Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Luận văn thạc sĩ THỰC HIỆN dân CHỦ ở xã, PHƯỜNG HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG
HIỆN NAY
GVHD

THS. NGUYỄN THỊ UYÊN

NGUYỄNVĂN
XUÂN TUẤN
LUẬN
THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

SVTH
LỚP

K43I1

PHÚ THỌ - 2016


1

Tính cấp thiết của đề tài

Dân chủ là khát vọng vươn tới và là mục tiêu đấu tranh của xã hội loài


người. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn
xác định dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát
triển của xã hội.
Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18-2-1998 về xây dựng và thực hiện Quy chế dân
chủ (QCDC) ở cơ sở; cụ thể hóa sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Chính
phủ ban hành các nghị định, quy định nội dung thực hiện dân chủ ở từng loại
hình cơ sở. Sau gần 10 năm thực hiện QCDC, năm 2007 Ủy ban Thường vụ
Quốc hội ban hành Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn.
Quán triệt chủ trương của Đảng, Thành ủy Việt Trì đã tập trung lãnh đạo mở
rộng dân chủ, thực hiện QCDC ở cơ sở và đã đạt nhiều kết quả quan trọng.
Nhận thức xã hội về dân chủ từng bước tăng cường và nâng cao trách nhiệm
của cấp ủy, chính quyền với nhân dân, dân chủ hoá, lắng nghe ý kiến, nguyện
vọng của người dân;


1

Tính cấp thiết của đề tài

Tuy nhiên, việc lãnh đạo, tổ chức thực hiện QCDC ở cơ sở cũng còn những tồn tại,
hạn chế, yếu kém, cụ thể là: Tính đồng bộ giữa nội dung, yêu cầu của dân chủ với
điều kiện thực hiện trong thực tế chưa bảo đảm. Công tác tuyên truyền về nội dung
thực hiện dân chủ tới người dân chưa được làm thấu đáo
Những khiếm khuyết, hạn chế nêu trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó
nguyên nhân cơ bản, phổ biến là do tổ chức Đảng còn lúng túng hoặc buông lỏng
lãnh đạo việc thực hiện dân chủ ở cơ sở; nhiều người dân còn chưa nhận thức đầy
đủ mối quan hệ lợi ích, quyền lợi và nghĩa vụ, trách nhiệm, ý thức và sự am hiểu
pháp luật còn thấp kém,...
Để khắc phục những hạn chế, yếu kém, đưa việc thực hiện dân chủ ở cơ sở có
bước tiến mạnh mẽ và đặt kết quả thực chất hơn, vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa then

chốt là phải tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với việc thực hiện dân
chủ ở cơ sở.
Xuất phát từ tình hình trên, tôi chọn đề tài: "Thành ủy Việt Trì - tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực hiện
dân chủ ở xã, phường hiện nay” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành chính trị học


2

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Từ khi triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và thực
hiện QCDC ở cơ sở đến nay, nhiều tổ chức, cá nhân, nhà khoa học nhà nghiên cứu
và hoạt động thực tiễn đã quan tâm nghiên cứu, tổng kết đề tài này. Đến nay đã có
nhiều công trình nghiên cứu, tổng kết về vấn đề dân chủ ở cơ sở, trong đó đó có
thực hiện QCDC ở xã, phường.
Các công trình đã nghiên cứu vấn đề dân chủ và thực hiện QCDC ở cơ sở trong đó
có thực hiện QCDC ở xã, phường, từ nhiều góc độ, chiều cạnh khác nhau. Tuy
nhiên, đến nay chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề: Thành ủy Việt Trì
lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phường hiện nay.


3
3.1

Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

Mục đích của luận văn

Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn sự lãnh đạo của Thành ủy Việt Trì lãnh đạo
thực hiện dân chủ ở xã, phường; đề xuất những giải pháp chủ yếu tăng cường, nâng

cao hiệu quả sự lãnh đạo của Thành ủy Việt Trì trong lãnh đạo thực hiện dân chủ ở
xã, phường giai đoạn hiện nay.
3.2

Nhiệm vụ của luận văn

- Làm rõ quan niệm, nội dung, phương thức lãnh đạo thực hiện dân chủ ở
xã, phường.
- Khảo sát, đánh giá đúng thực trạng lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã,
phường trên địa bàn thành phố Việt Trì, xác định nguyên nhân của thực
trạng.
- Nêu phương hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu tăng cường,
nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Thành ủy Việt Trì đối với việc thực hiện dân
chủ ở xã, phường.


4
4.1

Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

Đối tượng nghiên cứu của luận văn

Luận văn nghiên cứu sự lãnh đạo của Thành ủy Việt Trì đối với việc thực
hiện dân chủ ở xã, phường trong giai đoạn hiện nay.
4.2

Phạm vi nghiên cứu của luận văn

Tìm hiểu sự lãnh đạo của Thành ủy Việt Trì đối với việc thực hiện Chỉ thị 30

CT/TW ngày 18-2-1998 của Bộ Chính trị về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ
sở, nhất là từ khi có Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường; làm rõ quá
trình Thành ủy lãnh đạo xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở (xã,
phường), tập trung nghiên cứu chủ yếu vào những năm 2010-2015; phương
hướng và những giải pháp nhằm tăng cường sự lãnh đạo đến năm 2020.


5
5.1

Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiêncứu
Cơ sở lý luận và thực tiễn của luận văn

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và chính sách, pháp luật của
Nhà nước về dân chủ và việc thực hiện dân chủ ở cơ sở; kế thừa các kết quả nghiên
cứu đi trước, các sơ kết, tổng kết thực tiễn công tác lãnh đạo của Thành ủy Việt Trì
đối với thực hiện dân chủ ở xã, phường.
5.2

Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử.
Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp lôgíc nhằm tái hiện sự
lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy trong quá trình thực hiện dân chủ ở xã, phường.
Phương pháp khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học được sử dụng nhằm đánh giá
khách quan, đa chiều về dân chủ ở xã, phường.
Trong quá trình triển khai luận văn, học viên đã phối hợp với Ban chỉ đạo thực hiện
QCDC của thành phố Việt trì tiến hành khảo khảo sát (trong tháng 1-2016) tại 5/23

xã, phường trên địa bàn thành phố Việt Trì


66

Đóng góp khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

- Luận văn góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về việc lãnh đạo
thực hiện dân chủ ở xã, phường trên địa bàn thành phố Việt Trì, đề xuất các
giải pháp chủ yếu để tăng cường, nâng cao hiệu quả sự lãnh đạo của
Thành ủy Việt Trì đối với việc thực hiện dân chủ ở cơ sở trong giai đoạn
hiện nay.
- Những kết quả nghiên cứu của luận văn cung cấp thêm luận cứ khoa học
cho việc tăng cường, nâng cao hiệu quả sự lãnh đạo của các Thành ủy Việt
Trì đối với việc thực hiện dân chủ ở xã, phường trong giai đoạn hiện nay và
có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, học tập


Chương

Chương 1

THÀNH ỦY
VIỆT TRÌ LÃNH
ĐẠO THỰC
HIỆN DÂN
CHỦ Ở XÃ,
PHƯỜNG - LÝ
LUẬN VÀ
THỰC TIỄN


KẾT CẤU LUẬN VĂN

Chương 2

THÀNH ỦY VIỆT
TRÌ LÃNH ĐẠO
THỰC HIỆN
DÂN CHỦ Ở
XÃ, PHƯỜNG THỰC TRẠNG,
NGUYÊN NHÂN
VÀ KINH
NGHIỆM

Chương 3

PHƯƠNG
HƯỚNG, GIẢI
PHÁP TĂNG
CƯỜNG, NÂNG
CAO HIỆU QUẢ
LÃNH ĐẠO CỦA
THÀNH ỦY VIỆT
TRÌ VỚI THỰC
HIỆN DÂN CHỦ
Ở XÃ, PHƯỜNG


CHƯƠNG 1: THÀNH ỦY VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN
DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


1.1. KHÁI QUÁT
TÌNH HÌNH THÀNH
PHỐ VIỆT TRÌ VÀ
THỰC HIỆN DÂN
CHỦ Ở XÃ,
PHƯỜNG CỦA
THÀNH PHỐ VIỆT
TRÌ

1.2. ĐẢNG BỘ CÁC
XÃ, PHƯỜNG
THUỘC THÀNH UỶ
VIỆT TRÌ THỰC
HIỆN DÂN CHỦ Ở
CƠ SỞ - QUAN
NIỆM, NÔI DUNG VÀ
PHƯƠNG THỨC
LÃNH ĐẠO


Chương 1

1.1

THÀNH ỦY VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN DÂN
CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ VÀ THỰC HIỆN
DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG CỦA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ


1.1.1. Khái quát về thành phố Việt Trì
1.1.2. Tình hình Đảng bộ Thành phố Việt Trì
1.1.3. Dân chủ và thực hiện dân chủ ở xã, phường
1.1.3.1. Dân chủ và dân chủ ở cơ sở
* Khái niệm về dân chủ
"Dân chủ, hình thức tổ chức thiết chế chính trị của xã hội dựa trên việc thừa
nhận nhân dân là nguồn gốc của quyền lực, thừa nhận nguyên tắc bình
đẳng và tự do. Dân chủ cũng được vận dụng vào tổ chức và hoạt động của
những tổ chức và thiết chế chính trị nhất định”


Chương 1

1.1

THÀNH ỦY VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN DÂN
CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ VÀ THỰC HIỆN
DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG CỦA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

1.1.3.1. Dân chủ và dân chủ ở cơ sở
* Khái niệm dân chủ ở cơ sở
Dân chủ ở cơ sở là dân chủ ở xã, phường, thị trấn, cơ quan nhà nước và
doanh nghiệp nhà nước, tức là ở từng đơn vị cơ sở, nơi diễn ra cuộc sống
và hoạt động của người dân.
1.1.3.2. Thực hiện dân chủ ở xã, phường
Nội dung thực hiện dân chủ ở xã, phường căn cứ Nghị định 29, Nghị định
79-NĐ/CP và Pháp lệnh 34 của ủy ban Thường vụ Quốc hội.



Chương 1

1.2

THÀNH ỦY VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN DÂN
CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

ĐẢNG BỘ CÁC XÃ, PHƯỜNG THUỘC THÀNH UỶ VIỆT TRÌ
THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ - QUAN NIỆM, NÔI DUNG VÀ
PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO

1.2.1. Quan niệm về các đảng bộ xã, phường thuộc Thành ủy Việt Trì
lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phường
1.2.1.1. Quan niệm về thực hiện dân chủ ở cơ sở
1.2.1.2. Quan niệm về sự lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phường của các
đảng bộ xã, phường thuộc Thành ủy Việt Trì


Chương 1

1.2

THÀNH ỦY VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN DÂN
CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

ĐẢNG BỘ CÁC XÃ, PHƯỜNG THUỘC THÀNH UỶ VIỆT TRÌ
THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ - QUAN NIỆM, NÔI DUNG VÀ
PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO


1.2.2. Nội dung lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phường trên địa
bàn thành phố Việt Trì
1.2.2.1. Thành ủy lãnh đạo tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt quan điểm
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về thực hiện dân chủ ở cơ sở và chỉ
đạo xã, phường xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ thực hiện dân chủ ở
cơ sở.
1.2.2.2. Thành uỷ lãnh đạo chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội,
các cơ quan chức năng trong nghiêm túc thực hiện chỉ thị, nghị quyết của Thành uỷ
về thực hiện dân chủ ở cơ sở
1.2.2.3. Lãnh đạo nhân dân thực hiện quan điểm, chủ trương của Đảng, pháp luật
của Nhà nước và nghị quyết của Thành uỷ về thực hiện dân chủ ở xã, phường
1.2.2.4. Thành uỷ lãnh đạo xây dựng, củng cố tổ chức và đội ngũ cán bộ thực hiện
dân chủ ở xã, phường


Chương 1

1.2

THÀNH ỦY VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN DÂN
CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

ĐẢNG BỘ CÁC XÃ, PHƯỜNG THUỘC THÀNH UỶ VIỆT TRÌ
THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ - QUAN NIỆM, NÔI DUNG VÀ
PHƯƠNG THỨC LÃNH ĐẠO

1.2.3. Phương thức lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phường của
các Đảng bộ thuộc thành phố Việt Trì
- Lãnh đạo bằng chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của Thành ủy, ban thường vụ

Thành uỷ.
- Lãnh đạo thông qua công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, công tác tuyên truyền,
cổ động.
- Lãnh đạo thông qua chính quyền (HĐND, UBND), MTTQ và các đoàn thể chính
trị-xã hội.
- Lãnh đạo thông qua tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên.
- Lãnh đạo bằng công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện của các tổ chức đảng,
đảng viên


Chương 2 THÀNH ỦY VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ,

PHƯỜNG - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM

1.1.
QUÁT
2.1.KHÁI
THỰC
TÌNH
HÌNHTHỰC
THÀNH
TRẠNG
PHỐ VIỆT TRÌ VÀ
HIỆN
DÂN CHỦ
THỰC HIỆN DÂN

XÃ,
CHỦ
Ở XÃ,

PHƯỜNG
PHƯỜNG CỦA
THÀNH
VIỆT
THUỘCPHỐ
THÀNH
TRÌ
PHỐ VIỆT TRÌ

1.2.
CÁC
2.2.ĐẢNG
MỘTBỘ
SỐ
XÃ, PHƯỜNG
NHẬN
XÉT VỀ
THUỘC THÀNH
UỶ
THÀNH
ỦY
VIỆT TRÌ THỰC
HIỆN

VIỆTDÂN
TRÌCHỦ
LÃNH
CƠ SỞ - QUAN
ĐẠO
THỰC

NIỆM, NÔI
DUNG VÀ
HIỆN
DÂN
CHỦ
PHƯƠNG
THỨC
LÃNH
ĐẠO
Ở XÃ,

PHƯỜNG


Chương 2 THÀNH ỦY VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ,

PHƯỜNG - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM

2.1

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG
THUỘC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

2.1.1. Quá trình triển khai thực hiện dân chủ ở xã, phường
* Nhận thức của các cấp ủy đảng, chỉnh quyền và các tầng lớp nhân dân về
thực hiện dân chủ ở cơ sở được nâng lên
* Việc xây dựng và thực hiện quy chế, quy ước dân chủ ở xã, phường, khu
dân cư được đẩy mạnh.

2.1.2. Triển khai thực hiện các nội dung dân biết, dân bàn, dân kiểm tra

và lây phiếu tín nhiệm cán bộ ở xã, phường


Chương 2 THÀNH ỦY VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ,

PHƯỜNG - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM

2.1

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG
THUỘC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

2.1.3. Hạn chế, khuyết điểm
Việc triển khai thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở xã, phường, ở một số cơ sở chưa
nghiêm túc, chưa thực hiện tốt những ND quy định tại Pháp lệnh 34, nhất là nội dung
công khai về tài chính, có tư tưởng cục bộ gây mất đoàn kết trong nội bộ nhân dân.
Trong xây dựng quy chế, quy ước thực hiện dân chủ ở xã, phường, tổ dân phố, một
số quy chế, quy ước còn dài, có nội dung chưa sát với thực tế, khó nhớ, khó thực
hiện, lại chưa được rà soát, chỉnh sửa, bổ sung thường xuyên.
Một bộ phận nhân dân chưa nhận thức đúng đắn vấn đề dân chủ gắn với kỷ cương,
quyền lợi, gắn với trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, đã lợi dụng dân chủ để mưu cầu
lợi ích cá nhân, lợi dụng quyền dân chủ để yêu sách, cố tình chống đối chính quyền.


Chương 2 THÀNH ỦY VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ,

PHƯỜNG - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM

2.1


THỰC TRẠNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG
THUỘC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

2.2.1. Kết quả đạt được
2.2.1.1. Ưu điểm
1

Thành ủy lãnh đạo tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt quan điểm
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và chỉ đạo xã, phường xác
định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ thực hiện dân chủ ở xã, phường.

2

Về Thành ủy lãnh đạo chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã
hội, các phòng, ban chức năng các xã, phường thực hiện nghiêm túc dân
chủ ở xã, phường

3

Về lãnh đạo nhân dân thực hiện quan điểm, chủ trương của đảng, pháp
luật của Nhà nước và nghị quyết của Đảng về thực hiện dân chủ ở xã,
phường

4

Về Thành ủy lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, củng cố tổ chức và đội ngũ cán
bộ thực hiện dân chủ ở xã, phường


Chương 2 THÀNH ỦY VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ,


PHƯỜNG - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM

2.1

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG
THUỘC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

2.2.1. Kết quả đạt được
2.2.1.2. Hạn chế, khuyết điểm
* Trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện dân chủ ở xã, phường
1

Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tuyên truyền, quán triệt các quan điểm
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về thực hiện dân chủ ở xã,
phường

2

Trong lãnh đạo chính quyền, MTTQ, các đoàn thể, các phòng, ban về thực
hiện dân chủ ở xã, phường

3

Hạn chế trong lãnh đạo nhân dân thực hiện dân chủ ở xã, phường

4

Hạn chế trong lãnh đạo xây dựng, củng cổ tổ chức và đội ngũ cán bộ,
công chức thực hiện hiện dân chủ ở xã, phường


5

Về phương thức lãnh đạo


Chương 2 THÀNH ỦY VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ,

PHƯỜNG - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM

2.1

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG
THUỘC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

2.2.2. Nguyên nhân của thực trạng và những kinh nghiệm
2.2.2.1. Nguyên nhân của thực trạng
Nguyên nhân của ưu điểm:
- Thành tựu kinh tế, VH - XH của công cuộc đổi mới đã tạo tiền đề tư tưởng chính trị
và cơ sở vật chất cho việc lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phường của thành phố.
- Trình độ, năng lực, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảng viên ở các đảng bộ
xã, phường đã được nâng cao một bước,
- Các xã, phường đã nhận được sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung của thành ủy Việt Trì
đối với việc thực hiện dân chủ ở cơ sở.
- Thành uỷ, Ban chỉ đạo thực hiện QCDC thành phố Việt Trì là cơ sở quan trọng giúp
các xã, phường nhận thức rõ trách nhiệm và tích cực triển khai lãnh đạo, chỉ đạo có
hiệu quả việc thực hiện dân chủ ở xã, phường.


Chương 2 THÀNH ỦY VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ,


PHƯỜNG - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM

2.1

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG
THUỘC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

2.2.2. Nguyên nhân của thực trạng và những kinh nghiệm
2.2.2.1. Nguyên nhân của thực trạng
Nguyên nhân của hạn chế:
- Một số cán bộ, đảng viên, nhân dân chưa nhận thức thật sự đầy đủ về ý nghĩa, nội
dung và cách thức thực hiện dân chủ, do đó chưa tích cực tham gia vào quá trình
thực hiện dân chủ ở xã, phường.
- Trình độ, năng lực, ý thức trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, đảng viên còn yếu
nên hạn chế đến kết quả lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phường.
- Tuy đã có sự chỉ đạo tập trung, nhất là trong giai đoạn đầu triển khai thực hiện
QCDC ở cơ sở, nhưng có thời kỳ, sự lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra của cấp ủy cấp trên,
trực tiếp là của thành phố Việt Trì về việc thực hiện QCDC ở cơ sở chưa ráo riết,
chưa kịp thời.


Chương 2 THÀNH ỦY VIỆT TRÌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ,

PHƯỜNG - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM

2.2.2.2. Kinh nghiệm

2.1
1


Phải có sự đồng thuận, nhất trí cao trong cấp ủy, trước hết là Ban Thường
vụ Đảng ủy xã, phường về lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện dân chủ ở xã, phường

2

Người đứng đầu cấp ủy, chính quyền, các tổ chức chính trị-xã hội phải
gương mẫu và nghiêm túc thực hiện quan điểm của Đảng và các quy định
của Nhà nước về thực hiện dân chủ ở xã, phường

3

Lãnh đạo thực hiện dân chủ ở xã, phường phải gắn với nhiệm vụ phát triển
kinh tế-xã hội và nâng cao dân trí, tạo ra các phong trào thi đua trong các
tầng lớp nhân dân để cá nhân và các tổ chức phát huy được vai trò của mình
trong việc thực hiện dân chủ, hoàn thành tốt các nhiệm vụ ở cơ sở

4

Để thực hiện tốt dân chủ ở xã, phường, phải đảm bảo nguyên tắc công
bằng, công khai, minh bạch các hoạt động của tổ chức đảng, chỉnh quyền,
đoàn thể và đội ngũ cản bộ lãnh đạo, quản lý nhằm chống quan liêu, mệnh
lệnh vô chính phủ hoặc lợi dụng dân chủ vi phạm pháp luật

5

Tăng cường công tác kiếm tra, giám sát, phát hiện kịp thời những biểu hiện
vi phạm dân chủ ở cơ sở để ngăn chặn, xử lý và kiến nghị bổ sung, sửa đổi
những nội dung chưa hợp lý trong Pháp lệnh để việc thực hiện dân chủ ở
phường mang lại hiệu quả thiết thực



Chương 3

3.1

PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG, NÂNG
CAO HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO CỦA THÀNH ỦY VIỆT TRÌ
VỚI THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở
XÃ, PHƯỜNG THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

3.2

MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG, NÂNG CAO
HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO CỦA THÀNH ỦY ĐỐI VỚI VIỆC THỰC
HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG

3.3

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƯỜNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ
LÃNH ĐẠO CỦA THÀNH ỦY VIỆT TRÌ VỚI THỰC HIỆN DÂN
CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG


Chương 3

3.1

PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG, NÂNG

CAO HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO CỦA THÀNH ỦY VIỆT TRÌ
VỚI THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ, PHƯỜNG
NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở
XÃ, PHƯỜNG THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

 Tình hình quốc tế

 Tình hình trong nước

 Tình hình thành phố Việt Trì


×