Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC HÙNG VƢƠNG, HUYỆN XUÂN LỘCTỈNH ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN CÁC
CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CÔNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TẠI
TRƢỜNG TIỂU HỌC HÙNG VƢƠNG, HUYỆN
XUÂN LỘC-TỈNH ĐỒNG NAI

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THANH THÚY
Ngành:QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI
Niên khóa: 2007-2011

Tháng 07/2011


KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN CÁC
CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CƠNG TÁC GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TẠI TRƢỜNG
TIỂU HỌC HÙNG VƢƠNG, HUYỆN XUÂN LỘC
TỈNH ĐỒNG NAI

Tác giả

NGUYỄN THỊ THANH THÚY

Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sƣ ngành
Quản lý môi trƣờng và du lịch sinh thái

Giáo viên hƣớng dẫn


TS. HÀ THÚC VIÊN
KS. VÕ THỊ BÍCH THÙY

Tháng 7/2011


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

LỜI CÁM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài cũng nhƣ trong 4 năm học tập tại giảng
đƣờng Đại học tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ, động viên từ gia đình, thầy cơ, các
cơ quan ban ngành, và các bạn. Tôi muốn đƣợc gửi lời cảm ơn đến:
Quý thầy cô trong Khoa Công nghệ Môi Trƣờng, Đại học Nông Lâm TP.HCM
đã hƣớng dẫn, truyền đạt những kiến thức q báu cho tơi trong 4 năm vừa qua;
Tơi xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hà Thúc Viên, Kỹ sƣ Võ
Thị Bích Thùy đã nhiệt tình hƣớng dẫn, hỗ trợ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài;
Ban Giám hiệu, các thầy cơ và các em học sinh trƣờng Tiểu Học Hùng Vƣơng,
Huyện Xuân Lộc đặc biệt là Cô Hà Thị Thanh Hƣơng-Tổng phụ trách đội đã đã nhiệt
tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lọi và cung cấp số liệu để tôi hồn thành khóa luận
này.
Gia đình, bạn bè đã ln bên cạnh, động viên và giúp đỡ tôi.
Xin chân thành cám ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 7 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thanh Thúy

ii



Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Đề tài “Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động
nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDMT tại trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng, Huyện
Xuân Lộc” đƣợc thực hiện nhằm mang đến những nét mới trong hoạt động GDMT tại
trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức và ý thức
BVMT của học sinh của trƣờng.
Để đạt đƣợc những mục đích đề ra, Đề tài thực hiện các nội dung sau:
- Thu thập các tài liệu về GDMT, các dự án GDMT đã đƣợc thực hiện.
- Khảo sát hiện trạng mơi trƣờng và tình hình thực hiện cơng tác GDMT tại
trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng.
- Thu thập, đánh giá hiện trạng cơ sở vật chất và tình hình hoạt động của
trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng, Huyện Xuân Lộc
- Đề xuất các hoạt động nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác GDMT
trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng
- Triển khai các hoạt động đề xuất tại Trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng
- Đánh giá kết quả đạt đƣợc, rút ra kết luận và các bài học kinh nghiệm.
Kết quả đạt đƣợc cho thấy các hoạt động thử nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả
công tác GDMT tại trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng đã đạt đƣợc những mục tiêu đề ra,
tạo tiền đề cho công tác GDMT đƣợc triển khai hiệu quả hơn trong thời gian sắp tới.
Tuy nhiên, vẫn còn một vài hạn chế cần đƣợc ghi nhận, rút kinh nghiệm để công tác
GDMT đƣợc đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.

iii


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác

GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

MỤC LỤC
Trang
TRANG TỰA ................................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN ................................................................................................................. ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ............................................................................................. iii
MỤC LỤC ......................................................................................................................iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ix
Chƣơng 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu đề tài ................................................................................................................. 2
1.3.Nội dung nghiên cứu ........................................................................................................ 2
1.4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 2
1.4.1.Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 2
1.4.2.Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu. ......................................................................... 3

Chƣơng 2 .TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................ 4
2.1. Tổng quan về giáo dục môi trƣờng.................................................................................. 4
2.1.1.Khái niệm về giáo dục môi trƣờng ............................................................................ 4
2.1.1.1.Định nghĩa .......................................................................................................... 4
2.1.1.2.Mục tiêu của giáo dục môi trƣờng ...................................................................... 4
2.1.1.3. Phạm vi và đối tƣợng......................................................................................... 5
2.1.1.4.Nhiệm vụ và phƣơng hƣớng GDMT .................................................................. 5
2.1.2.Công tác giáo dục môi trƣờng trên thế giới và ở Việt Nam ...................................... 5
2.1.2.1.Trên thế giới ....................................................................................................... 5
2.1.2.2.Ở Việt Nam ......................................................................................................... 6

2.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học ............................................................................ 9
2.2.1. Đặc trƣng của học sinh tiểu học ............................................................................... 9
2.2.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học ..................................................................... 9
2.3.Tổng quan về trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng ................................................................. 10
2.3.1 Lịch sử hình thành ................................................................................................... 10
iv


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

2.3.2 Cơ cấu tổ chức ......................................................................................................... 10
2.3.3. Cơ sở vật chất, hạ tầng............................................................................................ 10
2.3.4 Đặc điểm học sinh trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng .................................................. 11
2.3.5.Các phong trào- hoạt động của học sinh.................................................................. 11

Chƣơng 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 13
3.1. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 13
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................... 16
3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu ............................................................................ 16
3.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ............................................................................... 17
3.2.3. Phƣơng pháp điều tra xã hội học ............................................................................ 17
3.2.3.1. Đối tƣợng điều tra ............................................................................................ 17
3.2.3.2. Phƣơng pháp điều tra : ..................................................................................... 17
3.2.4. Phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia ....................................................................... 18
3.2.5 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp ............................................................................ 18

Chƣơng 4 . KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Hiện trạng và công tác giáo dục môi trƣờng tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ... 20
4.1.1. Hiện trạng môi trƣờng ............................................................................................ 20

4.1.2. Công tác GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ................................................ 21
4.2. Hiện trạng nhận thức môi trƣờng của học sinh trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng .............. 22
4.2.1.Khối 1 ...................................................................................................................... 22
4.2.2.Khối lớp 2 & lớp 3................................................................................................... 23
4.2.3.Khối lớp 4 & lớp 5................................................................................................... 26
4.3. Đề xuất kế hoạch thực nghiệm chƣơng trình GDMT cho học sinh trƣờng Tiểu học
Hùng Vƣơng ......................................................................................................................... 29
4.4.Triển khai thực nghiệm các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDMT tại
trƣờng Tiểu học Hùng .......................................................................................................... 30
4.4.1.Mục đích thực nghiệm ............................................................................................. 30
4.4.2.Kế hoạch tổ chức thực nghiệm ................................................................................ 30
4.4.3.Triển khai các nội dung thực nghiệm ...................................................................... 30
4.4.3.1. Các hoạt động giáo dục ................................................................................... 30
4.4.3.2. Hoạt động ngoại khóa ...................................................................................... 31
4.5. Đánh giá kết quả thực hiện chƣơng trình GDMT tại trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng
thông qua phiếu khảo sát lần 2 ............................................................................................. 38
v


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

4.6. Ý kiến của giáo viên về chƣơng trình GDMT cho học sinh trƣờng tiểu học Hùng
Vƣơng ................................................................................................................................... 44
4.7.Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng. ...................... 45
4.7.1.Công tác quản lý và giáo dục....................................................................................... 45
4.7.2.Tổ chức hoạt động ngoại khóa .................................................................................... 46

Chƣơng 5 . KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ..................................................................... 47
5.1 Kết luận .......................................................................................................................... 47

5.2 Kiến nghị ........................................................................................................................ 48
5.3.Hƣớng nghiến cứu tiếp theo ........................................................................................... 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 50
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 51

vi


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GDMT

Giáo dục môi trƣờng

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

MT

Môi trƣờng

HS

Học sinh

vii



Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ học sinh có hành vi tốt đối với MT ............................. 22
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ HS K.2 &K.3 có kiến thức tốt về mơi trƣờng xung
quanh ............................................................................................................................. 23
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ học sinh khối 2&3 có hành vi tốt đối với MT ............. 25
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ HS khối 4&5 có kiến thức tốt về các vấn đề mơi trƣờng
xung quanh .................................................................................................................... 26
Hình 4.5 Biểu đồ so sánh mức độ thay đổi nhận thức về MT của HS Khối 1 .............. 39
Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ học sinh u thích các hoạt động GDMT ................... 42
Hình 4.7 Biểu đồ thể hiện mức độ tác động của các hoạt động GDMT ....................... 43

viii


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 4.1 Thống kê tỷ lệ HS chƣa có kiến thức tốt về các vấn đề MT xung quanh ...... 24
Bảng 4.2 Thống kê tỷ lệ học sinh chƣa có ý thức tốt về mơi trƣờng Khối 2&3 ........... 25
Bảng 4.3 Thống kê tỷ lệ học sinh chƣa có kiến thức tốt các vấn đề MT Khối 4&5 ..... 27
Bảng 4.4 Thống kê tỷ lệ học sinh trả lời chƣa có ý thức tốt về MT Khối 4&5............. 28
Bảng 4.5 Kết quả so sánh mức độ thay đổi trong nhận thức MT của HS K.1 .............. 38

Bảng 4.6 Kết quả so sánh mức độ thay đổi trong nhận thức MT của HS K.2& K3 ..... 40
Bảng 4.7. Kết quả so sánh mức độ thay đổi trong nhận thức MT của HS K.4&K.5 .... 41
Bảng 4.8. Tỷ lệ học sinh đánh giá mức độ tác động của các hoạt động GDMT ........... 44

ix


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
“Mơi trƣờng đang kêu cứu!”.Đó là thông điệp của trái đất gửi tới tất cả mọi
ngƣời trên hành tinh chúng ta. Loài ngƣời đang đứng trƣớc những thách thức to lớn
của mơi trƣờng do chính các hoạt động của con ngƣời gây ra. Những thảm họa mơi
trƣờng ngày một tăng nhƣ động đất, sóng thần, phun trào núi lửa, băng tan….Nhiều
giải pháp khắc phục và giải quyết các vấn đề môi trƣờng đã đƣợc triển khai nhƣ: giải
pháp công nghệ, giải pháp quản lý, giải pháp kinh tế và giáo dục môi trƣờng, nhƣng
giáo dục môi trƣờng vẫn đƣợc xem là giải pháp lâu dài, bền vững và phù hợp với điều
kiện của Việt Nam.
Hoạt động của hệ thống giaó dục có tác động rất lớn đến việc bảo vệ mơi
trƣờng. Hơn ¼ dân số nƣớc ta đang theo học trong nhà trƣờng các cấp;cấp học càng
thấp số lƣợng càng đơng.Nếu tính thêm cả ngƣời lớn đang học tập dƣới các hình thức
khác nhau và phụ huynh học sinh thì giáo dục liên quan trực tiếp đến từng gia đình,
từng hộ dân.Nhu cầu giáo dục mơi trƣờng cho mọi tầng lớp xã hội do đó trở nên cấp
bách.
Học sinh tiểu học là một đối tƣợng đông đảo, là những ngƣời đang bắt đầu hình
thành những nhận thức, thái độ và hành vi trong cuộc sống.Đây là những chủ nhân
tƣơng lai của đất nƣớc, những ngƣời trực tiếp bảo vệ và phát triển mơi trƣờng mai

sau.Vì vậy quan tâm, chăm sóc, bảo vệ và giáo dục các em cũng chính là góp phần bảo
vệ và phát triển bền vững môi trƣờng sống trong tƣơng lai.
1


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

Nhà trƣờng là nơi cung cấp kiến thức, kĩ năng, hành trang cho các em bƣớc vào
cuộc sống.Những gì các em thu đƣợc lúc nhỏ sẽ là cơ sở cho hành vi, thái độ lúc
trƣởng thành..Trẻ em hôm nay là trụ cột của đất nƣớc, là thế hệ nối tiếp có vai trị quan
trọng, chìa khóa tƣơng lai nằm trong sự giáo dục thế hệ trẻ ngày nay, trong đó tất yếu
phải có GDMT.
Xuất phát từ những suy nghĩ trên, đề tài “Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực
hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác GDMT tại trƣờng
Tiểu học Hùng Vƣơng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.” đã đƣợc chọn làm luận văn
tốt nghiệp tại Khoa Môi Trƣờng và Tài Nguyên Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thành Phố
Hồ Chí Minh.
1.2. Mục tiêu đề tài
Khảo sát hiện trạng quản lý môi trƣờng và các chƣơng trình GDMT trong
trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng.Từ đó, đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động
nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng, huyện
Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.
Nâng cao hiệu quả của chƣơng trình GDMT trong việc nâng cao nhận thức,
thái độ và hành vi đối với môi trƣờng và BVMT của học sinh trƣờng tiểu học Hùng
Vƣơng.
1.3.Nội dung nghiên cứu
Công tác GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng.
Nội dung các chƣơng trình GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng
Đề xuất các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác GDMT

tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng.
1.4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
1.4.1.Phạm vi nghiên cứu
Vì thời gian thực hiện đề tài ngắn ( từ tháng 3- tháng 5) nên chỉ đề xuất triển
khai thực nghiệm các giải pháp ở 1 trƣờng tiểu học trong huyện.
Đề tài đƣợc thực hiện trong khuôn khổ kết hợp với các hoạt động cho trƣờng
Tiểu học Hùng Vƣơng, huyện Xuân Lộc trong cùng thời gian từ tháng 03 đến tháng 05
năm 2011
1.4.2.Đối tƣợng nghiên cứu
2


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

Do điều kiện có hạn, tài liệu GDMT cho đối tƣợng học tiểu học cịn hạn chế,
cơng tác GDMT cịn khá mới mẻ nên chỉ nghiên cứu và thực nghiệm một số giải pháp
phù hợp với từng trƣờng hợp cụ thể đối với học sinh tiểu học Hùng Vƣơng
1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
Nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trƣờng của học sinh.
Có tính áp dụng thực tiễn vào đời sống thực tế.
Sau khi hoàn thành khóa luận có thể sử dụng nghiên cứu, triển khai áp dụng cho
các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai.

3


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai


Chƣơng 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về giáo dục môi trƣờng
2.1.1.Khái niệm về giáo dục môi trƣờng
2.1.1.1.Định nghĩa
Định nghĩa đƣợc chấp nhận một cách phổ biến nhất do hội nghị Quốc tế về
môi trƣờng của Liên Hiệp Quốc tổ chức tại Tbilisi năm 1977 đƣa ra nhƣ sau“Giáo dục
môi trƣờng là một quá trình tạo dựng cho con ngƣời những nhận thức và mối quan tâm
đối với môi trƣờng và các vấn đề môi trƣờng, sao cho mỗi ngƣời đều có đầy đủ kiến
thức, thái độ , ý thức và kĩ năng để có thể hoạt động một cách độc lập, hoặc phối hợp,
nhằm tìm ra giải pháp cho những vấn đề môi trƣờng của hiện tại và ngăn chặn những
vấn đề có thể nảy sinh trong tƣơng lai.”
Tun ngơn Tbilisi (UNESCO-UNEP 1978): GDMT không phải là một môn
riêng biệt đƣa thêm vào chƣơng trình giáo dục, cũng khơng phải là một chủ đề nghiên
cứu, mà là một đƣờng hƣớng hội nhập vào chƣơng trình đó.GDMT là kết quả của một
sự định hƣớng lại và sắp xếp lại những bộ phận khác nhau và những kinh nghiệm giáo
dục khác nhau (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn hóa nghệ thuật….)và nó cung
cấp một nhận thức tồn diện về môi trƣờng.
2.1.1.2.Mục tiêu của giáo dục môi trƣờng
- GDMT là một quá trình lâu dài từ lứa tuổi mẫu giáo đến khi trƣởng thành giúp
cho mỗi cá nhân và cộng đồng có sự hiểu biết, những khái niệm cơ bản về MT và
BVMT (nhận thức ) rồi từ đó thể hiện tình cảm, mối quan tâm trong việc cải thiện và
4


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

BVMT(thái độ, hành vi ),hình thành những kĩ năng giải quyết cũng nhƣ thuyết phục
các thành viên khác cùng tham gia,có tinh thần trách nhiệm trƣớc những vấn đề

MT.Thái độ, hành vi là một trong những yếu tố quyết định nhận thức, xây dựng động
cơ và tham gia cải thiện môi trƣờng. Mục tiêu GDMT theo từng cấp độ đƣợc biểu thị
qua sơ đồ 2.1: (tham khảo phụ lục 6)
2.1.1.3. Phạm vi và đối tƣợng
Đối tƣợng chính của GDMT trong giai đoạn đầu là học sinh, sinh viên.Tác động
đến học sinh, sinh viên là một giải pháp lâu bền không những có kết quả trƣớc mắt mà
cịn đạt đƣợc những lợi ích lâu dài về sau và có tác động đến các thành phần khác
trong xã hội .
2.1.1.4.Nhiệm vụ và phƣơng hƣớng GDMT
a. Nhiệm vụ
- Làm cho học sinh nhận rõ đặc điểm của mơi trƣờng tự nhiên, vai trị của môi
trƣờng đối với đời sống và sự phát triển của xã hội loài ngƣời, những tác động của con
ngƣời làm cho môi trƣờng biến đổi xấu đi và những hậu quả của nó.
- Từ cơ sở nhận thức đó, giáo dục cho học sinh lịng u thiên nhiên, có thái độ
đúng đắn với mơi trƣờng xung quanh mình và ứng xử một cách tốt nhất.Bên cạnh đó
trang bị cho hs một số phƣơng pháp và kĩ năng BVMT để họ có thể thực hiện việc
BVMT ở địa phƣơng.
b. Phƣơng hƣớng
GDMT đƣợc triển khai thơng qua tồn bộ hệ thống các trƣờng học chính quy và
tƣ thục, từ mẫu giáo đến đại học bằng việc lồng ghép vào nội dung bài học hoặc liên
hệ các kiến thức GDMT nhằm trang bị cho hs một hệ thống kiến thức về môi trƣờng
và các biện pháp BVMT tƣơng đối đầy đủ.
- Việc GDMT phải chú ý khai thác tình hình thực tế của môi trƣờng địa
phƣơng.
- Nội dung và phƣơng pháp GDMT phải phù hợp với mục tiêu đào tạo từng cấp
học và đặc điểm tâm lí nhận thức của học sinh theo từng lứa tuổi khác nhau.
2.1.2.Công tác giáo dục môi trƣờng trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.2.1.Trên thế giới
GDMT đã đƣợc quan tâm và triển khai rộng rãi trên bình diện thế giới.
5



Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

a. Châu Âu:
Vào tháng 5 năm 1958, Hội đồng cộng đồng châu Âu đã họp và thống nhất rằng
“Cần phải tiến hành từng bƣớc cụ thể thơng qua biện pháp tồn diện tăng cƣờng
GDMT trên khắp cộng đồng”.
Nghị quyết chỉ ra rằng các quốc gia cộng đồng sẽ cố gắng thực hiện biện pháp
nhất định, bao gồm đƣa GDMT vào tất cả các ban ngành giáo dục, cân nhắc tới mục
đích cơ bản của GDMT khi soạn thảo chƣơng trình, áp dụng các biện pháp thích hợp
để nâng cao kiến thức về môi trƣờng trong bƣớc đào tạo ban đầu và đào tạo tại chức
cho giáo viên…. (Báo cáo chuyên đề của Hội đồng Châu Âu, 6 - 7/1988).
b. Ở nhiều nƣớc trên thế giới, việc GDMT đƣợc thực hiện bằng sự kết hợp giữa giáo
dục nhà trƣờng và các tổ chức xã hội. Trong nhà trƣờng, GDMT đƣợc coi là nhiệm vụ
quan trọng trong chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng của đất nƣớc điển hình nhƣ ở Ba Lan,
Hoa Kỳ, Pháp
c. Ở Châu Á và Đông Nam Á
Hiện nay, cũng nhƣ các nƣớc châu Á khác, các nƣớc Đông Nam Á đang đứng
trƣớc một khó khăn về GDMT: sự thiếu hụt chun gia có đủ trình độ để giảng dạy về
môi trƣờng học, tiếp cận nguồn thông tin, tài liệu thích hợp có định hƣớng chiến lƣợc.
Tuy vậy, mỗi nƣớc vẫn có một số nƣớc có những thành tựu đáng kể nhƣ Singapoređất nƣớc đƣợc coi nhƣ bảo vệ môi trƣờng tốt nhất Đông Nam Á;Trung Quốc-GDMT
đƣợc đƣa vào các cấp học từ phổ thông đến đại học; ở Nhật Bản ngay từ tuổi mẫu giáo
học sinh đã đƣợc giáo dục kĩ về bảo vệ mơi trƣờng nhƣ giũ gìn sạch sẽ, tay chân, quần
áo, bỏ rác, giấy vụn đúng nơi quy định, bỏ giấy vào thùng rác riêng để tái chế...Nhật
Bản coi trọng thực hành – học sinh đƣợc thực hành nhiều. Các em nhỏ đƣợc học và
thực hành trồng cây, những em lớn đƣợc tập đo độ ô nhiễm khơng khí, nƣớc…
2.1.2.2.Ở Việt Nam
Ở nƣớc ta việc GDMT mới đƣợc bắt đầu từ những năm cuối của thập niên 70,

cịn việc GDMT trong nhà trƣờng phổ thơng mới đƣợc thực hiện vào thập niên 80
cùng với kế hoạch cải cách giáo dục.
Ngay từ1962, Bác Hồ đã khai sinh “ Tết trồng cây” và cho đến nay, phong trào
này ngày càng phát triển mạnh mẽ. Năm 1991, Bộ Giáo dục – Đào tạo đã có chƣơng
trình trồng cây hỗ trợ phát triển giáo dục đào tạo và bảo vệ môi trƣờng (1991 – 1995).
6


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

Trong “ Kế hoạch hành động quốc gia về môi trƣờng và phát triển bền vững của
Việt Nam giai đoạn 1996 – 2000” GDMT đƣợc ghi nhận nhƣ một bộ phận cấu thành.
Và đến ngày 7/8/2001 Thủ tƣớng Chính Phủ đã phê duyệt đề án “ Đƣa các nội dung
bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Thông qua việc thay sách giáo
khoa, các tài liệu chuyên ban và thí điểm, từ 2002 đã tích hợp kiến thức môi trƣờng
vào tất cả các môn học.
Trong nhiều năm qua, chƣơng trình GDMT trong trƣờng học cũng thu hút đƣợc
sự quan tâm và hỗ trợ của nhiều tổ chức trong và ngồi nƣớc:Quỹ Mơi trƣờng Sida
(SEF), Quỹ Mơi trƣờng tồn cầu(GEF/SGP)
Và trên cơ sở tiếp thu những kinh nghiệm và thành quả đã đạt đƣợc trong lĩnh vực
GDMT, đề tài: “Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiên các chƣơng trình hoạt động
nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác GDMT tại trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng, huyện
Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai” đƣợc thực hiện với mong muốn mang đến những nét mới
trong các hoạt động GDMT tại trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng, Huyện Xuân Lộc.
TrongCông tác GDMT ở các trƣờng tiểu học theo số liệu thống kê đầu năm
2008 cả nƣớc hiện nay có gần 7 triệu học sinh tiểu học, khoảng 323.506 giáo viên tiểu
học với gần 15.028 trƣờng tiểu học.Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất
quan trọng trong việc đào tạo các em thành các công dân tốt cho đất nƣớc.
a. Mục tiêu GDMT trong trƣờng tiểu học

Làm cho học sinh bƣớc đầu biết và hiểu:
Các thành phần môi trƣờng và quan hệ giữa chúng; mối quan hệ giữa con ngƣời
và các thành phần mơi trƣờng.Ơ nhiễm mơi trƣờng và biện pháp BVMT xung quanh
(nhà ở, trƣờng, lớp học, thơn xóm…).
Làm cho học sinh bƣớc đầu có khả năng:
Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc, bảo vệ
cây; làm cho mơi trƣờng xanh, sạch, đẹp…).
Sống hòa hợp, gần gũi, thân thiện với thiên nhiên; biết tiết kiệm, ngăn nắp, vệ
sinh; yêu quý gia đình, trƣờng lớp, quê hƣơng, đất nƣớc.
b. Phƣơng thức GDMT trong trƣờng tiểu học
GDMT trong trƣờng tiểu học đƣợc tiến hành với nhiều phƣơng thức khác nhau:
-GDMT thông qua lồng ghép nội dung vào các môn học
7


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

Từ năm 2003, việc nghiên cứu lồng ghép nội dung GDMT vào các môn học ở
bậc tiểu học đã đƣợc tiến hành trong khuôn khổ Dự án VIE/98/018. Dự án này đã xây
dựng đƣợc một số thiết kế mẫu modul GDMT khai thác từ SGK tiểu học ở các mơn
Tốn, Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên và Xã hội, Nghệ thuật, Thể dục...
-GDMT thông qua lồng ghép nội dung vào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp và các hoạt động tập thể
Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp và các hoạt động tập thể, nội
dung GDMT cho HS hết sức đa dạng và hiệu quả.. Thông qua các tiết sinh hoạt dƣới
cờ đầu tuần, các buổi sinh hoạt lớp, các hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh và Nhi
đồng Hồ Chí Minh, các hội thi hiểu biết về GDMT đƣợc tổ chức hết sức đa dạng với
các nội dung và hình thức rất phong phú và phù hợp với lứa tuổi HS tiểu học.
-GDMT qua chỉ đạo thực hiện công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi

Một tiêu chuẩn của phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi là tiêu chuẩn về cơ
sở vật chất. Đồng thời, các trƣờng tiểu học phải thực hiện quy định về vệ sinh trƣờng
tiểu học theo Quyết định số 2165/GD - ĐT của Bộ GD - ĐT; giáo dục HS biết quan
tâm, chăm lo, gìn giữ, bảo vệ cơ sở vật chất của nhà trƣờng, xây dựng môi trƣờng nhà
trƣờng trong sạch, lành mạnh và an toàn.
-GDMT qua chỉ đạo xây dựng trƣờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia
Xây dựng và phát triển hệ thống trƣờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia là một chủ
trƣơng lớn của ngành. HS đến trƣờng không những đƣợc học tập, mà còn đƣợc tham
gia các hoạt động vui chơi trong một môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh, một không gian
xanh, sạch, đẹp, an toàn và đủ các điều kiện để phát triển tồn diện bên cạnh đó giáo
dục HS ý thức ln quan tâm, chăm sóc trƣờng lớp, bảo vệ của cơng. Trên cơ sở đó,
hình thành và phát triển những chuẩn mực hành vi ứng xử thân thiện với môi trƣờng.
-GDMT thông qua xây dựng môi trƣờng học tập bạn hữu trẻ em nhằm tạo một
môi trƣờng trong đó HS đƣợc học tập, hoạt động và vui chơi một cách dân chủ, cởi
mở, an toàn, sức khoẻ, hoà nhập, hỗ trợ và giáo dục hiệu quả, qua đó có thể giáo dục
cho HS thái độ thân thiện và ý thức trách nhiệm đối với việc giữ gìn và BVMT.
Làm tốt công tác GDMT là một cơ sở quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng
giáo dục tồn diện của bậc tiểu học; đồng thời, là một nội dung thúc đẩy sự đa dạng
hố các loại hình hoạt động giáo dục, giảm sức ép việc học tập trên lớp cho HS.
8


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

2.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học
2.2.1. Đặc trƣng của học sinh tiểu học
Cấp tiểu học có 5 lớp từ lớp 1 đến lớp 5 dành cho trẻ em từ 6 đến 11 tuổi.Nhìn
chung học sinh tiểu học là thực thể hồn nhiên tiềm tàng khả năng phát triển, các em rất
ngây thơ trong sáng, nhân cách của các em đang hình thành và việc bắt chƣớc ngƣời

lớn rất cao, ở độ tuổi này các em đang hoàn thiện về thể chất và phát triển về tâm hồn,
hoạt động thƣờng ngày chủ yếu là vui choi và học tập, tuy nhiên các em có sự khác
nhau rõ rệt trong học tập so với ngƣời lớn.
Ngƣời lớn

Trẻ em

-Muốn học cái mà họ có thể áp dụng -Đƣợc dạy những bài học mà chúng sẽ
áp dụng trong suốt cuộc đời.

ngay sau khi học
-Biết rõ họ muốn học cái gì.

-Cần đƣợc hƣớng dẫn nhiều hơn khi học.

-Có rất nhiều kinh nghiệm, thông tin

-Rất hạn chế về kinh nghiệm.

tác động tới việc học.

-Có thể ở cùng một giai đoạn phát triển

-Cách học và khả năng học tập rất

nhƣng lại có cách học tập khác nhau.

khác nhau.
(NAAEE, 1994)
2.2.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học

Qua thực tế và tài liệu tham khảo cho thấy các em HS tiểu học thích tự mình
tìm hiểu về sự vật hiện tƣợng nhƣ cầm nắm hay quan sát vì vậy cái rực rỡ, sinh động,
cụ thể dễ gây ấn tƣợng tích cực với các em hơn.Tuy nhiên các em khơng có sự tập
trung liên tục chỉ trong khoảng từ 30 đến 35 phút.
HS tiểu học có trí nhớ trực quan, chủ yếu qua hình ảnh hơn là từ ngữ, logic, các
em sẽ tƣởng tƣợng thông qua sự mơ tả và hình ảnh cụ thể, cử chỉ, điệu bộ.Các em nhớ
và giữ gìn chính xác những sự vật, hiện tƣợng cụ thể nhanh hơn và tốt hơn những câu
giải thích bằng lời.Ở mỗi độ tuổi nhu cầu nhận thức của các em khác nhau.Nếu học
sinh lớp 1 có nhu cầu tìm hiểu “cái này là cái gì” thì học sinh lớp 4, lớp 5 lại có nhu
cầu trả lời đƣợc các câu hỏi thuộc loại “tại sao”, “nhƣ thế nào” nhu cầu tham quan, đọc
sách cũng tăng lên với sự phát triển của kĩ năng quan sát, kĩ năng đọc.Từ sự tiếp thu
đúng đắn và tích cực các em sẽ có những tình cảm, nhận thức tốt trong hoạt động của
bản thân.
9


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

2.3.Tổng quan về trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng
2.3.1 Lịch sử hình thành
Tồn huyện Xn Lộc hiện có 35 trƣờng tiểu học, trong đó có 17 trƣờng đã đạt
chuẩn quốc gia.Trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng tọa lạc tại quốc lộ 1A, huyện Xuân Lộc ,
tỉnh Đồng Nai đƣợc tách ra năm 1992 từ trƣờng PTCS Xuân Định.Trải qua bao khó
khăn từ những ngày đầu, trƣờng đã tạo cho mình một vị thế vững chắc, trƣờng đã đạt
chuẩn quốc gia mức độ 1 vào năm 2009, trƣờng đã tạo đƣợc sự tin tƣởng của lãnh đạo
và ngành giáo dục,sự tin yêu của phụ huynh HS khi gởi gắm con em mình vào đây.
2.3.2 Cơ cấu tổ chức
 Cơ cấu nhân sự của trƣờng đƣợc tổ chức nhƣ theo sơ đồ 2.1: Tham khảo ở
phụ lục 6.

 Số lƣợng cán bộ, công nhân viên chức của nhà trƣờng đƣợc thể hiện theo
bảng sau:
Bảng 2.1: Bảng thống kê số lƣợng công nhân viên chức của nhà trƣờng (tham
khảo ở phụ lục 6):
Trình độ chun mơn giáo viên:
+ Sau đại học: 0 - Tỉ lệ : 0%
+ Đại học: 10- Tỉ lệ : 41.7%
+ Cao đẳng: 09 - Tỉ lệ : 37.5%
+ Trung học sƣ phạm : 05 – Tỉ lệ :20.8%
2.3.3. Cơ sở vật chất, hạ tầng
- Khuôn viên nhà trƣờng rộng 6.045 m2 với 2 khu vực lớp học.Bình qn
17.7m2/1HS.
- Diện tích khu sân chơi: 2.800 m2
- Diện tích trồng cây: 1.000m2
- Số phịng học: 18
- Bàn ghế giáo viên: 18
- Bàn ghế học sinh: 300 bàn ghế 2 chỗ ngồi.
- Mỗi lớp học đƣợc trang bị bảng từ, tủ đồ dùng dạy học, 1 kệ dép, và các trang
thiết bị dạy học khác.
- Các cơ sở phục vụ dạy và học khác:
10


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

+ 1 Phòng thƣ viện.
+ 1 Phòng thiết bị
+ 1 Phòng y tế
+ 1 Phòng bảo vệ

+ 1 Văn phòng (phòng tài vụ)
+ 1 Nhà đa năng
+ 1 Phịng chun mơn
+ 1 Phòng hội đồng.
2.3.4 Đặc điểm học sinh trƣờng Tiểu học Hùng Vƣơng
Tồn trƣờng có 393 học sinh với 5 khối lớp, nhìn chung trình độ của học sinh trƣờng
Tiểu học Hùng Vƣơng ở mức độ tƣơng đối cao, với tỉ lệ học sinh giỏi ln chiếm gần
50%, cịn lại là học sinh tiên tiến chiếm gần 40%, học sinh khơng danh hiệu chiếm tỉ lệ
ít (tham khảo phụ lục 6) . Điều này cho thấy mức độ tiếp thu của học sinh của trƣờng
tốt sẽ tạo tiền đề cho công tác GDMT đƣợc triển khai và thực hiện một cách thuận lợi
và tối ƣu do các em đã có một nền tảng học tập vững chắc.
2.3.5.Các phong trào- hoạt động của học sinh
Ngồi việc học nhà trƣờng cịn tổ chức các hoạt động phong trào để các em có
điều kiện tham gia ngoài giờ học, phát huy khả năng, sự u thích của mình. Đồng thời
khích lệ tinh thần thi đua giữa các lớp trong nhà trƣờng, xây dựng trƣờng học ngày
một tốt hơn. Trong năm học nhà trƣờng đã tổ chức nhiều các hoạt động, phong trào thi
đua nhƣ:
- Tổ chức 2 buổi tuyên truyền về phòng chống ma túy và các tệ nạn xã hội, 3
buổi tuyên truyền thực hiện ATGT cho HS toàn trƣờng kết hợp phát động thực hiên “
Hòm Thƣ xanh”.
- Tổ chức hoạt động câu lạc bộ: Tin học, Aerobic, Võ thuật, ca sĩ nhí, cờ vua.
- Thi vẽ tranh “Vệ sinh cá nhân và sức khỏe cộng đồng”. “Em yêu Hà Nội, em
yêu việt Nam”.
- Tham gia phong trào “Kế hoạch nhỏ”.;”Quỹ cây mùa xuân”.
Tuy nhà trƣờng đã tổ chức rất nhiều những hoạt động phong trào cho hs, nhƣng
chủ yếu là nâng cao tinh thần thi đua, tiến bộ của các em chứ chƣa mang tính chất lồng
ghép giáo dục nhiều. Đặc biệt về lĩnh vực môi trƣờng chƣa đƣợc lồng ghép giáo dục
11



Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

cho các em một cách sâu sắc. Nhà trƣờng hoàn toàn có thể GDMT cho các em thơng
qua các hoạt động phong trào nhƣ: tham quan ngoại khóa, thi báo tƣờng, tổ chức các
cuộc thi tìm hiểu về mơi trƣờng…

12


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

Chƣơng 3
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng môi trƣờng, điều tra, khảo sát nhu cầu nhận thức của các
em tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng, huyện Xuân Lộc, từ đó xác định nội dung, đề
xuất biện pháp, triển khai thực nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục môi
trƣờng nơi đây:
Đánh giá về hiện trạng môi trƣờng
- Xem xét về hiện trạng môi trƣờng tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng cũng nhƣ
công tác giáo dục môi trƣờng của trƣờng.
 Điều tra thực trạng nhận thức về môi trƣờng của các em học sinh tại trƣờng
tiểu học Hùng Vƣơng, tìm hiểu mối quan tâm của các em về các vấn đề môi trƣờng.
 Xem xét các khía cạnh và đề xuất các biện pháp phù hợp với điều kiện thực tế
của trƣờng nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng
bao gồm:
- Dạy các chuyên đề về môi trƣờng.
- Tổ chức cuộc thi rung chuông vàng

- Thành lập Câu lạc bộ xanh
- Khởi động chƣơng trình phát thanh măng non với các bài viết về môi trƣờng.
- Phát động phong trào vẽ tranh triển lãm “Sắc màu tuổi thơ”
- Tiến hành hƣớng dẫn tìm hiểu về thuât ngữ 3R và cách phân loại rác.

13


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

 Triển khai thực nghiệm các hoạt động nhằm đánh giá hiệu quả của các hoạt
động đã đề xuất.
a. Hoạt động giáo dục
- Dạy các chuyên đê về môi trƣờng bằng phƣơng pháp sử sụng phần mềm
GDMT với mục đích :
+ Nhằm gây sự chú ý và lôi cuốn các em vào công tác GDMT trong thời gian
sắp tới.
+Giúp các em có những kiến thức mơi trƣờng nhất định, từ đó nâng cao ý thức
BVMT hơn.Giáo viên có thể dành 1 tiết/1 tháng vào các giờ ngoại khóa, sinh hoạt tập
thể để dạy từ 1- 2 chuyên đề cho học sinh và cũng kết hợp thêm những kiến thức mà
các em đã đƣợc học ở các môn học khác.
+ Giới thiệu phần mềm GDMT cho học sinh tiểu học.
Nhằm tạo giáo cụ trực quan để giúp các em học sinh hiểu bài giảng với những
kiến thức thực tế, sinh động với âm thanh và hình ảnh phong phú, giúp học sinh dễ
học, dễ nhớ và tạo hứng thú học tập, nhóm Tin học ứng dụng thuộc Viện ITIMS
(trƣờng ĐHBK HN) đã xây dựng bộ chƣơng trình phần mềm giảng dạy về giáo dục và
bảo vệ môi trƣờng (GDMT) trong khuôn khổ đề tài trọng điểm cấp Bộ GD&ĐT. Bộ
chƣơng trình gồm 5 phần mềm. Mỗi phần mềm là một chủ đề về giáo dục bảo vệ môi
trƣờng nhƣ: nƣớc sạch, cây xanh, khơng khí, tiếng ồn và rác thải.

Lần đầu tiên áp dụng kỹ thuật hoạt hình, phần mềm đƣợc xây dựng trên cơng
nghệ Macromedia, lập trình hành động với Action Script và đƣợc phát triển trên môi
trƣờng Macromedia Flash MX nên các phần mềm đƣợc trình bày dƣới dạng bài giảng
trực quan, thí nghiệm và trắc nghiệm và có giao diện đẹp mắt và phù hợp với lứa tuổi
học sinh.
Phần mềm đƣợc xây dựng và hoàn thiện dựa trên một qui trình cơng nghệ qua
nhiều cơng đoạn và có sự tham gia, cộng tác chặt chẽ giữa các giáo viên, chuyên gia
môi trƣờng, chuyên gia công nghệ trong suốt quá trình hồn thiện sản phẩm.
+ Tóm tắt nội dung:
Trong phần mềm cây xanh có nhân vật cây xanh hƣớng dẫn các em học sinh
về lợi ích của cây xanh đối với môi trƣờng sống của con ngƣời, tác động điều hịa khí
hậu của rừng, lá phổi của trái đất.
14


Khảo sát hiện trạng và đề xuất thực hiện các chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác
GDMT tại trƣờng tiểu học Hùng Vƣơng ,tỉnh Đồng Nai

 Trong phần mềm nƣớc sạch các câu chuyện về biển cả, về các yếu tố làm
nƣớc bị ô nhiễm, rồi hậu quả của nó đƣợc diễn ra tuần tự thơng qua nhân vật giọt nƣớc
nhƣ một ngƣời bạn đồng hành cùng với các em học sinh trong suốt chƣơng trình.
Phần mềm khơng khí với cơ bé cƣỡi bong bóng giảng giải về tầm quan trọng
của bầu khí quyển bao bọc trái đất, các thành phần của khơng khí cần thiết cho sự
sống, nguy cơ của tầng ô zôn và đồng thời khuyến khích các em học sinh ý thức bảo
vệ khí quyển.
 Phần mềm rác thải, nhân vật thùng rác với giọng khàn khàn sẽ dẫn dắt các
em học sinh trong suốt phần mềm rác thải, với thí nghiệm phân loại rác.
 Phần mềm tiếng ồn do một chú bé với cặp tai nghe rất to dẫn dắt. Tiếng ồn
trong phần mềm này sẽ đến với các em học sinh không chỉ qua các tiếng ồn gây ô
nhiễm thực sự trong đời sống hàng ngày nhƣ tiếng động cơ, tiếng cƣa máy, âm nhạc

quá to…. mà còn đƣợc trực quan hóa dƣới dạng các sóng âm…
+ Ứng dụng: Dùng làm tài liệu minh họa trực quan, sinh động cho giáo viên
giảng dạy về mơi trƣờng trên lớp với máy tính và Projector, tivi màn hình rộng. Có thể
dùng nhƣ tài liệu học tập trên đĩa CD cho học sinh tự học ở nhà.
-Xây dựng chƣơng trình phát thanh măng non, phát định kỳ vào thứ 3 hàng tuần
với mục đích tác động dần đến nhận thức của các em và tạo một chƣơng trình có chiều
sâu về kiến thức thay vì vào mỗi buổi phát thanh các em bị nhàm chán bởi những cái
đã phát, đây là một hình thức bổ sung kiến thức một cách gián tiếp, có thể sẽ khơng tác
động ngay tức khắc nhƣng cũng sẽ có ảnh hƣởng dần đến các em, đặc biệt là những
em thích tìm hiểu và học hỏi.
b.Hoạt động ngoại khóa
- Tổ chức cuộc thi rung chuông vàng nhằm tạo một sân chơi bổ ích, tăng lƣợng
kiến thức về khoa học xã hội và đời sống cho các em, bên cạnh đó bổ lƣợng kiến thức
về môi trƣờng.
Để tạo sự đa dạng hóa các hoạt động giáo dục mơi trƣờng và đƣa chúng vào nhà
trƣờng một cách thiết thực, sâu rộng hơn.
- Tổ chức thành lập câu lạc bộ xanh với mục đích xây dựng một nhóm học sinh
nịng cốt, đi đầu trong các hoạt động môi trƣờng, hƣớng các em trở thành những tuyên
truyền viên trong việc thực hiện việc vận động, giúp đỡ các bạn cùng tham gia các
15


×