Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Một số biện pháp nhằm từng bước triển khai hệ thống trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 ở công ty may Tân Phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.46 KB, 76 trang )

Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

MỞ ĐẦU
Từ xưa đến nay, may mặc luôn là nhu cầu thiết yếu của con người. Khi
nền kinh tế bước sang cơ chế mới cơ chế thị trường thì ngành dệt may được
coi là một trong những ngành cơng nghiệp mũi nhọn và có tiềm năng phát
triển khá mạnh.
Vào thời điểm hiện nay khi mà Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương
mại thế giới WTO cùng với thu nhập người dân ngày càng tăng cao thì tốc độ
tăng trưởng nhanh và mạnh của ngành may mặc càng được khẳng định. Vì
vậy có thể nói may mặc là một trong những ngành trọng điểm của nền công
nghiệp Việt Nam.
Việc gia nhập WTO đã đem lại cho doanh nghiệp những cơ hội kinh
doanh mới, các doanh nghiệp bây giờ khơng chỉ bó hẹp trong thị trường nội
địa mà còn muốn vươn ra thị trường thế giới, trong đó có thị trường các nước
phát triển nhất như Mỹ, Nhật, châu Âu… Đây là những thị trường đầy tiềm
năng nhưng cũng yêu cầu rất khắt khe về chất lượng sản phẩm, làm cho ngành
dệt may phải đối mặt với hàng loạt các thách thức đến từ phía các đối tác này.
Đó là các rào cản thương mại và phi thương mại, trong đó có một yêu cầu là
các đơn vị, doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường các nước đó
phải đáp ứng được yêu cầu của tiêu chuẩn SA 8000.
Mặc dù công ty may Tân Phú là một công ty nhỏ, sản phẩm sản xuất ra
được tiêu thụ ở thị trường trong nước là chủ yếu. Song, hòa nhập với xu thế
phát triển của các doanh nghiệp hiện nay, cơng ty đã có những kế hoạch về
mở rộng qui mô, tăng sản lượng sản xuất để sản phẩm của cơng ty có thể xuất
khẩu sang các nước khác, mà mục tiêu chính là thị trường Bắc Mỹ.
Trong thời gian thực tập tại công ty may Tân Phú, em nhận thấy rằng
cơng ty có tiềm năng để mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ, mà


SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

tiêu chuẩn SA 8000 có thể giúp công ty thực hiện được mục tiêu này một
cách dễ dàng hơn, do đó em đã lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm
từng bước triển khai hệ thống trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 ở
công ty may Tân Phú” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình.
Đề tài này bao gồm các phần sau:
Chương 1: Giới thiệu tổng quát về công ty may Tân Phú
Chương 2: Thực trạng quản lý lao động và thực hiện trách nhiệm xã
hội của công ty
Chương 3: Một số giải pháp triển khai áp dụng SA 8000 ở công ty
may Tân Phú
Do thời gian thực tập cịn hạn chế cũng như một số khó khăn khách
quan trong quá trình thực tập nên chuyên đề của em cịn nhiều thiêu sót. Rất
mong được sự đóng góp cho ý kiến của các thầy cô và các bạn để chuyên đề
của em được hoàn thiện hơn.

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập


Khoa QTKD

CHƯƠNG 1. GiỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY MAY
TÂN PHÚ
1. Giới thiệu khái quát về cơng ty
1.1. Q trình hình thành và phát triển
Căn cứ vào quyết định số 3016/CP/TLDN ngày 14/8/2000, và giấy
chứng nhận kinh doanh số 01020009777, cơng ty may Tân Phú chính thức
được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động ở lĩnh vực sản xuất kinh doanh
với số vốn điều lệ ban đầu là 1.800.000.000 đồng.
Công ty may Tân Phú là công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) được
thành lập với mục đích chun sản xuất, gia cơng và tiêu thụ các mặt hàng
may mặc, chủ yếu là quần áo trẻ em, kinh doanh xuất nhập khẩu các loại vật
tư, sản phẩm thuộc ngành may và các loại hoạt động khác được Nhà nước cho
phép.
Ngày 14/8/2000, công ty bắt đầu hoạt động với:
Tên công ty: Công ty TNHH Tân Phú
Tên giao dịch: Tan Phu Company Limited
Trụ sở chính: 35 Hàng Bè, phường Hàng Bạc, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Cơ sở sản xuất: 380 đường Lĩnh Nam, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Điện thoại: 04 36432572
Fax: 84 46432573
Email:
Trong thời gian đầu mới thành lập, cơng ty đã gặp rất nhiều khó khăn
như số vốn đầu tư có hạn, số lượng cơng nhân chưa nhiều, trình độ tay nghề
cịn hạn chế. Bên cạch đó mẫu mã sản phẩm của cơng ty chưa đa dạng phong
phú chính vì vậy chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Trước tình
hình đó lãnh đạo cơng ty cùng tồn thể cơng nhân lao động đã hết sức nỗ lực,
SV: Đặng Thu Hằng


Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

và cùng với sự giúp đỡ của một số cơ quan chức năng có liên quan đã cố gắng
tìm hướng giải quyết, dần dần đi vào ổn định sản xuất. Công ty đã thực hiện
các biện pháp như đầu tư đổi mới máy móc thiết bị cũ lạc hậu bằng các thiết
bị mới hiện đại hơn, tổ chức bồi dưỡng các cán bộ quản lý, công nhân lao
động nhằm nâng cao trình độ về chun mơn, nghiệp vụ và tay nghề cho
người lao động. Mặt khác công ty mạnh dạn đặt quan hệ hợp tác làm ăn với
các đối tác, mở rộng thị trường ra tất cả các tỉnh trong cả nước. Bên cạch đó
cơng ty cịn thực hiện phân phối theo lao động, khơng ngừng chăm lo, cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, đồng thời tiến hành
bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, chun môn nghiệp
vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty, không ngừng cải tiến mẫu mã
chất lượng sản phẩm, nhờ đó cơng ty đã đạt được những thành cơng đáng kể,
đưa doanh thu từ 6.306.178.397 đồng năm 2007 lên 8.677.383.146 đồng
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 và từng bước có chỗ đứng
trên thị trường.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty may Tân Phú
1.2.1. Chức năng kinh doanh chủ yếu của công ty
Là sản xuất và gia công hàng may mặc tiêu dùng trên thị trường nội địa,
sản phẩm chính của cơng ty là các loại mặt hàng dành cho trẻ em như áo
khốc, áo sơ mi, bộ ngủ, quần short. Ngịai ra cơng ty cịn sản xuất theo mẫu
mã đơn đặt hàng của khách hàng.
1.2.2. Nhiệm vụ của công ty

Là khai thác hết khả năng của mình để mở rộng sản xuất, mở rộng thị
trường tiêu thụ trong nước cũng như từng bước tiến tới xuất khẩu ra các nước
khác. Đầu tư từ khâu sản xuất cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm, liên doanh

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước và nước ngồi, khơng ngừng
nghiên cứu đổi mới áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, đào tạo bồi
dưỡng cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao.
Với tổng số cán bộ công nhân viên là 250 người, hàng năm sản xuất gần
600.000 sản phẩm cung cấp cho thị trường nội địa, hơn nữa vị trí của cơng ty
nằm ở thủ đơ Hà Nội, là nơi tập trung đông dân cư cũng như nhiều các doanh
nghiệp, giao thông vận tải thuận lợi, vì thế nó ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác
tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là trong việc giao dịch, ký kết các hợp đồng tiêu
thụ cũng như việc nắm bắt thông tin của thị trường rất thuận lợi, do đó cơng
ty cần đẩy mạnh hoạt động sản xuất để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của
thị trường.
2. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty
2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý
Giám đốc

Phịng

kinh doanh

Phịng
kế tốn

Phó giám đốc

Phịng
nhân sự

Phịng
kỹ thuật

Phịng
quản đốc

Tổ cắt

Tổ may

Tổ là

Tổ đóng gói

Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty may Tân Phú
SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47



Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

Cơ cấu tổ chức của công ty may Tân Phú bao gồm: Giám đốc, các phòng
chức năng, các tổ sản xuất. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận như
sau:
2.1.1. Giám đốc: là người nắm quyền cao nhất trong cơng ty, điều hành
tồn bộ hoạt động kinh doanh của cơng ty, có trách nhiệm tổ chức, thực hiện
nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra và chịu trách nhiệm về kết
quả hoạt động kinh doanh đó, đại diện cho tồn thể cán bộ công nhân viên và
thay mặt công ty quan hệ pháp lý với các đơn vị tổ chức bên ngoài, bảo đảm
thực thi đầy đủ các chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.
2.1.2. Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc, được ủy quyền
thay mặt giám đốc giải quyết các vấn đề của công ty khi giám đốc vắng mặt,
chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về quyết định của mình. Phó
giám đốc quản lý các mặt như: cơng tác kế hoạch, chuẩn bị sản xuất theo
đúng tiến độ kế hoạch và các hợp đồng kinh tế của công ty, phụ trách công tác
kỹ thuật sử dụng thiết bị điện, nước trong sản xuất, đảm bảo chất lượng sản
phẩm của công ty.
2.1.3. Phòng kinh doanh:
- Tham mưu cho giám đốc xây dựng chiến lược kinh doanh, các chương
trình phát triển dài hạn, trung hạn và ngắn hạn
+ Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong hoạt động của cơng ty, tham
mưu, đề xuất, xác định định hướng hoạt động của công ty trong từng thời kỳ
+ Nghiên cứu, xây dựng đề án phát triển mạng lưới các kênh phân
phối sản phẩm, dịch vụ phù hợp với tình hình thực tế của địa phương và định
hướng của công ty
+ Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh doanh về qui mô, doanh số, cơ
cấu, tốc độ tăng trưởng, hiệu quả…


SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

- Xây dựng và tổng hợp các kế hoạch hàng tháng, quyết tốn và phân
tích các hoạt động sản xuất kinh doanh
- Dự toán, soạn thảo văn bản, hợp đồng và được sự ủy nhiệm của giám
đốc ký kết một số hợp đồng kinh tế đồng thời chịu trách nhiệm thanh lý,
quyết toán hợp đồng
- Tham mưu xây dựng các văn bản chỉ đạo, đôn đốc việc thực hiện kế
hoạch kinh doanh của các đơn vị
- Quản lý vật tư, cung ứng và đề nghị duyệt cấp vật tư
- Tư vấn pháp lý cho giám đốc
2.1.4. Phịng kế tốn:
- Quản lý và thực hiện cơng tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng
hợp
+ Thực hiện chế độ báo cáo kế tốn, cơng tác quyết tốn theo đúng
qui định của nhà nước và của cơng ty
+ Quản lý, kiểm tra, kiểm sốt tồn bộ tài khoản kế tốn tổng hợp tại
cơng ty, kiểm tra tính khớp đúng giữa các loại báo cáo
+ Quản lý lưu trữ tồn bộ chứng từ kế tốn phát sinh
- Theo dõi và tổng hợp các kết quả kinh doanh, tình hình thực hiện kế
hoạch tài chính tháng, q, năm
- Xây dựng các kế hoạch tài chính, kế hoạch vay vốn

- Xây dựng và tổ chức bộ máy kế toán cũng như kế hoạch báo cáo định
kỳ
- Thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách (tổng hợp, xác định, kê khai,
quyết toán và nộp các loại thuế theo qui định)
- Đề xuất, tham mưu với giám đốc về việc hướng dẫn thực hiện chế độ
tài chính, kế tốn, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức và
quản lý tài chính, tiết kiệm chi tiêu nội bộ hợp lý và đúng chế độ

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

- Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, kịp thời, hợp lý, trung
thực của số liệu kế toán, báo cáo kế toán, báo cáo tài chính. Phản ánh đúng
hoạt động kinh doanh của cơng ty theo đúng chuẩn mực kế toán và các qui
định của nhà nước và của cơng ty
2.1.5. Phịng kỹ thuật:
- Tổ chức thiết kế các mẫu mã sản phẩm của công ty, nghiên cứu cải
tiến các mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng
- Xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm cho từng đơn hàng của
khách hàng
- Nắm rõ nguồn lực sản xuất, đề xuất các thiết bị máy móc cần thiết
phục vụ cho sản xuất
- Cung cấp thông số kỹ thuật cho các bộ phận khác
- Đánh giá thực trạng máy móc thiết bị và cơng nghệ, đề xuất giải pháp

cho các phịng ban, chịu trách nhiệm sửa chữa và thay thế khi cần thiết
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ, nghiên cứu thiết kế sản phẩm, quản
lý chất lượng sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi giao hàng
- Tư vấn, hướng dẫn các thao tác vận hành máy cho công nhân
- Điều hành trực tiếp các hoạt động sản xuất
2.1.6. Phịng nhân sự:
- Tổ chức quản lý nhân sự tồn cơng ty, xây dựng các cơng trình thi đua
khen thưởng và đề bạt khen thưởng,thay đổi nhân sự ở các bộ phận phòng ban
- Tổ chức lao động tiền lương, giải quyết các chính sách và chế độ về
lao động tiền lương theo đúng qui định hiện hành của pháp luật đối với người
lao động, xây dựng định mức đơn giá trả lương, tổ chức đào tạo, huấn luyện
tuyển chọn nhân sự tồn cơng ty
- Xây dựng bảng nội qui và đề ra các chính sách về nhân sự, tham mưu
cho giám đốc về việc bố trí sắp xếp hợp lý lao động trong công ty

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

- Quản lý hồ sơ của tịan thể cán bộ cơng nhân viên (sắp xếp, lưu trữ,
bảo mật)
- Phổ biến, quán triệt các văn bản qui định hướng dẫn và qui trình nghiệp
vụ liên quan đến công tác tổ chức quản lý nhân sự và phát triển nguồn nhân
lực của Nhà nước đến tồn bộ cơng nhân viên trong công ty
2.1.7. Các tổ sản xuất:

- Tiếp nhận các đơn hàng
- Trực tiếp tạo ra sản phẩm
- Báo cáo với cấp trên những vấn đề về máy móc thiết bị, về sản phẩm
mà trong q trình sản xuất gặp phải
Qua cơ cấu tổ chức của công ty may Tân Phú, ta nhận thấy bộ máy tổ
chức của công ty khá đơn giản, các bộ phận được phân chia chức năng, nhiệm
vụ rõ ràng. Từ đó có thể thấy cơng ty quản lý theo mơ hình trực tuyến chức
năng. Áp dụng mơ hình đã đem đến một số ưu điểm và nhược điểm như sau:
Ưu điểm:
+ Hiệu quả tác nghiệp cao
+ Có sự chun mơn hóa sâu sắc hơn, cho phép các thành viên tập trung
vào chuyên môn nhiệm vụ của họ hơn, do đó đã phát huy được hết khả năng
chuyên môn của từng cá nhân và gắn trách nhiệm rõ ràng
+ Tạo điều kiện tuyển dụng đước các nhân viên có các kỹ năng phù hợp
với từng bộ phận chức năng
+ Có mơ hình dễ quản lý, dễ kiểm soát, tạo điều kiện cho việc đào tạo,
bồi dưỡng nâng cao tay nghề và ổn định trong công t ác điều hành, kiểm tra
Nhược điểm:
+ Tạo nên sự dập khn, ít phát huy được sự sáng tạo trong cơng việc
của người lao động, gặp khó khăn khi phải chuyển đổi lao động ở một số bộ
phận

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD


+ Chưa có bộ phận chuyên nghiên cứu về công tác tổ chức sản xuất và
kiểm tra chất lượng sản phẩm
+ Khi hoạt động của công ty tăng về qui mô, số lượng sản phẩm tăng thì
sự tập trung của người quản lý đối với lĩnh vực chun mơn sẽ bị dàn mỏng,
do đó sẽ làm giảm mối quan tâm tới các phân đoạn sản phẩm cụ thể.
Tuy nhiên với qui mô chưa lớn, chỉ gồm 250 cơng nhân và số lượng
phịng ban ít có thể thấy cơ cấu tổ chức này là phù hợp với tình hình hiện tại
của cơng ty. Cơng ty đang từng bước xóa đi sự ngăn cách giữa hoạt động của
các phòng ban nghiệp vụ với các bộ phận thành viên, tạo sự gắn bó hữu cơ, sự
cộng đồng trách nhiệm trong bộ máy tổ chức quản lý. Cũng chính vì vậy công
việc trong công ty đã diễn ra khá trôi chảy nhịp nhàng ăn khớp với nhau. Mỗi
phòng ban, mỗi bộ phận, cá nhân trong công ty được phân công cơng việc
thích hợp với đơn vị đó, hoạt động của từng bộ phận lại được phối hợp rất hài
hòa để cùng đạt được những mục tiêu chung mà công ty đã đề ra.
2.2. Tổ chức mặt bằng sản xuất
2.2.1. Các bộ phận sản xuất chính
- Bộ phận giác mẫu: do phịng kỹ thuật đảm nhận có trách nhiệm nghiên
cứu thiết kế sản phẩm sau đó lắp ráp lên bìa cứng.
- Bộ phận chuẩn bị sản xuất: có nhiệm vụ tiếp nhận nguyên liệu về kiểm
tra, đo đếm, phân bổ vải, phân bàn cắt.
- Bộ phận may: có nhiệm vụ cắt, láp ráp sản phẩm ( may sản phẩm) là
gấp, kiểm tra sản phẩm và cho vào túi PE sau khi đã hồn thành.
- Bộ phận đóng gói: do tổ đóng gói và thủ kho đảm nhận, đây là khâu
cuối để đóng gói sản phẩm trước khi xuất kho.

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47



Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

2.2.2. Các bộ phận sản xuất phụ trợ
- Tổ pha: có nhiệm vụ chỉnh lại các số đo, kiểm tra đủ chi tiết để phục
vụ sản xuất.
- Tổ cơ điện: có nhiệm vụ sửa chữa, điều chỉnh các máy, thiết bị hư
hỏng.
- Bộ phận vệ sinh cơng nghiệp: có nhiệm vụ vệ sinh, chỉnh đốn nơi làm
việc, duy trì mơi trường làm việc sạch sẽ theo tiêu chuẩn của ngành may mặc.
- Tổ bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty và tài sản cá nhân
theo người đi làm như phương tiện đi làm… và thực hiện công tác an ninh trật
tự trong công ty.
2.3. Đặc điểm về sản phẩm
Công ty may Tân Phú là một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, do đó
sản phẩm của cơng ty cũng có những đặc điểm chung với hàng may mặc nói
chung như:
- Quần áo là nhu cầu thiết yếu của con người trong đời sống hàng ngày,
mọi tầng lớp, lứa tuổi, địa phương ở khắp nơi trên thế giới đều cần đến sản
phẩm của ngành may.
- Sản phẩm may mặc mang tính thời trang: khi kinh tế ngày càng phát
triển, mức sống được nâng cao thì nhu cầu này càng trở nên quan trọng. Bên
cạch đó, tính dân tộc, lối sống văn hóa cũng là những yếu tố tác động đến nhu
cầu về sản phẩm may mặc, do loại sản phẩm này thể hiện bản sắc văn hóa và
thói quen tiêu dùng của mỗi dân tộc.
- Sản phẩm may mặc mang tính chất thời vụ, mùa đơng thì may quần áo
mùa hè và ngược lại mùa hè thì may quần áo cho mùa đông.


SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

- Sản phẩm may mặc có khả năng giao lưu trên thị trường quốc tế cao,
không như một số mặt hàng khác, nó mang tính phổ biến nhất là đối với phụ
nữ và trẻ em.
- Sản phẩm may mặc có kết cấu ít phức tạp, dễ bảo quản, không chịu tác
động nhiều của thời tiết đến chất lượng sản phẩm.
- Sản phẩm khi làm ra có thể dễ dàng vận chuyển với khối lượng lớn, ít
hư hỏng trong quá trình vận chuyển dù vận chuyển bằng bất cứ hình thức nào.
- Sản phẩm may mặc cũng là sản phẩm dễ hịa nhập tính dân tộc và tính
hiện đại, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập vào các loại thị
trường khác nhau.
Dựa trên các đặc điểm đó, Cơng ty đã cho ra đời những mẫu mã đa dạng,
phong phú để có thể đáp ứng được rộng rãi nhu cầu. Hiện tại, các mặt hàng
của công ty chủ yếu là quần áo dành cho trẻ em với nhiều chủng loại như áo
jacket, áo sơ mi, quần short, váy, áo nỉ, áo phơng, áo gió, bộ ngủ,… Trong số
các mặt hàng đó có một số mặt hàng chiếm số lượng tỷ lệ cao trong toàn bộ
cơ cấu sản phẩm của công ty được thể hiện trong bảng sau:
STT

Loại sản
phẩm


1
2
3

Váy nữ

Năm 2006
Số lượng Tỷ lệ
(nghìn
sản phẩm)
62.345

Jacket
Áo phơng

4

Quần

5

short
Bộ ngủ

SV: Đặng Thu Hằng

(%)
17,1

9

98.735 27,22
103.457

28,5

50.068

3
13,8

25.540

1
7,04

Năm 2007
Số lượng Tỷ lệ
(nghìn sản

(%)

Năm 2008
Số lượng Tỷ lệ
(nghìn

(%)

phẩm)
70.169


sản phẩm)
14,0
95.276 16,05

143.363

2
28,6

140.894 23,73

165.540

5
33,0

204.639 34,47

52.755

8
10,5

77.388 13,03

29.543

4
5,90


39.456

6.64

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập
6

Khác
Tổng

Khoa QTKD
22.513 6,21
39.062 7,81
362.658
100
500.432
100
Bảng 1.1. Cơ cấu sản phẩm

36.075
593.728

6,08
100

Nguồn: Phịng kinh doanh Cơng ty
Qua bảng trên ta thấy chủng loại sản phẩm sản xuất ra của công ty khá

đa dạng và đồng đều. Tuy nhiên có một số sản phẩm chiếm vị trí chủ yếu
trong cơ cấu sản phẩm, nó thể hiện ở số lượng và tỷ lệ của sản phẩm đó so với
tổng số sản phẩm sản xuất ra. Nhìn vào bảng ta thấy, áo phơng là mặt hàng
chiếm tỷ lệ cao nhất, năm 2006 chiếm 28,53% tổng sản lượng, và tiếp tục
tăng trong năm 2007 chiếm 33,08% và năm 2008 chiếm 34,47%, qua đó ta
thấy áo phông vẫn là mặt hàng chiến lược của công ty. Điều này cũng dễ hiểu
vì trẻ em thích được chơi đùa, chạy nhảy, và áo phông đem lại sự thuận tiện
cũng như một dáng vẻ khỏe khoắn, tinh nghịch, đáng u cho các bé. Ngồi
áo phơng, một mặt hàng nữa cũng chiếm tỷ lệ khá quan trọng trong cơ cấu sản
phẩm của cơng ty đó là váy. Tuy sản phẩm này chỉ dành cho các bé gái nhưng
nhờ có mẫu mã đa dạng và kiểu dáng đẹp nên nó vẫn được tiêu thụ mạnh, do
đó số lượng sản phẩm sản xuất ra vẫn tăng qua các năm. Năm 2006 chiếm
17,19% tổng sản lượng. Năm 2007 tuy về mặt số lượng có tăng nhưng tỷ lệ
lại giảm, chỉ cịn 14,02% vì một số mặt hàng khác đượcc ưu tiên sản xuất
nhiều hơn để có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Và năm 2008, tỷ lệ tăng thêm
2,03% chiếm 16,05% tổng sản lượng. Đây là mặt hàng vẫn được tiêu thụ
nhiều vì vậy cơng ty cần đầu tư cho khâu thiết kế sản xuất để nâng sản lượng
cũng như chất lượng của sản phẩm. Bên cạch đó cũng phải kể đến một mặt
hàng được tiêu thụ mạnh trong mùa đông đó là áo Jacket. Năm 2006 mặt hàng
này chiếm 27,22 % tổng sản lượng và năm 2007 tăng lên 28,65% tổng sản
lượng nhưng đến năm 2008 do thời tiết không quá lạnh nên sản lượng sản
xuất ra giảm, chỉ còn chiếm 23,73% tổng sản lượng, tuy nhiên đây vẫn là một
trong những mặt hàng thế mạnh của cơng ty. Ngồi ra cơng ty cịn sản xuất
SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập


Khoa QTKD

theo đơn đặt hàng của khách hàng nên làm cho loại sản phẩm khác cũng
chiếm một tỷ lệ nhất định trong cơ cấu sản phẩm. Bên cạch đó có một số sản
phẩm như bộ ngủ,quần short… chưa đạt được sự phong phú về mẫu mã và
chất lượng nên chưa được đơng đảo khách hàng u thích vì vậy số lượng sản
xuất ra chưa nhiều, nhưng sản lượng có tăng qua các năm cũng là một tín hiệu
đáng mừng.
Nhìn chung ta thấy cơ cấu sản phẩm của công ty khá đa dạng và phong
phú với nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, có sản phẩm được sản xuất
nhiều, có sản phẩm sản xuất ít hơn nhưng số lượng chênh nhau không quá
lớn. Điều này thể hiện mong muốn đáp ứng được nhiều nhất các loại nhu cầu
của khách hàng của công ty.
2.4. Đặc điểm về thị trường và nhu cầu về sản phẩm
May mặc là một trong những nhu cẩu thiết yếu của con người. Kinh tế
càng phát triển, mức sống được nâng lên thì nhu cầu về may mặc ngày càng
tăng. Trong một xã hội hiện đại và ngày càng đi lên, các ông bố bà mẹ đều
mong muốn cho con mình được mặc những bộ quần áo khơng chỉ có chất
lượng tốt mà mẫu mã cịn phải đẹp. Theo đó nhu cầu về thời trang trẻ em
ngày càng cao và luôn biến động.
Điểm lại những năm trước ta thấy mảng thời trang dành cho trẻ em vẫn
chưa được chú trọng một cách thỏa đáng. Những hãng thời trang dành cho trẻ
em có tên tuổi cũng chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Giá của những bộ thời
trang này tương đối cao so với mặt bằng thu nhập chung của xã hội, do vậy
kén khách hàng. Một số hãng thời trang có vốn đầu tư nước ngoài thường
mua thiết kế tại Nhật Bản, Hàn Quốc… sản xuất số lượng vừa phải nhưng sản
phẩm dành cho bé rất cao cấp, độc đáo, chỉ dành cho một số đối tượng có thu
nhập cao trong nước. Cịn thời trang phổ thơng cho phần lớn trẻ em thì lại chủ

SV: Đặng Thu Hằng


Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

yếu là hàng chợ, được các tổ hợp tư nhân từ lâu chiếm lĩnh. Tuy nhiên, những
sản phẩm này thường chất liệu vải chưa tốt, vải bị lỗi hoặc dệt quá mỏng,
đường kim mũi chỉ không sắc sảo, dễ bị tuột chỉ. Đồng thời, một số lượng lớn
quần áo trẻ em được sản xuất công nghiệp có nguồn gốc từ Trung Quốc đang
chiếm một thị phần rất đáng kể.
Thời gian gần đây, thu nhập và mức sống của người dân ngày một cao,
nhu cầu mặc đẹp cho các bé cũng tăng cao. Do nắm bắt được nhu cầu, các
doanh nghiệp dệt may trong nước đã chú ý khai thác thị trường này. Nhiều
doanh nghiệp tập trung đầu tư thiết kế các sản phẩm mới, vừa độc đáo, vừa
trang nhã dành cho các bé. Thường sản phẩm dành cho bé trai khá đơn giản,
quần short, áo thun in nhiều hình lạ, nhưng sản phẩm dành cho bé gái rất đa
dạng. Các nhà thiết kế đã chú trọng đến tính độc đáo và sang trọng để các bé
gái đẹp hơn, tự tin hơn khi “diện” bộ đồ mới. Đồng thời, cũng chú ý đến tính
linh hoạt, ưa vận động của các bé nên chất liệu vải cần tốt, trong đó vải jean,
kaki, xơ và thun coton chải kỹ thường được sử dụng. Nhiều người nhận xét,
hàng thời trang trẻ em của các nhà sản xuất trong nước có tên tuổi chất lượng
và thiết kế đẹp hơn, cao cấp hơn hẳn so với hàng Trung Quốc.
Dựa trên các thông tin về tình hình thị trường, cơng ty may Tân Phú đã
cho ra đời những mẫu mã đẹp, phong phú với những chi tiết được thiết kế rất
đẹp như viền bèo, viền đăng ten, gắn con thú bông… hoặc phụ liệu trang trí
trên sản phẩm khá đa dạng và bắt mắt, giá cả hợp lý, đáp ứng được các đối
tượng khách hàng từ trung bình đến cao cấp.

Đời sống người dân tăng lên, các bậc cha mẹ sẵn sàng chi tiền để mua
cho con em mình những “bộ cánh” đẹp nên tiềm năng của thị trường này rất
lớn. Có thể nói mảng thời trang dành cho trẻ em là một mảnh đất màu mỡ mà
các doanh nghiệp trong nước có thể hướng tới. Vì vậy điều quan trọng hiện
nay đối với cơng ty may Tân Phú là phải có nhiều sản phẩm mới, thiết kế đẹp,

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

độc đáo để thu hút sự chú ý của khách hàng, có thể cạch tranh được với các
sản phẩm trong nước cũng như của nước ngoài nhất là các sản phẩm của
Trung Quốc mẫu mã đa dạng mà giá thành lại rẻ.
2.5. Đặc điểm nguồn nhân lực
Trong những năm vừa qua, công ty may Tân Phú đã đạt được những tiến
bộ vượt bậc cả về kinh tế lẫn xã hội. Một trong những lý do để đạt được kết
quả này là nhờ vào sự cố gắng nỗ lực của ban lãnh đạo trong việc đầu tư phát
huy nguồn nhân lực trong cơng ty. Đó chính là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Do yêu cầu sản phẩm của ngành may, lại là sản phẩm dành cho trẻ em,
nên lao động của ngành may phải có tính tỉ mỉ, khéo léo, kiên trì và có kỹ
thuật cao để tạo ra những sản phẩm khơng chỉ có chất lượng mà cịn phải đẹp,
tạo nên sự thích thú với các bé. Do đó cơng ty đã xây dựng qui chế đào tạo
cán bộ, công nhân để động viên họ tự giác tích cực tham gia học tập, bồi
dưỡng chun mơn nghiệp vụ, quan tâm chặt chẽ hơn đến việc tuyển chọn

nhân lực, ban hành qui chế tuyển dụng và kí kết hợp đồng với người lao động.
Nằm ở thủ đô Hà Nội, Cơng ty may Tân Phú có nhiều thuận lợi trong
việc tuyển dụng lao động, hầu hết đội ngũ lao động trong công ty đều nằm
trong độ tuổi từ 20 đến 35. Tuổi cơng nhân sản xuất cịn rất trẻ, khỏe, năng
động, sáng tạo, có khả năng tiếp thu được công nghệ mới. Nếu công ty phát
huy được tốt nguồn lực này thì chắc chắn sẽ có một chỗ đứng vững chắc trên
thị trường và tạo được thuận lợi cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp nhàng,
đảm bảo nâng cao năng suất lao động trong tồn cơng ty. Do vậy mà công ty
đã nhận thức được việc đào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao động là
rất quan trọng để có thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc. Công
ty đã ban hành qui chế đào tạo và nâng cao tay nghề cho người lao động, trên
cơ sở đó, hàng năm phịng nhân sự của công ty đã xây dựng các kế hoạch đào

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

tạo như đào tạo nâng bậc cho công nhân, đào tạo tin học, nghiệp vụ quản lý
cho cán bộ quản lý.
Về chính sách tiền lương cơng ty có các phương án trả lương theo sản
phẩm, lương khốn, lương hệ số cấp bậc cơng việc, có bình xét kết quả thực
hiện hoàn thành nhiệm vụ của người lao động trong tháng theo loại A.B,C…
để làm căn cứ trả lương, thưởng cho người lao động hàng tháng theo đúng qui
định và phương án trả lương mà công ty đã đề ra.
2.6. Đặc điểm về máy móc thiết bị

Do đặc thù của ngành may nên vốn đầu tư vào máy móc thiết bị là
khơng q lớn nhưng tuổi đời, cơng nghệ của các loại máy thì thay đổi rất
nhanh và đa dạng, khách hàng thường xuyên đòi hỏi chất lượng phải cao hơn,
đây cũng là một trong những vấn đề khó giải quyết của cơng ty. Bên cạch đó
về mặt xã hội cũng cần phải cân đối giữa việc mua sắm thiết bị hiện đại với
vấn đề tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Trong những năm đầu số vốn cịn hạn chế, cơng ty may Tân Phú đã xác
định quan điểm đầu tư cho mình là:
+ Cần xác định cơng trình trọng điểm để tập trung vốn đâu tư
+ Đầu tư dựa vào sức mình là chính, bằng nguồn vốn tự bổ sung.Ngồi
rac cịn tranh thủ sự hợp tác và giúp đỡ của khách hàng, khi thật cần thiết mới
sử dụng vốn vay.
Xuất phát từ quan điểm trên mà công ty quyết định đầu tư theo chiều sâu
vào việc tổ chức lắp đặt thiết bị mới, đồng bộ và hiện đại, áp dụng công nghệ
tiên tiến để nhanh chóng sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng kịp
thời nhu cầu của khách hàng. Các máy móc thiết bị được dùng chủ yếu trong
cơng ty đều được nhập từ các nước tư bản như: Nhật, Mỹ, Đức,Hungary ….

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

Ta có thể thấy một số máy móc chủ yếu được dùng trong cơng ty qua bảng
sau:
STT


Nước sản xuất

Năm sử

Số lượng

Công suất

Máy may 1 kim
Máy may 2 kim
Máy vắt sổ
Máy cuốn ống
Máy đính cúc
Máy đính bọ
Máy thùa
Máy vắt gấu
Máy zíc zắc
Máy xén
Máy san chỉ

Nhật,Đức
Nhật,Đức
Nhật,Đức
Nhật,Đức
Nhật,Bungary
Nhật,Tiệp Khắc
Nhật
Đức
Đức,Mỹ

Đức.Trung Quốc
Việt Nam,Đài

dụng
2000
2000
2000
2000
2000
2000
2000
2000
2001
2000
2001

(chiếc)
28
12
4
3
2
2
4
5
2
2
2

thiết kế

5500m/ph
3300m/ph
7000m/ph
3500m/ph
1500m/ph
2300m/ph
4000m/ph
2500m/ph
2500m/ph
6000m/ph
4500m/ph

Máy dập cúc

Loan
Việt Nam,Đài

2001

2

5sp/ph

13

Máy làm sạch

Loan
Hồng Kông,Việt


2001

2

20sp/ph

14

chỉ
Máy quay bác

Nam,Đài Loan
Đức,Tiệp

2001

3

50sp/ph

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12

Tên thiết bị

tay
Bảng 1.2. Một số máy móc thiết bị chủ yếu
Nguồn: Phịng quản đốc
Giá trị một số máy cơng nghiệp chuyên dùng cụ thể như sau:

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

STT
1

Tên thiết bị
Máy

Năm

Nguyên giá

Khoa QTKD

Số

2002

2003

2004

Khấu hao năm
2005
2006

Giá trị cịn
2007

Cộng

mua
2000

12295528

lượng
5

2363300

1229000

2596760

2459106


2459106

1188257

12.295.528

lại
0

Kansaiw
2

810F14/4
Máy Zuki

2002

34920000

5

3492000

3492000

6984000

6984000


6984000

6984000

34 .920.000

0

3

505
Máy trần

2002

11640000

4

1164000

1164000

2910000

2910000

2910000

582000


11.640.000

0

4

Zuki
Máy cạp

2002

11640000

4

1164000

1164000

2910000

2910000

2910000

582000

11.640.000


0

5

Kansai
Máy là hơi

2005

19240000

5

3848000

3848000

7.696.000

11.544.000

6

cơng nghiệp
Tổng

89.735.528

23


19.111.106

13.184.257

8.183.300

7.049.000

15.400.760

15.263.106

78.191.528 11.544.000

Bảng 1.3. Một số máy cơng nghiệp chun dùng
Nguồn: Phịng kế toán

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

Với số lượng máy móc thiết bị khơng nhiều, nhưng những máy móc đó
đều là những máy chuyên dùng và hiện đại và đó cũng là lợi thế cạch tranh
trong quá trình sản xuất kinh doanh của cơng ty. Chính nhờ có việc đầu tư
máy móc thiết bị kịp thời đã tạo điều kiện cho việc cải tiến chất lượng sản

phẩm, đa dạng hóa chủng loại, đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng,
các công đoạn sản xuất được chun mơn hóa cao, do đó hạ được giá thành
sản xuất ở nhiều bộ phận.
2.7. Qui trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm
Qui trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm của ngành may bao gồm rất nhiều
cơng đoạn trong cùng một q trình chế tạo sản phẩm, mỗi công đoạn bao
gồm nhiều khâu, để sử dụng thì có các máy chun dùng như máy may, máy
thêu, máy là, máy ép… Nhưng có những khâu mà máy móc khơng đảm nhận
được như: cắt chỉ, nhặt xơ, đóng gói sản phẩm, trong đó mỗi sản phẩm lại có
những bước cơng việc khác nhau và có mối quan hệ mật thiết với nhau. Với
tính chất như vậy yêu cầu đặt ra là phải phối hợp nhiều bộ phận một cách
chính xác, đồng bộ và q trình chế tạo sản phẩm diễn ra nhịp nhàng ăn khớp
với nhau, đạt được tiến độ nhanh chóng đáp ứng nhu cầu giao hàng cho khách
hàng, cũng như đưa được sản phẩm ra thị trường đúng mùa vụ theo đặc điểm
của sản phẩm.
Theo đó qui trình cơng nghệ của cơng ty may Tân Phú cũng bao gồm
nhiều khâu liên tục, mỗi khâu lại có các bước cơng việc khác nhau, có cơng
việc làm bằng tay, có cơng việc làm bằng máy. Vì vậy cơng ty đã tổ chức các
bộ phận sản xuất thành các tổ nhỏ như tổ cắt, tổ may, tổ là, tổ đóng gói trong
đó mỗi bộ phận, mỗi cơng nhân đều phải có hướng dẫn, qui định cụ thể về qui
cách may, lắp ráp và thông số kỹ thuật của từng sản phẩm. Việc giám sát, chỉ
đạo và kiểm tra chất lượng bán thành phẩm cũng được tiến hành thường

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập


Khoa QTKD

xuyên và kịp thời qua đó phản ánh được chất lượng của qui trình cũng như
phát hiện ra những lỗi mắc phải để nhanh chóng sữa chữa. Với công ty may
Tân Phú, trong một dây chuyền sản xuất có sử dụng nhiều loại nguyên vật
liệu khác nhau, cũng như để sản xuất ra một sản phẩm bao gồm rất nhiều
khâu, ta có thể thấy qui trình để sản xuất ra một cái áo phông bao gồm các
bước sau:

1
Kho
nguyên liệu

Kho bán
9 thành phẩm

2
Đo đếm vải

8

Viết số phối
kiện

10

11

May


Xuất

18

Kiểm tra

3
Phân bổ

6
4
Phân bàn
5

Cắt,phá cọt

Xóa phấn
đục dấu

Trải vải

12

13

Kho thành
phẩm

16


7

17

Xếp hộp
đóng kiện

15

Xếp thành
phẩm vào
hộp con



Kiểm tra là

Cho vải vào
14
túi PE

Hình 1.2. Qui trình cơng nghệ sản xuất áo phơng

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chun đề thực tập


Khoa QTKD

Nhìn chung có thể khái qt qui trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm của
cơng ty như sau:
1

Kho vải

2

3

Cắt

Chuẩn bị sản xuất

4

May



Giác mẫu

7

5

6


Kho thành phẩm

Đóng gói

Kiểm hóa

Hình 1.3. Sơ đồ các khâu sản xuất cơ bản
2.8. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm và
ảnh hưởng rất lớn đến giá thành. Tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trong giá
thành sản phẩm chiếm 50-60% giá thành tịan bộ sản phẩm. Vì thế cơng tác
ngun vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý, tổ chức hoạt động sản
xuất kinh doanh và trong việc tổ chức thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm
của cơng ty.
Ngun liệu dùng trong q trình sản xuất khơng phức tạp nhưng đòi hỏi
sự cẩn thận và chi tiết. Loại nguyên liệu được dùng nhiều nhất trong quá trình
sản xuất của cơng ty đó là vải cotton. Đây là loại vải được sản xuất từ chất
liệu thiên nhiên với các đặc điểm ưu việt là mềm, mịn, thấm mồ hơi nên rất
thích hợp với khí hậu nóng ẩm của nước ta. Ngịai ra,để sản xuất ra một sản
phẩm hồn chỉnh còn cần rất nhiều nguyên liệu khác mà ta có thể thấy trong
bảng sau:

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD


STT
Danh mục nguyên vật liệu
1
Vải
2
Cúc
3
Méc
4
Nhãn
5
Khóa
6
Chỉ
7
Chun
8
Đệm cúc
9
Băng dính
10
Kẹp
11
Xương cá
12
Túi pie
13
Giấy lót
14

Ghim hộp
15
Đêcan
Bảng 1.4. Danh mục ngun vật liệu chính
Nguồn: Phịng quản đốc
Nhà cung cấp ngun vật liệu chính cho cơng ty đó là cơng ty dệt may
Hà Nội và cơng ty TNHH Phúc Thuận Kiên. Ngồi ra cịn có một số cơng ty
khác như Đơng Á,Thắng Lợi… Vì cùng nằm trong địa bàn thủ đơ Hà Nội nên
việc vận chuyển khá thuận lợi, tuy nhiên số lượng và chất lượng nguyên vật
liệu không ổn định do nhiều yếu tố như:
+ Do q trình sản xuất các cơng ty cung ứng áp dụng các công nghệ
khác nhau nên chất lượng của từng loại nguyên vật liệu không đồng đều
+ Giá từng loại nguyên vật liệu dao động ở những mức khác nhau nên
nguyên vật liệu cũng khác nhau
Chính những yếu tố này đã ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nhưng
khơng lớn vì nguồn ngun liệu của cơng ty đều được nhập từ những nhà
cung cấp có uy tín. Tuy giá cả ngun liệu có dao động nhưng nó đã đước cơ
cấu vào giá bán sản phẩm ở mức độ hợp lý nên cũng không ảnh hưởng quá
lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty.

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập

Khoa QTKD

2.9. Đặc điểm tài chính

Năm tài chính của cơng ty bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào
ngày 31 tháng 12 hàng năm. Báo cáo tài chính của cơng ty đước lập và trình
bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.
2.9.1. Bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Năm 2006
2.970.566.153

Năm 2007
Năm 2008
4.769.126.536 7.609.745.096

I.Tiền và các khoản tương

484.232.820

518.478.924

383.763.430

323.970.704

362.144.129

362.144.129

2. Tiền gửi ngân hàng


160.262.116

156.334.795

21.619.301

II. Các khoản phải thu

788.076.370

1.716.401.778 2.615.700.788

Phải thu của khách hàng

788.076.370

1.716.401.478 2.615.700.788

1.688.646.236

2.533.042.977 4.542.878.242

974.979.298

1.820.621.416 3.382.755.152

đương tiền
1. Tiền mặt tại quĩ (gồm cả
ngân phiếu)


III. Hàng tồn kho
1. Nguyên liệu, vật liệu tồn
kho
2. Công cụ, dụng cụ trong

100.833.900

40.000.000

20.000.000

508.201.011

547.610.725

891.026.486

104.632.027

124.810.836

249.096.604

IV.Tài sản ngắn hạn khác

9.610.727

1.202.857

67.402.636


1. Thuế GTGT được khấu

519.818

1.202.857

39.323.992

9.090.909

0

28.078.644

kho
3. Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang
4. Thành phẩm tồn kho

trừ
2. Tài sản ngắn hạn khác

SV: Đặng Thu Hằng

Lớp QTCL 47


Chuyên đề thực tập


Khoa QTKD

B. TÀI SẢN DÀI HẠN

87.129.115

56.116.287

85.977.520

Tài sản cố định hữu hình

87.129.115

56.116.287

85.977.520

214.535.528

214.535.528

267.740.000

+ Ngun giá
+ Giá trị hao mịn lũy kế
TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ


(127.406.413)
3.057.695.268
Năm 2006
1.151.050.533

(158.419.241) (181.762.480)
4.825.242.823 7.695.722.616
Năm 2007
Năm 2008
2.881.586.929 5.695.753.729

I. Nợ ngắn hạn

1.151.050.533

2.881.586.929 5.695.753.729

1. Vay ngắn hạn

800.000.000

2.500.000.000 4.000.000.000

2. Phải trả cho người bán

314.562.350

279.014.285 1.620.677.999

3. Thuế và các khoản phải


15.488.183

5.940.644

5.688.811

21.000.000

96.632.000

69.386.919

nộp nhà nước
4. Chi phí phải trả
B. NGUỒN VỐN CHỦ

1.906.644.735

1.943.655.894 1.999.968.887

1.903.632.273

1.940.643.432 1.996.956.425

SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí, quĩ

3.012.462


3.012.462

3.512.462

3.012.462

3.012.462

3.012.462

khác
Quĩ khen thưởng và phúc

lợi
TỔNG NGUỒN VỐN
3.057.695.268 4.825.242.823 7.695.722.616
Bảng 1.5. Bảng cân đối kế tốn của cơng ty qua các năm
2.9.2. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
Các chỉ tiêu

Năm tài

Năm tài

chính 2006

chính 2007

chính 2008


từ ngày

từ ngày

từ ngày

1/1/2006

1/1/2007

1/1/2008/

đến

đến

đến

31/12/2006
SV: Đặng Thu Hằng

Năm tài

31/12/2007

31/12/2008
Lớp QTCL 47



×