Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Giáo án chuẩn theo bộ GDĐT môn vật lý lớp 11 chương trình tự chọn học kì 2 file word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.37 KB, 42 trang )

Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Ngày soạn :...../....../........
Tiết 19 Từ trƣờng- Lực từ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
+ Nêu được đặc điểm của véc tơ lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện
2. Kĩ năng
+Vận dụng được cơng thức tính lực từ vào các bài tập
3. thái độ: tích cực, nghiêm túc, trung thực, khách quan, khoa học
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :
+ Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
+ Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh :
+ Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
+ Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
III. PHƢƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
- Hoạt động 1 (5 pht)::Hệ thống kiến thức cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
1 .lực từ tc dụng ln dy dẫn mang dịng điện

Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc Nhắc lại đặc điểm của lực từ
điểm của lực từ tác dụng lên tác dụng lên đoạn dây dẫn Lực từ F do một từ trường đều có cảm ứng từ

đoạn dây dẫn mang dịng điện. mang dịng điện.
B tác dụng lên một đoạn dây có độ dài l có
Giới thiệu véc tơ phần tử
dịng điện có cường độ I chạy qua:



Ghi nhận khái niệm.
+ Đặt tại trung điểm của đoạn dây;
dòng điện I l .

Giới thiệu cơng thức tính lực
+ có phương vng góc với B và đoạn dây

 
Ghi nhận công thức.
dẫn l;
từ F = [I l , B ].


+ Có chiều tuân theo quy tắc bàn tai trái;
Cho biết khi nào F = 0
+ Có độ lớn F = BIlsin.
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu tác dụng của từ trường đều lên một khung dây dẫn mang dòng điện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
2. Tác dụng của từ trƣờng đều lên một
khung dây dẫn mang dòng điện
Vẽ hình 3.2.
Vẽ hình.
+ Lực từ tác dụng lên các cạnh NP và QM

Yêu cầu học sinh xác định Xác định lực từ tác dụng lên
bằng 0 vì các cạnh này song song với cảm
lực từ tác dụng lên các cạnh các cạnh NP và QM.


NP và QM.
ứng từ B .
Yêu cầu học sinh xác định Xác định lực từ tác dụng lên + Lực từ tác dụng lên các cạnh MN và PQ là
lực từ tác dụng lên các cạnh các cạnh MN và PQ.



MN và PQ.
F = I[ MN , B ]






F ' = I[ PQ , B ]
Giới thiệu ngẫu lực từ.

Yêu cầu học sinh rút ra kết
luận.
Yêu cầu học sinh cho biết
khung dây quay đến vị trí nào
thì thơi quay.
Giới thiệu ứng dụng chuyển
động của khung dây trong từ

Ghi nhận khái niệm.

Hai lực này đều vuông góc với mặt phẵng

khung dây và cùng độ lớn F = F’ = B.I.MN,
chúng tạo thành một ngẫu lực có mômen
M = B.I.MN.NP = B.I.S
Nhận xét về sự quay của Vậy khi một khung dây dẫn không bị biến
khung dây có dịng điện khi đặt dạng, có dịng điện chạy qua tạo thành một
trong từ trường đều.
mạch kín được đặt trong một từ trường đều,
thì từ trường đó tác dụng lên khung dây một
ngẫu lực từ.
Ghi nhận ứng dụng.
Nếu khung dây tự do thì ngẫu lực từ làm cho
khung dây quay đến vị trí sao cho mặt phẵng

Trang 1 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
trường đều để làm điện kế
khung quay.
Hoạt động 4 (10 phút): Giải bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

của khung dây vng góc với các đường sức
từ.
Nội dung cơ bản
3. Bài tập ví dụ
Lực từ tác dụng lên các cạnh AE và CD

Vẽ hình 3.4.

Vẽ hình.

Yêu cầu học sinh xác định Xác định các lực tác dụng lên
bằng
0 , bì các cạnh này song song với cảm
các lực tác dụng lên các cạnh các cạnh AE và CD.

của khung dây.
ứng từ B .
Xác định các lực tác dụng lên Hai lực từ tác dụng lên các cạnh AC và DE
các cạnh AC và DE
đặt vào trung điểm của hai cạnh này, cùng
vng góc với mặt phẵng ACDE, ngược chiều
nhau và có độ lớn:
F = F’ = B.I.AC = 2.10-2.5.6.10-2
= 6.10-3(N).
Hai lực này tạo thành một ngẫu lực có
u cầu học sinh tính mơmen Tính mơmen của ngẫu lực.
mômen:
của ngẫu lực.
M = F.AE = 6.10-3.5.10-2 = 3.10-4(Nm)
Hoạt động 4(2 phút): giao nhiệm vụ về nhà: làm các bài tập sbt hoàn thiện bài tập vừa làm vào vở
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………………………………………………
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG


Ngày soạn :...../....../........
Tiết20 Từ trƣờng chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
+ Nêu được đặc điểm của véc tơ cảm ứng từ do dòng điện trong dây dẫn thẳng dài, vòng dây trịn, ống dây
2. Kĩ năng
+Vận dụng được cơng thức tính véc tơ cảm ứng từ và bài tập
3. thái độ: tích cực, nghiêm túc, trung thực, khách quan, khoa học
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :
+ Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
+ Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh :
+ Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
+ Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
III. PHƢƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
- Hoạt động 1 (10 phút)::Hệ thống kiến thức cơ bản
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung cơ bản
viên
sinh

Trang 2 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
I. Từ trƣờng của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài

Yêu cầu học sinh nhắc trả lời câu hỏi của giáo + Đường sức từ là những đường tròn nằm trong những mặt
lại đặc điểm của véc tơ viên
phẵng vuông góc với dịng điện và có tâm nằm trên dây dẫn.
cảm ứng từ do dòng
+ Chiều đường sức từ được xác định theo qui tắc nắm tay
điện chạy trong các dây
phải.
dẫn gây ra
+ Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn một khoảng r: B =
2.10-7

 .I
r

.

II. Từ trƣờng của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn
thành vòng tròn
+ Đường sức từ đi qua tâm O của vòng trịn là đường thẳng
vơ hạn ở hai đầu cịn các đường khác là những đường cong có
chiều di vào mặt Nam và đi ra mặt Bác của dòng điện tròn đó.
+ Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây: B = 2.107

 .I
R

III. Từ trƣờng của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình
trụ
+ Trong ống dây các đường sức từ là những đường thẳng
song song cùng chiều và cách đều nhau.

+ Cảm ứng từ trong lòng ống dây:
B = 4.10-7

N
I = 4.10-7nI
l

IV. Từ trƣờng của nhiều dòng điện
Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra
bằng tổng các véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại
điểm ấy
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Sau 15 phút làm bài của hs giáo viên
Điền đáp án vào phiếu học tập
hướng dẫn giải và công bố đáp án
Câu hỏi 1: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường:
A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua
B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong khơng khép kín C. Các đường cảm ứng từ khơng cắt nhau
D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dịng điện đặt trong nó
Câu hỏi 2: Cơng thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vịng dây trịn có bán kính R mang dịng điện I:
A. B = 2.10-7I/R
B. B = 2π.10-7I/R
C. B = 2π.10-7I.R
D. B = 4π.10-7I/R
Câu hỏi 3: Độ lớn cảm ứng từ trong lịng một ống dây hình trụ có dịng điện chạy qua tính bằng biểu thức:
A. B = 2π.10-7I.N
B. B = 4π.10-7IN/l

C. B = 4π.10-7N/I.l
D. B = 4π.IN/l
Câu hỏi 4: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong
dây dẫn thẳng dài vơ hạn vng góc với mặt phẳng hình vẽ:

A.

I

B

B.

I

B

C.

I

B

D. B và C

Câu hỏi 5: Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dịng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu
lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần:
A. không đổi
B. giảm 2 lần
C. giảm 4 lần

D. tăng 2 lần
Câu hỏi 6: Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận
nào sau đây đúng:
A. rM = 4rN
B. rM = rN/4
C. rM = 2rN
D. rM = rN/2

Trang 3 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu hỏi 7: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dịng điện trong dây
dẫn thẳng dài vơ hạn:
I

I

B
M

A.

M

B

B
M


B.

M

M

B
M

M

M

D.

C.
I

I

Câu hỏi 8: Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dịng điện trong dây dẫn
thẳng dài vơ hạn:
M
B
M

M

A.


B.

M

B

I

B

B

C.

M

D.

M

I

M

M

I

I


Câu hỏi 9: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây
M
B
dẫn thẳng dài vơ hạn:
B
I
M

A.

M

B.

B

C.

I

M

M

I

B

M


D.

M

M

I

Câu hỏi 10: Hình vẽ nào dưới đây xác định sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện thẳng dài vơ
hạn:
M

A.

I

I

M

I

B.

B

C.

B


M

B

M

1
B

2
B

3
B

B
M

I

M

M

Câu
Đáp án

M


D.

4
A

5
C

6
B

7
B

8
C

9
B

10
C

Câu hỏi 11: Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây
dẫn thẳng dài vơ hạn:
I
M

A.


B.

B

B

D
.

M

C.

B

I

M

I

M

M

M

B
M


I

Câu hỏi 12: TrongM các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của
dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

A.

B.

I

B

I

B

C.

B

I

D. B và C

Câu hỏi 13: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của
dòng điện trong vòng dây tròn mang dịng điện:

B
A.


I

B.

C.

I

I

D.

I

B

B

B

Câu hỏi 14: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của
dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

B
A.

I

B.


C.

I

I
B

D.
B

I

B

Trang 4 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369

Câu hỏi 15: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của
dòng điện trong vòng dây tròn mang dịng điện:

I

A.

B

B.


I

B

I

C.

B

I
D.
B

Câu hỏi 16: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của
dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

I

A.

B

B.

I

B


I

C.

I
D.

B

B
Câu hỏi 17: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của
dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

A.

I

B

B.

I B

C.

I B

D.

I

B

Câu hỏi 18: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của
dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện:

A.

I

B

B.

I B

C.

I B

D.

I
B

ĐÁP ÁN
Câu
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
Đáp án
D
A
C
D
B
B
B
B
B
B
Hoạt động 3(2 phút): giao nhiệm vụ về nhà: làm các bài tập sbt hoàn thiện bài tập vừa làm vào vở
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………………………………………………
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG

Ngày soạn :...../....../........
Tiết 21 Lực Lorenxơ
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

Trang 5 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
+ Nêu được đặc điểm của véc tơ lực lorenxơ, đặc điểm của điện tích chuyển động trong từ trường
2. Kĩ năng
+Vận dụng được cơng thức tính véc tơ cảm ứng từ và bài tập
3. thái độ: tích cực, nghiêm túc, trung thực, khách quan, khoa học
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :
+ Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
+ Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh :
+ Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
+ Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
III. PHƢƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, động não
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
- Hoạt động 1 (10 phút)::Hệ thống kiến thức cơ bản
Hoạt động của
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
giáo viên
1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơ
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi của giáo Mọi hạt mang điện tích chuyển động trong một từ trường, đều
nhắc lại đặc điểm viên
chịu tác dụng của lực từ. Lực này được gọi là lực Lo-ren-xơ.
của véc tơ cảm ứng
2. Xác định lực Lo-ren-xơ


từ do dòng điện
Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một
chạy trong các dây

dẫn gây ra
hạt điện tích q chuyển động với vận tốc v :
0





+ Có phương vng góc với v và B ;
+ Có chiều theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng sao
cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón




giữa là chiều của v khi q0 > 0 và ngược chiều v khi q0 < 0. Lúc
đó chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái chỗi ra;
+ Có độ lớn: f = |q0|vBsin
II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trƣờng đều
1. Chú ý quan trọng
Khi hạt điện tích q0 khối lượng m bay vào trong từ trường với







vận tốc v mà chỉ chịu tác dụng của lực Lo-ren-xơ f thì f ln




ln vng góc với v nên f khơng sinh cơng, động năng của
hạt được bảo toàn nghĩa là độ lớn vận tốc của hạt không đổi,
chuyển động của hạt là chuyển động đều.
2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trƣờng đều


Trong mặt phẵng đó lực Lo-ren-xơ f ln vng góc với


vận tốc v , nghĩa là đóng vai trị lực hướng tâm:
f=

mv 2
= |q0|vB
R

Kết luận: Quỹ đạo của một hát điện tích trong một từ trường
đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vng góc với từ trường, là
một đường trịn nằm trong mặt phẵng vng góc với từ trường,
có bán kính
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

Trang 6 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Sau 15 phút làm bài của hs giáo viên
Điền đáp án vào phiếu học tập
hướng dẫn giải và công bố đáp án
Câu hỏi 1: Một hạt proton chuyển động với vận tốc
vào trong từ trường theo phương song song với đường sức
từ thì: A. động năng của proton tăng
B. vận tốc của proton tăng
C. hướng chuyển động của proton không đổi
D. tốc độ không đổi nhưng hướng chuyển động của proton thay đổi
Câu hỏi 2: Lực Lorenxơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động trịn trong từ trường có đặc điểm:
A. luôn hướng về tâm của quỹ đạo
B. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo
C. chỉ hướng vào tâm khi q >0
D. chưa kết luận được vì phụ thuộc vào hướng của .
Câu hỏi 3: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển
động trong từ trường đều:

A.

B.
F

B


B

v

v

F

F
C.

B

v
v

D.

B

F

Câu hỏi 4: Chọn một đáp án sai :
A. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ
B. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vng góc với từ trường
C. Quỹ đạo chuyển động của electron trong từ trường là một đường tròn
D. Độ lớn của lực Lorenxơ tỉ lệ thuận với q và v
Câu hỏi 5: Đưa một nam châm mạnh lại gần ống phóng điện tử của máy thu hình thì hình ảnh trên màn hình bị
nhiễu. Giải thích nào là đúng:
A. Từ trường của nam châm tác dụng lên sóng điện từ của đài truyền hình

B. Từ trường của nam châm tác dụng lên dòng điện trong dây dẫn
C. Nam châm làm lệch đường đi của ánh sáng trong máy thu hình
D. Từ trường của nam châm làm lệch đường đi của các electron trong đèn hình
Câu hỏi 6: Hỏi một hạt mang điện có thể chuyển động thẳng với vận tốc khơng đổi trong từ trường đều được
khơng?
A. Có thể, nếu hạt chuyển động vng góc với đường sức từ của từ trường đều
B. Khơng thể, vì nếu hạt chuyển động ln chịu lực tác dụng vng góc với vận tốc
C. Có thể, nếu hạt chuyển động dọc theo đường sức của từ trường đều
D. Có thể, nếu hạt chuyển động hợp với đường sức từ trường một góc khơng đổi
Câu hỏi 7: Đáp án nào sau đây là sai:
A. Lực tương tác giữa hai dòng điện song song bao giờ cũng nằm trong mặt phẳng chứa hai dịng điện đó
B. Hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, lực Lorenxơ nằm trong mặt phẳng chứa véctơ vận tốc của hạt
C. Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt song song với đường sức từ có xu hướng làm quay khung
D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dịng điện có phương vng góc với đoạn dây đó
Câu hỏi 8: Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10-5T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một proton
chuyển động theo phương ngang theo chiều từ Tây sang Đơng thì lực Lorenxơ tác dụng lên nó bằng trọng lượng của
nó, biết khối lượng của proton là 1,67.10-27kg và điện tích là 1,6.10-19C. Lấy g = 10m/s2, tính vận tốc của proton:
A. 3.10-3m/s
B. 2,5.10-3m/s
C. 1,5.10-3m/s
D. 3,5.10-3m/s
Câu hỏi 9: Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vng góc với đường
sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 2.10-6N. Hỏi nếu hạt
chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu:
A. 5.10-5N
B. 4.10-5N
C. 3.10-5N
D. 2.10-5N
-19
6

Câu hỏi 10: Một điện tích q = 3,2.10 C đang chuyển động với vận tốc v = 5.10 m/s thì gặp miền khơng gian từ
trường đều B = 0,036T có hướng vng góc với vận tốc. Tính độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích:
A. 5,76.10-14N
B. 5,76.10-15N
C. 2,88.10-14N
D. 2,88.10-15N
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
A
B
C
D
C
B
D
A
A

Trang 7 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải



Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Câu hỏi 11: Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức 300 với vận tốc ban đầu
3.107m/s, từ trường B = 1,5T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt đó là:
A. 36.1012N
B. 0,36.10-12N
C. 3,6.10-12 N
D. 1,8 .10-12N
Câu hỏi 12: Một hạt mang điện 3,2.10-19C bay vào trong từ trường đều có B = 0,5T hợp với hướng của đường sức
từ 300. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 8.10-14N. Vận tốc của hạt đó khi bắt đầu vào trong từ trường là:
A. 107m/s
B. 5.106m/s
C. 0,5.106m/s
D. 106m/s
6
Câu hỏi 13: Một electron chuyển động với vận tốc 2.10 m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T chịu tác dụng của
lực Lorenxơ 16.10-16N . Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là:
A. 600
B. 300
C. 900
D. 450
Câu hỏi 15: Một hạt mang điện 3,2.10-19C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ trường
đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết m = 6,67.10 -27kg, B = 2T,
vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 1,2.10-13N
B. 1,98.10-13N C. 3,21.10-13N D. 3,4.10-13N
Câu hỏi 16: Một electron chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều.
Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức từ như hình vẽ. B = 0,004T, v = 2.106m/s, xác định hướng
B

và cường độ điện trường :
A. hướng lên, E = 6000V/m
B. hướng xuống, E = 6000V/m
v
C. hướng xuống, E = 8000V/m
D. hướng lên, E = 8000V/m
Câu hỏi 17: Một proton chuyển động thẳng đều trong miền có cả từ trường đều và điện trường đều.
Véctơ vận tốc của hạt và hướng đường sức điện trường như hình vẽ. E = 8000V/m, v = 2.106m/s,
E
xác định hướng và độ lớn :
A. hướng ra. B = 0,002T
B. hướng lên. B = 0,003T
v
C. hướng xuống. B = 0,004T
D. hướng vào. B = 0,0024T
Câu hỏi 18: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện dương chuyển
động trong từ trường đều:

S

N

F
A.

F

v

N


v

B.

S

q>
D. 0 v

S

F

N

C.

v

F=0

N động trong
S dụng lên electron chuyển
Câu hỏi 19: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng hướng của lực Lorenxơ tác
từ trường đều:
F
A.

N


N

N

e
v

v
v

B.

S

S

F

N

C.

e

F

F

D.


v
e

S chuyển
S lên hạt mang điện dương
Câu hỏi 20: Trong hình vẽ sau hình nào chỉ đúng ehướng của lực Lorenxơ tác dụng
động trong từ trường đều:
F
A.

N

B.

S

v

S

F

S

N

v

F


v

C.

N

N

S
Câu
Đáp án

11
C

12
D

13
B

14
B

15
B

16
C


v

D. F

17
C

18
D

19
B

20
B

IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………………………………………………

Trang 8 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG


Ngày soạn :...../....../........
Tiết 22. Từ thông, Cảm ứng điện từ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được cơng thức tính từ thơng
-

Nắm được nội dung của định luật Lenxơ

2. Kĩ năng-Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập đơn giản
- Viết được cơng thức tính vân sáng vân tối
3. Thái độ: Vận dụng được cơng thức tính từ thơng vào các bài tập
- Vận dụng định luật Lenxơ vào bài tập xác định chiều của các đại lượng : Chiều dòng điện cảm ứng, chiều của
từ trường ban đầu, từ trường cảm ứng, sự tăng giảm của s và sự quay của mặt phẳng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:Chuẩn bị hệ thống bài tập về mạch dao động, sóng điện từ và sự truyền sóng điện từ, có hướng dẫn
giải.
2. Học sinh:Học bài cũ và làm các bài tập được giao.
III. PHƢƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (2 phút): Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) viết cơng thức tính từ thơng và chú thích các đại lượng
3. Bài mới
Hoạt động 1(10 phút): tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải.
I. Từ thơng
1. Định nghĩa
Từ thơng qua một diện tích S đặt trong từ trường đều: = BScos





Với  là góc giữa pháp tuyến n và B .
2. Đơn vị từ thông
Trong hệ SI đơn vị từ thông là vêbe (Wb).
1Wb = 1T.1m2.
II. Hiện tƣợng cảm ứng điện từ
+ Mỗi khi từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dịng điện gọi là hiện tượng
cảm ứng điện từ.
+ Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thơng qua mạch kín biến thiên.
III. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến
thiên của từ thơng ban đầu qua mạch kín.
Khi từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác
dụng chống lại chuyển động nói trên.
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 2 (25 phút): Chữa bài tập tự luận
I. Bài tập
Nêu các bài tập vẽ hình sau
1. Bài tập vẽ hình

Trang 9 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
đó yêu cầu học sinh vẽ chiều
dòng điện cảm ứng

vẽ chiều dịng điện cảm ứng



B C¦

S

A, vẽ chiều của dịng điện cảm ứng
khung dây từ trịn chuyển
sang hình elíp


B

N

vẽ các cực

Bc-



B, vẽ chiều của B ban đầu

icĐọc đề
Nhận xét và cho điểm

Tóm tắt
tính tốn nhanh rồi lên bảng
tính tốn


Cho 1 nửa đường tròn nằm
trên mặt phẳng nằm ngang
đặt trong từ trường đều có
véctơ cảm ứng từ tạo với
phương ngang 1 góc 300 có
từ thơng đi qua là 6.10- 4T.
Tính B
Nhận xét và kết luận

vẽ hình tóm tắt bài tốn
dựa vào hình vẽ xác định góc



dựa vào cơng thức tính
 tính B

Xác định các cực của nam châm
2. Bài tập tính tốn
Bài 1.
Cho: B=10-3T, s=0,02m2,  =00
Tính: 
Giải:
Từ thơng đi qua diện tích S là
 = B.S.cos  =10-3.0,02.cos00
=2.10-5(Wb)
Bài 2.
Cho:  =6.10- 4T, d=0,2m,  =600,
Tính:B
Giải

Diện tích của nửa đường trịn là

.d 2 3,14.0,2 2
S=
=
=3,14.10-2
4
4
độ lớn véc tơ cảm ứng từ là
Từ công thức
 = B.S.cos  
B=

6.10 4

=
= 1,91.10-2T
2
0
s. cos  3,14.10 . cos 0

Bài 3
Cho: a=20cm,B=10-3T,  =600
tính: 
Giải
Từ thơng đi qua hình vng có cạnh dài 20cm và
mặt phẳng khung dây làm với véctơ cảm ứng từ 1
góc 300 là
 = B.S.cos  = B.a2.cos 
10-3.0,22.cos600=2.10-5wb

4) Củng cố luyện tập (2 phút)
Về ôn tập chia dạng bài tập, dạng bài tập thường gặp vào trong quyển ghi nhớ
5) Hƣớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút)

Trang 10 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Ôn tập lại bài các mạch điện xoay chiều, làm các bài tập trong sbt
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………………………………………………
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG

Ngày soạn :...../....../........
Tiết 23. Từ thông, Cảm ứng điện từ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được suất điện động cảm ứng xuất hiện khi nào và có độ lớn được tính theo cơng thức nào
- Hiểu bản chất của hiện tượng tự cảm và biết khi nào có hiện tượng tự cảm trong 1 mạch điện
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được cơng thức tính suất điện động cảm ứng trong các trường hợp khác nhau
3. Thái độ: Vận dụng được cơng thức tính từ thơng vào các bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:Chuẩn bị hệ thống bài tập về mạch dao động, sóng điện từ và sự truyền sóng điện từ, có hướng dẫn
giải.

2. Học sinh:Học bài cũ và làm các bài tập được giao.
III. PHƢƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (2 phút): Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : Nêu công thức suất điện động cảm ứng và áp dụng vào bài tập sau tính suất điện động
khi  giảm từ 2.10-3wb về 0 trong thời gian 0,02s
3. Bài mới
Hoạt động1: Ơn tập lí thuyết
Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh
I.

Nêu câu hỏi và tóm tắt kiến
thức lên góc bảng

Nêu suất điện động cảm ứng

Nội dung ghi bảng
Lý thuyết

Suất điện động cảm ứng ec= Từ thông riêng  =L.i
Cuộn dây L= 4..10 7.
Từ thông riêng  =L.i
Cuộn dây L= 4..10 7.
Suất điện động tự cảm
etc= -


t


N 2 .s
l
N 2 .s
l


i
=- L.
t
t

năng lượng cuộn cảm

Trang 11 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
1 2
Li
2

w=
Hoạt động2: Vận dụng vào bài tập
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
đọc đề và tóm tắt bài toán
Nêu đại lượng biến thiên trong
bài toán


Giải bài toán

Nội dung ghi bảng
II. Bài tập
Bài 24.3(sgk-t 152):
Cho:s=0,02m2,  1=900, B=0,1T,  t=40s,
 2=00,
tính: ec =?
Giải:
Suất điện động xuất hiện trong khung
là ec 

Nhận xét bài giải
=
Tóm tắt và phân tích bài tốn
Nêu cơng thức tính cơng suất
toả nhiệt của dịng điện

Giải bài toán





SB cos 90 0  cos 0 0
=5.10-6(V)
t

Bài 24.4(sbt- t 62)
Cho:N=103vịng,S=0,01m2 ,R=16  ,

 B=0,04T/s
Tính: p=?
Giải:
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây


ec  N
Nhận xét và cho điểm

 S .B. cos 
=
t
t


B
=N
S =1000.0,04.0,01=0,4(v)
t
t

Công suất toả nhiệt trong ống dây là

ec
0,42 =10-2(w)

R
16
2


Tóm tắt và phân tích bài
tốn(bài này lên áp dụng công
thức nào)
ôch học sinh lên giải nhắc
học sinh chú ý đơn vị
Giải toán

P=

Bài 24.5(sbt-t62)
Cho:S=0,01m2 ,  B=0,05T/s,C=2.10-F
Tính: q=?
Giải
Suất điện động xuất hiện trong vịng dây

ec 
Nhận xét và cho điểm
Tóm tắt và nêu cơng thức áp
dụng
Giải
Nhận xét và cho điểm
đọc đề và tóm tắt bài tốn
Nêu đại lượng biến thiên trong
bài tốn

 B
=
S=0,05.0,01=5.10-4(v)
t
t


điện tích của tụ điện là
Q=C.ec=2.10-4.5.10-4=10-7(C)
Bài 7(sgk-t179)
Cho:ec=0,75V, L=25.10-3H,  t=10-2s
tính: i0=?
Giải
Cường độ dịng điện lúc đầu là
i0=

ec
0,75
t 
10 2 =0,3(A)
3
L
25.10

Bài 25.3
Cho: i1=16A,i2=0,  t=0,01s,ec=64v
Tính: L=?

Trang 12 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Giải
Độ tự cảm của ống dây từ cơng thức

Giải bài tốn


ec 


i
=L
t
t

 L=

e t
ec
= 0,04 (H)
t = c
i 2  i1
i

Nhận xét bài giải
Tóm tắt và phân tích bài tốn

Nêu cơng thức tính diện tích
của vịng trịn

Bài 25.4
Cho: =0,5m,N=1000vịng, d=0,2m
Tính: =?
Giải
Diện tích của mỗi vịng dây


Giải bài tốn

S=
Nhận xét và cho điểm

Tóm tắt và phân tích bài
tốn(bài này lên áp dụng cơng
thức nào)
Giải tốn

.d 2
=0,0314
4

Độ tự cảm của ống dây

N 2 .s
=
l
2
-7 1000 .0,0314
=4.3,14.10 .
=0,79(H)
0,5

L= 4..10 7.

Bài 7(sgk-t179)
Cho:ec=0,75V, L=25.10-3H,  t=10-2s
tính: i0=?

Giải
Cường độ dòng điện lúc đầu là

Nhận xét và cho điểm

i0=

ec
0,75
t 
10 2 =0,3(A)
3
L
25.10

Hoạt động3: Giao nhiệm vụ về nhà
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng

Làm các bài tập 24.7,24.6 sbtt62
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………………………………………………
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG


Ngày soạn :...../....../........
Tiết 24. khúc xạ ánh sáng

Trang 13 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về phương pháp giải bài tập về khúc xạ ánh sáng
2, Kỹ năng:
- Rèn luyên kỷ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào phép tốn hình học
3. Thái độ: Vận dụng được cơng thức tính từ thơng vào các bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
III. PHƢƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (2 phút): Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : Nêu định luật khúc xạ, làm bài tập nhỏ
3. Bài mới
Hoạt động 1 : hệ thống lại những kiến thức liên quan:

n
sin i
= n21 = 2 = hằng số hay n1sini = n2sinr.
n1

sin r
n
v
+ Chiết suất tỉ đối: n21 = 2 = 1 .
n1
v2
c
+ Chiết suất tuyệt đối: n = .
v
+ Định luật khúc xạ:

+ Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Aùnh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại
theo đường đó.
Hoạt động 2 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn B.
Giải thích lựa chọn.
Câu 6 trang 166 : B
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn A.
Giải thích lựa chọn.
Câu 7 trang 166 : A
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Câu 8 trang 166 : D
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn A.
Giải thích lựa chọn.
Câu 26.2 : A
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn B.

Giải thích lựa chọn.
Câu 26.3 : B
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn A.
Giải thích lựa chọn.
Câu 26.4 : A
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn B.
Giải thích lựa chọn.
Câu 26.5 : B
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Câu 26.6 : D
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn B.
Giải thích lựa chọn.
Câu 26.7 : B
Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 9 trang 167
Vẽ hình
Vẽ hình.
BI 4
Ta có: tani =
 = 1 => i = 450.

Yêu cầu học sinh xác định
góc i.
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức định luật khúc xạ và suy
ra để tính r.


AB
sin i
n
= =n
sin r
1

4

Xác định góc i.

Trang 14 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Yêu cầu học sinh tính IH
Viết biểu thức định luật
(chiều sâu của bình nước).
khúc xạ.

2
sin i
 2 = 0,53 =
sinr =
4
n
3




Vẽ hình.

Tính r.
Tính chiều sâu của bể nước.
sin320


Vẽ hình.
u cầu học sinh cho biết
khi nào góc khúc xạ lớn nhất.
Yêu cầu học sinh tính
sinrm.
Yêu cầu học sinh viết biểu
thức định luật khúc xạ và suy
ra để tính im.

r = 320

HA'
IH
HA'
4
=> IH =
 6,4cm

tan r 0,626
Ta lại có: tanr =

Xác định điều kiện để có r =


Bài 10 trang 167
Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc xạ qua đỉnh
của mặt đáy, do đó ta có:

a

rm.
Tính sinrm.
Viết biểu thức định luật
khúc xạ.
Tính im.

2

Sinrm =



1

3
a2
2
sin im
n
Mặt khác:
= =n
sin rm
1

a2 


sin60


sinim = nsinrm = 1,5.

1
3

=

3
=
2

0

im = 600.

Hoạt động4 : Giao nhiệm vụ về nhà
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Làm các bài tập 26.8, 26.9 sbt
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………………………………………………
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG

Ngày soạn :...../....../........
Tiết 25. Phản xạ toàn phần
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức:
- Nêu được hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện để có hiện tượng phản xạ tồn phần
- Viết được cơng thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần
2, Kỹ năng:

Trang 15 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
- ứng dụng hiện tượng phản xạ tồn phần vào lí giải 1 số hiện tượng thực tế
- Vận dụng được cơng thức phản xạ tồn phần vào giải 1 số bài tập
3. Thái độ: Vận dụng được cơng thức tính từ thông vào các bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƢƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (2 phút): Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : hiện tượng phản xạ toàn phần, điều kiện của nó
3. Bài mới

Hoạt động1 : củng cố lí thuyết
Trợ giúp của giáo viên
Nêu câu hỏi và ghi vào góc
bảng

Hoạt động của học sinh
Nêu lại các nội dung đã học

Nội dung ghi bảng
I. Lí thuyết
+ Hiện tượng phản xạ tồn phần.
+ Điều kiện để có phản xạ tồn phần: nh
sáng truyền từ một môi trường tới một môi
trường chiết quang kém hơn ; góc tới phải bằng
hoặc lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần: i 
igh.
+ Cơng thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần:
sinigh =

Hoạt động 1 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Trợ gip của gio vin
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.

Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh tính góc
giới hạn phản xạ tồn phần.

Tính igh.

u cầu học sinh xác định Xác định góc tới khi  = 600.
góc tới khi  = 600 từ đó xác Xác định đường đi của tia sáng.
định đường đi của tia sáng.
Yêu cầu học sinh xác định Xác định góc tới khi  = 450.
góc tới khi  = 450 từ đó xác Xác định đường đi của tia sáng.
định đường đi của tia sáng.
Yêu cầu học sinh xác định Xác định góc tới khi  = 300.
góc tới khi  = 300 từ đó xác Xác định đường đi của tia sáng.
định đường đi của tia sáng.

n2
; với n2 < n1
n1
Nội dung ghi bảng
Câu 27.2 : D
Câu 27.3 : D
Câu 27.4 : D
Câu 27.5 : D
Câu 27.6 : D


Nội dung ghi bảng
Bài 8 trang 173
Ta có sinigh =

n2
1
1

=
= sin450
n1
n1
2

=> igh = 450.
a) Khi i = 900 -  = 300 < igh: Tia tới bị một
phần bị phản xạ, một phần khúc xạ ra ngồi
khơng khí.
b) Khi i = 900 -  = 450 = igh: Tia tới bị một
phần bị phản xạ, một phần khúc xạ đi la là
sát mặt phân cách (r = 900).
c) Khi i = 900 -  = 600 > igh: Tia tới bị bị
phản xạ phản xạ toàn phần.
Bài 8 trang 173

Trang 16 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Vẽ hình, chỉ ra góc tới i.

u cầu học sinh nêu đk để Nêu điều kiện để tia sáng truyền
tia sáng truyền đi dọc ống.
đi dọc ống.
Hướng dẫn học sinh biến đổi Thực hiện các biến đổi biến đổi
để xác định điều kiện của  để xác định điều kiện của  để có
để có i > igh.
i > igh.

Ta phải có i > igh => sini > sinigh =
Vì i = 900 – r => sini = cosr >
Nhưng cosr =
=

Yêu cầu học sinh xác định

n2
từ đó kết luận được mơi
n3
trường nào chiết quang hơn.
u cầu học sinh tính igh.

Do đó: 1 -

n2
.
n1

n2
.
n1


1  sin 2 r

1

sin 2 
n12

n 22
sin 2 
>
n12
n12

=> Sin< n12  n22  1,5 2  1,412
n
= 0,5= sin300
Tính 2 . Rút ra kết luận mơi
n3
=>  < 300.
trường nào chiết quang hơn.
Bài 27.7
a) Ta có
Tính igh.

n2
sin 450
=
>1
sin 30 0

n3

=> n2 > n3: Môi trường (2) chiết quang hơn
mơi trường (3).

n2
sin 300
1
b) Ta có sinigh =
=
=

0
sin 45
n1
2
sin450
=> igh = 450.
Hoạt động4 : Giao nhiệm vụ về nhà
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Làm các bài tập 26.8, 26.9 sbt

Nội dung ghi bảng

IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………….…………………………………………………………………………
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG

Ngày soạn :...../....../........
Tiết 26. Lăng kính
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức:
- Viết được các cơng thức của lăng kính

Trang 17 – Website chun đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
2, Kỹ năng:
- Vẽ được đường đi của tia sáng qua lăng kính
- Vận dụng được cơng thức lăng kính vào các bài tập
3. Thái độ: Vận dụng được công thức tính từ thơng vào các bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
III. PHƢƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (2 phút): Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : Nêu các cơng thức của lăng kính nêu rõ ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng
3. Bài mới
Hoạt động1 : củng cố lí thuyết
Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Lí thuyết
Nêu trường hợp áp dụng và
Nêu các công thức của lăng
Các cơng thức trong lăng kính
đơn vị của các đại lượng
kính
sini1 = nsinr1; A = r1 + r2
Nêu lại cơng thức của định
sini2 = nsinr2; D = i1 + i2 – A .
luật khúc xạ và hiện tượng
phản xạ toàn phần điều kiện
của hiện tượng phản xạ toàn
phần
Hoạt động 2 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn D.
Giai thích .
Câu 4 trang 179 : D
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn C.
Giai thích .
Câu 5 trang 179 : C
Yêu cầu hs thực hiện tại sao chọn A.
Giai thích .
Câu 6 trang 179 : A
Hoạt động2: Vận dụng vào bài tập
Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Học sinh lên vẽ hình bài tốn
Nêu sơ qua mối quan hệ giữa
các góc trongt tam giác và
nêu hướng giải bài toán áp
dụng phần kiến thức nào

Lên giải bài toán

Nội dung ghi bảng
I. Bài tập
A
Bài 7(trang 179- sgk)
I
Cho hình vẽ
J
J1
Chiều truyền tia sáng
Như hình vẽ
J2
Tính:a, A=?
b, n=?
K
Giải:
a,theo hình vẽ
theo tính chất của
sự phản xạ ánh
sáng ta có góc BKH B
H

bằng một nửa góc A
Mặt khác ta có góc J1 bằng góc A(góc có các góc
tương ứng vng góc)
Ta lại có J1=J2(tính chất phản xạ của tia sáng)
xét tam giác IJK ta có J1+J2+JKJ=900
nên

Trang 18 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
Nhận xét và kết luận

A+A+

B, theo bài tốn thì khi tia sáng tới J thì xảy ra
hiện tượng phản xạ tồn phần với góc tới là J1
=A=360 nên ta có góc giới hạn phản xạ toàn phần
của ánh sáng chiếu từ lăng kính qua khơng khí
phải thoả mãn

Lên giải tốn

Igh<360  sinigh=

Nhận xét và kết luận

 n>
Vẽ hình.
Yêu cầu học sinh xác định

i1, r1, r2 và tính i2.
Yêu cầu học sinh tính góc
lệc D.
u cầu học sinh tính n’ để
i2 = 900.

A
180
=900  A=
=360
5
2

Vẽ hình.
Xác định i1, r1, r2 và tính i2.
Tính góc lệch D.

1
1
 n=
sin i gh
n

1
=1,7
sin 36 0

Bài 28.7
a) Tại I ta có i1 = 0 => r1 = 0.
Tại J ta có r1 = A = 300

 sini2 = nsinr2 = 1,5sin300 = 0,75
= sin490 => i2 = 490.
Góc lệch:
D = i1 + i2 – A = 00 + 480 – 300 = 190.
b) Ta có sini2’ = n’sinr2
=> n’ =

Tính n’.

sin i2' sin 90 0
1
=2


0
sin r2 sin 30
0,5

Hoạt động4 : Giao nhiệm vụ về nhà
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Làm các bài tập 28.8, 28.9 sbt
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………………………………………………
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...

DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG

Ngày soạn :...../....../........
Tiết 27. Thấu kính mng
I. MC TIấU
1, Kin thc:
- Viết đ-ợc các công thức của thấu kính mỏng(độ phóng đại ảnh, xác định vị trí ảnh)
- Viết đ-ợc sơ đồ tạo ảnh và lập đ-ợc bảng tóm tắt giá trị của d và d
2, K nng:
- Vẽ đ-ợc sự tạo ảnh của vật qua thÊu kÝnh

Trang 19 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
- Vận dụng đ-ợc công thức thấu kính mỏng vào các bài tập đơn giản
3. Thỏi : Vn dng c cụng thức tính từ thơng vào các bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
III. PHƢƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (2 phút): Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : Nêu các cơng thức của thấu kính nêu rõ ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng
3. Bài mới
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng
Nêu câu hỏi
Trả lời câu hỏi đưa ra của giáo
+ Đường đi của tia sáng qua thấu kính:
viên
Tia qua quang tâm đi thẳng.
Tia tới song song với trục chính, tia ló đi
qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh chính F’.
Tia tới qua tiêu điểm vật (kéo dài đi qua)
F, tia ló song song với trục chính.
Tia tới song song với trục phụ, tia ló đi
qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh phụ F’n.
+ Các cơng thức của thấu kính:
vẽ các đường đặc trưng

1
=
f

A' B '
1
1
d'
;k=
=
d
d'
d
AB
+ Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D

> 0. Thấu kính phân kì: f < 0; D < 0. Vật thật: d >
0; vật ảo: d < 0; ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < 0. k
> 0: ảnh và vật cùng chiều ; k < 0: ảnh và vt
ngc chiu

Hoạt động2 : Lập bảng tóm tắt giá trị cđa d vµ d’
Vật
tính chất
vị trí
d>2f
d= 2f
Thật

ảo

d≥0

D<0

ff=d
0d=0

tính chất
Thật
Khơng xác định
ảo
Khơng xác định
Thật


Hoạt động3 : làm bài tập vẽ hình
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ra các yêu cầu bài tập vẽ
vẽ hình
hình ứng với các trường hợp
vừa lập ở bảng trên
Cho ảnh vẽ vật

ảnh
vị trí
fd’=2f
d’>2f
d’  ∞
d’<0
d’=0
0
Chiều và độ lớn
-1k=-1
Không xác định
k>1
K=1
0
Nội dung ghi bảng


Trang 20 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
vẽ hỡnh
Hoạt đng4 : làm các bài tp tính toán
Tr giỳp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh tính tiêu
cự của thấu kính.
Tính tiêu cự của thấu kính.

Làm các bài tập vẽ hình bài 28.19; 28.20; 28.21
Nội dung ghi bảng
Bài 11 trang 190
a) Tiêu cự của thấu kính:
Ta có: D =

u cầu học sinh viết cơng
thức xác định vị trí ảnh và suy Viết cơng thức xác định vị
ra để xác định vị trí ảnh.
trí ảnh và suy ra để xác định
vị trí ảnh.
Yêu cầu học sinh xác định
số phóng đại ảnh.
u cầu học sinh xác định
tính chất ảnh.

Tính số phóng đại ảnh.
Nêu tính chất ảnh.


1
f

1
1
= - 0,2(m) = 20(cm).

D 5
1
1
1
b) Ta có:
=
.

f
d
d'
d. f
30.( 20)

=> d’ =
= - 12(cm).
d  f 30  (20)
d'
 12
Số phóng đại: k = = 0,4.

d

30
f=

Anh cho bởi thấu kính là ảnh ảo, cùng chiều với
vật và nhỏ hơn vật.
Hoạt động4 : Giao nhiệm vụ về nhà
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Làm các bài tập 28.8, 28.9 sbt
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………………………………………………
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG

Ngày soạn :...../....../........
Tiết 28. Thấu kính mỏng
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thc:
- Viết đ-ợc các công thức của thấu kính mỏng(độ phóng đại ảnh, xác định vị trí ảnh)
- Viết đ-ợc sơ đồ tạo ảnh và lập đ-ợc bảng tóm tắt giá trị của d và d
2, K nng:
- Vẽ đ-ợc sự tạo ảnh của vật qua thấu kính
- Vận dụng đ-ợc công thức thấu kính mỏng vào các bài tập đơn giản
3. Thỏi : Vn dng c cụng thc tớnh từ thông vào các bài tập
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

Trang 21 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. PHƢƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (2 phút): Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : Nêu các cơng thức của thấu kính nêu rõ ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng
3. Bài mi
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bng
Nờu cõu hi
+ Đường đi của tia sáng qua thấu kính:
Trả lời câu hỏi đưa ra của giáo
Tia qua quang tâm đi thẳng.
viên
Tia tới song song với trục chính, tia ló đi
qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh chính F’.
Tia tới qua tiêu điểm vật (kéo dài đi qua)
F, tia ló song song với trục chính.
Tia tới song song với trục phụ, tia ló đi
qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh phụ F’n.
+ Các cơng thức của thấu kính:

vẽ các đường đặc trưng

1
=
f

A' B '
1
1
d'
;k=
=
d
d'
d
AB
+ Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D
> 0. Thấu kính phân kì: f < 0; D < 0. Vật thật: d >
0; vật ảo: d < 0; ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < 0. k
> 0: ảnh và vật cùng chiều ; k < 0: ảnh và vật
ngược chiều

Hoạt động2 : Vận dụng vào bài tập vẽ hình
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu các bài tập vẽ hình và
Vẽ hình các bài tập theo yêu
yêu cầu học sinh vẽ hình
cầu của giáo viên
Hoạt động3 : Vận dụng kiến thức vào bài tập tính tốn

Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tóm tắt bài tốn

Nêu hướng giải bài tập

Giải bài toán
Lên bảng giải bài toán(2 học
sinh lên giải 2 phần của bài
toán)

Nhận xét và cho điểm

Nội dung ghi bảng
Bài tập vẽ hình
Bài 29.19 sbt
Bài 29.20 sbt
bài 29.21 sbt
Nội dung ghi bảng
Bài tập
Bài tập 10 (sgk-t190)
Cho: f=20cm.
a,AA’=125cm
b, AA’=45cm
Tính: d,d’?
Giải
a, Ta có AA’=125cm  d  d ' =125cm
với d+d’=125cm  d’=125-d mặt khác

1

1
1 1
1
1
 +
+ ' =
=
f
d d
d 125  d f
d2-125d+2500=0
 d1=100cm  d1’=25cm

Trang 22 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
;  d2=25cm  d2’=100cm
Với d+d’=-125cm giải tương tự ta có
d3=17,54cm  d’3=142,54cm
Bài 11 (sgk- t190)
Cho :D=-5dp;d=30cm
Tính:a, f=?
b, d’=?
Giải
Tiêu cự của thấu kính là

Tóm tắt bài tốn
Nêu hướng giải bài tốn
Giải bài tốn

Nhận xét bài giải

f=

1
=-20cm
D

vị trí của ảnh là
d’=

d. f
30.( 20)
=
=-12cm
d  f 30  (20)

Hoạt động4 : Giao nhiệm vụ về nhà
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Làm các bài tập 28.8, 28.9 sbt

Nội dung ghi bảng

IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………………………………………………

Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG

Ngày soạn :...../....../........
Tiết 29. Giải bài tốn về hệ thấu kính
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức:
- Lập được sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính
- Viết được các cơng thức của hệ thấu kính
- Biết được vai trị của A1’B1’
2, Kỹ năng:
- Vận dụng được cơng thức của hệ thấu kính vào các bài tập
- vẽ được ảnh qua hệ thấu kính bằng các tia đặc biệt
3. Thái độ: Vận dụng được cơng thức tính từ thơng vào các bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác

Trang 23 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
III. PHƢƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (2 phút): Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : Nêu các cơng thức của thấu kính nêu rõ ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng
3. Bài mới
Hoạt động1 : ÔN tập lí thuyết

Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
I. Lí thuyết
Nêu các câu hỏi
- Nhắc lại vai trị của A1’B1’
Thấu kính ghép sát
D=D1+D2 =

1 1 1
= +
f f1 f 2

d 1’=d2; độ phóng đại k= k1k 2
Thấu kính ghép cách nhau 1 khoảng l
(0102=l)
d1’+d2=l độ phóng đại k= k1k2
Hoạt động2 : Vận dụng vào bài tập
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu 2 bài tập vẽ hình

Nội dung ghi bảng
II. Bài tập
1. Bài tập vẽ hình

vẽ ảnh của vật qua hệ thấu
kính đồng trục

tóm tắt và phân tích bài tốn


2. Bài tập tính tốn
Bài 3 (sgk- t 195)
Cho: f1=20cm;f2=-10cm; l=30cm; a,d1=20cm;
b, d2’<0;

Hướng dẫn nêu hướng giải
bài tốn

Tính
a, d2=? K=?
b, d1=?
Giải:
A, sơ đồ tạo ảnh
Lập sơ đồ tạo ảnh

Nhận xét bài làm

A2? B 2?
=2
AB

vẽ hình tínhd K

AB

L1

A1B1


L2

d2,d2’
d1,d1’
d1 f1
d1’=
=∞ tacó d2=l- d1’=∞
d1  f1

A2B2

d2’=f2= -10cm
phân tích bài tốn
Viết các phương trình áp
dụng vào bài toán

k=

d 2? d 2?
.
=0,5
d 2 d1

b, theo đề bài ta có k=k1.k2= ±2
giải tốn

tacó k1=

f1
f2

;k2=
;
f1  d1
f2  d2

mặt khác

Trang 24 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


Tải file Word tại website – Hotline : 096.79.79.369
d1 . f1 10d1  600
=
d1  f1
d1  20
d  20
10
k2 =
= 1
10d1  600 2d1  40
10 
d1  20
f1
d  20
10

. 1
=
±2
f1  d1 2d1  40 40  d 1

 với k=2  d1=35cm vàd2=-50/3cm
d2= l-d1’= a-

Nhận xét

Với k=-2  d1=45cmvà d2=-6cm(loại)
Hoạt động4 : Giao nhiệm vụ về nhà
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Làm các bài tập 28.8, 28.9 sbt
IV.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………………………………………………
Nam Trực, ngày...... tháng....... năm 20...
DUYỆT CỦA TỔ TRƢỞNG

Ngày soạn :...../....../........
Tiết 30. Giải bài tốn về hệ thấu kính
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức:
- Lập được sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính
- Viết được các cơng thức của hệ thấu kính
- Biết được vai trị của A1’B1’
2, Kỹ năng:
- Vận dụng được cơng thức của hệ thấu kính vào các bài tập
- vẽ được ảnh qua hệ thấu kính bằng các tia đặc biệt

3. Thái độ: Vận dụng được cơng thức tính từ thơng vào các bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác
2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
III. PHƢƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (2 phút): Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : Nêu các công thức của thấu kính nêu rõ ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng
3. Bài mới
Hoạt động1 : ƠN tập lí thuyết

Trang 25 – Website chuyên đề thi thử file word có lời giải


×