Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Dia ly 10 co ban bai 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.72 KB, 3 trang )

Giáo án 10 chơng trình cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
Tiết 18 BàI 15 : thuỷ quyển - một số nhân tố ảnh hởng tới chế độ
nớc sông - một số sông lớn trên tráI đất
I.Mục tiêu bài học:
- Hiểu và trình bày đợc khái niệm về thuỷ quyển,các vòng tuần hoàn của nớc trên TĐ.
- Những nhân tố ảnh hởng tới tốc độ dòng chảy và chế độ nớc của 1 con sông và đặc điểm 1
số sông lớn trên TĐ.
- Phân tích đợc mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên với chế độ dòng chảy của sông.
- Có ý thức bảo vệ rừng,bảo vệ các hồ chứa nớc.
II.Thiết bị dạy học: - Bản đồ tự nhiên và khí hậu thế giới.
- Các hình vẽ trong SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Mở bài: Quá trình luân chuyển của nớc trên TĐ diễn ra nh thế nào?Thuỷ chế của 1 con
sông chịu ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên khác ra sao?Đó là những nội dung
quan trọng trong bài học ngày hôm nay.Ngoài ra trong bài học này chúng ta còn
tìm hiểu về đặc điểm 1 số sông lớn trên thế giới nh sông Nin,sông Amadôn,sông
Iênitxây.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Hoạt động 1:Tìm hiểu về thuỷ quyển.
*Thuỷ quyển là gì?
*Dựa vào hình 15,em hãy trình bày vòng
tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của n-
ớc trên TĐ?
GV:Ngay ở trên ao hồ hay trên các dòng
sông,suối nớc lại vừa chảy,vừa bốc hơi vừa
thấm xuống đất để hoà vào các dòng chảy
ngầm.
*Sông suối (dòng chảy trên mặt và dòng
I.Thuỷ quyển:
1.Khái niệm: Thuỷ quyển là lớp nớc trên TĐ


bao gồm nớc trong các biển,đại dơng,nớc
trên lục địa và hơi nớc trong khí quyển.
2.Tuần hoàn của n ớc trên TĐ.
a.Vòng tuần hoàn nhỏ:Nớc biển bốc hơi lên
cao tạo thành mây và ma lại rơi xuống biển.
b.Vòng tuần hoàn lớn:
-Nớc biển bốc hơi lên cao tạo thành
mây,mây đợc gió đa vào sâu trong lục địa
gặp lạnh tạo thành ma,tuyết rơi..
-Nớc rơi xuống lục địa:
+Một phần đợc bốc hơi ngay lên khí quyển.
+Một phần thấm qua các tầng đá thấm nớc
để tạo thành nớc ngầm.
+Một phần tạo thành nớc trên mặt nh
ao,hồ,sông,suối
+Các dòng chảy ngầm và trên mặt cuối cùng
lại đa nớc về biển,đại dơng.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Giáo án 10 chơng trình cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
chảy ngầm) đa nớc về đâu?
GV:Nh vậy nớc lại trở về nơi xuất phát ban
đầu của chúng và quá trình bốc hơi lại bắt
đầu,vòng tuần hoàn của nớc cứ thế tiếp diễn
nh 1 cỗ máy vĩ đại của thiên nhiên không
hề mệt mỏi
Hoạt động 2:Tìm hiểu về 1 số nhân tố ảnh
hởng đến chế độ nớc sông.
Có thể chia nhóm hoặc hớng dẫn học sinh
nghiên cứu theo trình tự SGK.
*Tại sao nói chế độ ma,băng tuyết và nớc

ngầm lại ảnh hởng đến chế độ nớc sông?
Cho ví dụ?
-Nguồn tiếp nớc chủ yếu của các sông khu
vực này là nớc ma (Sông Hồng )
-Mùa xuân đến,nhiệt độ tăng làm băng
tuyết tan,mực nớc sông dâng cao.
-Các vùng đá bị thấm nhiều đặc biệt là đá
vôi,nớc ngầm có vai trò rất quan trọng.
*Tại sao nói địa thế,hình dạng sông lại ảnh
hởng lớn đến chế độ nớc sông?Lấy ví dụ tại
sao mực nớc lũ ở các sông ngòi ở miền
trung nớc ta thờng lên rất nhanh?
*Tại sao nói thực vật lại có vai trò điều hoà
dòng chảy của sông,giảm lũ lụt?
GV:Chính vì thế mà chúng ta cần tích cực
trồng rừng phòng hộ và bảo vệ rừng đầu
nguồn để giảm bớt thiên tai,lũ lụt
*Tại sao hồ đầm lại có tác dụng điều hoà
chế độ nớc sông?(Chú ý vai trò của biển hồ
với sông Mê công,hồ Hoà bình với sông
Hồng )
Hoạt động 3:Tìm hiểu 1 số sông lớn trên
Trái đất.
Học sinh tự tìm hiểu theo hớng dẫn của
giáo viên sau đó trình bày trớc lớp,giáo viên
chuẩn xác kiến thức,học sinh tự ghi.
II.Một số nhân tố ảnh h ởng tới chế độ n ớc
sông.
1.Chế độ m a,băng tuyết và n ớc ngầm.
-ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa

hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới,thuỷ
chế sông phụ thuộc vào chế độ ma.
-ở miền ôn đới lạnh hoặc các sông bắt
nguồn tự núi cao,thuỷ chế còn phụ thuộc
vào lợng tuyết,băng tan.
-ở các vùng đất đá bị thấm nớc nhiều,nớc
ngầm đóng vai trò đáng kể.
2.Địa thế-hình dạng sông,thực vật và
hồ,đầm.
-Địa thế,hình dạng sông:ở miền núi khi có
ma lũ lên nhanh,nớc sông cũng chảy nhanh
hơn ở đồng bằng.
-Thực vật có vai trò điều hoà dòng chảy của
sông,giảm lũ lụt.
-Hồ đầm:điều hoà chế độ nớc sông.
III.Một số sông lớn trên TĐ.
1.Sông Nin.
2.Sông Amadôn.
3.Sông Iênitxây.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Giáo án 10 chơng trình cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
IV.Đánh giá: - Dựa vào hình 15 hãy chứng minh rằng nớc trên TĐ tham gia vào nhiều
vòng tuần hoàn,cuối cùng trở thành một vòng tuần hoàn khép kín.
- Hãy trình bày những nhân tố ảnh hởng đến chế độ nớc sông.
- ở lu vực của sông,rừng phòng hộ thờng đợc trồng ở đâu?Tại sao?
V.Hoạt động nối tiếp: Su tầm tài liệu về sóng-thuỷ triều-dòng biển.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×