Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG, ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG PHƢỜNG TRƢỜNG THỌ QUẬN THỦ ĐỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG, ĐỀ XUẤT
MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG
PHƢỜNG TRƢỜNG THỌ QUẬN THỦ ĐỨC

Họ và tên sinh viên: TRẦN THỊ HỒNG THỦY
Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI
Niên khóa: 2007 - 2011

Tháng 07/2011




************

& TÀI NGUYÊN

c

*****

Khoa:

TÀI NGUYÊN
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ DU LỊCH SINH THÁI


Ngành:

: TRẦN THỊ HỒNG THỦY
Khóa học:
1.

Mã số SV: 07157190

2007 – 2011

Lớp: DH07DL

: Khảo sát hiện trạng, đề xuất mô hình Hợp tác xã Vệ sinh Môi
trƣờng phƣờng Trƣờng Thọ quận Thủ Đức

2.

:
Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quận Thủ Đức và phƣờng Trƣờng Thọ.
Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Thủ Đức và
phƣờng Trƣờng Thọ .
Các thông tin về lực lƣợng thu gom rác dân lập phƣờng Trƣờng Thọ.
Đề xuất giải pháp quản lý thích hợp tại phƣờng Trƣờng Thọ.

3.
4.

03/2

:


07/2011.

1: TS. NGUYỄN KIM LỢI

Ngày….…..tháng….…..năm 2011

Ngày….…..tháng….…..năm 2011

Ban Chủ nhiệm Khoa

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

TS. NGUYỄN KIM LỢI


KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG, ĐỀ XUẤT
MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG
PHƢỜNG TRƢỜNG THỌ QUẬN THỦ ĐỨC

Tác giả

TRẦN THỊ HỒNG THỦY

Khóa luận đƣợc đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sƣ
chuyên ngành Quản lý môi trƣờng và du lịch sinh thái

Giáo viên hƣớng dẫn:
TS. NGUYỄN KIM LỢI


Tháng 07/2011

i


LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên, con gửi đến cha mẹ lòng biết ơn thành kính – ngƣời đã sinh ra và
nuôi dạy con đến ngày hôm nay, luôn bên cạnh động viên, giúp con vƣợt qua những
khó khăn trong quá trình học tập.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng Đại học Nông lâm TPHCM, đặc biệt
là thầy cô Khoa Môi trƣờng Và Tài Nguyên đã ân cần dạy bảo, truyền đạt kiến thức
cũng nhƣ kinh nghiệm sống cho em trong suốt bốn năm học tại trƣờng.
Gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Kim Lợi đã tận tình hƣớng dẫn, giúp
đỡ để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Gửi lời cảm ơn đến anh Phạm Văn Danh, chị Hồ Nguyệt Ánh, chị Nguyễn Thị
Thanh Loan, anh Lê Văn Chín, anh Huỳnh Vũ Thành Thi, chị Nguyễn Thị Huyền
Trang là nhân viên Tổ Môi trƣờng đã hết lòng giúp đỡ, hƣớng dẫn cho em trong suốt
thời gian thực tập đề tài.
Cảm ơn anh Dũng thuộc UBND phƣờng Trƣờng Thọ đã cung cấp cho em thông
tin và số liệu để hoàn thành đề tài này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn lớp DH07DL đã động viên, ủng
hộ giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Do thời gian và kiến thức có hạn nên luận văn có những sai sót và chƣa thực sự
đầy đủ sâu sát. Mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô, anh chị và các bạn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 7 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Hồng Thủy


ii


TÓM TẮT LUẬN VĂN

Quận Thủ Đức đang từng bƣớc chuyển mình trong tiến trình đô thị hóa. Song
song với quá trình phát triển kinh tế, lƣợng rác phát sinh ngày càng lớn và đang là mối
hiểm họa nghiêm trọng đối với môi trƣờng và cuộc sống. Và công tác thu gom đóng
một vai trò quan trọng trong quy trình xử lý rác. Trong đó, chúng ta không thể không
nhắc đến lực lƣợng thu gom rác dân lập, một lực lƣợng đông đảo, nòng cốt của đội ngũ
thu gom, họ đóng một vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ môi trƣờng. Hiện nay,
toàn quận có tất cả 177 đƣờng dây rác, lƣợng rác thu gom của các đƣờng dây này trên
190 tấn/ngày. Do đó, công tác quản lý lực lựợng này trở nên hết sức cấp thiết và đặc
biệt đƣợc coi trọng.
Với sự cần thiết phải có một cách thức quản lý mới để giải quyết tốt hơn vấn đề
chất thải rắn sinh hoạt hiện nay tại địa bàn quận, đề tài “Khảo sát hiện trạng, đề xuất
mô hình hợp tác xã Vệ sinh Môi trƣờng phƣờng Trƣờng Thọ quận Thủ Đức”
đƣợc tiến hành từ tháng 03/2011 đến tháng 07/2011 tại quận Thủ Đức với các mục tiêu
cụ thể sau: (1) Khảo sát hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn quận
Thủ Đức nói chung và phƣờng Trƣờng Thọ nói riêng; (2) Bƣớc đầu đề xuất mô hình
hợp tác xã rác dân lập cho phƣờng Trƣờng Thọ quận Thủ Đức nhằm giúp cho công tác
quản lý chất thải rắn tại khu vực đạt hiệu quả hơn.
Từ quá trình khảo sát thực tế cùng với những đánh giá chung về hiện trạng thu
gom, vận chuyển chất thải rắn tại quận Thủ Đức nói chung và phƣờng Trƣờng Thọ nói
riêng, đề tài đã đề xuất đƣợc mô hình hợp tác xã Vệ sinh Môi Trƣờng cho phƣờng
Trƣờng Thọ nhằm nâng cao hơn nữa công tác quản lý chất thải rắn nơi đây.

iii



MỤC LỤC

TRANG TỰA .............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ ix
Chƣơng 1.MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................ 2
1.3. NỘI DUNG THỰC HIỆN ............................................................................... 2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 2
Chƣơng 2. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN
THỦ ĐỨC VÀ PHƢỜNG TRƢỜNG THỌ .............................................................. 3
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .................................................................................. 3
2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................. 3
2.1.2. Địa hình...................................................................................................... 4
2.1.3. Khí hậu ....................................................................................................... 5
2.1.3.1. Nhiệt độ ............................................................................................... 5
2.1.3.2. Chế độ gió ........................................................................................... 6
2.1.3.3. Chế độ mƣa ......................................................................................... 6
2.1.3.4. Độ ẩm .................................................................................................. 6
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ ..................................................................................... 7
2.2.1. Sản xuất nông nghiệp................................................................................. 8
2.2.2. Sản xuất Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp .......................................... 8
2.2.3. Thƣơng mại và dịch vụ .............................................................................. 9
2.3. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI ....................................................................................... 9
iv



2.3.1. Dân số ........................................................................................................ 9
2.3.2. Y tế ........................................................................................................... 11
2.3.3. Giáo dục – Đào tạo .................................................................................. 11
2.4. TỔNG QUAN VỀ PHƢỜNG TRƢỜNG THỌ............................................. 13
2.4.1. Vị trí địa lý ............................................................................................... 13
2.4.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 14
2.4.2.1. Dân số ................................................................................................ 14
2.4.2.2. Đặc điểm kinh tế................................................................................ 14
Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 16
3.1. THU THẬP DỮ LIỆU ................................................................................... 16
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................. 17
3.2.1. Phƣơng pháp khảo sát thực địa ................................................................ 17
3.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia ........................................................ 17
3.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp ............................................................ 18
3.2.4. Phƣơng pháp tổng quan tài liệu ............................................................... 18
Chƣơng 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 19
4.1. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI QUẬN THỦ ĐỨC VÀ
PHƢỜNG TRƢỜNG THỌ ................................................................................... 19
4.1.1. Nguồn gốc phát sinh và khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại
quận Thủ Đức .................................................................................................... 19
4.1.1.1. Nguồn gốc phát sinh .......................................................................... 19
4.1.1.2. Khối lƣợng......................................................................................... 20
4.1.2. Hệ thống quản lý và thu gom chất thải rắn tại quận Thủ Đức ................. 21
4.1.2.1. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn tại quận Thủ Đức............. 21
4.1.2.2. Hiện trạng thu gom trên địa bàn quận ............................................... 21
4.1.2.2.1. Đội thu gom rác dân lập của các phƣờng ................................... 22
4.1.2.2.2. Công ty Công trình Giao thông Đô thị và Quản lý Nhà
Thủ Đức ...................................................................................................... 22

4.1.3. Phƣơng tiện thu gom................................................................................ 24
4.1.4. Hiện trạng hoạt động của các bô rác ........................................................ 24

v


4.1.5. Nhận xét tổng quan về công tác quản lý – thu gom – vận chuyển chất thải
rắn sinh hoạt tại quận Thủ Đức.......................................................................... 26
4.1.6. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phƣờng Trƣờng Thọ ........ 27
4.1.6.1. Công tác quản lý lực lƣợng thu gom rác dân lập .............................. 27
4.1.6.2. Tình hình hoạt động của các đƣờng dây rác ..................................... 29
4.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
THẢI RẮN TẠI PHƢỜNG TRƢỜNG THỌ ....................................................... 39
4.2.1. Đặc điểm về lực lƣợng thu gom rác dân lập phƣờng Trƣờng Thọ .......... 39
4.2.1.1. Ƣu điểm ............................................................................................. 39
4.2.1.2. Nhƣợc điểm ....................................................................................... 39
4.2.2. Đề xuất mô hình hợp tác xã vệ sinh môi trƣờng ..................................... 40
4.2.2.1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động ...................................................... 41
4.2.2.2. Thành viên ......................................................................................... 42
4.2.2.3. Vốn đầu tƣ ......................................................................................... 42
4.2.2.4. Hoạt động .......................................................................................... 43
4.2.2.4.1. Cơ cấu tổ chức ............................................................................ 43
4.2.2.4.2 Mô hình tổ tự quản về Bảo vệ Môi trƣờng tại phƣờng ................ 43
4.2.2.4.3. Truyền thông môi trƣờng ............................................................ 44
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 46
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................... 46
5.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 48
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 49
Phụ lục 1 ................................................................................................................ 49

Phụ lục 2. ............................................................................................................... 52
Phụ lục 3. ............................................................................................................... 53
Phụ lục 4 ................................................................................................................ 56

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CN – TTCN

Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

CN – XD

Công nghiệp – xây dựng

CTGT ĐT và QLN TĐ

Công trình Giao thông Đô thị và Quản lý nhà Thủ Đức

CTR

Chất thải rắn

HTX

Hợp tác xã

KT – XH


Kinh tế – xã hội

MTĐT

Môi trƣờng Đô thị

TM – DV

Thƣơng mại – dịch vụ

TN và MT

Tài nguyên và Môi trƣờng

UBND

Uỷ Ban Nhân Dân

VSMT

Vệ sinh Môi trƣờng

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý quận Thủ Đức ...................................................................3
Hình 2.2: Phân bố các cấp địa hình quận Thủ Đức .........................................................5

Hình 2.3: Biểu đồ so sánh giá trị sản xuất năm 2008 - 2009 của quận Thủ Đức ............7
Hình 2.4: Biểu đồ giá trị công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp năm 2009 .......................9
Hình 2.5: Bản đồ vị trí địa lý phƣờng Trƣờng Thọ .......................................................13
Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn quận Thủ Đức .....................................21
Hình 4.2: Vị trí các bô rác quận Thủ Đức .....................................................................25
Hình 4.3: Sơ đồ quản lý lực lƣợng thu gom rác sinh hoạt dân lập ................................ 27
Hình 4.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức hợp tác xã Vệ sinh Môi trƣờng đề xuất cho phƣờng
Trƣờng Thọ ....................................................................................................................43
Hình 4.5: Sơ đồ “kênh” truyền thông Môi trƣờng đề xuất cho phƣờng Trƣờng Thọ ...45

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng giá trị các ngành sản xuất năm 2008 - 2009 ..........................................7
Bảng 2.2: Giá trị công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp năm 2009 ....................................8
Bảng 2.3: Dân số trung bình của các phƣờng năm 2008 - 2009 ...................................10
Bảng 2.4: Trƣờng lớp và giáo viên trên địa bàn Quận năm 2008 - 2009 ......................11
Bảng 2.5: Giá trị công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp năm 2008 - 2009 .....................14
Bảng 2.6: Lao động thƣơng mại – dịch vụ năm 2008 – 2009 .......................................15
Bảng 2.7: Năng suất – sản lƣợng cây lúa năm 2008 – 2009 .........................................15
Bảng 3.1: Các dữ liệu đƣợc thu thập trong quá trình nghiên cứu .................................16
Bảng 4.1: Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt của quận Thủ Đức qua các năm ............20
Bảng 4.2: Danh sách tổ lấy rác dân lập phƣờng Trƣờng Thọ .......................................28

ix


Chƣơng 1
MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nƣớc ta đang trong quá trình đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa
và đã đạt đƣợc nhiều thành tựu về kinh tế – xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, các ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ ngày càng phát triển và mở rộng
nhanh chóng, một mặt đóng góp tích cực cho sự phát triển đất nƣớc, mặt khác tạo ra
một lƣợng lớn chất thải rắn: rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp,.... Việc thải bỏ
một cách bừa bãi các chất thải không hợp vệ sinh là những nguyên nhân chính gây nên
tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khỏe và cuộc sống con ngƣời. Nguy
cơ ô nhiễm môi trƣờng do chất thải gây ra đang là một vấn đề cấp bách đối với hầu hết
các đô thị trong cả nƣớc. Đòi hỏi phải có các biện pháp quản lý, khắc phục để đảm bảo
môi trƣờng và phát triển bền vững.
Là một quận ven thành phố Hồ Chí Minh, quận Thủ Đức cũng đang trong quá
trình đổi mới không ngừng và đi kèm là những áp lực về ô nhiễm môi trƣờng đặc biệt
là vấn đề chất thải rắn. Công tác thu gom, vận chuyển đóng vai trò quan trọng và lực
lƣợng thu gom rác dân lập thì càng không thể không nhắc đến.
Hiện nay, trên địa bàn quận lực lƣợng thu gom rác dân lập là chủ yếu đóng vai
trò nòng cốt. Tuy nhiên, trang thiết bị thu gom và vận chuyển của các tổ thu gom rác
dân lập còn thô sơ, hơn nữa lại có sự chồng chéo giữa các đƣờng dây rác. Việc quản lý
lực lƣợng này là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý. Do vậy, việc đƣa lực
lƣợng này vào một tổ chức thống nhất không những sẽ dễ dàng cho công tác quản lý
mà còn tránh đƣợc tình trạng chồng chéo giữa các tuyến thu gom, vận chuyển mang lại
nhiều lợi ích. Đó cũng chính là lý do tôi thực hiện đề tài: “Khảo sát hiện trạng, đề xuất
mô hình hợp tác xã Vệ sinh Môi trƣờng phƣờng Trƣờng Thọ quận Thủ Đức”.

1


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trƣớc yêu cầu cấp thiết của công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn quận
cũng nhƣ nhằm hỗ trợ cho các nhà quản lý đề xuất một mô hình quản lý tốt hơn, đề tài

đƣợc tiến hành với hai mục tiêu cụ thể sau đây:
(1) Khảo sát hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn quận Thủ
Đức nói chung và phƣờng Trƣờng Thọ nói riêng.
(2) Bƣớc đầu đề xuất mô hình hợp tác xã rác dân lập cho phƣờng Trƣờng Thọ
quận Thủ Đức nhằm giúp cho công tác quản lý chất thải rắn tại khu vực đạt hiệu quả
hơn.
1.3. NỘI DUNG THỰC HIỆN
Nhằm đạt đƣợc các mục tiêu cụ thể đã đề ra, chúng tôi tiến hành thực hiện
những nội dung sau đây:
(1) Tìm hiểu điều kiện kinh tế – xã hội quận Thủ Đức nói chung và phƣờng
Trƣờng Thọ nói riêng.
(2) Tìm hiểu hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Thủ
Đức và phƣờng Trƣờng Thọ.
(3) Thu thập thông tin về lực lƣợng thu gom rác dân lập phƣờng Trƣờng Thọ.
(4) Thu thập dữ liệu về vị trí thu gom, phƣơng thức thu gom, tuyến đƣờng thu
gom chất thải rắn của lực lƣợng thu gom rác dân lập phƣờng Trƣờng Thọ.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Về không gian: Đề tài xem xét tại phƣờng Trƣờng Thọ quận Thủ Đức. Địa bàn
nghiên cứu có vị trí địa lý: Phía Bắc giáp với phƣờng Bình Thọ, phƣờng Linh Chiểu;
Phía Nam giáp quận 2; Phía Đông giáp quận 9; Phía Tây giáp phƣờng Linh Đông,
quân Bình Thạnh.
Về đối tƣợng: lực lƣợng thu gom rác dân lập phƣờng Trƣờng Thọ.
Về thời gian: từ 03/2011 – 07/2011.

2


Chƣơng 2
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI
QUẬN THỦ ĐỨC VÀ PHƢỜNG TRƢỜNG THỌ

2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.1. Vị trí địa lý
Quận Thủ Đức nằm ở cửa ngõ phía Bắc – Đông Bắc là một quận vành đai của
thành phố Hồ Chí Minh, có diện tích 47,76 km2 với 12 phƣờng trực thuộc.

Hình 2.1: Bản đồ vị trí địa lý quận Thủ Đức

3


Ranh giới địa giới của quận giáp với:
 Phía Bắc giáp huyện Dĩ An (tỉnh Bình Dƣơng).
 Phía Nam giáp quận Bình Thạnh, quận 2.
 Phía Đông giáp quận 9, quận 2.
 Phía Tây giáp huyện Thuận An (tỉnh Bình Dƣơng), quận 12, quận Gò Vấp.
2.1.2. Địa hình
Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, trải dài trên miền đất cao lƣợn sóng của khu
vực Đông Nam Bộ.
Phía Bắc là những đồi thấp, theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, kéo dài từ
Thuận An (Bình Dƣơng) về hƣớng Nam, có cao trình đỉnh khoảng +30 đến +34m,
những đồi này không lớn, độ rộng từ 0,2 đến 1,5 km và hạ thấp nhanh chóng đến cao
trình +1,4m nối tiếp là vùng thấp trũng khá bằng phẳng (từ 0 đến 1,4m) ra đến ven
sông lớn, có độ dốc cục bộ hƣớng về rạch suối Nhung, rạch Xuân Trƣờng và những
vùng thấp trũng ở phía Nam. Vùng địa hình thấp, trũng, khá bằng phẳng kéo dài đến
bờ sông Đồng Nai và sông Sài Gòn.
Ở vùng địa hình trũng (có nơi cao trình <0,00m), chịu tác động thƣờng xuyên
của thủy triều nên có đặc điểm khá bằng phẳng và mạng lƣới sông ngòi, kênh rạch khá
dày đặc. Sự phân cấp địa hình quận Thủ Đức đƣợc thể hiện qua hình 2.2 sau:

4



Hình 2.2: Phân bố các cấp địa hình quận Thủ Đức
(Nguồn: Phòng TN và MT quận Thủ Đức)
2.1.3. Khí hậu
Quận Thủ Đức nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa: mùa khô và
mùa mƣa với các đặc điểm là:
 Mùa mƣa: gió mùa Tây Nam hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10.
 Mùa khô: gió mùa Đông Bắc (biến tính) thổi từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau.
2.1.3.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hƣởng trực tiếp tới
quá trình phân huỷ rác thải sinh hoạt. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 27,50C. Nhiệt
độ tháng cao nhất là 390C (thƣờng vào tháng 4). Nhiệt độ tháng thấp nhất là 25,50C
(thƣờng vào tháng 12).

5


2.1.3.2. Chế độ gió
Quá trình phát tán và lan truyền chất ô nhiễm trong không khí chịu ảnh hƣởng
và tác động rất lớn của chế độ gió. Khi vận tốc gió càng lớn thì khả năng lan truyền
bụi, mùi và các chất ô nhiễm từ rác thải sinh hoạt sẽ càng xa, làm cho khả năng pha
loãng chúng với không khí sạch càng lớn. Vì thế, chế độ gió là một trong những yếu tố
cần lƣu ý khi chọn tuyến di chuyển rác thải sinh hoạt và địa điểm các bô rác chứa rác
thải sinh hoạt.
Theo nguồn của trạm khí tƣợng thuỷ văn Nam Bộ thì hƣớng gió chủ đạo từ
tháng 2 đến tháng 4 là hƣớng Đông – Đông Nam. Hƣớng gió Tây – Tây Nam thổi từ
tháng 6 đến tháng 10. Hƣớng gió Bắc thổi từ tháng 1 đến tháng 12. Tốc độ gió trung
bình thấp nhất từ 2,3m/s (tháng 11), tốc độ gió cao nhất là 3,8m/s (tháng 2 đến tháng
4).

2.1.3.3. Chế độ mƣa
Chế độ mƣa tại quận Thủ Đức mang tính chất chung của chế độ mƣa toàn thành
phố bao gồm 2 mùa rõ rệt. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa
mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 lƣợng mƣa trung bình khoảng 1.098 mm/năm.
Lƣợng mƣa lớn nhất hàng năm là 2.718mm. Số ngày mƣa trong năm khoảng 59 ngày,
và lƣợng mƣa lớn nhất trong ngày là 183mm.
2.1.3.4. Độ ẩm
Độ ẩm là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình chuyển hoá và phát tán các
chất ô nhiễm trong không khí, làm thay đổi tỷ trọng rác thải sinh hoạt. Ảnh hƣởng đến
quá trình phân huỷ các chất hữu cơ của vi sinh vật.
Độ ẩm tƣơng đối cao dao động từ khoảng 75 – 80%. Độ ẩm cao nhất đƣợc ghi
nhận vào thời kì các tháng mùa mƣa từ 83 – 87%, do độ bốc hơi trong không khí cao.
Độ ẩm thấp nhất vào các tháng mùa mùa khô từ 67 – 69%. Chính sự chênh lệch về độ
ẩm giữa 2 mùa đã làm ảnh hƣởng đáng kể đến độ ẩm của rác thải sinh hoạt giữa 2
mùa, thậm chí cả thời gian trong ngày có mƣa và không mƣa. Vào tháng mƣa, độ ẩm
trong rác thải sinh hoạt có thể lên đến 70 – 80%.

6


2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ
Tổng giá trị sản xuất các ngành năm 2009 là 3.760.894 triệu đồng tăng 8% so
với năm 2008. Giá trị các ngành sản xuất năm 2008 – 2009 đƣợc thể hiện qua bảng 2.1
sau:
Bảng 2.1: Tổng giá trị các ngành sản xuất năm 2008 - 2009
Ngành

Đơn vị

CN – XD


Tr.đồng

2.703.878

2.901.871

TM – DV

Tr.đồng

699.678

829.579

Nông nghiệp

Tr.đồng

27.012

29.444

2008

2009

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008 – 2009)

3000000

2500000
2000000
Năm 2008

1500000

Năm 2009
1000000
500000
0
CN – XD

TM – DV

Nông nghiệp

Hình 2.3: Biểu đồ so sánh giá trị sản xuất năm 2008 - 2009 của quận Thủ Đức

7


2.2.1. Sản xuất nông nghiệp
Do quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh nên diện tích đất nông nghiệp ngày càng
giảm để làm đất ở và cho quá trình công nghiệp hóa. Năm 2009, diện tích đất nông
nghiệp còn khoảng 72,4 ha giảm 30,91 ha so với năm 2008. Quận đã có chủ trƣơng và
biện pháp chỉ đạo từng bƣớc khuyến khích nông dân chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây
trồng theo hƣớng tăng giá trị và chất lƣợng hàng hóa. Hiện nay, trên địa bàn quận
ngành trồng hoa kiểng, cây giống đang có xu hƣớng phát triển ổn định. Ngành chăn
nuôi gặp khó khăn do dịch bệnh, ngoài ra chất lƣợng sản phẩm tiêu thụ đòi hỏi ngày
càng cao, khó cạnh tranh trên thị trƣờng. Tình hình sản xuất nông nghiệp quận Thủ

Đức năm 2008 – 2009 đƣợc thể hiện trong phụ lục 1.
2.2.2. Sản xuất Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2009 đạt 2.901.871 triệu đồng tăng 7% so với
cùng kỳ năm 2008. Giá trị sản xuất công nghiệp của quận tập trung chủ yếu vào ngành
công nghiệp chế biến. Trong đó, các ngành sản xuất nhƣ ngành công nghiệp sản xuất
thực phẩm và đồ uống chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị chung. Riêng ngành công
nghiệp khai thác mỏ chiếm tỷ trọng nhỏ. Bên cạnh đó, một số ngành sản xuất nhƣ chế
biến gỗ và sản xuất các sản phẩm từ gỗ gặp khó khăn về nguồn nguyên liệu, thị trƣờng
cạnh tranh gay gắt, sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng nên phải thu hẹp sản xuất. Giá trị
công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp năm 2009 đƣợc thể hiện qua bảng 2.2 sau:
Bảng 2.2: Giá trị công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp năm 2009
Thành phần

Đơn vị tính

Năm 2009

Tốc độ tăng trƣởng

Giá trị công nghiệp

Tr.đồng

2.901.871

7%

DN ngoài quốc doanh

Tr.đồng


2.701.755

6%

Tiểu thủ công nghiệp

Tr.đồng

200.116

12%

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008 – 2009)

8


7%

93%
DN ngoài quốc doanh

Tiểu thủ công nghiệp

Hình 2.4: Biểu đồ giá trị công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp năm 2009
2.2.3. Thƣơng mại và dịch vụ
Thƣơng mại và dịch vụ có chiều hƣớng gia tăng nhƣng chỉ chiếm 22% trong cơ
cấu giá trị sản xuất theo ngành kinh tế của quận. Tổng doanh thu năm 2009 đạt giá trị
829.579 triệu đồng tăng hơn 129.901 triệu đồng so với năm 2008. Trong đó, doanh thu

của doanh nghiệp nhà nƣớc là 20.732 giảm 3497 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2008.
Các hợp tác xã có doanh thu đạt đƣợc là 12.159 triệu đồng tăng 4.453 triệu đồng, về
doanh nghiệp tƣ nhân có doanh thu 170.550 triệu đồng tăng 29.045 triệu đồng so với
năm 2008. Các công ty TNHH có doanh thu đạt đƣợc là 416.040 triệu đồng tăng hơn
30.561 triệu đồng, về cá thể đạt doanh thu 239.700 triệu đồng tăng 70.200 triệu đồng
so với năm ngoái. Toàn quận có 21.583 cơ sở hoạt động trong lĩnh vực TM – DV với
các hình thức cho thuê biệt thự, nhà hàng, dịch vụ du lịch, ăn uống…. Các ngành
thƣơng nghiệp bán lẻ, ăn uống phát triển và đã trở thành một thế mạnh của quận.
2.3. ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI
2.3.1. Dân số
Quận Thủ Đức có diện tích 47,76 km2 với dân số đến năm 2009 là 433.170
ngƣời. Trong đó, nữ là 223.492 ngƣời chiếm 51,6% tổng dân số.
Dân số Thủ Đức đang trên đà tăng nhanh trong những năm qua cụ thể từ năm
2006 – 2010. Việc gia tăng dân số trên địa bàn quận chủ yếu là tăng cơ học, tỷ lệ tăng

9


tự nhiên ở mức thấp đang có xu hƣớng giảm dần còn khoảng 0,76%; trong khi đó, tỷ lệ
tăng cơ học tăng nhanh lên 6,35% so với năm 2008 là 1,35%. Tỷ lệ tăng dân số cơ học
ở mức cao là do những yếu tố tác động: sự bùng phát các khu công nghiệp, khu chế
xuất, sự gia tăng các trƣờng đại học và sự di chuyển dân số từ nội thành ra các quận
vùng ven trong những năm gần đây.
Việc gia tăng dân số làm phát sinh nhiều vấn đề nan giải nhƣ giải quyết nhà ở,
việc làm, tệ nạn xã hội, an ninh trật tự và điều cốt lõi là khối lƣợng rác ngày càng tăng
gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống, nhất là các khu công nghiệp đã tạo áp lực lớn cho
quận về vấn đề quản lý trong công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn. Dân số
trung bình của các phƣờng năm 2008 – 2009 đƣợc thể hiện qua bảng 2.3 sau:
Bảng 2.3: Dân số trung bình của các phƣờng năm 2008 - 2009
Phƣờng


Năm 2008

Năm 2009

Linh Đông

28.164

29.281

Hiệp Bình Chánh

61.638

67.650

Hiệp Bình Phƣớc

36.610

38.905

Tam Phú

21.361

22.059

Linh Xuân


47.990

52.357

Linh Chiểu

27.780

29.360

Trƣờng Thọ

30.576

32.339

Bình Chiểu

57.081

62.950

Linh Tây

18.456

19.108

Bình Thọ


15.222

15.866

10


Tam Bình

24.154

25.528

Linh Trung

48.734

53.168

Tổng cộng

405.233

433.170

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008 - 2009)
2.3.2. Y tế
Quận Thủ Đức từng bƣớc hoàn thiện mạng lƣới y tế cơ sở, mỗi trạm đều có 1 2 bác sĩ, các nữ hộ sinh hoặc y sĩ nhi theo qui định. Bên cạnh đó, quận đã tập trung
thực hiện các chƣơng trình quốc gia về tiêm mở rộng, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ

em, kế hoạch hóa gia đình, quản lý các bệnh xã hội, công tác phòng chống dịch bệnh,
phòng chống HIV/AIDS, tăng cƣờng vận động hiến máu nhân đạo.
Tổng số cơ sở y tế trên địa bàn quận Thủ Đức là 15 cơ sở, trong đó có 2 bệnh
viện Đa Khoa, 12 trạm y tế phƣờng và 1 đội vệ sinh phòng dịch. Ngoài ra còn có các
chi hội chữ thập đỏ cấp quận đến phƣờng với tổng số hội viên là 5.717 ngƣời và 33
điểm sơ cấp cứu bố trí khắp địa bàn quận. Về hoạt động của các cơ sở y tế tƣ nhân: có
5 phòng khám đa khoa tƣ nhân, 120 phòng mạch tƣ, 28 cơ sở khám chữa bệnh Đông y
và trên 200 nhà thuốc.
2.3.3. Giáo dục – Đào tạo
Quận Thủ Đức không ngừng tiếp tục nâng cao chất lƣợng dạy và học trong sự
nghiệp giáo dục và đào tạo thực hiện theo chủ trƣơng mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo
chống tiêu cực trong thi cử, không chạy theo thành tích.
Bảng 2.4: Trƣờng lớp và giáo viên trên địa bàn Quận năm 2008 - 2009
ĐVT

2008

2009

1/ Trƣờng học

Trƣờng

128

133

- Mẫu giáo




95

100

11


- Phổ thông



33

33

+ Cấp I



21

21

+ Cấp II



12


12

2/ Lớp học

Lớp

1.340

1.409

- Mẫu giáo



453

479

- Phổ thông



887

930

+ Cấp I




542

574

+ Cấp II



345

356

3/ Phòng học

Phòng

1.316

1.358

- Mẫu giáo



453

502

- Phổ thông




863

856

+ Cấp I



550

541

+ Cấp II



313

315

4/ Giáo viên

Ngƣời

1.904

2.039


- Mẫu giáo



697

758

- Phổ thông



1.207

1.281

+ Cấp I



600

623

+ Cấp II



607


658

(Nguồn: niên giám thống kê năm 2008 - 2009)

12


2.4. TỔNG QUAN VỀ PHƢỜNG TRƢỜNG THỌ
2.4.1. Vị trí địa lý
Phƣờng Trƣờng Thọ có diện tích 5,02 km2 với 9 khu phố.

Hình 2.5: Bản đồ vị trí địa lý phƣờng Trƣờng Thọ
Ranh giới địa giới của phƣờng giáp với:
 Phía Bắc giáp phƣờng Bình Thọ, phƣờng Linh Chiểu.
 Phía Nam giáp quận 2.
 Phía Đông giáp quận 9.
 Phía Tây giáp phƣờng Linh Đông, quận Bình Thạnh.

13


2.4.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.4.2.1. Dân số
Dân số của phƣờng không ngừng gia tăng qua các năm, mật độ dân số năm
2008 là 6.094 (ngƣời/km2) đến năm 2009 là 6.442 (ngƣời/km2). Với diện tích là 5,02
km2 nhƣ vậy tính đến năm 2009 dân số của phƣờng đạt hơn 30.000 ngƣời đứng thứ sáu
trong toàn quận. Nguyên nhân chủ yếu là do sự mọc lên nhanh chóng của các công ty,
doanh nghiệp thu hút lao động từ nơi khác. Dân số tăng làm nảy sinh nhiều vấn đề
trong xã hội đặc biệt là tạo ra khối lƣợng lớn chất thải rắn gây áp lực cho công tác
quản lý trên địa bàn.

2.4.2.2. Đặc điểm kinh tế
 Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
Hiện nay trên địa bàn phƣờng có 28 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 51 cơ
sở tiểu thủ công nghiệp đang hoạt động với gần 1.700 lao động. Giá trị công nghiệp –
tiểu thủ công nghiệp năm 2008 – 2009 đƣợc thể hiện qua bảng 2.5 sau:
Bảng 2.5: Giá trị công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp năm 2008 - 2009
Thành phần

Đơn vị tính

Năm 2008

Năm 2009

Giá trị công nghiệp

Tr.đồng

115.491

123.611

DN ngoài quốc doanh

Tr.đồng

112.575

120.282


Tiểu thủ công nghiệp

Tr.đồng

2.916

3.329

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008 – 2009)
 Thƣơng mại và dịch vụ
Trên địa bàn phƣờng có 61 doanh nghiệp, công ty và 1.107 hộ kinh doanh cá
thể có giấy phép đăng ký kinh doanh. Lao động thƣơng mại – dịch vụ năm 2008 –
2009 đƣợc thể hiện qua bảng 2.6 sau:

14


×