Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

bài tập nhóm môn quản trị tài chính phân tích công ty Kinh Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.62 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

LỚPQUẢN TRỊ KINH DOANH OD30
BÀI TẬP NHÓM MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302
Giảng viên: ThS Phạm Thị Diệu Phúc
ThS Hoàng Văn Mạnh
NHÓM 1:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Đặng Văn Tuyến
Lê Hoàng Thiện
Phan Thị Lệ Quyên
Nguyễn Thị Quỳnh
Dương Trà My
Nguyễn Hoàng Nguyên

7. Trần Minh Lạc
8. Lý Thọ Huy
9. Phan Cao Huy
10. Nguyễn Vinh Hiển
11. Hoàng Thanh Vũ

Đề Tài: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và đưa ra một số giải pháp nhằm


nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
Nhóm chọn phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn KIDO tên củ là
công ty KINH ĐÔ.

MỤC LỤC
NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 1


ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING
Chương I: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần tập đoàn KIDO tên củ là công ty
KINH ĐÔ.
Chương II: phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn KIDO trong 3
năm 2014, 2015, và 2016
1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán.
2. Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh.
3. Phân tích nhóm chỉ tiêu thanh toán.
4. Phân tích nhóm chỉ tiêu đòn bẫy tài chính.
5. Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động.
6. Phân tích nhóm chỉ tiêu sinh lời.
Chương III: Ưu nhược điểm của tình hình tài chính doanh nghiệp và một số kiến nghị
nhằm nâng cao tình hình tài chính doanh nghiệp.
CHÚ THÍCH: trong suốt bài làm tên công ty là : công ty cổ phần tập đoàn KIDO hay
công ty cổ phần Kinh ĐÔ hoặc KINH ĐÔ đều được hiểu là cùng một đơn vị có mã chứng
khoán là KDC.

NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 2



ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN
KIDO.
1) Thông tin chung:
-

-

-

Tên pháp định: Công ty cổ phần tập đoàn KIDO
Tên quốc tế : KIDO group corporation
Tên viết tắt: KIDO group
Người đại diện pháp lý: Trần Kim Thành
Trụ sở chính: 138-142 Hai Bà Trưng, phường Đa Kao, quận 1, thành phố HCM
Điện thoại: 84-027-38270468. Fax: 84-027-38270469
Website: kinhdofood.com

Nhóm ngành: Bánh kẹo
Vốn điều lệ: 2,566,533,970,000 đồng
Mã chững khoán KDC sàn giao dich HOSE
KL CP đang niêm yết: 256,653,397 cp
KL CP đang lưu hành: 205,661,141 cp
Ngành nghề kinh doanh chính:
+ Chế biến nông sản thực phẩm.
+ Sản xuất bánh kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây.
Sản phẩm và thị phần:

+ Bánh khô các loại: bánh cookies (45% thị phần), bánh cracker (52% thị phần),
bánh quế, bánh Snack, bánh mì công nghiệp.
+ Bánh trung thu: 75-80% thị phần.
+Kẹo các loại.
Thị trường tiêu thụ: chủ yếu là tiêu thụ nội địa (là doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo
hàng đầu Việt Nam). Riêng tại Tp.HCM doanh nghiệp có một hệ thống tiêu thụ
thông qua các siêu thị và các Bakery chiếm khoảng 15% doanh thu toàn công ty.
Sản phẩm của Kinh đô đã có mặt trên 30 quốc gia: Mỹ, Canada, Mexico, Nhật,
Đài Loan,... Doanh thu xuất khẩu chiếm khoảng 10% tổng doanh thu của Công ty

CÁC NHÓM SẢN PHẨM
BÁNH QUY , BÁNH BÔNG LAN, BÁNH QUẾ , SNACK, CÁC LOẠI BÁNH KHÁC

 

NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 3


ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING

-

 Phương

châm hoạt động của công ty Kinh Đô là:

“ Chất Lượng Sản Phẩm Là Tiêu Chuẩn Hàng Đầu”
2) Lịch sử hình thành và phát triển:

- Năm 1993: Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô được thành
lập ( Khởi đầu Kinh Đô chỉ là cơ sở nhỏ với vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng
70 công nhân viên, chuyên sản xuất bánh mì, bánh tươi tại Phú Lâm, Quận 6,
Thành phố Hồ Chí Minh )
-

Năm 1996: Công ty tiến hành đầu tư xây dựng nhà xưởng mới tại số 6/134 Quốc
lộ 13, phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức, Tp.Hồ Chí Minh với diện tích
14.000m2, trang bị máy móc thiết bị mới, hiện đại được nhập từ Đan Mạch trị giá
5 triệu USD 2

-

Năm 1997: Tiếp tục nhập thiết bị máy móc mới ở các nước tiên tiến và sản phẩm
của công ty đã đạt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và đã xuất sang các nước như Đài
Loan, Úc, Mỹ, Canada

-

Năm 1998: Dây chuyền sản xuất kẹo Chocolate được đưa vào khai thác sử dụng
với tổng đầu tư khoảng 800.000 USD.

-

Năm 1999: Công ty tiếp tục tăng vốn lên 40 tỷ VNĐ, cùng với sự kiện nổi bật là
sự ra đời của trung tâm thương mại Savico – Kinh Đô, tại quận 01 với nhiều cửa
hàng sang trọng phục vụ du khách tham quan mua sắm, góp phần tạo bề mặt văn
minh sạch đẹp cho TP HCM. Cùng thời điểm đó hệ thống bán hàng trực tiếp Kinh
Đô Bakery ra đời, được thiết kế theo mô hình hiện đại của các nước phát triển.


-

Năm 2000: Kinh Đô tiếp tục tăng vốn pháp định lên 51 tỉ VNĐ, mở rộng nhà
xưởng lên gần 60.000m2. Công ty đầu tư một dây chuyền sản xuất bánh mặn
Cracker từ Châu Âu trị giá trên 2 triệu USD.

-

Năm 2001:
 5/1/2001: Tổ chức BVQI(1) của Anh Quốc chính thức cấp giấy chứng nhận hệ
thống quản lý chất lượng của Công ty phù hợp với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế
ISO 9002.

NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 4


ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING
 04/2001: Kinh Đô đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất Kẹo cứng và một dây
chuyền sản xuất Kẹo mềm hiện đại với tổng trị giá 2 triệu USD.
 01/09/2001: Công ty Cổ phần Thực Phẩm Kinh ĐôMiền Bắc đi vào hoạt động
tại tỉnh Hưng Yên.
-

Năm 2002: Kinh Đô chính thức chuyển thể từ Công ty TNHH Xây dựng và Chế
Biến Thực Phẩm Kinh Đô sang hình thức Công ty Cổ Phần Kinh Đô. Kinh Đô có
một mạng lưới 150 nhà phân phối và trên 30.000 điểm bán lẻ rộng khắp cả nước
( vốn điều lệ được nâng lên 150 tỉ VNĐ), công ty bắt đầu gia nhập thị trường bánh
Trung Thu.


-

Năm 2003: Kinh Đô mua lại nhà máy sản xuất kem Wall’s Việt Nam từ tập đoàn
Unilever và thành lập Công ty Cổ phần Kinh Đô. Đây là một sự kiện lớn trong
lĩnh vực kinh doanh của khu vực Đông Nam Á, khi một Công ty tư nhân Việt
Nam mua lại một Công ty từ Tập Đoàn Đa quốc gia của nước ngoài. Hiện tại,
KINH DO phát triển với doanh số hàng năm tăng 30%.

-

Năm 2004:
 Thành lập công ty cổ phần Kinh Đô Bình Dương.
 Thành lập công ty cổ phần thực phẩm Kinh Đô Sài Gòn

-

Năm 2005: Đầu tư vào công ty cổ phần Nước Giải Khát Sài Gòn
– Tr i b e c o
- Năm 2007:
 Trở thành đối tác chiến lược với Ngân hàng Eximbank .
 Xây dựng nhà máy Tribeco Miền Bắc tại tỉnh Hưng Yên.
 Trở thành đối tác chiến lược với công ty cổ phần Thực Phẩm dinh
dưỡng ĐồngTâm (Nutifood).
 Đầu tử và tham gia điều hành Vinabico.
- Năm 2008: Chính thức khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy Kinh Đo
BìnhDương với dây chuyền hiện đại khép kín, công nghệ Châu Âu, tiêu
chuẩn GMP,HACCP. Với mô hình nhà máy hiện đại, mọi sản phẩm của công ty
được sản xuấthoàn toàn tự động, đáp ứng những tiêu chuẩn khắc khe nhất
của thị trường trongvà ngoài nước.

BƯỚC CHUYỂN MÌNH VÌ MỘT KINH ĐÔ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
- Năm 2010:
NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 5


ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING
 C h í n h t h ứ c d ờ i t r u s ở v ề 1 4 1 N g u y ễ n D u , P. B ế n T h à n h ,
Q . 1 , T p . H ồ Chí Minh đánh dấu bước khởi đầu mới, hướng đến tương lai
phát triển bền vững.Hệ thống Kinh Đô Bakery phát triển và khẳng
định vị thế hàng đầu với chuổi 30cửa hàng Kinh Đô Bakery và Kinh
Đo Bakery Café.
 Công ty cổ phần chế biến Thực Phẩm Miền Bắc (NKD) và công ty KIDO
sát nhập vào công ty cổ phần Kinh Đô (KDC).
-

năm 2011: Ký kết đối tác chiến lược với Công ty Ezaki Glico ( Nhật Bản)
Năm 2012: Tiếp tục sáp nhập Vinabico vào KDC. Lần thứ 3 liên tiếp được bình
chọn Thương hiệu Quốc gia
năm 2013: Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Kinh Đô. Nhận huân chương lao
động hạng II.

Chương II: Phân Tích tình hình tài chính
1) Phân tích bảng cân đối kế toán.
CHÊNH LỆCH (so
sánh giữa hai năm 2015
và 2016)

Năm 2014

(triệu đồng)

Năm 2015
(triệu
đồng)

Năm 2016
(triệu
đồng)

TỔNG TÀI SẢN

7,875,877

6,724,109

8,849,020

2,124,911

31.6

TS ngắn hạn

4,324,131

4,093,457

5,055,643


962,186

23.5

Tiền, các khoản
tương đương tiền

2,467,177

1,151,036

1,683,337

532,301

46.2454

CHỈ TIÊU

NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

TUYỆT TƯƠNG
ĐỐI(triệu
ĐỐI
đồng)
(%)

Page 6



ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING
Đầu tư tài chính
ngắn hạn

700,100

1,908,782

653,503

1,255,279

-65.8

Khoản phải thu
ngắn hạn

784,031

893,540

1,954,490

1,060,950

118.7

Hàng tồn kho

333,740


94,935

667,967

573,032

603.6

Tài sản ngắn hạn
khác

39,081

45,161

96,335

51,174

113.3

Tài sản dài hạn

3,551,744

2,630,651

3,793,385


1,162,734

44.2

Khoản phải thu
dài hạn

0

27,173

27,806

633

2.33

Tài sản cố định

1,613,382

662,259

1,193,317

531,058

80.2

Tài sản dở dang

dài hạn

0

86,912

51,194

35,718

-41.1

Đầu tư tài chính
dài hạn

1,480,145

1,740,600

1,634,742

105,858

-6.1

Tài sản dài hạn
khác

158,718


113,704

886,325

772,621

679.5

TỔNG NGUỒN
VỐN

7,875,876

6,724,109

8,849,020

2,124,911

31.6

Nợ phải trả

1,588,185

1,358,536

2,643,350

1,284,814


94.6

Nợ ngắn hạn

1,535,881

1,302,221

1,605,193

302,972

23.3

NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 7


ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING
Nợ dài hạn

52,303

56,315

1,038,156

981,841


1743.5

Vốn chủ sở hữu

6,186,607

5,365,572

6,205,669

840,097

15.6

Nhận xét : nhìn vào bảng cân đối kế toán trong 3 năm từ 2014 đến năm 2016 của công
ty cổ phần tập đoàn KIDO ta nhận thấy.
-

-

Tổng tài sản năm 2015 có giảm nhẹ so với năm 2014 nhưng lại tăng mạnh vào
năm 2016 đạt tới 31.6% tương đương 2124.9 tỷ đồng. có sự thay đổi lớn như vậy
là do các khoản tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều tăng cao. Tài sản dài hạn
của năm 2016 đã tăng 44.2% đạt 1162.7 tỷ đồng điều này cho thấy công ty đang
tiếp tục mở rộng đầu tư vào những ngành mới như dầu ăn hay là mì ăn liền thông
qua các công ty con hoặc các công ty liên kết sau khi đã nhượng lại tới 80%
mảng chủ lực đó là bánh kẹo. Tuy nhiên song song với đó là các chỉ số như
Khoản phải thu ngắn hạn tăng đều qua các năm và tới năm 2016 thì tăng tới
118.7% đạt con số 1060.9 tỷ đồng so với năm 2015, cùng với đó là hàng tồn kho

tăng kỷ lục khi tăng tới 603,6% đạt 573 tỷ đồng so với năm 2015 cũng là một
thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp nhằm cũng cố và tiến tới đạt chỉ tiêu
của năm 2017.
Tương tự như tổng tài sản thì chỉ số tổng nguồn vốn cũng tăng cao vào năm
2016 sau khi giảm nhẹ vào năm 2015 so với năm 2014. Có được điều này chúng
ta cần xem xét đến vốn chủ sở hữu tăng 15.6% đạt 840 tỷ đồng so với năm 2015.
Tuy nhiên chúng ta cũng cần chú ý các chỉ tiêu nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều
tăng cao. Đặc biệt là nợ dài hạn đã tăng khủng khiếp 1743.5% đạt 981.5 tỷ so
với 56,3 tỷ của năm 2015. Điều này tạo cho công ty một gánh nặng trả lãi vay
vào những năm tiếp theo . Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng xem qua cơ cấu các loại
tài sản trong tổng tài sản:

NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 8


ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING

Theo biểu đồ trên ta thấy được rõ rang sự biến động của các chỉ số tài sản qua các năm,
các tài sản ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Trong đó đáng chú ý là
hang tồn kho và các khoản phải thu đều tăng lên qua các năm. Điều này đòi hỏi công ty
phải có quyết sách phù hợp để đảm bảo doanh thu và lợi nhuận cho những năm sau.
2) Phân tích bảng kết quả kinh doanh.

ST
T
1
2
3

4
5
6
7
8
9

CHỈ TIÊU
Tổng doanh thu
hoạt động kinh
doanh
Các khoản giảm
trừ doanh thu
Doanh thu thuần
Gía vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Doanh thu hoạt
động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
doanh nghiệp

Chênh lệch (so sánh
giữa năm 2015 và
2016)
Tuyệt đối
(triệu
Tương
đồng)

đối (%)

Năm 2014
(triệu
đồng)

Năm 2015
(triệu
đồng)

Năm 2016
(triệu
đồng)

5,125,718

3,234,107

2,272,416

961,691

-30

173,055

93,982

33,640


60,342

-64

492,662
2,806,830
2,165,833

3,140,124
1,964,677
1,175,447

2,238,775
1,364,532
874,242

901,349
600,145
301,205

-29
-31
-26

144,327

6,706,586

1,548,026


5,158,560

-77

26,185
1,214,612

90,894
897,210

95,709
717,930

4,815
179,280

5
-20

417,538

350,964

255,381

95,583

-27

NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302


Page 9


ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING

10
11
12
13
14
15
16
17
18
Qua

Lợi nhuận thuần
631,822
từ hoạt động kinh
doanh
63,331
Thu nhập khác
32,196
Chi phí khác
31,135
Lợi nhuận khác
lãi từ công ty liên
0
kết

Lợi nhuận kế toán
662,958
trước thuế
Chi phí thuế
121,010
TNDN
thu nhập từ thuế
4,823
thu nhập hoàn lại
Lợi nhuận sau
537,124
thuế
bảng thống kê ta có thể thấy trong

6,675,693

1,482,910

5,192,783

-78

11,148
4,540
6,608

38,601
14,317
24,284


27,453
9,777
17,676

246
215
267

132,729

129,662

3,067

-2

6,682,302

1,507,194

5,175,108

-77

1,414,098

328,256

1,085,842


-77

1,479

4,945

3,466

234

5,269,682

1,183,883

4,085,799

-78

năm 2014, Tập đoàn Kinh Đô đã đạt được kết

quả kinh doanh vượt bậc, kết quả này có được nhờ phát huy hiệu quả của quá trình tái cấu
trúc, quản lý tốt chi phí và khai thác hiệu quả các ngành hàng có biên lợi nhuận cao.
Cụ thể: Doanh thu quý II tăng 11,7% so với năm ngoái nhờ vào việc gia tăng hiệu quả
việc khai thác và quản lý tốt kênh phân phối. Kinh Đô đã hoàn thiện hệ thống quản lý nhà
phân phối (DMS) và tăng độ phủ tại các điểm bán lẻ.Lợi nhuận gộp tăng 5,3% nhờ hiệu
quả quản lý sản xuất tốt hơn và công ty tung ra thành công các sản phẩm mới có biên lợi
nhuận cao hơn. Biên lợi nhuận gộp duy trì ở mức 39,2% do lương cơ bản và chi phí điện
nước tăng. Biên lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) giảm từ mức 9,2% xuống mức
8,4% do công ty đã đầu tư nhiều hơn vào các thương hiệu sản phẩm và đầu tư thêm vào
hệ thống bán hàng và phân phối. Lợi nhuận sau thuế tăng 22,1% so với cùng kỳ, do lợi

nhuận quý II tăng ấn tượng 31% so với cùng kỳ năm 2013.Riêng trong quý 2/2014, lãi
ròng của CTCP Kinh Đô (HOSE: KDC) tăng 31% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý
trong quý 2 Tập đoàn Kinh Đô phát sinh khoản chi hơn 1,200 tỷ đồng đầu tư góp vốn vào
đơn vị khác.Doanh thu thuần trong kỳ của Tập đoàn Kinh Đô đạt 1,004 tỷ đồng, tăng
12% so với quý 2/2013. Trong khi đó, giá vốn hàng bán tăng 9% tỷ giúp Tập đoàn Kinh
Đô tăng lợi nhuận gộp 16%. Tỷ suất lãi gộp đặt mức 41.9%. Đáng chú ý, chi phí bán
NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 10


ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING
hàng và quản lý doanh nghiệp của KDC tăng lần lượt 33% và 13%. Kết quả lãi ròng của
KDC tăng 31%. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2014, Tập đoàn Kinh Đô tăng 5% nhờ tung các
sản phẩm mới có biên lợi nhuận cao hơn. Trong khi đó tỷ suất lãi gộp giữ nguyên 39.2%
do lương cơ bản và chi phí điện nước tăng. Lợi nhuận trước thuế 6 tháng đầu năm của
Tập đoàn Kinh Đô tăng 3%. Theo ban giám đốc Tập đoàn Kinh Đô, việc công ty đầu tư
vào hệ thống phân phối bán hàng, cơ cấu lại hệ thống thương hiệu và sự thay đổi, tập
trung hướng về bán lẻ đã có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu trong khi lợi nhuận được
hỗ trợ bởi sự hiệu quả hơn của công ty sau quá trình tái cấu trúc.

Biểu đồ t hể hiện kết quả kinh doanh

Đơn vị : VNĐ

Doanh thu thuần
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
8,000,000,000,000
7,000,000,000,000
4,952,662,923,4

6,000,000,000,000
39
5,000,000,000,000
4,000,000,000,000
2,165,832,396,
3,000,000,000,000
885
621,822,608,07
2,000,000,000,000
5
1,000,000,000,000 537,124,300,60
0 3
2 01 4

Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (EAT)
6,675,693,813,6
06

5,269,682,828,
778

3,140,124,746,8
77
1,175,447,405,5
56
2 01 5

2,238,775,432,
1,482,910,046,

499
1,183,883,432,
387
133
874,242,827,47
4
2 01 6

Năm 2015, doanh thu từ các nhãn hàng lạnh của KDC đã ghi nhận những mức tăng
trưởng khá cao đặc biệt là nhãn Well–Yo với mặt hàng mới là sữa chua đá đã tăng trưởng
80%. Năng lực sản xuất ngành hàng lạnh đang được đầu tư mở rộng cùng chuỗi phân
phối lạnh hiện có cũng như khả năng mở thêm danh mục sản phẩm cho ngành hang này
sẽ tiếp tục giúp doanh thu từ nhóm hàng lạnh tăng trưởng cao. Theo đánh giá của EIU,
tăng trường CARG từ 2016 – 2020 của ngành hàng sữa (bao gồm cả sản phẩm sữa
chua)và ngành hàng kem lần lượt là13,3%và11,3%. Mức tăng trưởng bình quân cho từ
nay đến năm 2020 của ngành dầu ăn khoảng 9% thuộc nhóm tăng trưởng thấp dưới 10%
trong ngành thực phẩm đóng gói, tuy vậy ngành dầu có quy mô thị trường khá lớn ước
tính 31.771 tỷ đồng. Việc tiến tới sở hữu chi phối tại Vocarimex – một công ty đầu ngành
trong việc cung cấp nguyên liệu cho ngành và sở hữu ở hầu hết các Công ty trong ngành
dầu ăn sẽ giúp KDC nhanh chóng có được thị phần lớn trong ngành.Vocarimex có quy
mô doanh thu khá lớn, năm2015 doanh thu công ty mẹ là 3.592 tỷ đồng và hợp nhất từ
các công ty con là 5.035 tỷ tuy nhiên hiệu quả hoạt động lại khá thấp. Do đó, kỳ vọng sự
tham gia điều hành của KDC tại Vocarimex sẽ cải thiện mạnh hiện quả hoạt động của các
doanh nghiệp này và đồng thời doanh thu hợp nhất từ Vocarimex sẽ là nguồn thay thế
NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 11


ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING

đáng kể cho nguồn thu từ bánh kẹo trước đây.Ngoài ra, việc phân phối dầu ăn mang
thương hiệu Đại Gia Đình của Kido dù mới chỉ có mặt từ tháng 6/2015 nhưng cũng đã
nhanh chóng ghi nhận tăng trưởng doanh thu khả quan và sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt khi
Kido tiếp tục đầu tư mở rộng hệ thống phân phối.
Với giá giao dịch là 27.400 đồng/cp, PE của năm 2016 sẽ khoảng 3,2 lần và nếu chỉ dựa
trên EPS từ hoạt động cốt lõi thì PE 2016 của KDC khá cao 20,6 lần, sang năm 2017 PE
sẽ khoảng 14,5 lần. So với các công ty cùng ngành hàng thực phẩm, PE của KDC cũng
chưa thực sự hấp dẫn nếu loại trừ yếu tố lợi nhuận bất thường từ thoái vốn khỏi ngành
bánh kẹo. Tuy nhiên, với chiến lược chọn ngành thiết yếu (ngành thực phẩm khô) để tạo
tính ổn định trong giai đoạn ngành kinh tế còn yếu và tiếp tục đầu tư hạ tầng cho ngành
hàng có tăng trưởng mạnh khi kinh tế tăng trưởng (ngành hàng lạnh) sẽ đem lại tăng
trưởng cao cho KDC ở giai đoạn sau. KDC có kinh nghiệm phân phối đặc biệt là lợi thế
phân phối cho các ngành hàng lạnh và nguồn vốn mạnh sẽ là lợi thế không nhỏ khi Công
ty tham gia vào các ngành hàng mới trong lĩnh vực thực phẩm
Mặc dù có sự tăng trưởng khá tốt từ doanh thu từ mặt hàng kem sữa chua và sự đóng góp
từ mặt hàng dầu ăn so với quý 1/2015 nhưng doanh thu của quý 1/2016 vẫn sụt giảm
mạnh 61% do không còn doanh thu từ bánh kẹo. Doanh thu quý 1/2016 chỉ đạt 394 tỷ
đồng. Biên lợi nhuận gộp cao hơn khoảng 2% so với cùng kỳ năm trước phần lớn do
nhóm kem – sữa chua có tỷ suất lợi nhuận biên trên 50% tăng tỷ trọng đóng góp trong cơ
cấu doanh thu. Chi phí bán hàng và quản lý về mặt tuyệt đối giảm 52% so với cùng kỳ
năm trước nhưng tỷ lệ trên doanh thu lại tăng khá cao từ mức 36% lên 45% có thể do ảnh
hưởng của việc mở rộng phân phối cho các ngành hàng mới .Nhờ biên gộp tăng và giảm
mạnh các chi phí bán hàng nên lợi nhuận sau thuế của KDC chỉ giảm 7% đạt 27 tỷ
đồng.Doanh thu năm 2016 đạt 2,238,775. Lợi nhuận sau thuế của KDC đạt 1,175,154,
tương ứng EPS là 4,486.
Năm 2017, doanh thu tăng mạnh từ hợp nhất. Dự báo tăng trưởng của 3 nhóm kem – sữa
chua, dầu ăn và mì gói lần lượt đạt mức 17%, 13% (chỉ tính riêng sản phẩm dầu của
Kido) và 6,6%.So với tăng trưởng chung của các ngành hàng theo đánh giá EIU. Bên
cạnh đó, hợp nhất doanh thu cả năm của Vocarimex sẽ tạo mức tăng đột biến về doanh
thu cho năm 2017. Dự phóng doanh thu của năm 2017 sẽ đạt khoảng 7.867 tỷ đồng, lợi

NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 12


ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING
nhuận sau thuế cho cổ đông công ty mẹ tương ứng là 330 tỷ đồng. Ngoài ra, trong chiến
lược phát triển giai đoạn từ 2017 trở đi, dựa trên những lợi thế về kinh nghiệm quản lý và
phát triển hệ thống phân phối ngành thực phẩm và chuỗi phân phối hàng lạnh sẵn có
Công ty cũng lên kế hoạch M&A thêm một số ngành hàng mới thực phẩm mát và lạnh và
thực phẩm chế biến sẵn. Nguồn tiền mặt dồi dào sau khi thoát hết 20% vốn còn lại khỏi
ngành bánh kẹo (khoảng hơn 2.500 tỷ sau khi đã trừ đi khoản chi cho việc mua cổ phiếu
quỹ và trả cổ tức 2015) sẽ tạo thuận lợi cho KDC thực hiện kế hoạch trên và đây có thể là
yếu tố tạo đột biến trong doanh thu của Kido từ 2017 trở đi.
3) Phân tích các nhóm chỉ tiêu.

CHỈ TIÊU
CÁCH TÍNH
A. Chỉ tiêu thanh toán
Tài sản ngắn hạn
1. Tỷ số thanh Nợ ngắn hạn
toán hiện hành Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn
hạn
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Các khoản phải thu
Các khoản đầu tư ngắn hạn
2. Tỷ số thanh
Nợ ngắn hạn
toán nhanh

(Tiền và các khoản tương
đương tiền + Các khoản phải
thu + Các khoản đầu tư ngắn
hạn)/ Nợ ngắn hạn
3. Tỷ số thanh
toán tiền mặt

Tiền và các khoản tương
đương tiền
Nợ ngắn hạn
Các khoản tiền và tương
đương tiền/ Nợ phải trả

NĂM
2015
(triệu
đồng)

NĂM
2016
(triệu
đồng)

4,324,131
1,535,881

4,093,457

5,055,643


1,302,221

1,605,193

280%

310%

310%

2,467,177

1,151,036

1,683,337

784,031
700,100
1,535,881

893,540

1,954,490

1,908,782

653,503

1,302,221


1,605,193

257%

300%

270%

NĂM 2104
(triệu
đồng)

Số liệu
ngành

169%

130%

2,467,177

1,151,036

1,683,337

1,535,881

1,302,221

1,605,193


160%

88%

104%

Nhận xét: Trong năm 2014 Công ty có 2,8 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ đến hạn
trả, năm 2015 là 3,10 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ đến hạn trả và năm 2016
công ty có 3,10 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho 1 đồng nợ đến hạn trả.
NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 13


ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING
Như vậy, khả năng trả nợ của Công ty tăng lên qua các năm, cả 3 năm hệ số thanh toán đều lớn
hơn 2, điều này chứng tỏ giá trị tài sản lưu động hiện hành của Công ty lớn hơn giá trị nợ ngắn
hạn hay nói cách khác là tài sản lưu động của Công ty đủ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn, đây là biểu hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty trong tình trạng rất tốt.
Tỷ số thanh toán nhanh của cả 3 năm đều lớn hơn 2. Năm 2014, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm
bảo bằng 2,57 đồng, năm 2015, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 3,0 đồng và năm 2016,
1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 2,7 đồng. Mặc dù tỷ số thanh khoản tăng giai đoạn
2014-2015và giảm giai đoạn 2015-2016, nhưng đều lớn hơn 2, cho thấy khả năng thanh toán
ngắn hạn tốt, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh cho khách hàng.
Năm 2015 có khả năng thanh toán cho khách hàng nhanh nhất. Do doanh thu năm 2014 và năm
2016 giảm so với năm 2015, đồng thời giá trị hàng tồn kho tăng nên làm giảm khả năng thanh
toán nhanh cho khách hàng. Tuy nhiên, năm 2016 tỷ số thanh toán cũng là dấu hiệu công ty đang
dần lấy lại khả năng kiểm soát tài chính.
Mặc dù tỷ số khả năng thanh khoản nhanh của công ty tốt nhưng về khả năng thanh toán bằng

tiền, tài sản có mức thanh khoản cao nhất lại không tốt như mong đợi. Cụ thể là, cuối năm 2016,
lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền để đáp ứng các nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Nói cách
khác, con số này cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có 1,04 đồng tiền mặt và chứng khoán đảm
bảo khả năng chi trả.
b) Phân tích chỉ số đòn bẩy tài chính:

CHỈ TIÊU
CÁCH TÍNH
B. Chỉ tiêu đòn bẫy tài chính
Tổng nợ
1. Tỷ số nợ so
Vốn chủ sở hữu
với VCSH
Tổng nợ/ Vốn chủ sở hữu
2. Tỷ số nợ so Tổng nợ
với tổng tài
Tổng tài sản
sản
Tổng nợ/ tổng tài sản

NĂM 2104
(triệu
đồng)
1,588,185
6,186,607
25%
1,588,185
7,875,877
20%


NĂM
2015
(triệu
đồng)

NĂM
2016
(triệu
đồng)

1,358,536

2,643,350

5,365,572

6,205,669

25%

42%

1,358,536

2,643,350

6,724,109

8,849,020


20%

30%

Nhận xét:
Năm 2014 và năm 2015, 1 đồng giá trị tài sản được tài trợ bằng 0,2 đồng nợ. Năm 2016, 1 đồng
giá trị tài sản được tài trợ bằng 0,3 đồng nợ. Tất cả các tỷ số nợ đều nhỏ hơn 1. Do công ty kinh
doanh có hiệu quả nên việc sử dụng đồng nợ là thấp, luôn đảm bảo khả năng chi trả nợ của công
ty. Tỷ trọng nợ chiếm trong cơ cấu nguồn vốn của công ty ít, làm giảm chi phí. Và qua phân tích
các nóm về khả năng thanh khoản và hiệu quả hoạt động vủa công ty tốt nên khoản nợ của công
ty luôn thấp. Tỷ trọng nợ trên tổng tài sản năm 2016 có tăng 10% do công ty huy động vốn bằng

NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 14

Số liệu
ngành


ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING
hình thức đi vay nhưng vẫn nằm trong định mức an toàn cho phép, song điều này cho thấy doanh
nghiệp biết cách khai thác đòn bẩy tài chính tốt hơn.
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu. Tỷ số này nhỏ
chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, có thể hàm ý
doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp. Tuy nhiên, nó cũng có thể chứng tỏ doanh nghiệp chưa biết
cách vay nợ để kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế.
Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu nhỏ hơn 1, nợ phải trả của công ty nhỏ hơn vốn chủ sở hữu công ty
bỏ ra, chứng tỏ công ty luôn đảm bảo khả năng thanh toán bằng vốn chủ sở hữu tốt, chứng tỏ

doanh nghiệp ít phụ thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ, có thể thấy hàm ý doanh
nghiệp chịu độ rủi ro thấp. Tỷ số này tăng năm 2016 do vốn chủ sở hữu và huy đông vốn bằng
hình thức đi vay tăng so với năm 2015.
“Tỷ số khả năng trả lãi (tỷ số trang trải lãi vay) là một tỷ số đo lường khả năng sử dụng lợi
nhuận thu được từ quá trình kinh doanh để trả lãi các khoản mà công ty đã vay.”
Tỷ số khả năng trả lãi
EBIT = tổng lợi nhuận kế toán trước thuế + chi phí lãi vay
Tỷ số khả năng trả lãi nếu lớn hơn 1 tì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay.Nếu nhỏ hơn 1
thì chứng tỏ hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc công ty kinh doanh
kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay.
Tỷ số khả nằn trả lãi chỉ cho biết khả năng trả lãi của khoản đi vay, chứ không cho biết khả năng
trả cả phần vay nợ gốc lẫn phần lãi ra sao.
Bảng tỷ số khả năng trả lãi 3 năm 2014, 2015, 2016
Chỉ tiêu
2014
2015
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(triệu đồng)
662,958
6,682,302
Chí phí lãi vay (triệu đồng)
20,731
21,787
EBIT (triệu đồng)
683,690
6,704,090
Tỷ số khả năng trả lãi
32.9
307.7


2016
1,507,194
38,901
1,546,095
39.7

Một đồng lãi vay năm 2014 đươc đảm bảo bằng 32,97 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Một đồng lãi vay năm 2015 đươc đảm bảo bằng 307,69 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Một đồng lãi vay năm 2016 đươc đảm bảo bằng 39,74 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
Lợi nhuận trước thuế tạo ra nhiều và chi phí lãi vay ít nên khả năng thanh toán lãi công ty được
đảm bảo.
c) Phân tích chỉ tiêu hiệu quả hoạt động.
NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 15


ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI-HỆ ĐÀO TẠO E-LEARNING

CHỈ TIÊU

CÁCH TÍNH
C. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động
Gía vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
1. Vòng quay
hàng tồn kho
Gía vốn hàng bán/ Hàng tồn
kho bình quân
365

2. Số ngày tồn
Vòng quay hàng tồn kho
kho
365/ Vòng quay hàng tồn kho
Doanh thu thuần
Khoản phải thu bình quân
3. Vòng quay
khoản phải thu Doanh thu thuần/ Khoản phải
thu bình quân
365
4. Kỳ thu tiền Số vòng quay khoản phải thu
bình quân
365/ Số vòng quay khoản phải
thu
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
5. Hiệu quả sử
dụng tổng TS Doanh thu thuần/ Tổng tài sản
bình quân

NĂM 2104
(triệu
đồng)

NĂM
2015
(triệu
đồng)

NĂM

2016
(triệu
đồng)

2,806,830
318,718

1,964,677
214,337

1,364,532
441,152

8,81

9,17

3.09

365
8,81
41.4
492,662
676,278

365
9,17
39.8
3,140,124
1,816,393


365
3.09
118.1
2,238,775
2,689,450

0.73

1.72

0.83

365
0.73

365
1.72

365
0.83

500

212.2

439.7

492,662
7,875,877


3,140,124
6,724,109

2,238,775
8,849,020

0.06

0.46

0.25

NHÓM 1 LỚP OD30 – MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QT302

Page 16

Số liệu
ngành



×