văn bản được chính thức kí kết
tại Marac


Vòng đàm phán Uruguay (1986 – 1994)
-Nguyên nhân của sự kéo dài:
Là do những khó khăn mà mà mậu dịch quốc tế
đã gặp phải trong những năm gần đây, nhất là
những bất đồng của các nước thành viên, đặc

biệt là vấn đề trị giá nông sản.


Vòng đàm phán Uruguay (1986 – 1994)
Mục đích của vòng đàm phán:
-Thiết lập những nguyên tắc để kiểm tra sự gia tăng
của chủ nghĩa bảo hộ mới và những hậu quả của nó.
-mở rộng đàm phán sang những lãnh vực mới như
nông nghiệp, dịch vụ và đầu tư nước ngoài.
-thảo luận các nguyên tắc quốc tế về quyền sở hữu
sáng chế và những điểm chưa được giải quyết tại
vòng họp Tokyo.


Vòng đàm phán Uruguay (1986 – 1994)
Kết quả của vòng đàm phán: giải quyết
đươc những vấn đề:
- hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa bảo hộ
mới, xác định lại hệ thống mậu dịch nhiều phía
- củng cố những vấn đề về thủ tục của GATT và
đạt tới một vài tự do trong mậu dịch dịch vụ và
nông nghiệp


Vòng đàm phán Doha (2001 – 2005)
Là vòng đàm phán thứ 9 kể từ khi hiệp định
GATT ra đời năm 1947
Thời gian và địa điểm: bắt đầu từ tháng
11/2001, ở Doha, Quarta
Dự kiến kết thúc trước ngày 01/01/2005



Vòng đàm phán Doha (2001 – 2005)
Tuyên bố Doha đã đưa ra các nhiệm vụ đàm
phán cụ thể sau:
-về nông nghiệp
-tiếp cận thị trường hàng công nghiệp (NAMA)
- các vấn đề singapore
- vấn đề phát triển
- dịch vụ


Kết quả hoạt động qua các vòng đàm phán
GATT đã tổ chức được nhiều hội nghị quốc
tế và nhiều vòng đàm phán quan trọng, thương
lượng về việc giảm thuế quan về nhiều chủng
loại hàng hóa khác nhau
GATT cũng đã soạn thảo và giới thiệu bộ
luật thương mại quốc tế làm căn bản pháp lí cho
các hoạt động thương mại giữa các quốc gia.


Những khó khăn:
Những vấn đề mậu dịch đáng chú ý trước đây gây khó
khăn đến hoạt động của GATT, ảnh hưởng đến mậu dịch
thế giới:
- sự phát triển khá nhanh của các hình thức mậu dịch
phi thuế quan ở nhiều quốc gia. Điều này đã vi phạm
nguyên tắc hoạt động của GATT.
- GATT chỉ điều chỉnh mậu dịch hàng hóa trong khi đó

mậu dịch dịch vụ lại tăng lên một cách nhanh chóng.
- Cản trở tiến trình tự do hóa thương mại quốc tế


Những khó khăn:
- các nước trên thế giới tăng trưởng trợ cấp và bảo hộ cho
sản phẩm nông nghiệp, gây thiệt hại lớn cho người tiêu dùng,
làm méo mó chuyên môn hóa quốc tế về tài nguyên, đe dọa
toàn bô hệ thống mậu dịch quốc tế.
- Sự gia tăng các NTBs trong các ngành công nghiệp trưởng
thành ở các nước phát triển làm ảnh hưởng xấu đến các nước
đang phát triển.
- Giải quyết mậu dịch mang tính chất song phương và tăng
cường các biện pháp mang tính chất bảo hộ mậu dịch đối với
những quốc gia bên ngoài khối.




×