Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG ỐNG TRONG KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG
SỐNG TRONG KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG

SVTH
NGÀNH
NIÊN KHÓA

: NGUYỄN THỊ HỒNG MY
: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
VÀ DU LỊCH SINH THÁI
: 2007 - 2011

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/ 2011


KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI ÍCH CỘNG ĐỒNG
SỐNG TRONG KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG

Tác giả
NGUYỄN THỊ HỒNG MY

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư ngành Quản Lý Môi
Trường và Du Lịch Sinh Thái


Giáo Viên Hướng Dẫn
TS. Ngơ An

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/ 2011
i


LỜI CÁM ƠN
Tôi xin gửi lời tri ân đến TS. Ngơ An, người thầy đã tận tâm dìu dắt, động viên,
hướng dẫn, theo sát đề tài và định hướng cho tơi, hỗ trợ và đóng góp những ý kiến q
báu trong suốt q trình tơi thực hiện khóa luận này.
Xin cảm ơn các thầy cô Khoa Môi trường và Tài ngun – Trường Đại học
Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh, luôn nhiệt thành trong công tác giảng dạy, cung cấp kiến
thức và sẵn sàng giải đáp thắc mắc của tôi trong suốt 4 năm học vừa qua, giúp tơi có
được nền tảng cơ bản cho khóa luận.
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến BQL KBTB vịnh Nha Trang nơi tơi thực tập,
đã tận tình giúp đỡ, chia sẽ và đóng góp những kinh nghiệm thực tế; chân thành cảm
ơn Ủy ban nhân dân phường Vĩnh Nguyên và đặc biệt là cộng đồng địa phương tại khu
bảo tồn biển vịnh Nha Trang đã nhiệt tình giúp đỡ trong suốt q trình thực tập tốt
nghiệp của tơi.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã dành cho tơi những tình cảm chân
thành, động viên để tơi hồn thành khóa luận.

ii


TÓM TẮT
Đề tài “Khảo sát và đề xuất giải pháp nâng cao lợi ích cộng đồng sống trong
Khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang” được thực hiện tại Khu bảo tồn biển Vịnh Nha

Trang – tỉnh Khánh Hòa từ tháng 2/2011 đến tháng 6/2011 với nội dung chính sau:
Tìm hiểu các tài nguyên biển phong phú và đa dạng có trong KBTB phục vụ
cho nhu cầu du lịch nói chung và DLST nói riêng.
Tìm hiểu hiện trạng du lịch tại KBTB vịnh Nha Trang bao gồm cơ sở hạ tầng,
loại hình, sản phẩm du lịch cũng như những ảnh hưởng của nó đối với KBTB.
Tìm hiểu các chính sách, quy chế hiện có trong KBTB, các hỗ trợ từ phía
chính quyền địa phương và BQL KBTB Vịnh Nha Trang đối với CĐĐP.
Khảo sát tình hình dân cư, sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của phường
Vĩnh Nguyên (thuộc khu vực KBTB Vịnh Nha Trang)
Điều tra, phân tích những lợi ích đã đạt được cho CĐĐP khi thành lập KBTB
Vịnh Nha Trang.
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao những lợi ích cho CĐĐP.
Kết quả thu được cho thấy các tài nguyên biển đang trên đà phục hồi và phát
triển, đây là điều kiện tốt để phát triển loại hình du lịch sinh thái biển tại Khu bảo tồn
biển vịnh Nha Trang. Đời sống người dân có tốt hơn trước nhưng các hoạt động kinh
tế của họ vẫn cịn phụ thuộc vào tài ngun biển nhiều. Từ đó, tơi đề xuất những giải
pháp mang tính ưu tiên nhất, các giải pháp ưu tiên tiếp theo và các giải pháp cần được
xem xét. Bên cạnh đó, tơi cũng đề ra những giải pháp quản lý cho Khu bảo tồn biển
vịnh Nha Trang phù hợp với mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể.

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang tựa ....................................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................................ ii
TÓM TẮT ............................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ............................................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... vii

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .......................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................................ x
DANH MỤC PHỤ LỤC ....................................................................................................... xi
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 3
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 3
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 3
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................................. 4
2.1 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ......................................................................................... 4
2.1.1 Khái niệm chung về phát triển bền vững ................................................................ 4
2.1.2 Các độ đo của sự phát triển bền vững ..................................................................... 5
2.1.3 Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững.............................................. 6
2.2 VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNG .............................................................................................. 8
2.2.1 Định nghĩa cộng đồng ............................................................................................ 8
2.2.2 Lợi ích và hạn chế của cộng đồng trong KBT ........................................................ 9
2.3 TỔNG QUAN VỀ KBTB VỊNH NHA TRANG......................................................... 10
2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển KBTB vịnh Nha Trang ...................................... 10
2.3.2 Đặc điểm tự nhiên................................................................................................ 11
2.3.2.1 Vị trí địa lí .................................................................................................... 12
2.3.2.2 Địa hình........................................................................................................ 12
2.3.2.3 Khí hậu ......................................................................................................... 12
2.3.3 Đa dạng sinh học KBTB Vịnh Nha Trang ............................................................ 12
2.3.4 Danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa Vịnh Nha Trang ........................................ 13
2.3.5 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch .............................................................................. 15
2.3.5.1 Giao thông .................................................................................................... 15
2.3.5.2 Cơ sở vật chất ............................................................................................... 15
2.3.5.3 Điện nước ..................................................................................................... 15
2.3.6 Cộng đồng dân cư trong KBTB vịnh Nha Trang .................................................. 15

2.3.7 Vài nét về KBTB vịnh Nha Trang ........................................................................ 16
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................... 18
3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 18
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................... 18
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu/ tài liệu .................................................................. 18
3.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin ................................................................ 21
3.3 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................... 22
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................................... 23
4.1 HIỆN TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KBT .................................................... 23
4.1.1 Hiện trạng du lịch tại KBTB vịnh Nha Trang ....................................................... 23
4.1.1.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ....................................................................... 23
4.1.1.2 Loại hình, sản phẩm du lịch .......................................................................... 23
iv


4.1.1.3 Những ảnh hưởng của hoạt động du lịch biển hiện nay trong KBTB vịnh Nha
Trang ....................................................................................................................... 25
4.1.2 Hiện trạng quản lý bảo tồn tại KBTB vịnh Nha Trang.......................................... 27
4.1.3 Hiện trạng tài nguyên biển vịnh Nha Trang .......................................................... 27
4.1.3.1 Quần xã sinh vật nổi ..................................................................................... 28
4.1.3.2 Khu hệ sinh vật đáy....................................................................................... 30
4.1.3.3 Khu hệ cá...................................................................................................... 31
4.2 ẢNH HƯỞNG DO CÁC QUY CHẾ ĐANG SỬ DỤNG TRONG KBTB .................. 32
4.3 CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CĐĐP .................................................. 35
4.3.1 Dân số, giáo dục và y tế ....................................................................................... 35
4.3.1.1 Dân số .......................................................................................................... 35
4.3.1.2 Giáo dục ....................................................................................................... 36
4.3.1.3 Y tế ............................................................................................................... 37
4.3.2 Các hoạt động kinh tế của CĐĐP......................................................................... 37
4.3.2.1 Tình hình đánh bắt thủy sản .......................................................................... 37

4.3.2.2 Tình hình ni trồng thủy sản Vịnh Nha Trang ............................................. 39
4.3.2.3 Hoạt động kinh tế HGĐ ................................................................................ 40
4.3.3 Vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn ............................................................. 44
4.3.4 Truyền thông và nhận thức môi trường ................................................................ 45
4.3.4.1 Về truyền thông tin........................................................................................ 45
4.3.4.2 Xử lý rác thải của các hộ .............................................................................. 46
4.3.5 Các khó khăn của cộng đồng, hoạt động sinh kế đề xuất và hoạt động cộng đồng
tham gia ....................................................................................................................... 46
4.4 LỢI ÍCH CĐĐP NHẬN ĐƯỢC ................................................................................. 47
4.4.1 Về kinh tế ............................................................................................................ 47
4.4.2 Về văn hóa - xã hội .............................................................................................. 53
4.4.3 Về Sinh thái - Môi trường .................................................................................... 54
4.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT ................................................................................. 55
4.5.1 Kết quả phân tích SWOT về khía cạnh nâng cao lợi ích cộng đồng ...................... 55
4.5.1.1 Điểm mạnh ................................................................................................... 55
4.5.1.2 Điểm yếu....................................................................................................... 57
4.5.1.3 Cơ hội ........................................................................................................... 59
4.5.1.4 Thách thức .................................................................................................... 59
4.5.2 Các giải pháp trên cơ sở phân tích SWOT ............................................................ 63
4.5.2.1 Giải pháp phát huy điểm mạnh tận dụng thời cơ (S/O) .................................. 63
4.5.2.2 Giải pháp không để điểm yếu làm mất cơ hội (W/O) ..................................... 64
4.5.2.3 Giải pháp phát huy điểm mạnh để vượt qua thách thức (S/T) ........................ 65
4.5.2.4 Giải pháp không để thử thách làm bộc lộ điểm yếu (W/T) ............................. 66
4.5.3 Tích hợp các giải pháp ......................................................................................... 68
4.5.3.1 Những giải pháp ưu tiên nhất........................................................................ 68
4.5.3.2 Những giải pháp ưu tiên tiếp theo ................................................................. 69
4.5.3.3 Những giải pháp cần được xem xét ............................................................... 70
4.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPLIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NÂNG CAO LỢI ÍCH CỘNG
ĐỒNG TRONG KBTB .................................................................................................... 70
4.6.1 Mục tiêu .............................................................................................................. 70

4.6.1.1 Mục tiêu tổng quát ........................................................................................ 70
4.6.1.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 70
4.6.2 Đề xuất giải pháp ................................................................................................. 71
4.6.2.1 Giải pháp cho chính sách quản lý ................................................................. 71
4.6.2.2 Giải pháp đào tạo và giáo dục ...................................................................... 72
v


4.6.2.3 Giải pháp cơ sở hạ tầng ................................................................................ 72
4.6.2.4 Bảo tồn và phục hồi tài nguyên KBTB ........................................................... 73
4.6.2.5 Tăng cường nhận thức cho CĐĐP ................................................................ 74
4.6.2.6 Tôn tạo các giá trị văn hóa bản địa ............................................................... 74
4.6.2.7 Triển khai các loại hình sinh kế..................................................................... 75
4.6.2.8 Huy động nguồn vốn tín dụng ....................................................................... 76
4.6.2.9 Giải pháp cho sản phẩm và thị trường du lịch ............................................... 76
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................. 78
5.1 KẾT LUẬN................................................................................................................ 78
5.2 KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................................ 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 82

PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KBT

Khu Bảo Tồn


KBTB

Khu Bảo Tồn Biển

DL

Du Lịch

DLST

Du lịch sinh thái

CĐĐP

Cộng Đồng Địa Phương

HGĐ

Hộ Gia Đình

UBND

Ủy Ban Nhân Dân

BQL

Ban Quản Lý

HST


Hệ Sinh Thái

GDP

Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội)

GNP

Gross National Product (Tổng sản phẩm quốc gia)

Hội nghị RIO

Hội nghị thượng đỉnh Thế giới

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

LMPA

Hợp phần sinh kế bền vững bên trong và xung quanh các khu
bảo tồn biển

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 2.1: Biểu tượng của KBTB vịnh Nha Trang ...................................................... 10
Hình 2.2: Bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hịa ...................................................................... 11


Hình 2.3: Tài ngun biển Vịnh Nha Trang ............................................................... 13
Hình 2.4: Bản đồ du lịch thành phố Nha Trang .......................................................... 14
Hình 4.1: KDL giải trí Vinpearl Land ........................................................................ 24
Hình 4.2: KDL Hồ Cá Trí Ngun ............................................................................. 24
Hình 4.3: Sinh vật đáy KBTB vịnh Nha Trang........................................................... 30
Hình 4.4: Bản đồ phân vùng KBTB vịnh Nha Trang .................................................. 34
Hình 4.5: Hoạt động tại Vũng Ngán hưởng ứng ngày đa dạng sinh học thế giới.........44
Hình 4.6: Các sản phẩm từ ốc do cộng đồng địa phương làm ..................................... 49
Hình 4.7: Đình làng khóm đảo Bích Đầm .................................................................. 53
Hình 4.8: Đội văn nghệ Hò Bá Trạo đang biểu diễn ............................................................. 54

Hình 4.9: Hoạt động thuyền thúng trong KBT ........................................................... 56
Hình 4.10: Sao biển gai .............................................................................................. 62

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Dân cư Phường Vĩnh Nguyên .................................................................... 16
Bảng 3.2: Số hộ khảo sát tại các khóm đảo ................................................................ 19
Bảng 3.3: Ma trận SWOT .......................................................................................... 22
Bảng 4.1: Các tuyến du lịch hiện có trong khu vực KBTB vịnh Nha Trang ............... 23
Bảng 4.2: Số lượng tàu thuyền phân chia theo nghề ................................................... 38
Bảng 4.3: Số lượng tàu thuyền phân chia theo công suất ............................................ 38
Bảng 4.4: Thống kê số lượng lồng nuôi trong khu vực KBTB ................................... 39
Bảng 4.5 : Cơ cấu ngành nghề của các HGĐ.............................................................. 52
Bảng 4.6: Thông tin về hoạt động đánh bắt của các HGĐ .......................................... 52
Bảng 4.7: Chuẩn nghèo của Việt Nam và của Ngân hàng thế giới năm 2004 – 2008 ..53

Bảng 4.8: Tóm tắt SWOT liên quan đến khía cạnh nâng cao lợi ích cộng đồng..........62
Bảng 4.9: Tóm tắt các giải pháp liên quan đến khía cạnh nâng cao lợi ích cộng đồng 67
Bảng 4.10: Các giải pháp bảo tồn và phục hồi tài nguyên KBTB..................................73

ix


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ hộ dân ở phường Vĩnh Nguyên ...................................................... 19
Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ chủ hộ phân theo giới tính ............................................................. 35
Biểu đồ 4.3: Phân bố về độ tuổi của đối tượng khảo sát ............................................. 36
Biểu đồ 4.4: Tỉ lệ chủ hộ phân theo trình độ học vấn ................................................. 36
Biểu đồ 4.5: Phân bố nghề nghiệp của chủ hộ ............................................................ 40
Biểu đồ 4.6: Ảnh hưởng của KBTB lên đời sống người dân ...................................... 43
Biểu đồ 4.7: So sánh hiệu quả các kênh thông tin....................................................... 45
Biểu đồ 4.8: Tác động khả thi của loại hình sinh kế do Hợp phần LMPA hỗ trợ ........76

x


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ Lục 1: Bản Đồ và Một Số Hình Ảnh Về KBTB Vịnh Nha Trang
Phụ Lục 2: Bảng Câu Hỏi Và Kết Quả Phỏng Vấn
Phụ Lục 3: Danh Mục Các Lồi Có Giá Trị Kinh Tế Trong KBTB Vịnh Nha Trang

xi


CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc thiết lập và quản lý các KBTB đã được thế giới quan tâm từ đầu những
năm 60 của thế kỷ 20 và các nước ở khu vực Đông Nam Á cũng đã quan tâm đến vấn
đề này một thời gian ngắn sau đó. Cho đến năm 2002, trong phạm vi vùng biển khu
vực này đã có tới 310 KBTB.
Với lợi thế là nước có bờ biển dài, các hệ sinh thái biển, ven biển đa dạng và
phong phú. Việt Nam có tiềm năng to lớn để phát triển nền kinh tế giàu mạnh dựa vào
biển, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản và du lịch. Ngành thủy sản đã có những đóng góp
lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế, riêng năm 2006 xuất khẩu thủy sản đã chiếm gần
10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Hơn nữa, khoảng 70% sự phát triển
nhanh chóng của ngành du lịch là dựa vào các vùng ven biển.
Duy trì mơi trường biển và ven biển lành mạnh là một điều kiện tiên quyết để
phát triển bền vững những ngành này, bảo tồn biển và phát triển kinh tế vẫn luôn luôn
là những vấn đề phụ thuộc và tác động qua lại lẫn nhau ở những vùng ven biển. Tuy
nhiên Việt Nam đang phải đối mặt với một loạt các vấn đề về môi trường biển và ven
biển, cơ bản bắt nguồn từ áp lực lớn của các hoạt động của con người. Những vấn đề
này bao gồm phá hủy và làm suy thối mơi trường sống, suy giảm năng suất biển, mất
đa dạng sinh học và ô nhiễm biển.
Các KBTB đã tỏ ra là một phương thức hiệu quả và ý tốn kém để duy trì và
quản lý nguồn lợi thủy sản đồng thời bảo vệ đa dạng sinh học và đáp ứng những mục
tiêu bảo tồn khác cũng như các nhu cầu của con người.
Ở Việt Nam, sự hình thành và quản lý các KBTB là một lĩnh vực còn rất mới,
KBTB đầu tiên ra đời vào năm 2005. Cho đến khi Nghị định 43/2003/NĐ-CP ra đời,
Bộ thủy sản là cơ quan đầu tiên và chính thức được chính phủ giao nhiệm vụ quản lý
các KBTB.

1



Thành phố Nha trang thuộc tỉnh Khánh Hòa từ lâu đã được biết đến như là một
trong những trung tâm du lịch biển đẹp nhất cả nước. Bên cạnh đó, đây cịn là nơi có
tiềm năng về sinh thái biển đảo, trong đó san hơ và mơi trường biển xung quanh các
đảo phía nam thành phố Nha Trang được đánh giá mang tầm cỡ quốc tế. Thế mạnh ấy
đã được tỉnh Khánh Hòa khai thác nhằm phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế như đánh
bắt, nuôi trồng hải sản, phát triển du lịch. Tuy nhiên, việc khai thác một cách tự phát
đã làm cho môi trường sinh thái biển ở một số khu vực trở nên báo động, đe dọa tính
đa dạng sinh học vốn có. Do đó, vấn đề đặt ra đối với những nhà quản lý không chỉ là
phát triển kinh tế hiệu quả mà còn phải đảm bảo tính ổn định mơi trường ở khu vực
này.
Từ thực tế đó, Khu Bảo Tồn Biển Vịnh Nha Trang ra đời tiềm thân là Dự án thí
điểm Khu bảo tồn biển (Marine Protected area – MPA) Hòn Mun đã được chính phủ
cho phép triển khai.
San hơ và mơi trường biển xung quanh các đảo thuộc vùng biển Vịnh Nha
Trang bao gồm Hòn Mun, Hòn Tre, Hòn Miễu, Hòn Một, Hòn Nọc, Hòn Vung, Hòn
Cau và Hòn Tằm được xem là rất quan trọng mang tầm cỡ quốc tế. Các chuyên gia của
Dự án đã phối hợp cùng các nhà khoa học của Viện Hải Dương Học Nha Trang tiến
hành đánh giá tính đa dạng sinh học của vùng này. Chương trình đánh giá đa dạng sinh
học cũng phát hiện thấy nhiều vùng rạn san hô trong KBTB đã bị hủy hoại lớn do ảnh
hưởng bởi các hoạt động khai thác thủy sản bằng các phương pháp có tính hủy diệt
(bằng thuốc nổ, chất độc) và những hoạt động khác của con người (neo thuyền trên các
rạn san hô, rác thải).
Phần lớn các ngành nghề của người dân sống trong KBTB được thực hiện trong
những vùng lõi và được hình thành, tồn tại và phát triển trong nhiều năm trước đó.
Chính vì vậy muốn xây dựng thành cơng KBTB và hướng dẫn mọi người dân tuân thủ
theo bản quy chế thì chúng ta cần phải nghĩ đến các hoạt động kinh tế khác có thể giúp
người dân chuyển đổi dần các phương kế sinh nhai và cùng hợp tác với BQL KBTB
Vịnh Nha Trang để cùng xây dựng KBTB. Nhưng làm thế nào để đảm bảo được tất cả
người dân đều có những điều kiện kinh tế tốt và thậm chí là tốt hơn trước khi thành lập

KBTB. Đây chính là thách thức lớn nhất của BQL KBTB Vịnh Nha Trang.

2


Vì vậy, song song với các hoạt động bảo tồn, tuần tra – cưỡng chế thì các hoạt
động tạo thu nhập phụ để nâng cao đời sống cho CĐĐP trong KBTB, tạo ra cơ chế
phát triển bền vững đã được quan tâm rất lớn và đây chính là một trong những yếu tố
quan trọng nhất, quyết định sự thành công của KBTB Vịnh Nha Trang. Vậy, chúng ta
phải làm như thế nào để vừa nâng cao lợi ích cho người dân trong KBT, vừa bảo vệ
môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung và KBTB nói riêng? Đó chính là
lý do tơi thực hiện đề tài: “Khảo sát và đề xuất giải pháp nâng cao lợi ích cộng đồng
sống trong Khu Bảo Tồn Biển Vịnh Nha Trang”. Đây là sự mong muốn của tơi để có
thể góp phần cho sự phát triển bền vững của tỉnh nhà nói chung và của KBTB vịnh
Nha Trang nói riêng.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu lợi ích thực sự đem lại cho cộng đồng địa phương từ khi KBTB vịnh
Nha Trang được hình thành, cụ thể lợi ích về kinh tế đem lại cho cộng đồng, lợi ích
về mặt văn hóa - xã hội, lợi ích về mặt sinh thái - mơi trường.
Tìm ra những ngun nhân cơ bản, khó khăn và những cơ hội có thể giúp nâng
cao đời sống của các cộng đồng địa phương.
Đề xuất giải pháp nâng cao lợi ích này.
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang
Cộng đồng địa phương ở một số tổ dân phố phường Vĩnh Nguyên thuộc KBTB
Vịnh Nha Trang (Tổ Trí Ngun, Tổ Bích Đầm, Tổ Đầm Bấy, Tổ Hịn Một, Tổ
Vũng Ngán) phân bố trên các đảo có tác động qua lại nhiều nhất đối với KBT.
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Không gian: KBTB Vịnh Nha Trang.
Thời gian: từ 3/2011 đến 6/2011


3


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
2.1.1 Khái niệm chung về phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một quá trình tăng trưởng bao gồm nhiều yếu tố cấu
thành khác nhau như kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật, văn hóa… Mục tiêu của phat
triển là nâng cao điều kiện và chất lượng cuộc sống của lồi người; làm cho con người
ít phụ thuộc vào thiên nhiên; tạo lập nên cuộc sống cơng bằng và bình đẳng giữa các
thành viên. Sự chuyển đổi của xã hội loài người tư xã hội nguyên thủy – xã hội nô lệ xã hội phong kiến – xã hội tư bản…là quá trình phát triển. Tuy nhiên, trong một thời
gian khá dài người ta thường đặt mục tiêu kinh tế quá cao, xem sự tăng trưởng về kinh
tế là độ đo duy nhất của sự phát triển.
Sau một thời kỳ phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới vào các năm 50 –
80 của thế kỷ 20, loài người nhận thức được rằng: độ đo kinh tế không phản ánh được
đầy đủ quan niệm về phát triển. Thay cho chỉ số duy nhất đánh giá sự phát triển của
các quốc gia là GDP, GNP, xuất hiện các chỉ tiêu khác như HDI, HFI,… Sự phát triển
mạnh mẽ về kinh tế, sự gia tăng nhanh dân số thế giới trong những thập niên vừa qua
và các tác động của chúng đến mơi trường trái đất đã dẫn lồi người đến việc xem xét
và đánh giá các mối quan hệ: con người – trái đất, phát triển kinh tế xã hội – bảo vệ
môi trường. Ngày nay, con người đã biết nguồn tài nguyên của trái đất không phải là
vô tận, không thể khai thác hoặc thống trị theo ý mình; khả năng đồng hóa chất thải
của mơi trường trái đất là có giới hạn nên con người cần thiết phải sống hài hòa với tự
nhiên; sự cần thiết phải tính tốn đến lợi ích chung của cộng đồng, của các thế hệ
tương lai và các chi phí mơi trường cho sự phát triển… Tất cả các yêu cầu trên dẫn đến
sự ra đời một quan niệm sống mới của con người: “Phát triển bền vững”.


4


Khái niệm phát triển bền vững được Ủy Ban Môi Trường và Phát triển Thế Giới
(Ủy ban Brundtland) nêu ra năm 1987 như sau: “Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng
nhu cầu của mình, sao cho khơng phương hại đến khả năng của các thế hệ tương lai
đáp ứng nhu cầu của họ”. Khái niệm phát triển bền vững được các nhà khoa học bổ
sung và hoàn chỉnh trong Hội nghị RIO – 92, RIO – 92+5, văn kiện và công bố của
các tổ chức quốc tế. Phát triển được hinh thành trong sự hòa nhập, xen cài và thỏa hiệp
nhau của ba hệ thống tương tác lớn của Thế giới: hệ tự nhiên, hệ kinh tế và hệ xã hội.
2.1.2 Các độ đo của sự phát triển bền vững
Sự phát triển bền vững có thể đánh giá thơng qua nhiều độ đo (dimension) khác
nhau: chính trị, kinh tế, thơng tin, văn hóa, xã hội,… Theo F. Castri F sự phát triển bền
vững có thể đặc trưng bằng bốn độ đo chủ yếu: kinh tế, môi trường, xã hội và văn hóa.
Độ đo kinh tế
Độ đo kinh tế của sự phát triển bền vững được tính trên giá trị GDP hoặc GNP.
Tuy nhiên, với cách tính này, để phát triển kinh tế phải tiêu tốn tài nguyên và tạo ra
các chất thải độc hại. Do vậy, trong độ đo này cần phải tính đến việc hạn chế tối đa
nhu cầu tiêu thụ tài nguyên không tái tạo và mức độ tái sinh tài nguyên, vật liệu từ các
chất thải. Bên cạnh các giá trị bình quân GDP, GNP, cần qua tâm đến sự chênh lệch
các giá trị đó ở các tầng lớp dân cư khác nhau. Độ do kinh tế của sự phát triển bền
vững trên quy mơ tồn cầu còn được thể hiện ở mức độ và quy mơ duy trì viện trợ của
các nước cơng nghiệp phát triển cho các nước đang phát triển; sự công bằng về kinh tế
và trao đổi thương mại giữa hai nhóm nước trên thể hiện ở các khía cạnh: tăng giá
nguyên liệu thơ, hạ giá thiết bị, xóa nợ nước ngồi và trừng phạt kinh tế đối với các
nước phát triển…
Độ đo môi trường
Độ đo môi trường của sự phát triển bền vững có thể đánh giá thơng qua chất
lượng các thành phần mơi trường khơng khí, nước, đất, sinh thái; mức độ duy trì các
nguồn tài ngun khơng tái tạo; nguồn vốn xã hội dành cho các hoạt động bảo vệ mơi

trường; khả năng kiểm sốt của chính quyền đối với các hoạt động kinh tế xã hội, tiềm
ẩn các hoạt động tiêu cực đối với môi trường, ý thức bảo vệ môi trường của người
dân…
Độ đo xã hội
5


Trong giai đoạn hiện nay, phát triển bền vững đã trở thành chiến lược chung của
Liên Hiệp Quốc và các quốc gia trên thế giới. Do vậy, bảo vệ môi trường và phát triển
bền vững là mục tiêu mang tính chất chính trị của tất cả các quốc gia trên thế giới.
Phát triển bền vững đòi hỏi tự do thực sự của các công dân về các thông tin về
các kế hoạch phát triển của Chính phủ và chất lượng mơi trường nơi họ đang sống.
Phát triển bền vững địi hỏi sự công bằng về các quyền lợi xã hội như: có cơng
ăn việc làm, đảm bảo các quyền lợi kinh tế và xã hội khác, giảm bớt hố ngăn cách giữa
người giàu và nghèo trong xã hội.
Phát triển bền vững địi hỏi phải thay đổi chính sách xã hội như; chính sách trợ
cấp, chính sách thuế để loại trừ xu hướng già hóa ở các xã hội phát triển. Trong khi đó,
đối với các nước kém phát triển và đang phát triển có nề kinh tế yếu kém cần có các
chính sách tổng hợp về hành chính – kinh tế - hỗ trợ kỹ thuật và giáo dục để giảm tốc
độ gia tăng dân số.
Độ đo văn hóa
Phát triển bền vững địi hỏi phải thay đổi các thói quen và phong cách sống có
hại cho mơi trường chung của trái đất như các thói quen sinh nhiều con ở các nước
đang phát triển theo triết lý: “Trời sinh voi, trời sinh cỏ”; thói quen tiêu dùng lãng phí
của cơng dân các nước công nghiệp phát triển.
Phát triển bền vững đòi hỏi phải thiết lập các tập tục tiến bộ mới thay cho các
tập tục lạc hậu cũ và xác lập các tập tục phù hợp với điều kiện sống đang thay đổi của
con người.
2.1.3 Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững
Để xây dựng một xã hội phát triển bền vững, sách “Cứu lấy trái đất” đã nêu lên

9 nguyên tắc cơ bản:
Nguyên tắc thứ nhất: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
Đây là nguyên tắc vô cùng quan trọng. Nguyên tắc này nói lên trách nhiệm phải
quan tâm đến mọi người xung quanh và các hình thức khác nhau của cuộc sống, trong
hiện tại cúng như trong tương lai. Đó là nguyên tắc đạo đức đối với lối sống. Điều đó
có nghĩa là, sự phát triển của nước này không làm thiệt hại đến quyền lợi của những
nước khác, cũng như sự phát triển của thế hệ hiện nay không gây tổn hại đến thế hệ
mai sau.
6


Nguyên tắc thứ hai: Nâng cao chất lượng cuộc sống của con người
Mục đích cơ bản của sự phát triển là cải thiện chất lượng của con người. Con
người phải nhận biết được khả năng của mình, xác lập một niềm tin vào cuộc sống.
Việc phát triển kinh tế là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển. Mỗi dân tộc có
những mục tiêu khác nhau trong sự nghiệp phát triển, nhưng lại có một số điểm thống
nhất. Đó là mục tiêu xây dựng một cuộc sống lành mạnh, có một nền giáo dục tốt, có
đủ tài nguyên đảm bảo cho cuộc sống khơng những cho riêng mình mà cho cả thế hệ
mai sau, có quyền tự do bình đẳng, được bảo đảm an tồn và khơng có bạo lực, mỗi
thành viên trong xã hội đều mong có cuộc sống ngày càng tốt hơn.
Nguyên tắc thứ ba: Bảo vệ sức sống và tính đa dạng sinh học của Trái đất
Toàn bộ các hệ sinh thái trên trái đất được tập hợp thành sinh quyển và các hệ
thống nuôi dưỡng sự sống co người. Chính hệ thống này có vai trị thực sự quan trọng
trong việc điều chỉnh khí hậu, cân bằng nước và làm cho khơng khí trong lành, điều
hòa dòng chảy, chu chuyển các yếu tố cơ bản, cấu tạo, tái tạo đất màu và phục hồi các
hệ sinh thái.
Bảo vệ tính đa dạng sinh học có nghĩa là bảo vệ tất cả các loài động vật, thực
vật trên hành tinh chúng ta và toàn bộ vốn gen di truyền có trong mỗi lồi. Vì đa dạng
sinh học giữ vai trị quan trọng trong phát triển nơng nghiệp, thủy sản, công nghiệp và
du lịch cũng như bảo vệ môi trường. Đồng thời , bảo vệ đa dạng sinh học cũng góp

phần vào việc nâng cao trí thức, thúc đẩy tiến tới một xã hội văn minh.
Nguyên tắc thứ tư: Hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn
tài nguyên không tái tạo
Cần phải sử dụng tài nguyên không tái tạo một cách hợp lý và tiết kiệm bằng
các cách như: quay vòng tái chế chất thải, sử dụng tối đa các thành phần có ích chứa
trong từng loại tài nguyên, dùng tài nguyên tái tạo khác nếu có thể được để thay thế
chúng…
Nguyên tắc thứ năm: Giữ vững trong khả năng chịu đựng được của Trái Đất.
Các nguồn tài nguyên không phải là vô tận mà bị giới hạn trong khả năng tự
phục hồi được của hệ sinh thái, hoặc khả năng hấp thụ các chất thải một cách an toàn.
Do dân số tăng, nhu cầu sử dụng các nguồn tài nguyên ngày càng lớn, vượt quá
khả năng chịu đựng của trái đất.
7


Nguyên tắc thứ sáu: Thay đổi thái độ và hành vi của con người
Nạn đói và nghèo thường xuyên xảy ra với các nước thu nhập thấp. Cịn những
nước có thu nhập cao thì nhu cầu sử dụng tài nguyên ngày càng cao, ở đó họ dùng một
cách lãng phí quá mức chịu đựng của thiên nhiên, nên đã làm ảnh hưởng lớn đến các
cộng đồng.
Nguyên tắc thứ bảy: Để cho các cộng đồng tự quản lý môi trường của minh.
Môi trường là ngôi nhà chung, không phải riêng nột cá nhân nào, cộng đồng
nào. Cộng đồng muốn được sống bền vững, thì trước hết phải quan tâm bảo vệ cuộc
sống của chính mình và khơng làm ảnh hưởng đến môi trường của cộng đồng khác. Họ
cần biết cách sử dụng tài nguyên của mình một cách tiết kiệm, bền vững và có ý thức
về việc thải các chất phế thải độc hại và xử lý một cách an toàn.
Nguyên tắc thứ tám: Xây dựng một khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi
cho việc phát triển và bảo vệ.
Bên cạnh hệ thống quyền lực cũng cần phải có luật về bảo vệ mơi trường một
cách tồn diện. Vì luật là công cụ quan trọng để đảm bảo thực hiện những chính sách,

đảm bảo cuộc sống bền vững, bảo vệ và khuyến khích mọi người tuân theo luật pháp.
Nguyên tắc thứ chín: Xây dựng một khối liên minh tồn cầu trong việc bảo vệ
mơi trường.
Bầu khơng khí và các đại dương tác động qua lại lẫn nhau tạo ra không khí trên
trái đất. Nhiều con sơng lớn là chung của nhiều quốc gia. Vì thế, chúng ta cần xây
dựng một khối liên tồn cầu trong việc bảo vệ mơi trường.
2.2 VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNG
2.2.1 Định nghĩa cộng đồng
Một trong những những nhiệm vụ quan trọng bảo vệ đa dạng sinh học là tính xã
hội hố, là nhiệm vụ của tồn dân, của cộng đồng dân cư lân cận các khu bảo tồn thiên
nhiên. Nếu khơng có sự hỗ trợ và tham gia của người dân sống trong vùng đệm thì
cơng tác bảo vệ các khu rừng không thể đạt kết quả. Do đó, việc giáo dục nhận thức
cũng như tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng dân cư
vùng đệm có thể là yếu tố then chốt để đảm bảo thành công bảo tồn các khu rừng đặc
dụng. Vùng đệm hiện nay không thuộc quyền quản lý của Ban quản lý các khu rừng
đặc dụng, nhưng Ban quản lý có trách nhiệm phối hợp với chính quyền địa phương
8


của chính vùng đệm để nâng cao đời sống của nhân dân và lôi cuốn họ tham gia vào
công tác bảo vệ các khu rừng.
Cộng đồng là những nhóm người có những đặc điểm về thái độ, cách ứng xử,
tập quán sinh hoạt và ước muốn tương đối giống nhau, kể cả những tổ chức xã hội do
cộng đồng lập ra cùng sống trong bối cảnh tự nhiên, kinh tế, xã hội. Ở nhiều dân tộc
thiểu số, Già làng, Trưởng bản là những người giàu kinh nghiệm, nắm giữ phong tục
tập quán của cộng đồng mình, đồng thời cũng là trung tâm của các cuộc hoà giải,
những tranh chấp, xung đột, được cộng đồng tơn sùng nên hồn tồn có thể đại diện
cho cộng đồng.
Cộng đồng là một nhóm người có chung địa bàn cư trú và có quyền sử dụng các
tài nguyên thiên nhiên của địa phương (Schmink, 1999)

Mặc dù trong cộng đồng có thể có nhiều cái chung, nhưng chúng cịn rất phức
tạp và khơng nên nghĩ họ là một nhóm đồng nhất. Các cộng đồng gồm nhiều nhóm
riêng (người giàu và người nghèo, người định cư lâu và người mới định cư…). Các
nhóm quyền lợi khác nhau trong một cộng đồng bị các thay đổi liên quan đến vấn đề
KBTB.
2.2.2 Lợi ích và hạn chế của cộng đồng trong KBT
KBT đem lại rất nhiều lợi ích. Những lợi ích này bao gồm tăng sản lượng cá
nhằm tăng lợi nhuận về ngành thủy sản, tăng tiềm năng về du lịch và tạo nên khơng
khí trong lành trong KBT. Trong tương lai, san hô sẽ phát triển mạnh và các loài thủy
sản sẽ quay trở lại, đặc biệt là trong “vùng cấm đánh bắt” của KBTB.
Ngoài ra, cộng đồng sống trong KBT còn nhận được nhiều sự quan tâm của các
tổ chức trong và ngoài nước. Người dân sẽ được hỗ trợ vay vốn chuyển đổi sinh kế để
không cịn hoặc ít phụ thuộc vào tài ngun biển trong KBT nữa, các cơng trình cơng
cộng được xây dựng. Người dân ở KBT cịn được mở mang kiến thức thơng qua các
buổi hội họp, nói chuyện với các chuyên gia trong các lĩnh vực khác nhau như lĩnh vực
bảo vệ tài nguyên, môi trường; kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt;…
Lợi ích mà cộng đồng nhận được từ KBT là rất nhiều nhưng để đến với những
lợi ích đó thì người dân phải trải qua một số khó khăn. Đó là các hạn chế khi KBT vừa
mới thành lập. Người dân ở KBT chủ yếu hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản
(phụ thuộc vào tài nguyên biển nơi đây) bị nghiêm cấm hoặc hạn chế trong hoạt động
9


kinh tế của mình trong khu vực bảo tồn. Vì vậy, đồng thời với việc thành lập KBT các
nhà chức trách cần phải nhanh chóng tiến hành các giải pháp để người dân nơi đây có
thể hưởng lợi từ việc thành lập KBT một cách sớm nhất.
2.3 TỔNG QUAN VỀ KBTB VỊNH NHA TRANG
2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển KBTB vịnh Nha Trang
Khu bảo tồn biển (KBTB) vịnh Nha Trang là KBTB đầu tiên của Việt Nam.
Với sự hỗ trợ của Dự án thí điểm KBTB Hịn Mun từ năm 2001, KBTB vịnh Nha

Trang đã được thành lập và phát triển. Sau 4 năm hoạt động, Dự án đã đem lại nhiều
đóng góp cho KBTB vịnh Nha Trang, đồng thời cũng rút ra nhiều bài học kinh nghiệm
trong việc quản lý KBTB.
Dự án thí điểm KBTB Hịn Mun là “Dự án tổng hợp giữa bảo tồn và phát triển”,
và là dự án hỗ

trợ

thành

KBTB đầu tiên

của

nước

hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam.

Bắt

hoạt

động từ năm 2001,

Dự án đã hỗ trợ

cho sự hình thành


của KBTB vịnh

Nha

thành phố Nha

Trang, tỉnh Khánh

Hịa. Dự án đã

lôi cuốn tất cả các

thành phần kinh

tế sử dụng vịnh

Nha Trang tham

gia vào quá trình

quản lý bền vững

của vịnh và đồng

đầu

Trang

lập
Cộng


tại

thời triển khai các hoạt động phát triển cộng đồng để hỗ trợ người dân địa phương
sống trong vùng khi hạn chế hoạt động đánh bắt trong vịnh.
Mục tiêu của Dự án và KBTB là “Bảo vệ đa dạng sinh học biển và giúp cộng
đồng dân cư các khóm đảo cải thiện sinh kế và cùng với các bên liên quan khác bảo vệ
và quản lý hiệu quả đa dạng sinh học biển của vịnh Nha Trang và làm mô hình mẫu về
quản lý KBTB có sự tham gia của cộng đồng ở Việt Nam”.
KBTB vịnh Nha Trang có diện tích khoảng 13.000 ha và có nhiều hệ sinh thái
quan trọng như rạn san hô, thảm cỏ biển và rừng ngập mặn. Rạn san hô nơi đây phong
phú hơn bất kỳ nơi nào khác đã được khảo sát ở Việt Nam. Vì tính đa dạng sinh học
10


mà khu vực Hòn Mun được “ưu tiên hàng đầu” bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển
du lịch gắn liền với các hoạt động du lịch sinh thái.
Để phát triển KBTB vịnh Nha Trang, rất nhiều hoạt động cụ thể đã được thực
hiện 4 năm qua và hy vọng rằng các hoạt động này có thể được sử dụng để phát triển
các KBTB khác của Việt Nam. Các hoạt động chủ yếu là nhằm giải quyết ngay các
mối đe dọa đối với các hệ sinh thái và sinh cảnh trong vịnh và thực hiện các biện pháp
bảo vệ lâu dài.KBTB vịnh Nha Trang là một trong KBTB đầu tiên trong hệ thống 15
KBTB được lên kế hoạch thực hiện của Việt Nam cho đến năm 2010. Hy vọng rằng
KBTB vịnh Nha Trang sẽ là đầu tàu trong hệ thống 15 KBTB sẽ được thành lập của
Việt Nam trong 10 năm tới.
Dự án thí điểm KBTB Hịn Mun được UBND tỉnh Khánh Hòa và Tổ chức Bảo
tồn thiên nhiên Thế giới thực hiện từ năm 2001-2005 và được Quỹ Mơi trường tồn
cầu tài trợ thơng qua Ngân hàng thế giới, Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch và
chính phủ Việt Nam.
2.3.2 Đặc điểm tự nhiên


Hình 2.2: Bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hịa
Nguồn: />11


2.3.2.1 Vị trí địa lí
Vịnh Nha Trang bao gồm trung tâm thành phố Nha Trang và 19 hòn đảo lớn
nhỏ bao quanh. Đảo lớn nhất là Hòn Tre rộng 36 km 2 nằm che chắn ngoài khơi khiến
vịnh Nha Trang trở nên kín gió và êm sóng. Thuộc Vịnh Nha Trang, KBTB Vịnh Nha
Trang nằm ở vị trí 12 độ 09 – 12 độ 15 N; và 109 độ 23 E. Phía Bắc, Đơng, Nam của
KBT giáp biển, phía Tây giáp Thành phố Nha Trang.
2.3.2.2 Địa hình
KBTB Vịnh Nha Trang là KBTB đầu tiên của Việt Nam. Ranh giới tạm thời
của KBTB Vịnh Nha Trang là vùng biển trong đó có các đảo Hịn Tre, Hịn Miễu, Hịn
Tằm, Hịn Một, Hòn Mun, Hòn Cau ( Hòn Hố), Hòn Vung (Hòn Đụn) và Hịn Nọc.
Tổng diện tích KBTB Vịnh Nha Trang là 160 km2. Trong đó diện tích các đảo là 38
km2 và vùng nước quanh đảo là 122 km2.
2.3.2.3 Khí hậu
Một trong những điều kiện thuận lợi của vịnh Nha Trang là khí hậu, nằm trong
khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu Vịnh Nha Trang tương đối ơn hịa do địa
hình núi và biển đảo tạo nên. Thường chỉ có 2 mùa rõ rệt, từ tháng 9 đến tháng 12 là
mùa mưa, tập trung vào 2 tháng 10 và 11. Lượng mua của 2 tháng này chiếm tới 50%
lượng mưa của cả năm. Những tháng còn lại là mùa nắng, trung bình hằng năm có tới
2600 giờ nắng. Nhiệt độ tương đối ổn định, trung bình hằng năm trên dưới 26oC.
2.3.3 Đa dạng sinh học KBTB Vịnh Nha Trang
Vịnh Nha Trang là “Một trong những khu vực có tầm quan trọng vào bậc nhất”
về bảo tồn biển và du lịch biển của Việt Nam. Rạn san hô ở đây có tầm quan trọng
mang tính quốc tế và đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất ở Việt Nam. Tuy chịu áp
lực phát triển về kinh tế, nhưng vịnh Nha Trang vẫn giữ được một số rạn san hơ cịn
ngun vẹn của Việt Nam.

Vịnh Nha Trang được phong tặng là một trong 29 vịnh đẹp trên thế giới không
chỉ bởi phong cảnh hữu tình mà còn là nơi tập trung cao các giá trị đa dạng sinh học về
loài dưới nước. Riêng san hô là nơi còn lại tốt nhất ở Việt Nam.
Không rộng lớn hùng vĩ , không có các loài kình ngư gây cảm giác mạnh như ở
các vùng biển khác nhưng nơi đây nhờ sự tập trung cao về giá trị đa dạng si nh học nên
chỉ vòng quanh một diện tích đảo không lớn lắm mà đã có tới
12

350 loài san hô đang


quần tụ và phát triển chiếm 45% loài được tìm thấy trên thế giới . Tương ứng với sự đa
dạng của san hô là vô vàn các loài sinh vậ t biển đại diện cho hầu hết các loài vốn có
thuộc vùng biển nóng ẩm . KBT có nhiều nguồn lợi thủy sản có giá trị khoa học cũng
như về kinh tế . Theo kết quả khảo sát của các chuyên gia , KBTB Vịnh Nha Trang có
khoảng 350 loài san hô, chiếm khoảng 50% loài và 80% giống san hô của khu vực Ấn
Độ – Thái Bình Dương . Trong số này có khoảng 40 loài phát hiện mới ở vùng biển
Việt Nam. Ngoài ra, KBT có khoảng 220 loài cá rạn , 106 loài nhuyễn thể , 18 loài da
gai, 55 loài vi tảo , 7 loài cỏ biển (theo báo cáo của KBTB vịnh Nha Trang . Quần thể
sinh vật biển nơi đây không chỉ mang ý nghĩa về đa dạng sinh học , mà còn tạo thành
một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp , hấp dẫn du khá ch đến tham quan , tạo ra tiềm
năng du lịch rất lớn cho khu vực này . Nhìn chung, các nhà khoa học chưa có sự đánh
giá chính xác về sự phát triển về nguồn lợi thủy sản trong khu vực này

. Cũng trong

khu vực này , khi dưới chân đảo là nơi phát triển và cư trú các quần thể sinh vật biển
thì bên trong các vách núi cheo leo lại là những hang động của các loài Yến – một sản
vật của đất và trời . San hô được mọc trên các mỏm đá , chúng sống va phát triển trong
điều kiện nước ấm và trong. San hô là loài động vật, thức ăn của chúng là các động vật

phù du trong nước . Mỗi năm san hô chỉ dài ra khoảng 1 cm. Để có thể hình thành hệ
rạn san hô như ngày nay chúng phải có tuổi thọ hàng trăm năm. Đây là cái nôi sinh sản
của các loài sinh vật biển để rồi chúng phát tán ra xung quanh làm tăng trưởng nguồn
lợi thủy sản cho đánh bắt.

Hình 2.3: Tài nguyên biển Vịnh Nha Trang
Nguồn: BQL KBTB vịnh Nha Trang

2.3.4 Danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa Vịnh Nha Trang

13


×