Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Dia ly 10 co ban bai 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.92 KB, 2 trang )

Giáo án 10 chơng trình cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
Chơng vi : cơ cấu nền kinh tế
Tiết 29 BàI 26 : cơ cấu nền kinh tế
I.Mục tiêu bài học:
- Biết đợc các loại nguồn lực và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội.
- Hiểu đợc khái niệm cơ cấu kinh tế và các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát,phân tích và nhận xét sơ đồ,bảng số liệu,biết cách tính toán cơ
cấu kinh tế theo ngành,vẽ đợc biểu đồ cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nớc.
- Nhận thức đợc nguồn lực phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế đất nớc và địa phơng từ đó có
những cố gắng trong học tập nhằm phục vụ nền kinh tế của đất nớc sau này.
II.Thiết bị dạy học: - Sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế trong SGK.
- Biểu đồ cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
III.Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Mở bài: Sự phát triển kinh tế của 1 lãnh thổ dựa trên các nguồn lực nào?Vai trò của các
nguồn lực đó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ra sao?Cơ cấu của nền kinh tế đợc
xác định gồm các thành phần nào?Đó là vấn đề chúng ta cần tìm hiểu trong bài học
ngày hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung chính.
Hoạt động 1:Tìm hiểu về các nguồn lực
phát triển kinh tế.
*Nguồn lực phát triển kinh tế là gì?
*Nguồn lực đợc phân chia thành các loại
nào?Cơ sở của sự phân chia đó?
*Các loại nguồn lực trên có vai trò nh thế
nào đối với sự phát triển kinh tế-xã hội?
-Nớc ta nằm ở trung tâm ĐNá nên thuận lợi
cho giao lu với các nớc khác.
I.Các nguồn lực phát triển kinh tế.
1.Khái niệm:
-Nguồn lực là tổng thể vị trí,các nguồn tài


nguyên thiên nhiên,hệ thống tài sản quốc
gia,nguồn nhân lực,đờng lối chính sách,vốn
và thị trờngở cả trong nớc và ngoài nớc có
thể đợc khai thác nhằm phục vụ cho việc
phát triển kinh tế ở 1 lãnh thổ nhất định.
2.Các loại nguồn lực.
a.Phân theo nguồn gốc.
-Vị trí địa lý.
-Nguồn lực tự nhiên.
-Nguồn lực kinh tế-xã hội.
b.Phân theo phạm vi lãnh thổ.
-Nguồn lực trong nớc (nội lực).
-Nguồn lực nớc ngoài (ngoại lực).
3.Vai trò của nguồn lực đối với sự phát triển
kinh tế-xã hội.
-Vị trí địa lý:Tạo ra thuận lợi hay gây khó
khăn trong việc trao đổi,tiếp cận giữa các
vùng trong nớc và giữa các quốc gia.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình
Giáo án 10 chơng trình cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn
-Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên
nhiên tạo lợi thế quan trọng cho sự phát
triển.
-Trong nguồn lực kinh tế-xã hội thì quan
trọng nhất là dân c và nguồn lao
động,nguồn vốn,khoa học kỹ thuật và công
nghệ,chính sách toàn cầu hoá,khu vực hoá
và hợp tác
Hoạt động 2:Tìm hiểu cơ cấu nền kinh tế.
-Tổng thể các bộ phận hợp thành.

-Các mối quan hệ hữu cơ tơng đối ổn định
theo 1 tơng quan hay tỷ lệ nhất định.
*Cơ cấu nền kinh tế có các bộ phận nào?
-Các bộ phận của cơ cấu thành phần kinh tế
gắn bó chặt chẽ với nhau trong đó cơ cấu
ngành kinh tế có vai trò quan trọng nhất.
*Dựa vào bảng 26 hãy nhận xét về sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của
thế giới,các nớc đang phát triển,các nớc
phát triển và của Việt nam thời kỳ 1990-
2004?(h/s tự nhận xét)
-Lấy ví dụ ở Việt nam để h/s hiểu rõ hơn về
cơ cấu thành phần kinh tế.
GV:Do những khác biệt về điều kiện tự
nhiên,kinh tế-xã hội,những nguyên nhân
lịch sửđã dẫn đến sự phát triển khác biệt
giữa các vùng.
-Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của
các quá trình sản xuất.
-Nguồn lực kinh tế-xã hội có vai trò quan
trọng để lựa chọn chiến lợc phát triển kinh
tế.
II.Cơ cấu nền kinh tế.
1.Khái niệm.
-Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành,lĩnh
vực,bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tơng
đối ổn định hợp thành.
2.Các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế.
-Cơ cấu ngành:gồm 3 nhóm ngành.
+Nông-lâm-ng nghiệp.

+Công nghiệp-xây dung.
+Dịch vụ.
-Cơ cấu thành phần kinh tế đợc hình thành
trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều
thành phần kinh té có tác động qua lại với
nhau.
-Cơ cấu lãnh thổ đợc hình thành qua quá
trình phân công lao động theo lãnh thổ,hình
thành trên cơ sở phân bố của các ngành
theo không gian địa lý.
IV.Đánh giá: - Phân biệt các loại nguồn lực và ý nghĩa của từng loại đối với sự phát triển
kinh tế.
- Làm các bài tập trong SGK.
V.Hoạt động nối tiếp: Đọc trớc chơng địa lý nông nghiệp-Bài 27.
Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×