Giáo án 10 chơng trình cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
Tiết 8 BàI 8 : tác động của nội lực đến địa hình bề mặt tráI đất
I.Mục tiêu bài học:
- Biết khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Hiểu và trình bày đợc tác động của các vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt TĐ.
- Quan sát và nhận xét tác động của các vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt TĐ qua
tranh ảnh,hình vẽ,băng hình
II.Thiết bị dạy học: Tranh ảnh,băng đĩa hình liên quan đến bài học.
III.Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Mở bài: Địa hình đa dạng trên bề mặt TĐ hiện nay là do kết quả tác động lâu dài của rất
nhiều nguyên nhân-các nguồn lực khác nhau.Đó là những nguồn lực nào,cơ chế tác
động của chúng ra sao?Để làm rõ vấn đề này,hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài:Tác
động của nội lực đến địa hình bề mặt TĐ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Nội lực.
*Nội lực là gì?Nguyên nhân nào đã sinh ra
nội lực?
Hoạt động 2: Tác động của nội lực.
*Khi nghiên cứu về địa chất,chúng ta thờng
nghe nói đến Vận động kiến tạo,vậy vận
động kiến tạo là gì?(Do nội lực sinh ra,làm
địa hình bề mặt TĐ thay đổi,sinh ra các nếp
uốn,đứt gãy )
*Trình bày tác động của nội lực-hình thức
vận động theo phơng thẳng đứng?
Chính vì tốc độ chậm chạp này mà chúng ta
không cảm nhận đợc sự thay đổi cấu
trúc,kiến tạo bề mặt lục đìa trong 1 thời
gian ngắn.
-Biển thoái xảy ra khi vận động nâng lên
làm lục địa mở rộng diện tích,biển thu hẹp
diện tích.
-Biển tiến xảy ra khi vận động hạ xuống
làm lục địa thu hẹp diện tích,biển mở rộng
I.Nội lực.
-Nội lực là lực phát sinh từ bên trong TĐ.
-Nguyên nhân:do nguồn năng lợng trong
lòng đất sinh ra từ:
+Sự phân huỷ các chất phóng xạ.
+Sự dịch chuyển các dòng vật chất theo
trọng lực.
+Các phản ứng hoá học.
II.Tác động của nội lực.
1.Vận động theo ph ơng thẳng đứng.
-Là vận động nâng lên,hạ xuống của vỏ Trái
đất.
-Diễn ra chậm chạp trên một diện tích rộng
lớn.
-Kết quả có thể sinh ra các hiện tợng:
+Biển thoái.
+Biển tiến.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Giáo án 10 chơng trình cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
diện tích.
*Hiện tợng nâng lên,hạ xuống của vỏ TĐ
hiện nay còn diễn ra không?
-Khu vực đang đợc nâng lên:Phía bắc Thuỵ
điển,Phần lan.
-Khu vực đang bị sụt lún,hạ thấp nh phần
lớn lãnh thổ Hà lan.
GV:Vận động theo phơng nằm ngang làm
cho vỏ TĐ có nơi bị nén ép,có nơi bị tách
giãn gây ra các hiện tợng uốn nếp,đứt gãy.
*Quan sát hình 8.1, 8.2 cho biết hiện tợng
uốn nếp,hình dạng các lớp đá có sự thay đổi
nh thế nào?(Các lớp đá không thay đổi vị trí
mà vẫn đảm bảo tính chất liên tục của
chúng).
*Núi uốn nếp đợc hình thành nh thế nào?
(Vận động ngang > các lớp đá bị uốn nếp
-> địa hình nâng cao > hình thành miền
núi uốn nếp).
*Khi nào xảy ra hiện tợng đứt gãy địa hình?
*Quan sát hình 8.3,8.4,8.5 cho biết hiện t-
ợng đứt gãy sinh ra các dạng địa hình gì?
+Macma xâm nhập vỏ TĐ hoặc phun ra mặt
đất thành núi lửa.
2.Vận động theo ph ơng nằm ngang.
a.Hiện tợng uốn nếp.
-Là hiện tợng các lớp đá bị uốn thành nếp
nhng không phá vỡ tính chất liên tục của
chúng.
b.Hiện tợng đứt gãy.
-Xảy ra khi vận động ngang diễn ra tại vùng
đá cứng.
-Tạo ra:
+Các hẻm vực,thung lũng (các đoạn
tầng,đứt gãy kiến tạo)
+Các địa luỹ.
+Các địa hào.
IV.Đánh giá: - Thế nào là nội lực?Nguồn gốc sinh ra nội lực?
- Vận động kiến tạo theo phơng thẳng đứng diễn ra nh thế nào?Nó có thể
sinh ra các hiện tợng gì?
- Vận đông kiến tạo theo phơng nằm ngang diễn ra nh thế nào và sinh ra các
hiện tợng gì?
V.Hoạt động nối tiếp:Làm bài tập trong SGK.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình