Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Dia ly 10 co ban bai 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.07 KB, 4 trang )

Giáo án 10 chơng trình cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
Tiết 9-10 BàI 9 : tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt
tráI đất.
I.Mục tiêu bài học:
- Biết khái niệm ngoại lực,nguyên nhân sinh ra và các tác nhân ngoại lực.
- Trình bày đợc khái niệm phá huỷ,quá trình phong hoá.Phân tích đợc phong hoá hoá học và
phong hoá lý học.Trình bày đợc tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ.
- Quan sát và nhận xét tác động của quá trình phong hoá,bóc mòn,vận chuyển,bồi tụ đến
địa hình bề mặt TĐ và mối quan hệ giữa các quá trình ấy
II.Thiết bị dạy học: Tranh ảnh,băng đĩa hình có liên quan đến bài học.
III.Hoạt động dạy học:
Kiếm tra bài cũ:
Mở bài: Để tạo nên địa hình,ngoài tác động của nội lực còn có sự đóng góp của ngoại
lực.Ngoại lực là gì và cơ chế hoạt động của ngoại lực nh thế nào?Vấn đề đó sẽ đợc
đề cập đến trong bài Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1: Ngoại lực.
*Thế nào là ngoại lực?Nguồn gốc của ngoại
lực là gì?
*Ngoại lực khác nội lực nh thế nào?
Hoạt động 2: Tác động của ngoại lực.
GV;Quá trình phong hoá là quá trình phá
huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng
vật do tác động của sự thay đổi t
0
,n-
ớc,O
2,
,khí CO
2
,các loại axit có trong thiên


nhiên và sinh vật.
-Cờng độ phong hoá xảy ra mạnh nhất ở bề
mặt TĐ do bề mặt TĐ tập trung nhiều nhất
các tác nhân phong hoá.
*Phong hoá lý học là gì và do các tác nhân
nào gây ra?
*Vì sao phong hoá lý học lại xảy ra mạnh ở
các miền khí hậu khô nón và các miền khí
hậu lạnh?(do dao động khí hậu mạnh và do
I.Ngoại lực.
-Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên
ngoài,trên bề mặt TĐ.
-Nguồn năng lợng sinh ra ngoại lực chủ yếu
là nguồn năng lợng của bức xạ MT.
II.Tác động của ngoại lực.
1.Quá trình phong hoá.
a.Phong hoá lý học.
-Phong hoá lý học là sự phá huỷ đá thành
các khối vụn có kích thớc to nhỏ khác nhau
mà không làm biến đổi màu sắc,thành phần
khoáng vật và hoá học của chúng.
-Các tác nhân phong hoá lý học:
+Sự dao động nhiệt độ.
+Sự đóng và tan băng.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Giáo án 10 chơng trình cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
sự đóng băng,tan băng)
*Hãy nêu 1 vài hoạt động của con ngời có
tác động phá huỷ đá?(khoan thăm dò,khai
thác khoáng sản,đá )

*Phong hoá hoá học là gì và các tác nhân
chủ yếu của phong hoá hoá học?
GV:Phong hoá hoá học có thể tạo ra các
dạng địa hình đặc biệt-địa hình cacxtơ.Quá
trình cacxtơ là quá trình hoà tan và tạo
thành các dạng địa hình khác nhau trên mặt
đất và cả dới mặt đất.
*Dịa hình cacxtơ đợc hình thành ở các
miền đá nào?Nêu tên 1 số địa hình cacxtơ
mà em biết?
GV:Quá trình phong hoá tạo thành lớp vỏ
phong hoá,tạo ra vật liệu cho quá trìnhvận
chuyển và bồi tụ.
*Phong hoá sinh học là gì và làm cho
đá,khoáng vật có sự thay đổi nh thế nào?
*Quá trình bóc mòn là gì và có các hình
thức nào?
*Quan sát hình 9.4;9.5;9.6;9.7,em hãy nêu
1 số địa hình đợc hình thành qua quá trình
bóc mòn?
*Dựa vào hình 9.5,em hãy cho biết nấm đá
+Tác động của ma sát.
+Sự va đập của gió.
+Sóng,nớc chảy.
+Hoạt động sản xuất của con ngời.
b.Phong hoá hoá học.
-Phong hoá hoá học là quá trình phá
huỷ,chủ yếu làm sự biến đổi thành
phần,tính chất hoá học của đá và khoáng
vật.

-Tác nhân chủ yếu:
+Nớc và các hợp chất hoà tan trong nớc.
+Khí cacbônic.
+Ô xi.
+A xit hữu cơ của sinh vật.
c.Phong hoá sinh học.
-Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các
khoáng vật dới tác động của sinh vật.
-Đá và khoáng vật bị phá huỷ cả về cơ giới
và thành phần hoá học.
2.Quá trình bóc mòn.
*Bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại
lực làm chuyển dời các sản phẩm phong
hoá khỏi vị trí ban đầu của nó.
*Ví dụ:
-Địa hình xâm thực do nớc chảy trên mặt:
+Các rãnh nông.
+Các khe rãnh xói mòn.
+Các thung lũng sông suối.
-Địa hình do gió thổi mòn,khoét mòn:nh các
hố trũng thổi mòn,ngọn đá hình nấm,bề mặt
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Giáo án 10 chơng trình cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
đợc hình thành qua quá trình nh thế nào?
(Hình thành ở vùng khí hậu khô hạn do gió
thổi làm cát mài mòn núi theo chiều
ngang,hình thành nấm đá)
*Dựa vào hình 9.6 em hãy mô tả quá trình
tạo thành vách biển và bậc thềm sóng vỗ?
GV:Địa hình hình thành do tác động của

băng hà đợc gọi là địa hình băng hà hay địa
hình băng tích.
*Quá trình vận chuyển là gì?
*Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc vào
các yếu tố nào?
*Có các hình thức vận chuyển nào?
*Quá trình bồi tụ là gì?Quá trình này phụ
thuộc vào các nhân tố nào và có các hình
thức bồi tụ nào?
HS thảo luận:Quá trình bồi tụ do nớc
chảy,do gió,do sóng biển đã tạo nên các
dạng địa hình nào?
-Nớc chảy:bãi bồi,tam giác châu,đồng bằng
phù sa sông
-Gió:các cồn cát,đụn cát
-Sóng biển:các bãi biển
đá rỗ tổ ong
-Địa hình hình thành do tác động xâm
thực,mài mòn của sóng biển:Các bậc
thềm,hàm ếch sóng vỗ,vách biển
-Địa hình hình thành do tác động của băng
hà:Các phio,nền đá bị mài mòn
3.Quá trình vận chuyển.
-Quá trình vận chuyển là quá trình di
chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
-Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc:
+Động năng của quá trình.
+Kích thớc và trọng lợng của vật liệu.
+Đặc điểm tự nhiên mặt đệm.
-Có 2 hình thức vận chuyển:

+Cuốn đi nhờ động năng của ngoại lực.
+Lăn trên mặt đất dốc nhờ trọng lực của vật
liệu và động năng của ngoại lực.
4.Quá trình bồi tụ.
-Bồi tụ là quá trình tích tụ các vật liệu bị phá
huỷ.
-Phụ thuộc vào động năng của các nhân tố
ngoại lực.
-Có 2 hình thức bồi tụ:
+Vật liệu tích tụ dần trên đờng di chuyển
của chúng theo thứ tự giảm dần kích thớc
và trọng lợng.
+Vật liệu tích tụ và phân lớp theo trọng l-
ợng.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Giáo án 10 chơng trình cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
IV.Đánh giá: - Quá trình bóc mòn là gì?Kể tên 1 số dạng địa hình đợc hình thành do quá
trình bóc mòn?
- Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình phong hoá,vận chuyển và bồi tụ?
V.Hoạt động nối tiếp:Hoàn thiện các câu hỏi,quan sát thực tế tại địa phơng.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×