Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tổng quan công tác định giá xây dựng công trình - Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.05 KB, 32 trang )

Chơng 2
Hệ thống định mức
xây dựng
1. Những vấn đề chung về định mức xây dựng............................................................32
1.1. Khái niệm..........................................................................................................................32
1.2. Mục đích, vai trò của hệ thống định mức xây dựng..................................................33
1.3. Định mức dự toán xây dựng công trình..........................................................................33
1.3. Quản lý định mức xây dựng...........................................................................................35

2. Định mức dự toán khảo sát xây dựng ..............................................................................35
2.1. Công tác khảo sát trong xây dựng....................................................................................35
2.2. Khái niệm định mức dự toán khảo sát xây dựng...........................................................36
2.3. Nội dung định mức dự toán khảo sát xây dựng..............................................................37
a) Kết cấu của định mức.......................................................................................................37
Ví dụ:.......................................................................................................................................38
b) Cách tra cứu định mức.......................................................................................................39

3. Định mức dự toán xây dựng công trình phần xây dựng..........................................39
3.1. Cơ sở lý luận chung...........................................................................................................39
Định mức dự toán phần xây dựng công trình đợc áp dụng để lập đơn giá xây dựng, làm
cơ sở để lập Dự toán, Tổng dự toán xây dựng công trình xây dựng thuộc các dự án đầu
t xây dựng công trình. Thực chất, đây chính là việc xác định nhu cầu cần thiết về
vật liệu, lao động, máy móc để thi công xác định cho một đơn vị khối luợng công tác
xây lắp tơng đối hoàn chỉnh nh 1m3 tờng gạch, 1m3 bê tông... bằng cách tổng hợp các bớc
công việc dựa trên định mức thi công đối với công tác xây lắp đó....................................39
Định mức dự toán phần xây dựng công trình phải đảm bảo đợc tính khoa học và thực
tiễn, phản ánh đúng trình độ công nghệ và trình độ tổ chức sản xuất trong xây dựng
trong một giai đoạn nhất định. Tính tiên tiến của định mức có thể đợc đảm bảo bởi
chúng đợc lập trên cơ sở các giải pháp thiết kế tiên tiến và kinh tế nhất cũng nh các phơng pháp thi công đợc đúc kết từ các kinh nghiệm tiên tiến của các tổ chức xây dựng đối
với từng loại công tác hay từng chuyên ngành xây dựng. ......................................................39
Sự phát triển không ngừng và nhanh chóng của tiến bộ kỹ thuật trong xây dựng đòi hỏi


định mức dự toán phải đợc hoàn thiện có hệ thống, đồng thời cũng đòi hỏi sự cần thiết
phải xem xét lại và sưa ®ỉi chóng trong tõng thêi kú do sù xt hiện của những định
mức thi công mới nhằm đảm bảo định mức dự toán biểu hiện đúng đắn trình độ kỹ
thuật bình quân của ngành trong từng thời kỳ. ..................................................................40
3.2. Khái niệm định mức dự toán xây dựng công trình Phần xây dựng.......................40

27


Định mức dự toán đợc lập trên cơ sở các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, quy phạm về
thiết kế thi công nghiệm thu, mức cơ giới hoá chung trong ngành xây dựng, trang
thiết bị kỹ thuật, biện pháp thi công và những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong xây
dựng nh: thiết bị và công nghệ thi công tiên tiến, các vật liệu mới..............................40
Hiện nay Bộ Xây dựng ban hành ''Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây
dựng" kèm theo công văn số 1776/BXD-VP ngày 16 tháng 08 năm 2007 là tài liệu để các
đơn vị, tổ chức tham khảo và áp dụng để lập Dự toán, Tổng dự toán xây dựng công
trình và quản lý chi phí đầu t xây dựng............................................................................40
3.3. Nội dung Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng............................40
Định mức dự toán quy định mức hao phí cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác xây dựng tơng đối hoàn chỉnh. Nội dung định mức dự toán bao gồm:........40
a) Kết cấu của định mức.......................................................................................................40
Định mức dự toán đợc trình bày theo nhóm, loại công tác hoặc kết cấu xây lắp thờng
phân thành các chơng công tác và đợc mà hoá thống nhất. Hệ thống danh mục này đà đợc
xác định từ yêu cầu của định mức dự toán, theo khả năng thực hiện các công tác xây lắp
hoặc kết cấu, đồng thời có xem xét mối liên hệ giữa các công tác xây lắp thể hiện ở
giai đoạn thiết kế để có tính bao quát, tổng hợp và đầy đủ khi xác lập hệ thống định
mức.............................................................................................................................................41
Các nhóm, các loại công tác hoặc kết cấu xây lắp đợc trình bày, phân loại theo các dạng
xây dựng và các loại công trình xây dựng, trong hệ thống danh mục có những chơng
công tác đợc lập để định mức chung cho các loại công trình xây dựng nhng có những chơng công tác thể hiện tính chất riêng biệt của công trình xây dựng cụ thể..................41
Ngoài thuyết minh và quy định chung, trong mỗi chơng công tác của định mức dự toán

thờng đều có phần thuyết minh và hớng dẫn áp dụng cụ thể đối với từng nhóm, loại công
tác xây lắp phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và biện pháp thi công. .....41
Mỗi loại định mức đợc trình bày tóm tắt về thành phần công việc, điều kiện kỹ
thuật, điều kiện thi công, biện pháp thi công và đợc xác định theo đơn vị tính phù hợp
để thực hiện công tác xây lắp đó. Đơn vị khối lợng thờng bao trùm đầy đủ các yêu cầu
kỹ thuật, điều kiện thi công chung, biện pháp thi công phổ biến, trong đó đà tính
đến việc nâng cao mức độ cơ giới hoá trong công nghệ thi công xây lắp và sử dụng các
thiết bị thi công tiên tiến.......................................................................................................41
Mỗi loại định mức có hai phần cơ bản là thành phần công việc và bảng định mức các
thành phần hao phí................................................................................................................41
Bảng định mức các thành phần hao phí mô tả mức hao phí vật liệu gồm tên, chủng
loại, quy cách vật liệu chính cần thiết cấu tạo vào kết cấu xây lắp và các vật liệu phụ
khác; mức hao phí lao động gồm loại thợ, cấp bậc công nhân bình quân; mức hao phí
máy thi công gồm tên, loại công suất của máy móc, thiết bị chủ đạo và một số máy móc,
thiết bị khác trong dây chuyền công nghệ thi công để thực hiện hoàn chỉnh công tác
xây lắp.....................................................................................................................................41
Các thành phần hao phí trong định mức dự toán đợc xác định theo nguyên tắc sau:....41
b) Sử dụng Định mức dự toán trong lập đơn giá xây dựng...................................................42
Định mức đợc áp dụng để lập đơn giá xây dựng, làm cơ sở để lập Dự toán, Tổng dự
toán xây dựng công trình xây dựng thuộc các dự án đầu t xây dựng công trình.............42
Trong quá trình lập đơn giá xây dựng, muốn tra cứu định mức dự toán cho một loại công
tác xây lắp hoặc kết cấu cụ thể, ta tra theo chơng, mỗi chơng gồm một số loại định
mức đợc mà hoá theo một mà hiệu thống nhất........................................................................42
Nh đà chỉ ra ở trên, mỗi loại định mức có hai phần cơ bản là thành phần công việc và
bảng định mức các thành phần hao phí. Trong thành phần công việc quy định rõ và

28


đầy đủ nội dung các bớc công việc theo thứ tự từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc

hoàn thành công tác hoặc kết cấu xây lắp. Vì lý do đó, khi tra cứu cần xem công việc
cần tra cứu định mức có phù hợp với định mức quy định không. ....................................42
MÃ hiệu định mức gồm 7 ký tự cả phần chữ và phần số:..................................................42
Thông thờng mỗi loại công việc cụ thể có những đặc điểm công việc riêng theo các yêu
cầu kỹ thuật cụ thể, điều kiện thi công cụ thể, biện pháp thi công phổ biến thể hiện
theo một mà hiệu riêng tập hợp thành một bảng. Bảng định mức mô tả tên, chủng loại,
quy cách của vật liệu chính cần thiết cho công tác, kết cấu xây lắp và các vật liệu
phụ khác; loại thợ, cấp bậc công nhân bình quân; tên, loại, công suất của MMTB chủ đạo
và một số máy, thiết bị khác trong dây chuyền công nghệ thi công để thực hiện hoàn
chỉnh công tác, kết cấu xây lắp. .........................................................................................43
1,07.............................................................................................................................................44
Trong trờng hợp những loại công tác xây lắp mà yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thi công
khác với quy định trong Định mức dự toán thì chủ đầu t tổ chức t vấn thiết kế và các
đơn vị nhận thầu xây dựng căn cứ vào tài liệu thiết kế, các định mức dự toán tơng tự
kết hợp với điều kiện cụ thể để bổ sung hoặc bỏ đi những hao phí cho phù hợp để
xác lập định mức mới và trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành áp dụng. ..............45
Trờng hợp những loại công tác xây lắp có tính chất phát sinh mới, không có trong quy
định của định mức dự toán thì có thể tiến hành lập định mức dự toán mới theo đúng
phơng pháp quy định trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành áp dụng. Định mức dự
toán này phải đợc lập dựa trên căn cứ là các định mức sản xuất (gọi là Định mức thi
công) về sử dụng vật liệu, lao động, máy thi công trong xây dựng cơ bản; Các quy chuẩn
xây dựng; Quy phạm kỹ thuật về thiết kế - thi công - nghiệm thu; Mức cơ giới hoá
chung trong ngành xây dựng; Tình hình trang thiết bị kỹ thuật, tổ chức lực lợng của
các đơn vị xây lắp, cũng nh kết quả ®a ¸p dơng tiÕn bé khoa häc kü tht trong xây
dựng thời gian vừa qua nh sử dụng các vật liệu mới, cao cấp, thiết bị và công nghệ thi
công tiên tiến. ..........................................................................................................................45

4. Định mức chi phí quản lý dự án và t vấn đầu t xây dựng công trình......................46
4.1. Định mức chi phí quản lý dự án......................................................................................46
Định mức chi phí quản lý dự án đầu t xây dựng công trình (gọi tắt là định mức chi

phí quản lý dự án) là chi phí tối đa cho các công việc quản lý dự án................................46
Định mức chi phí quản lý dự ¸n bao gåm c¸c chi phÝ ®Ĩ tỉ chøc thùc hiện các công việc
quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành, nghiệm
thu bàn giao, đa công trình vào khai thác sử dụng bao gồm:..............................................46
Trong đó:..................................................................................................................................47
- CQLDA: Chi phí quản lý dự án;........................................................................................47
GXD, GTB: Chi phí xây dựng và thiết bị trong tổng mức đầu t của dự án đầu t xây
dựng công trình đợc duyệt (cha có VAT)..............................................................................47
4.2. Định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng công trình....................................................48
Chi phí t vấn xây dựng chia làm 2 nhóm:...........................................................................49
Nhóm 1: Các công việc t vấn có chi phí xác định theo định mức chi phí......................49
Lập dự án đầu t, báo cáo kinh tế kỹ thuật.........................................................................49
Thiết kế xây dựng công trình..............................................................................................49
Thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng công trình.. . .49
Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng......................................................................49

29


Giám sát thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị.....................................................................50
Nhóm 2: Các công việc t vấn có chi phí xác định bằng dự toán:.......................................50
Các công việc t vấn không thuộc nhóm 1...............................................................................50
Các công việc t vấn cha có trong định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng.....................50
T vấn đợc thuê để quản lý dự án. Trong trờng hợp này chi phí thuê t vấn quản lý dự án
đợc lập dự toán trên cơ sở phạm vi, nội dung công việc quản lý dự án do t vấn thực hiện,
số lợng chuyên gia, thời gian thực hiẹn của chuyên gia t vấn, chế độ tiền lơng và chế độ
chính sách theo quy định hiện hành...................................................................................50
Lập hồ sơ t vấn bằng tiếng nớc ngoài....................................................................................50
a. Định mức chi phí lập dự ¸n vµ lËp b¸o c¸o kinh tÕ – kü thuËt.......................................50
Chi phí lập dự án và báo cáo kinh tế kỹ thuật đợc tính nh sau:....................................50

Trong đó:..................................................................................................................................50
CLDA: Chi phí lập dự án đầu t (hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật);................................50
NLDA: Định mức tỉ lệ chi phí cho công việc lập dự án (hoặc báo cáo kinh tế kỹ
thuật) tra bảng hoặc nội suy;................................................................................................50
Đối với lập dự án đầu t: GXD , GTB: Chi phí xây dựng và thiết bị trong tổng mức đầu
t của dự án đầu t xây dựng công trình đợc duyệt cha có VAT;.........................................50
Đối víi lËp b¸o c¸o kinh tÕ – kü tht: GXD , GTB: Chi phí xây dựng và thiết bị trong
dự toán của báo cáo kinh tế kỹ thuật đợc duyệt cha có VAT;...........................................50
TVAT: Thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với công tác thiết kế;.....................................50
k: Hệ số điều chỉnh định mức chi phí t vấn đầu t xây dùng (nÕu cã).......................50
CLDA =Cct x Nt x k.................................................................................................................51
CCT = CXD +CTB = 488 +12 (tỉ đồng)..............................................................................51
Tra định mức tỉ lệ chi phí lập dự án đầu t theo bảng 2.2 trên ta đợc:...........................51
Nt = 0,15 %...............................................................................................................................51
Dự án cải tạo => k = 1.2.............................................................................................................51
CLDA = 500 x 0,15% x 1.2 = 0.9 (tỉ đồng)............................................................................51
b. Định mức chi phí thiết kế xây dựng công trình...........................................................52
Thiết kế công trình xây dựng nhằm mô tả hình dáng kiến trúc, nội dung kỹ thuật và
tính năng kinh tế của các công trình xây dựng tơng lai thích ứng với năng lực sản xuất
sản phẩm hay dịch vụ và công dụng đà định. Sản phẩm của công tác thiết kế bao gồm
các bản vẽ, biểu tính, bản thuyết minh và những giải pháp kinh tế kỹ thuật cho xây
dựng công trình tơng lai, là căn cứ để xác định tiến độ thi công và vốn đầu t ghi trong
kế hoạch xây dựng cơ bản của ngành, của Nhà nớc. ...........................................................52
NTK : Định mức tỉ lệ chi phí cho công việc thiết kế xây dựng công trình;...............52
GXD: Chi phí xây dựng trong dự toán công trình đợc duyệt;..........................................52
k: Hệ số điều chỉnh tăng hoặc giảm chi phí thiết kế....................................................52
NTV : Định mức tỉ lệ chi phí cho công việc t vấn (tra bảng hoặc nội suy); ................55
c2. Định mức chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá nhà thầu cung cấp vật t thiết bị;
định mức chi phí giám sát lắp đặt thiết bị:.....................................................................56
NTBTV: Định mức tØ lƯ chi phÝ cho c«ng viƯc t vÊn (tra theo bảng hoặc nội suy);.....57


30


d. Nội suy định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng công trình........................................58
Trờng hợp mà chi phí xây dựng và chi phí thiết bị trong tổng mức đầu t hoặc dự
toán xây dựng công trình đợc duyệt không tra đợc trong bảng định mức chi phí thì
định mức chi phí của chúng đợc tính toán bằng phơng pháp nội suy theo công thức sau:
...................................................................................................................................................58
...................................................................................................................................................58
GXD = 300 tỉ đồng.................................................................................................................58
Nội suy ta có:.............................................................................................................................58
...................................................................................................................................................58
Dự án xây dựng mới => k =1....................................................................................................58
CTK = 300 x 0.71% x 1= 2.13 (tØ ®ång)................................................................................58
* Chi phí thiết kế bản vẽ thi công:......................................................................................58
CBVTC = 55%. CTK = 55% x 2.13 = 1.1715 (tỉ đồng).......................................................58
Đối với các công việc t vấn không có trong định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng công
trình tiến hành lập dự toán theo trình tự sau:....................................................................59

5. Phơng pháp lập định mức xây dựng công trình.........................................................61
5.1. Phơng pháp lập định mức xây dựng mới của công trình ............................................61
5.2. Điều chỉnh các thành phần hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công khi vận
dụng các định mức xây dựng công bố....................................................................................65

Câu hỏi ôn tập.......................................................................................................................66

31



1. Những vấn đề chung về định mức xây dựng
1.1. Khái niệm
Nền sản xuất xà hội nói chung đều tồn tại với ba yếu tố chính là lực lợng lao động, t
liệu lao động và đối tợng lao động. Thông qua lao động, con ngời sử dụng công cụ lao động
tác động lên đối tợng lao động để tạo ra các sản phẩm nhất định.
Điều quan trọng nhất để cho sản xuất xà hội không ngừng phát triển và hoàn thiện là
không ngừng nâng cao năng suất lao động. Muốn nâng cao năng suất lao động thì phải
không ngừng hoàn thiện về tổ chức và quản lý sản xuất, tiết kiệm lao động sống và lao
động vật hoá trong việc sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. Một trong những công cụ quan
trọng để tổ chức và quản lý sản xuất hợp lý là công tác định mức kinh tế - kỹ thuật.
Định mức kinh tế kỹ thuật đợc hiểu là các chỉ tiêu định lợng quy định về mặt kỹ
thuật (các định mức liên quan đến chế độ vận hành máy móc về mặt kỹ thuật, các định mức
đảm bảo chất luợng sản phẩm...), về mặt kinh tế (định mức chi phí, hiệu quả kinh tế xÃ
hội) mà một quá trình kinh tế kỹ thuật nào đó phải tuân theo hoặc để tính toán, tham
khảo, øng dơng.
Trong lÜnh vùc kinh tÕ - kü tht, c¸c đối tợng kinh tế kỹ thuật ở đây là các t liệu
lao động, đối tợng lao động, quá trình sử dụng lao động cho sản xuất, sản phẩm tiêu dùng
cho sinh hoạt, các quá trình thiết kế, công nghệ chế tạo, quá trình tổ chức sản xuất và quản
lý kinh tÕ…
Trong lÜnh vùc x©y dùng ë níc ta hiƯn nay, vai trò quản lý sản phẩm xây dựng của
Nhà nớc còn rất lớn vì phần lớn các công trình xây dựng hiện nay sử dụng ngân sách Nhà
nớc. Vì vậy, Nhà nớc thông qua việc ban hành hệ thống định mức xây dựng để quản lý chi
phí dự án đầu t xây dựng công trình đảm bảo mục tiêu, hiệu quả dự án đầu t xây dựng công
trình và các yêu cầu khách quan của kinh tế thị trờng.
Định mức xây dựng bao gồm định mức kinh tế - kỹ thuật và định mức tỷ lệ:

Định mức kinh tế - kỹ thuật là căn cứ để lập đơn giá xây dựng công trình, giá xây

dựng tổng hợp, bao gồm: định mức dự toán xây dựng công trình (Phần xây dựng,
Phần khảo sát, Phần lắp đặt), Định mức dự toán sửa chữa trong xây dựng công

trình, Định mức vật t trong xây dựng,
- Định mức dự toán xây dựng công trình là các trị số quy định về mức tiêu hao t
liệu lao động (máy móc thiết bị, vật liệu) và nhân công để tạo nên một sản
phẩm xây dựng nào đó đợc dùng để lập giá dự toán trong xây dựng.

- Định mức dự toán sửa chữa công trình xây dựng là định mức kinh tế-kỹ thuật
thể hiện mức hao phí về vật liệu, lao động và máy thi công (đối với một số công
tác sử dụng máy, thiết bị thi công) để hoàn thành một đơn vị khối lợng công
tác xây lắp sửa chữa, nh: Cạo bỏ 1m2 lớp sơn, vôi cũ; xây 1m3 tờng; gia công
lắp dựng 100kg cốt thép trong bê tông, vá 1m2 đờng, thay thế 1 thanh ray, 1 cái
tà vẹt .v.v... từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc công tác xây lắp bảo đảm đúng
yêu cầu kỹ thuật và phù hợp với đặc điểm, tính chất riêng biệt của công tác sửa
chữa.

- Định mức vật t trong xây dựng là định møc kinh tÕ kü tht thĨ hiƯn vỊ møc
hao phÝ từng loại vật liệu để cấu thành nên một đơn vị khối lợng công tác xây
lắp (1m3 tờng xây gạch, 1m2 lát gạch ...) hoặc một loại cấu kiện hay kết cấu xây
dựng (một bộ vì kèo, một kết cấu vì chống lò...) phù hợp với yêu cầu kỹ thuật,
thiết kế và thi công.

32


Định mức tỷ lệ dùng để xác định chi phí của một số loại công việc, chi phí trong
đầu t xây dựng bao gồm: t vấn đầu t xây dựng, công trình phụ trợ, chuẩn bị công
trờng, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trớc và một số công việc, chi phí
khác.
Theo quy định hiện hành, tất cả mọi loại định mức xây dựng đều do Bộ Xây dựng chủ
trì cùng các bộ quản lý xây dựng chuyên ngành nghiên cứu, ban hành và áp dụng thống
nhất trong cả nớc. Trong đó, các trị số định mức chi phí đợc trình bày chủ yếu theo đơn vị

đo hiện vật, trên cơ sở đó, chỉ có các đơn giá là đợc thay đổi theo tình hình của thị trờng.
1.2. Mục đích, vai trò của hệ thống định mức xây dựng
Hoạt động xây dựng là một hoạt động sản xuất hàng hoá quan trọng của xà hội, tạo
cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, là tiền đề vật chất cho các ngành khác phát triển.
Do vậy việc sử dụng hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật trong xây dựng là nhằm các
mục đích sau:

Mục đích chủ yếu của hệ thống định mức xây dựng là nhằm đảm bảo chất lợng
sản phẩm, tiết kiệm chi phí xà hội, bảo đảm các kết quả và hiệu quả kinh tế xÃ
hội của các phơng án sản xuất xây dựng.

Hệ thống định mức xây dựng cũng là những công cụ quan trọng để tính toán các

chỉ tiêu về kỹ thuật, về giá trị sử dụng của s¶n phÈm, vỊ chi phÝ, hiƯu qu¶ kinh tÕ
x· héi… cần đạt đợc khi lập phơng án ở tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất
xà hội từ khâu lập kế hoạch kinh tế xà hội, lập luËn chøng kinh tÕ – kü thuËt,
thiÕt kÕ, chÕ t¹o nghiệm thu sản phẩm, lu thông Nói cách khác, nó là một công
cụ quan trọng để tổ chức quá trình sản xuất xây dựng.

Hệ thống định mức xây dựng đợc dùng để làm phơng án cơ sở khi phân tích lựa

chọn các phơng án sản xuất tối u. Các định mức về chi phí còn để thể hiện hao phí
lao động xà hội trung bình khi tính toán và lựa chọn các phơng án.

Hệ thống định mức xây dựng là cơ sở để kiểm tra chất lợng sản phẩm về mặt kỹ
thuật, kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế xà hội của các quá trình
sản xuất sản phẩm xây dựng.

Hệ thống định mức xây dựng cũng là cơ sở đảm bảo tính thống nhất đến mức cần


thiết về mặt quốc gia cũng nh về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng.

Tuy nhiên trên thực tế, phụ thuộc vào cách tổ chức và phân cấp quản lý, hệ thống
định mức kinh tÕ – kü tht sÏ cã t¸c dơng kÝch thÝch hay kìm hÃm nền kinh tế phát triển.
Vì vậy, cần phải cải tiến và phân cấp quản lý hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật một
cách hợp lý để vừa đảm bảo yêu cầu về quản lý vĩ mô của Nhà nớc, vừa đảm bảo đợc các
yêu cầu về tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
1.3. Định mức dự toán xây dựng công trình
1.3.1. Yêu cầu chung
Định mức dự toán xây dựng công trình (sau đây gọi là định mức dự toán) là các trị số
quy định về mức tiêu hao t liệu lao động (máy móc thiết bị, vật liệu) và nhân công để tạo
nên một sản phẩm xây dựng nào đó đợc dùng để lập giá dự toán trong xây dựng. Nó đóng
vai trò vô cùng quan trọng trong việc tính toán giá cả xây dựng vì là cơ sở để lập nên tất cả
các loại đơn giá trong xây dựng.
Định mức dự toán đợc lập trên cơ sở các số liệu quan sát, thống kê thực tế và dựa vào
các phơng pháp khoa học về xây dựng định mức chi phí sản xuất nhằm xây dựng đợc một

33


hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến, phù hợp với trình độ và yêu cầu kỹ thuật
hiện đại của từng thời kỳ.
Muốn đạt đợc mục tiêu trên, định mức dự toán cần đáp ứng đợc các yêu cầu sau:

Có cơ sở khoa học và phù hợp với thực tế về mặt kinh tế - kỹ thuật, bảo đảm
tính đúng đắn của các kết quả tính toán.

Tính đến các thành tựu khoa học kỹ thuật xây dựng, các kinh nghiệm tiên
tiến đồng thời xét đến khả năng thực tế có thể thực hiện các định mức của

các tổ chức xây lắp làm việc trong điều kiện bình thờng.

Định mức dự toán phải đợc xác định cho công tác hoặc kết cấu xây lắp tơng
đối hoàn chỉnh, phù hợp với nội dung thiết kế, thi công, các tiêu chuẩn, quy
trình, quy phạm kỹ thuật xây dựng, tạo thuận lợi, giảm nhẹ thời gian và công
sức cho việc xác định giá sản phẩm xây dựng theo các giai đoạn thiết kế.

Công tác hoặc kết cấu xây lắp trong định mức dự toán phải đợc hệ thống
một cách thống nhất theo yêu cầu kỹ thuật công trình, điều kiện thi công
bình thờng và biện pháp thi công phổ biến phù hợp với trình độ khoa học kỹ
thuật trong xây dựng và mức trang bị cơ giới của ngành xây dựng (đối với
các loại định mức không phải định mức nội bộ).
1.3.2. Hệ thống định mức dự toán xây dựng công trình hiện hành
Hệ thống định mức dự toán trong xây dựng bao gồm nhiều loại định mức đặc trng và
quy định cho các lĩnh vực khác nhau của quá trình xây dựng. Tùy theo mục đích quản lý
khác nhau có các loại định mức dự toán khác nhau.
a) Theo phạm vi quản lý Nhà nớc:

Định mức dự toán chung thống nhất toàn quốc do Bộ Xây dựng ban hành.
Định mức dự toán của chuyên ngành khác nhau (chuyên ngành cấp thoát nớc,
giao thông, thủy lợi, nông nghiệp, bu điện, năng lợng,).

Định mức dự toán nội bộ, còn gọi là định mức sản xuất (sử dụng trong nội bộ
một doanh nghiệp để lập đơn giá thi công, giao khoán khối lợng, cấp phát vật t,
lập kế hoạch tiến độ sản xuất của doanh nghiệp, lập giá dự thầu, dự toán thi
công và thanh toán tiền công cho ngời lao động).
Định mức công trình (áp dụng cho những công trình có điều kiện thi công đặc
biệt, có áp dụng công nghệ mới, yêu cầu kỹ thuật đặc biệt cao, đ ợc Chính
phủ cho phép lập định mức công trình lu hành nội bộ trong phạm vi thực hiện
đầu t xây dựng công trình đó.

b) Theo phạm vi quản lý chi phí của quy trình đầu t xây dựng:
Định mức dự toán khảo sát xây dựng.
Định mức dự toán xây dựng công trình (phần xây dựng).
Định mức dự toán xây dựng công trình (phần lắp đặt).
c) Theo mức độ tổng hợp của đơn vị tính chia ra:
Định mức dự toán chi tiết: Định mức quy định về chi phí vật liệu, nhân công,
máy theo hiện vật cho một đơn vị khối lợng công việc xây lắp riêng rẽ.

Định mức dự toán tổng hợp: Định mức quy định về chi phí vật liệu, nhân công,

máy theo hiện vật cho một đơn vị khối lợng công việc xây dựng tổng hợp (bao

34


gồm nhiều loại công việc riêng rẽ có liên quan hữu cơ với nhau tạo nên một sản
phẩm xây dựng tổng hợp).
d) Theo nội dung định mức kỹ thuật chia ra:
Định mức vật t xây dựng.
Định mức sử dụng ca máy.
Định mức kỹ thuật lao động.
Trong phạm vi giáo trình, ta tiến hành nghiên cứu cụ thể hệ thống định mức dự toán
trên cơ sở quản lý chi phí đầu t xây dựng công trình nhằm hệ thống hoá và hình dung một
cách tốt nhất việc sử dụng hệ thống định mức dự toán trong việc xác định giá của sản phẩm
xây dựng.
1.3. Quản lý định mức xây dựng
Bộ Xây dựng công bố suất vốn đầu t và các định mức xây dựng (bao gồm định
mức kinh tế - kỹ thuật và định mức tỷ lệ): Định mức dự toán xây dựng công trình
(Phần xây dựng, Phần khảo sát, Phần lắp đặt), Định mức dự toán sửa chữa trong
xây dựng công trình, Định mức vật t trong xây dựng, Định mức chi phí quản lý dự

án, Định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng và các định mức xây dựng khác.
Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào phơng pháp xây dựng định mức theo
hớng dẫn hiện hành để tổ chức xây dựng, công bố định mức cho các công tác xây
dựng đặc thù của Bộ, địa phơng cha có trong hệ thống định mức xây dựng do Bộ
Xây dựng công bố.
Đối với các định mức xây dựng đà có trong hệ thống định mức xây dựng đợc công
bố nhng cha phù hợp với biện pháp, điều kiện thi công hoặc yêu cầu kỹ thuật của
công trình thì chủ ®Çu t tỉ chøc ®iỊu chØnh, bỉ sung cho phï hợp.
Đối với các định mức xây dựng cha có trong hệ thống định mức xây dựng đà đợc
công bố thì chủ đầu t căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và phơng
pháp xây dựng định mức để tổ chức xây dựng các định mức đó hoặc vận dụng các
định mức xây dựng tơng tự đà sử dụng ở công trình khác để quyết định áp dụng.

Chủ đầu t đợc thuê tổ chức t vấn có đủ điều kiện năng lực kinh nghiệm để hớng
dẫn, lập hay điều chỉnh các định mức xây dựng. Tổ chức t vấn chịu trách nhiệm về
tính hợp lý, chính xác của các định mức xây dựng này.

Chủ đầu t quyết định việc áp dụng, vận dụng định mức xây dựng đợc công bố hoặc
điều chỉnh để lập và quản lý chi phí đầu t xây dựng xây dựng công trình.
Các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định kỳ hàng năm gửi những định mức xây dựng
đà công bố trong năm về Bộ Xây dựng để theo dõi, quản lý.
Sau đây chúng ta nghiên cứu một số định mức xây dựng chủ yếu.
2. Định mức dự toán khảo sát xây dựng
2.1. Công tác khảo sát trong xây dựng
Khảo sát xây dựng là hoạt động thị sát, đo vẽ, thăm dò, điều tra, thu thập và tổng hợp
những tài liệu và số liệu về kinh tế, điều kiện tự nhiên của vùng, địa điểm xây dựng để phục
vụ cho việc lập dự án xây dựng, đi sâu tính toán, thiết kế công trình và lập bản vẽ thi công
chi tiết. Khảo sát xây dựng bao gồm khảo sát địa hình, khảo sát địa chất công trình, khảo
sát thủy văn, khảo sát hiện trạng công trình và các công việc khảo sát phục vụ cho hoạt
động xây dựng.

35


Để việc xây dựng công trình đạt đợc mục tiêu chất lợng, rút ngắn thời gian xây dựng,
giảm giá thành xây dựng thì việc thiết kế công trình phải tiến hành trên cơ sở khảo sát xây
dựng kỹ lỡng.
Công tác khảo sát xây dựng thờng đợc tiến hành theo các nội dung sau:
Khảo sát để lập Báo cáo đầu t xây dựng công trình: Trong giai đoạn này nhiệm vụ
của công tác khảo sát là thu thập những tài liệu về kinh tế (điều tra kinh tế), các
điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất thuỷ văn, vật liệu xây dựng) và về môi trờng (kể cả môi trờng x· héi…) cđa khu vùc dù kiÕn x©y dùng. Giai đoạn này công
tác khảo sát chỉ chủ yếu dựa vào bản đồ có sẵn và các tài liệu thu thập đợc trong
phòng kết hợp với việc thị sát trên thực địa để tính toán, nghiên cứu.
Khảo sát để lập Dự án đầu t xây dựng công trình (hoặc Báo cáo kinh tế kỹ
thuật): bắt nguồn từ nhiệm vụ lập ra các luận chứng và thiết kế cơ sở dự án đầu t
xây dựng nên công tác khảo sát lúc này ngoài việc dựa vào bản đồ và các tài liệu
trong phòng còn phải tiến hành các công tác khảo sát, thăm dò, điều tra thực địa
(đo đạc sơ bộ địa hành, thăm dò sơ bộ địa chất, điều tra thuỷ văn, vật liệu xây
dựng, sơ bộ cắm tuyến, định vị công trình trên thực địa) để lấy tài liệu nghiên
cứu, lập dự án.
Khảo sát để lập Thiết kế kỹ thuật: Bao gồm việc thu thập những tài liệu cần thiết
trên phơng án công trình đà đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt (dự án đầu t xây
dựng công trình). Công tác khảo sát giai đoạn này là đo đạc, thăm dò, điều tra,
nghiên cứu kỹ các điều kiện tự nhiên trong phạm vi phơng án đà đợc duyệt (cắm
tuyến tại thực địa, quyết định vị trí, các giải pháp kỹ thuật các công trình trên
tuyến), tính toán khối lợng công tác và tiêu chuẩn sản phẩm của từng hạng mục
công trình để đảm bảo mục đích yêu cầu của giai đoạn thiết kế kỹ thuật.
Khảo sát để lập Thiết kế bản vẽ thi công: Đợc thực hiện để phục vụ cho công tác
thi công theo các phơng án công trình đà đợc duyệt khi thiết kế kỹ thuật và đấu
thầu xây dựng. Đây là bớc khảo sát chi tiết, tỷ mỷ các điều kiện địa hình, địa chất,
thuỷ văn, vật liệu xây dựng tại chỗ (bao gồm cả việc thí nghiệm các loại vật liệu

xây dựng nền, mặt, công trình trong quá trình thi công) nhằm có thể điều chỉnh
các giải pháp kỹ thuật cho phù hợp hơn và tính toán, thiết kế chi tiết các bản vẽ để
có thể thực thi ngoài hiện trờng.
Tuỳ theo từng công trình có quy định chỉ lập Báo cáo kinh tÕ kü thuËt (thiÕt kÕ mét bíc: thiÕt kÕ bản vẽ thi công); Công trình phải lập dự án đầu t xây dựng công trình quy mô
nhỏ (thiết kế hai bớc: thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công) hay quy mô lớn (yêu cầu
thiết kế ba bíc: thiÕt kÕ c¬ së, thiÕt kÕ kü tht và thiết kế bản vẽ thi công) mà công tác
khảo sát đợc xác định các nội dung cụ thể.
Tài liệu khảo sát phải do pháp nhân hành nghề khảo sát xây dựng cung cấp và pháp
nhân hành nghề khảo sát xây dựng phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về số liệu mà mình
cung cấp.
2.2. Khái niệm định mức dự toán khảo sát xây dựng
Định mức dự toán khảo sát xây dựng là căn cứ để tính giá khảo sát xây dựng cho từng
loại công tác khảo sát phục vụ cho việc đấu thầu để lựa chọn nhà thầu khảo sát.
Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần khảo sát xây dựng (sau đây gọi tắt là
định mức dự toán khảo sát xây dựng) là định mức kinh tÕ kü tht thĨ hiƯn møc hao phÝ vỊ
vËt liƯu, nhân công, máy thi công để hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác khảo sát
xây dựng (nh 1 m khoan, 1 ha đo vẽ bản đồ địa hình, 1 mÉu thÝ nghiƯm... ) tõ khi chn bÞ

36


đến khi kết thúc công tác khảo sát theo đúng yêu cầu kỹ thuật, quy trình, quy phạm quy
định.
Định mức dự toán khảo sát xây dựng xác định cho từng loại công tác khảo sát, mỗi
danh mục định mức dự toán khảo sát đợc tổng hợp từ định mức chi tiết về vật liệu, nhân
công, máy thi công của các loại khảo sát từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc một sản phẩm
cụ thể.
Định mức dự toán khảo sát xây dựng đợc lập phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, các tiêu
chuẩn, quy trình, quy phạm hiện hành của Việt Nam, đồng thời có tính đến những tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới trong công tác khảo sát xây dựng và chế độ chính sách của Nhà nớc

trong xây dựng.
Hiện nay, Định mức dự toán khảo sát xây dựng đợc Bộ Xây dựng ban hành kèm theo
văn bản số 1779/BXD-VP ngày 16 tháng 8 năm 2007 quy định cụ thể đối với từng công tác
khảo sát để các đơn vị, tổ chức tham khảo và áp dụng trong công tác xác định giá khảo sát
trong xây dựng.
2.3. Nội dung định mức dự toán khảo sát xây dựng
2.3.1. Nội dung chi phí trong định mức dự toán khảo sát xây dựng
Chi phí trong định mức dự toán khảo sát bao gåm:

 Møc hao phÝ vËt liƯu trùc tiÕp: Lµ sè lợng vật liệu chính, vật liệu phụ cần

thiết trực tiếp để thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác khảo
sát xây dựng.

Mức hao phí lao động trực tiếp: Là số lợng ngày công lao động của kỹ s,

công nhân trực tiếp cần thiết để thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối lợng
công tác khảo sát xây dựng.

Mức hao phí máy thi công trực tiếp: Là số lợng ca sử dụng máy thi công trực

tiếp cần thiết để thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác khảo sát
xây dựng.

2.3.2. Sử dụng định mức dự toán khảo sát xây dựng
a) Kết cấu của định mức
Định mức dự toán khảo sát đợc trình bày theo nhóm, loại công tác và đợc mà hóa
thống nhất.
Mỗi loại định mức đợc trình bày tóm tắt về thành phần công việc, điều kiện áp
dụngvà mức hao phí về vật liệu, nhân công, máy thi công. Trong đó, định mức nhân công

tính bằng ngày công với cấp bậc thợ bình quân cho mỗi loại công tác khảo sát; định mức
máy thi công chủ yếu tính bằng số lợng ca máy còn các loại máy khác sử dụng ít, số lợng
không lớn thì tính bằng tỷ lệ % so với máy thi công chính; định mức vật liệu chính tính
bằng số lợng, còn những loại vật liệu khác thì tính bằng tỷ lệ % so với giá trị của vật liệu
chính.
Định mức dự toán khảo sát xây dựng đợc Bộ Xây dựng ban hành kèm theo văn bản số 1779/BXD-VP
ngày 16 tháng 8 năm 2007 gồm 17 chơng:
Chơng 1: Công tác đào đất, đá bằng thủ công
Chơng 2: Công tác khoan tay
Chơng 3: Công tác khoan xoay bơm rửa bằng ống mẫu trên cạn
Chơng 4: Công tác khoan xoay b¬m rưa b»ng èng mÉu díi níc
Ch¬ng 5: Công tác khoan guồng xoắn có lấy mẫu trên cạn

37


Chơng 6: Công tác khoan guồng xoắn có lấy mẫu dới nớc
Chơng 7: Công tác khoan đờng kính lớn
Chơng 8: Công tác đặt ống quan trắc mức nớc ngầm trong lỗ khoan
Chơng 9: Công tác đo lới khống chế mặt bằng
Chơng 10: Công tác đo khống chế độ cao
Chơng 11: Công tác đo vẽ chi tiết bản đồ trên cạn
Chơng 12: Công tác đo vẽ chi tiết bản đồ dới nớc
Chơng 13: Công tác đo vẽ mặt cắt địa hình
Chơng 14: Công tác thí nghiệm trong phòng
Chơng 15: Công tác thí nghiệm ngoài trời
Chơng 16: Công tác thăm dò địa vật lý
Chơng 17: Công tác đo vẽ lập bản đồ địa chất công trình

Ví dụ:

Công tác đo lún công trình (thuộc chơng 13)
1. Thành phần công việc:
-

Nhận nhiệm vụ, khảo sát hiện trờng.

-

Chuẩn bị dụng cụ, vật t, trang thiết bị.

-

Đo khống chế cao độ (dẫn cao độ giữa các mốc chuẩn).

-

Dẫn cao độ từ mốc chuẩn vào các điểm trên công trình.

-

Đo dẫn dài từ vị trí móng tới các điểm dựng mia.

-

Bình sai, đánh giá độ chính xác, lới khống chế, lới đo lún, hoàn chỉnh tài liệu đo lún, làm báo
cáo tổng kết.

-

Kiểm nghiệm máy và các dụng cụ đo, bảo dỡng thờng kỳ cho mốc đo lún.


-

Kiểm tra chất lợng sản phẩm, hoàn chỉnh hồ sơ, nghiệm thu và bàn giao.

2. Điều kiện áp dụng:
-

Cấp địa hình: Phụ lục số 7.

-

Định mức tính cho cấp đo lún hạng 3 của Nhà nớc với địa hình cấp 3.

-

Mốc chuẩn cao độ, tọa độ Nhà nớc đà có ở khu vực đo (phạm vi 300m).

3. Những công việc cha tính vào định mức:
-

Công tác dẫn mốc cao độ, tọa độ Nhà nớc từ ngoài khu vực đo (phạm vi >300m).

4. Bảng định mức:
Bảng định mức đo lún công trình
ĐVT: 1 chu kỳ đo
MÃ hiệu

Tên
công

việc

Số điểm đo của một chu kỳ (n)
Thành phần hao phí

Đo lún
CO. 02100 công Vật liệu
trình - Cọc mốc đo lún
- Sổ đo lún
- Sổ tổng hợp độ lún
- Giấy kẻ ly
- Giấy can
- Vật liệu khác

38

ĐVT

cọc
quyển
m
%

n<10

n>10
n< 15

n>15
n< 20


n>20
n< 25

n>25
n< 30

n>30
n< 35

12
1
2
0, 6
0, 6
10

18
1
2
0, 6
0, 6
10

24
1
2
0, 8
0, 8
10


30
1
2
0, 8
0, 8
10

36
1
2
1
1
10

42
1
2
1
1
10


Nhân công
- Cấp bậc thợ 4/7
Máy thi công
- Ni 030
- Theo 020
- Ni 004
- Máy khác


công

12

18

25

32

40

47

ca
%

0, 5
0, 5
1, 0
5
1

0, 6
0, 6
1, 3
5
2


0, 7
0, 7
1, 6
5
3

0, 8
0, 8
1, 9
5
4

0, 9
0, 9
2, 2
5
5

1, 0
1, 0
2, 5
5
6

5. Bảng hệ số: Khi đo lún ở địa hình khác cấp 3 và cấp hạng đo lún khác cấp 3
Bảng hệ số cấp địa hình
Cấp địa hình
Hệ số

1

0, 8

2
0, 9

3
1, 0

4
1, 1

5
1, 2

Bảng hệ số cấp hạng đo lún
Cấp hạng đo lún
Hệ số

kỳ đo.

III
1, 0

II
1, 1

I
1, 2

Đặc biệt

1, 3

- Khi đo từ chu kỳ thứ 2 trở đi thì định mức nhân công và máy đợc nhân với hệ số tơng ứng với số chu

Đối với những công tác khảo sát xây dựng cha đợc quy định định mức hoặc những
loại công tác khảo sát mới (áp dụng tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm khác với quy định hiện
hành, sử dụng thiết bị mới, điều kiện địa chất, địa hình khác biệt) thì chủ đầu t và các nhà
thầu khảo sát xây dựng căn cứ vào các yêu cầu kỹ thuật và phơng pháp xây dựng định mức
để xác định định mức cho những công tác khảo sát này hoặc vận dụng những định mức tơng tự đà sử dụng ở các công trình khác làm cơ sở xác định chi phí khảo sát xây dựng thực
hiện phơng thức đấu thầu. Các định mức trên phải gửi về Sở xây dựng nơi xây dựng công
trình, Bộ xây dựng và Bộ quản lý ngành theo dõi, kiểm tra. Trờng hợp chỉ định thầu thì chủ
đầu t phải gửi các định mức này về Bộ quản lý ngành hoặc Sở xây dựng nơi xây dựng công
trình để thoả thuận với Bộ xây dựng ban hành áp dụng.
b) Cách tra cứu định mức
Cách tra cứu định mức dự toán khảo sát xây dựng tơng tự nh tra cứu định mức dự
toán xây dựng. (Cụ thể xem trong phần định mức dự toán xây dựng).
3. Định mức dự toán xây dựng công trình phần xây dựng
3.1. Cơ sở lý luận chung
Định mức dự toán phần xây dựng công trình đợc áp dụng để lập đơn giá xây dựng,
làm cơ sở để lập Dự toán, Tổng dự toán xây dựng công trình xây dựng thuộc các dự án đầu
t xây dựng công trình. Thực chất, đây chính là việc xác định nhu cầu cần thiết về vật liệu,
lao động, máy móc để thi công xác định cho một đơn vị khối luợng công tác xây lắp tơng
đối hoàn chỉnh nh 1m3 tờng gạch, 1m3 bê tông... bằng cách tổng hợp các bớc công việc dựa
trên định mức thi công đối với công tác xây lắp đó.
Định mức dự toán phần xây dựng công trình phải đảm bảo đợc tính khoa học và thực
tiễn, phản ánh đúng trình độ công nghệ và trình độ tổ chức sản xuất trong xây dựng trong
một giai đoạn nhất định. Tính tiên tiến của định mức có thể đợc đảm bảo bởi chúng đợc lập
trên cơ sở các giải pháp thiết kế tiên tiến và kinh tế nhất cũng nh các phơng pháp thi công
đợc đúc kết từ các kinh nghiệm tiên tiến của các tổ chức xây dựng đối với từng loại công
tác hay từng chuyên ngành xây dựng.


39


Sự phát triển không ngừng và nhanh chóng của tiến bộ kỹ thuật trong xây dựng đòi
hỏi định mức dự toán phải đợc hoàn thiện có hệ thống, đồng thời cũng đòi hỏi sự cần thiết
phải xem xét lại và sưa ®ỉi chóng trong tõng thêi kú do sù xt hiện của những định mức
thi công mới nhằm đảm bảo định mức dự toán biểu hiện đúng đắn trình độ kỹ thuật bình
quân của ngành trong từng thời kỳ.
3.2. Khái niệm định mức dự toán xây dựng công trình Phần xây dựng
Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng (Sau đây gọi tắt là Định mức
dự toán) là định mức kinh tế - kỹ thuật thĨ hiƯn møc hao phÝ vỊ vËt liƯu, lao ®éng và máy
thi công để hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác xây dựng nh 1m3 tờng gạch, 1m3 bê
tông, 1m2 lát gạch, 1 tấn cốt thép, 100m dài cọc .v.v... từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc
công tác xây dựng (kể cả những hao phí cần thiết do yêu cầu kỹ thuật và tổ chức sản xuất
nhằm đảm bảo thi công xây dựng liên tục, đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật).
Định mức dự toán đợc lập trên cơ sở các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, quy phạm
về thiết kế thi công nghiệm thu, mức cơ giới hoá chung trong ngành xây dựng, trang
thiết bị kỹ thuật, biện pháp thi công và những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong xây dựng nh:
thiết bị và công nghệ thi công tiên tiến, các vật liệu mới
Hiện nay Bộ Xây dựng ban hành ''Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây
dựng" kèm theo công văn số 1776/BXD-VP ngày 16 tháng 08 năm 2007 là tài liệu để các
đơn vị, tổ chức tham khảo và áp dụng để lập Dự toán, Tổng dự toán xây dựng công trình và
quản lý chi phí đầu t xây dựng.
3.3. Nội dung Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng
3.3.1. Nội dung hao phí trong định mức
Định mức dự toán quy định mức hao phí cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác xây dựng tơng đối hoàn chỉnh. Nội dung định mức dự toán bao gồm:
Mức hao phí vật liệu: Là số lợng vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện
hoặc các bộ phận rời riêng lẻ, vật liệu luân chuyển (không kể vật liệu phụ cần
dùng cho máy móc, phơng tiện vận chuyển và những vật liƯu tÝnh trong chi phÝ

chung) cÇn cho viƯc thùc hiƯn và hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác xây
dựng. Số lợng vật liệu đà bao gồm hao phí ở khâu thi công, riêng đối với các
loại cát xây dựng đà kể đến hao hụt do độ dôi của cát.
Mức hao phí lao động: Là số ngày công lao động của công nhân (chuyên
nghiệp và không chuyên nghiệp) trực tiếp thực hiện khối lợng công tác xây
dựng và công nhân phục vụ xây dựng (kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật
liệu, bán thành phẩm trong phạm vi mặt bằng xây dựng). Số lợng ngày công đÃ
bao gồm cả lao động chính, phụ để thực hiện và hoàn thành một đơn vị khối lợng công tác xây dựng từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc, thu dọn hiện trờng
thi công. Cấp bậc công nhân quy định trong tập định mức là cấp bậc bình quân
của các công nhân tham gia thực hiện một đơn vị công tác xây dựng.
Mức hao phí máy thi công: Là số ca sử dụng máy và thiết bị thi công chính
trực tiếp thực hiện kể cả máy và thiết bị phụ phục vụ (kể cả một số máy phục vụ
xây dựng có hoạt động độc lập tại hiện trờng nh máy thi công phục vụ gắn liền
với dây chuyền sản xuất thi công xây dựng công trình) để hoàn thành một đơn
vị khối lợng công tác xây dựng.
3.3.2. Sử dụng định mức dự toán
a) Kết cấu của định mức

40


Định mức dự toán đợc trình bày theo nhóm, loại công tác hoặc kết cấu xây lắp thờng
phân thành các chơng công tác và đợc mà hoá thống nhất. Hệ thống danh mục này đà đợc
xác định từ yêu cầu của định mức dự toán, theo khả năng thực hiện các công tác xây lắp
hoặc kết cấu, đồng thời có xem xét mối liên hệ giữa các công tác xây lắp thể hiện ở giai
đoạn thiết kế để có tính bao quát, tổng hợp và đầy đủ khi xác lập hệ thống định mức.
Các nhóm, các loại công tác hoặc kết cấu xây lắp đợc trình bày, phân loại theo các
dạng xây dựng và các loại công trình xây dựng, trong hệ thống danh mục có những chơng
công tác đợc lập để định mức chung cho các loại công trình xây dựng nhng có những chơng
công tác thể hiện tính chất riêng biệt của công trình xây dựng cụ thể.

Ngoài thuyết minh và quy định chung, trong mỗi chơng công tác của định mức dự
toán thờng đều có phần thuyết minh và hớng dẫn áp dụng cụ thể đối với từng nhóm, loại
công tác xây lắp phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và biện pháp thi công.
Ví dụ:
Định mức dự toán xây dựng công trình Phần xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành kèm theo công
văn số 1776/BXD-VP ngày 16 tháng 08 năm 2007 gồm 11 chơng phân theo các loại công tác:
1.Chơng I : Công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng
2.Chơng II: Công tác đào, đắp đất, đá, cát
3.Chơng III: Công tác đóng cọc, ép cọc, nhổ cọc, khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi
4.Chơng IV: Công tác làm đờng
5.Chơng V: Công tác xây gạch đá
6.Chơng VI: Công tác bê tông tại chỗ
7.Chơng VII: Công tác sản xuất và lắp dựng cấu kiện bê tông đúc sẵn
8.Chơng VIII: Sản xuất, lắp dựng cấu kiện gỗ
9.Chơng IX: Sản xuất lắp dựng cấu kiện sắt thép
10.Chơng X: Công tác làm mái, làm trần và các công tác hoàn thiện khác
11.Chơng XI: Các công tác khác

Mỗi loại định mức đợc trình bày tóm tắt về thành phần công việc, điều kiện kỹ thuật,
điều kiện thi công, biện pháp thi công và đợc xác định theo đơn vị tính phù hợp để thực
hiện công tác xây lắp đó. Đơn vị khối lợng thờng bao trùm đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật,
điều kiện thi công chung, biện pháp thi công phổ biến, trong đó đà tính đến việc nâng cao
mức độ cơ giới hoá trong công nghệ thi công xây lắp và sử dụng các thiết bị thi công tiên
tiến.
Mỗi loại định mức có hai phần cơ bản là thành phần công việc và bảng định mức các
thành phần hao phí.
Bảng định mức các thành phần hao phí mô tả mức hao phí vật liệu gồm tên, chủng
loại, quy cách vật liệu chính cần thiết cấu tạo vào kết cấu xây lắp và các vật liệu phụ khác;
mức hao phí lao động gồm loại thợ, cấp bậc công nhân bình quân; mức hao phí máy thi
công gồm tên, loại công suất của máy móc, thiết bị chủ đạo và một số máy móc, thiết bị

khác trong dây chuyền công nghệ thi công để thực hiện hoàn chỉnh công tác xây lắp.
Các thành phần hao phí trong định mức dự toán đợc xác định theo nguyên tắc sau:
Mức hao phí vật liệu chính đợc tính bằng số lợng theo đơn vị thống nhất của
Nhà nớc.

41


Mức hao phí vật liệu phụ khác đợc tính b»ng tû lƯ % tÝnh trªn chi phÝ vËt liƯu
chÝnh.
 Mức hao phí lao động chính và phụ đợc tính bằng số ngày công theo cấp bậc
của công nhân trực tiếp xây lắp bình quân.
Mức hao phí máy thi công chính đợc tính bằng số lợng ca máy sử dụng.
Mức hao phí máy thi công phụ khác đợc tính bằng tỷ lệ % trên chi phí sử dụng
máy chính.
Ví dụ:
AB. 64000 Đắp nền đờng
Thành phần công việc:

-Chuẩn bị, san đất có sẵn thành từng luống trong phạm vi 30m, đầm đất theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
-Hoàn thiện nền đờng gọt vỗ mái taluy, nền đờng theo yêu cầu kỹ thuật.
Đơn vị tính: 100m3
MÃ hiệu

Công tác xây
lắp

Thành phần hao phí

Đơn vị


K=0,85

Độ chặt yêu cầu
K=0,90 K=0,95

K=0,98

AB. 6412

AB. 6413

Đắp nền đờng
bằng máy đầm
9T

Nhân công 3/7
Máy thi công
Máy đầm 9T
Máy ủi 110CV
Máy khác

công

1, 74

1, 74

1, 74


-

ca
ca
%

0, 22
0, 11
1, 5

0, 30
0, 15
1, 5

0, 42
0, 21
1, 5

-

Đắp nền đờng
bằng máy đầm
16T

Nhân công 3/7
Máy thi công
Máy đầm 16T
Máy ủi 110CV
Máy khác


công

1, 74

1, 74

1, 74

1, 74

ca
ca
%

0, 174
0, 087
1, 5

0, 241
0, 12
1, 5

0, 335
0, 167
1, 5

0, 42
0, 21
1, 5


Đắp nền đờng
bằng máy đầm
25T

Nhân công 3/7
Máy thi công
Máy đầm 25T
Máy ủi 110CV
Máy khác

công

1, 74

1, 74

1, 74

1, 74

ca
ca
%

0, 152
0, 076
1, 5

0, 211
0, 105

1, 5

0, 294
0, 147
1, 5

0, 367
0, 183
1, 5

1

AB. 6411

2

3

4

b) Sử dụng Định mức dự toán trong lập đơn giá xây dựng
Định mức đợc áp dụng để lập đơn giá xây dựng, làm cơ sở để lập Dự toán, Tổng dự
toán xây dựng công trình xây dựng thuộc các dự án đầu t xây dựng công trình.
Trong quá trình lập đơn giá xây dựng, muốn tra cứu định mức dự toán cho một loại
công tác xây lắp hoặc kết cấu cụ thể, ta tra theo chơng, mỗi chơng gồm một số loại định
mức đợc mà hoá theo một mà hiệu thống nhất.
Nh đà chỉ ra ở trên, mỗi loại định mức có hai phần cơ bản là thành phần công việc và
bảng định mức các thành phần hao phí. Trong thành phần công việc quy định rõ và đầy đủ
nội dung các bớc công việc theo thứ tự từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc hoàn thành công
tác hoặc kết cấu xây lắp. Vì lý do đó, khi tra cứu cần xem công việc cần tra cứu định mức

có phù hợp với định mức quy định không.
MÃ hiệu định mức gồm 7 ký tự cả phần chữ và phần số:
42


-

Phần chữ: dùng 2 ký tự để chỉ loại công tác xây lắp.
Phần số: gồm 5 số, trong đó 3 số đầu (tiếp theo phần chữ) để chỉ cụ thể
tên công việc, 2 số tự cuối để chỉ đặc điểm công việc.

Thông thờng mỗi loại công việc cụ thể có những đặc điểm công việc riêng theo các
yêu cầu kỹ thuật cụ thể, điều kiện thi công cụ thể, biện pháp thi công phổ biến thể hiện theo
một mà hiệu riêng tập hợp thành một bảng. Bảng định mức mô tả tên, chủng loại, quy cách
của vật liệu chính cần thiết cho công tác, kết cấu xây lắp và các vật liệu phụ khác; loại thợ,
cấp bậc công nhân bình quân; tên, loại, công suất của MMTB chủ đạo và một số máy, thiết
bị khác trong dây chuyền công nghệ thi công để thực hiện hoàn chỉnh công tác, kết cấu xây
lắp.
Ví dụ:
Trong bảng tiên lợng có các công tác sau:
TT

Hạng mục

Đơn vị

1
I
1
2

3
4
5
6

2
Nền đờng

3

4

m3
m3
100m3
m3
m3
100m3

11, 804. 19
22, 704. 19
98. 68
2, 112. 25
3, 935. 78
101. 20

Đào nền đất cấp III
Đắp nền đờng bằng cát đen K=0,95
Đắp lề dày 70 cm bằng đất
Đắp giải phân cách bằng đất

Đắp nền đờng bằng đất núi K=0,95
Đắp đá hộc nền đờng
.

Khối lợng

Trong đó công tác đào nền mở rộng thực hiện theo 2 giai đoạn: đào nền đờng bằng máy (75%) và đào
bằng thủ công (25%). Tiến hành đào bằng máy đào 0. 8 m3 và máy ủi 110 CV đổ lên xe tải 10T, cù ly vËn
chun ≤ 300 m.
TiÕn hµnh tra cøu định mức cho công tác đào nền đất cấp III nh sau:
Trong định mức dự toán quy định:


Đào nền đờng bằng máy đào

AB.30000 Đào nền đờng

Thành phần công việc:
Chuẩn bị, đào đất nền đờng bằng máy đào, đổ lên phơng tiện vận chuyển. Đào nền đờng bằng máy ủi
trong phạm vi quy định, bạt vỗ mái taluy, sửa nền đờng hoàn thiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

43


AB. 31000 Đào nền đờng bằng máy đào đổ lên phơng tiện vận chuyển.
Đơn vị tính: 100m3

công

I

3, 89

Cấp đất
II
III
4, 85
5, 79

ca
ca

0, 557
0, 050

0, 643
0, 059

0, 787
0, 068

-

Nhân công 3/7
Máy thi công
Máy đào 0, 8m3
Máy ủi 110CV

công

3, 89


4, 85

5, 79

6, 72

ca
ca

0, 301
0, 050

0, 355
0, 059

0, 446
0, 068

0, 491
0, 076

Đào nền đờng
bằng máy đào
1, 25m3

Nhân công 3/7
Máy thi công
Máy đào 1, 25m3
Máy ñi ≤110CV


c«ng

3, 89

4, 85

5, 79

6, 72

ca
ca

0, 228
0, 050

0, 264
0, 059

0, 307
0, 068

0, 419
0, 076

AB.
3114

Đào nền đờng

bằng máy đào
1, 6m3

Nhân công 3/7
Máy thi công
Máy đào 1, 6m3
Máy ủi 110CV

công

3, 89

4, 85

5, 79

6, 72

ca
ca

0, 202
0, 050

0, 227
0, 059

0, 268
0, 068


0, 389
0, 076

Đào nền đờng
bằng máy đào
2, 3m3

Nhân công 3/7
Máy thi công
Máy đào 2, 3m3
Máy ủi 110CV

công

3, 89

4, 85

5, 79

6, 72

AB.
3115

ca
ca

0, 161
0, 050


0, 194
0, 059

0, 245
0, 068

0, 348
0, 076

AB.
3116

Đào nền đờng
bằng máy đào
3, 6m3

Nhân công 3/7
Máy thi công
Máy đào 3, 6m3
Máy ủi 110CV

công

3, 89

4, 85

5, 79


6, 72

ca
ca

0, 112
0, 050

0, 135
0, 059

0, 171
0, 068

0, 244
0, 076

1

2

3

4

AB.
3111

Công tác xây
lắp

Đào nền đờng
bằng máy đào
0, 4m3

Thành phần hao
phí
Nhân công 3/7
Máy thi công
Máy đào 0, 4m3
Máy ủi 110CV

AB.
3112

Đào nền đờng
bằng máy đào
0, 8m3

AB.
3113

MÃ hiệu

Đơn vị

IV
-

Chọn định mức AB. 31123: Đào nền đờng bằng máy đào 0,8m3, đất cấp III.



Đào nền đờng bằng thủ công

AB. 11700 Đào nền đờng

Thành phần công việc:
- Chuẩn bị, dọn dẹp mặt bằng. Đào nền đờng theo đúng yêu cầu kỹ thuật, xúc đất đổ đúng nơi quy
định hoặc đổ lên phơng tiện vận chuyển trong phạm vi 10m để vận chuyển, hoàn thiện nền đờng, bạt mái
taluy, sửa chữa bề mặt nền đờng, đắp lại rÃnh dọc cũ, đầm nén (nếu là đờng mở rộng) theo đúng yêu cầu kỹ
thuật.
Nhân công 3,0/7
Đơn vị tính: Công/1m3
MÃ hiệu
AB.1171
AB1172

Công tác xây lắp
Đào nền đờng mở rộng
Làm mới

Cấp đất
I
0,56
0,36
1

II
0,74
0,54
2


III
1,07
0,87
3

Chọn định mức AB. 11713: đào nền đờng mở rộng bằng thủ công đất cấp III.

44

IV
1,58
1,38
4




Vận chuyển đất bằng ô tô tự đổ

ab. 41000 Vận chuyển đất bằng ô tô tự đổ

Thành phần công việc:
Vận chuyển đất do máy đào đổ lên phơng tiện, vận chuyển đến vị trí đắp hoặc đổ đi bằng ôtô tự đổ.
Đơn vị tính: 100m3
MÃ hiệu
AB. 4111
AB. 4112
AB. 4113
AB. 4114

AB. 4115
AB. 4116
AB. 4121
AB. 4122
AB. 4123
AB. 4124
AB. 4125
AB. 4126
AB. 4131
AB. 4132
AB. 4133
AB. 4134
AB. 4135
AB. 4136
AB. 4141
AB. 4142
AB. 4143
AB. 4144
AB. 4145
AB. 4146

C«ng tác xây
lắp
Vận chuyển
đất bằng ôtô
tự đổ trong
phạm vi
<300m
Vận chuyển
đất bằng ôtô

tự đổ trong
phạm vi
<500m
Vận chuyển
đất bằng ôtô
tự đổ trong
phạm vi
<700m
Vận chuyển
đất bằng ôtô
tự đổ trong
phạm vi
<1000m

Thành phần
hao phí
Ôtô 5 tấn
Ôtô 7 tấn
Ôtô 10 tấn
Ôtô 12 tấn
Ôtô 22 tấn
Ôtô 27 tấn
Ôtô 5 tấn
Ôtô 7 tấn
Ôtô 10 tấn
Ôtô 12 tấn
Ôtô 22 tấn
Ôtô 27 tấn
Ôtô 5 tấn
Ôtô 7 tấn

Ôtô 10 tấn
Ôtô 12 tấn
Ôtô 22 tấn
Ôtô 27 tấn
Ôtô 5 tấn
Ôtô 7 tấn
Ôtô 10 tấn
Ôtô 12 tấn
Ôtô 22 tấn
Ôtô 27 tấn

Đơn vị
ca
ca
ca
ca
ca
ca
ca
ca
ca
ca
ca
ca
ca
ca
ca
ca
ca
ca

ca
ca
ca
ca
ca
ca

I
0, 666
0, 526
0, 500
0, 416
0, 279
0, 185
0, 833
0, 666
0, 542
0, 478
0, 321
0, 257
0, 952
0, 741
0, 596
0, 536
0, 341
0, 282
1, 111
0, 852
0, 685
0, 610

0, 413
0, 334
1

CÊp ®Êt
II
III
0, 833
1, 000
0, 590
0, 740
0, 555
0, 600
0, 465
0, 540
0, 311
0, 361
0, 209
0, 328
0, 953
1, 230
0, 770
0, 860
0, 605
0, 660
0, 534
0, 600
0, 360
0, 410
0, 284

0, 357
1, 110
1, 300
0, 87
1, 000
0, 666
0, 730
0, 581
0, 670
0, 382
0, 448
0, 308
0, 428
1, 330
1, 600
1, 000
1, 200
0, 770
0, 840
0, 690
0, 770
0, 461
0, 550
0, 400
0, 469
2
3

IV
1, 100

0, 810
0, 660
0, 580
0, 388
0, 392
1, 260
0, 930
0, 720
0, 650
0, 440
0, 375
1, 428
1, 070
0, 800
0, 730
0, 488
0, 449
1, 700
1, 280
0, 920
0, 840
0, 562
0, 515
4

Chọn định mức AB. 41133: Vận chuyển đất bằng ô tô tự đổ 10 tấn trong phạm vi 300 m,
đất cấp III.

Trong trờng hợp những loại công tác xây lắp mà yêu cầu kỹ thuật và điều kiện thi
công khác với quy định trong Định mức dự toán thì chủ đầu t tổ chức t vấn thiết kế và các

đơn vị nhận thầu xây dựng căn cứ vào tài liệu thiết kế, các định mức dự toán tơng tự kết
hợp với điều kiện cụ thể để bổ sung hoặc bỏ đi những hao phí cho phù hợp để xác lập định
mức mới và trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành áp dụng.
Trờng hợp những loại công tác xây lắp có tính chất phát sinh mới, không có trong
quy định của định mức dự toán thì có thể tiến hành lập định mức dự toán mới theo đúng phơng pháp quy định trình các cơ quan có thẩm quyền ban hành áp dụng. Định mức dự toán
này phải đợc lập dựa trên căn cứ là các định mức sản xuất (gọi là Định mức thi công) về sử
dụng vật liệu, lao động, máy thi công trong xây dựng cơ bản; Các quy chuẩn xây dựng;
Quy phạm kỹ thuật về thiết kế - thi công - nghiệm thu; Mức cơ giới hoá chung trong ngành
xây dựng; Tình hình trang thiết bị kỹ thuật, tổ chức lực lợng của các đơn vị xây lắp, cũng
nh kết quả ®a ¸p dơng tiÕn bé khoa häc kü tht trong xây dựng thời gian vừa qua nh sử
dụng các vật liệu mới, cao cấp, thiết bị và công nghệ thi công tiên tiến.

45


4. Định mức chi phí quản lý dự án và t vấn đầu t xây dựng công
trình
4.1. Định mức chi phí quản lý dự án
Quản lý dự án là việc lập kế hoạch, hớng dẫn và điều phối thời gian, nguồn lực và
giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án đạt đợc các mục tiêu xác
định trớc:
- Mục tiêu quy mô, chi phí, thời gian, chất lợng, an toàn lao động.
- Sự hài lòng của các bên tham gia.
Các hình thức quản lý dự án:
Theo nghị định số 112/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 29/9/2006 về sử
đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu t xây dựng
công trình quy định: Căn cứ điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân, yêu cầu của dự án,
ngời quyết định đầu t xây dựng công trình quyết định lựa chọn một trong các hình thức
quản lý dự án đầu t xây dựng công trình sau đây:
Chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án:

Trong trờng hợp này chủ đầu t sẽ thành lập Ban quản lý dự án để giúp chủ đầu t làm
đầu mối quản lý dự án.
Ban quản lý dự án có thể thuê t vấn quản lý, giám sát một số phần việc mà Ban quản
lý dự án không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhng phải đợc sự đồng ý của
chủ đầu t.
Đối với những dự án có quy mô nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu t dới 1 tỷ đồng thì
chủ đầu t có thể không cần lập Ban quản lý dự án mà sử dụng bộ máy chuyên môn
của mình quản lý, điều hành hoặc chủ đầu t thuê ngời có chuyên môn kinh nghiệm để
giúp quản lý thực hiện dự án.

Trờng hợp chủ đầu t thuê tổ chức t vấn quản lý điều hành dự án:
Tổ chức t vấn đợc thuê để quản lý dự án phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lý
phù hợp với quy mô, tính chất của dự án. Khi áp dụng hình thức thuê t vấn quản lý dự
án, chủ đầu t vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của mình hoặc
chỉ định đầu mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của t vấn quản lý dự
án.
4.1.1. Khái niệm định mức chi phí quản lý dự án
Định mức chi phí quản lý dự án đầu t xây dựng công trình (gọi tắt là định mức chi
phí quản lý dự án) là chi phí tối đa cho các công việc quản lý dự án.
Định mức chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công
việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành, nghiệm
thu bàn giao, đa công trình vào khai thác sử dụng bao gồm:
Chi phí tổ chức lập báo cáo đầu t, chi phí tổ chức lập dự án đầu t hoặc báo cáo
kinh tÕ - kü tht;
♦ Chi phÝ tỉ chøc thùc hiƯn công tác bồi thờng giải phóng mặt bằng, tái định c thuộc
trách nhiệm của chủ đầu t;
Chi phí tổ chøc thi tun thiÕt kÕ kiÕn tróc;

46



Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu t, b¸o c¸o kinh tÕ - kü tht, tỉng møc ®Çu t;
chi phÝ tỉ chøc thÈm tra thiÕt kÕ kü thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây
dựng công trình;
Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
Chi phí tổ chức quản lý chất lợng, khối lợng, tiến độ và quản lý chi phí xây dựng
công trình;
Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trờng của công trình;
Chi phí tổ chức lập định mức, đơn giá xây dựng công trình;
Chi phí tổ chức kiểm tra chất lợng vật liệu, kiểm định chất lợng công trình theo
yêu cầu của chủ đầu t;
Chi phí tổ chức kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình;
Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán, quyết
toán vốn đầu t xây dựng công trình;
Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;
Chi phí khởi công, khánh thành, tuyên truyền quảng cáo;
Chi phí tổ chức thực hiện một số công việc quản lý khác.
4.1.2. Nội dung của định mức chi phí quản lý dự án
Định mức chi phí quản lý dự án bao gồm:
- Tiền lơng, các khoản phụ cấp tiền lơng, các khoản trích nộp bảo hiểm xà hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, tiền thờng, phúc lợi tập thể của cá nhân
tham gia quản lý dự án;
- Chi phí cho các dịch vụ công cộng, văn phòng phẩm, thông tin liên lạc, hội
nghị, hội thảo, tập huấn, công tác phí, thuê nhà làm việc, thuê phơng tiện đi lại,
thiết bị làm việc;
- Chi phí mua sắm tài sản phục vụ quản lý;
- Chi phí sửa chữa thờng xuyên, sửa chữa lớn tài sản của ban quản lý;
- Các khoản phí, lệ phí, thuế và các chi phí khác.
Chú ý: Chi phí quản lý dự án đợc xác định theo định mức chi phí đà bao gồm cả thuế
giá trị gia tăng.

4.1.3. Sử dụng định mức chi phí quản lý dự án
Chi phí quản lý dự án đợc tính toán theo công thức sau:
CQLDA = NQLDA. (GXD + GTB)

(2.1)

Trong ®ã:
- CQLDA: Chi phÝ quản lý dự án;
- NQLDA: Định mức tỉ lệ chi phí quản lý dự án đợc xác định theo bảng tra hoặc
bằng nội suy;
- GXD, GTB: Chi phí xây dựng và thiết bị trong tổng mức đầu t của dự án đầu t xây
dựng công trình đợc duyệt (cha có VAT).

47


Định mức chi phí quản lý dự án xác định theo định mức chi phí quản lý dự
án và t vấn đầu t xây dựng công trình ban hành kèm theo văn bản số: 1751/
BXD-VP ngày 14 th¸ng 8 năm 2007 ca B Xây dng:
Bảng 2.1. Bảng định mức chi phí quản lý dự án
Đơn vị tính: tỷ lệ %

TT

Loại công
trình

Chi phí xây dựng và thiết bị (tỷ đồng)
7


10

20

50

100

200

500

1.000

2.000

5.000

10.000

1

Công trình
dân dụng

2,304 2,195

1,862

1,663


1,397

1,368

1,254

1,026

0,793

0,589

0,442

2

Công trình
công nghiệp

2,426 2,310

1,960

1,750

1,470

1,440


1,320

1,080

0,931

0,620

0,465

3

Công trình
giao thông

2,062 1,964

1,666

1,488

1,250

1,224

1,122

0,918

0,791


0,527

0,395

4

Công trình
thuỷ lợi

2,183 2,079

1,764

1,575

1,323

1,296

1,188

0,972

0,838

0,558

0,419


5

Công trình hạ
1,940 1,848
tầng kỹ thuật

1,568

1,400

1,176

1,152

1,056

0,864

0,744

0,496

0,372

4.2. Định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng công trình
T vấn là loại lao động đặc biệt đó là kinh nghiệm, kiến thức và sự phán xét trong một
lĩnh vực nào đó. Hoạt động xây dựng rất phức tạp và khó khăn trong khi không phải lúc nào
chủ đầu t cũng có kinh nghiƯm, kiÕn thøc ®Ĩ cã thĨ thùc hiƯn tèt các công việc của mình
trong quá trình đầu t. Bằng kiến thức của mình, t vấn xây dựng có thể trực tiếp giúp chủ đầu
t và nhà thầu thực hiện các nhiệm vụ, công việc trong các giai đoạn đầu t.

Trong xây dựng có các loại hình t vấn sau:
T vấn cho giai đoạn chuẩn bị đầu t nh: lập dự án đầu t xây dựng công trình,
thẩm định dự án đầu t xây dựng công trình.
T vấn cho giai đoạn thực hiện đầu t nh: khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng
công trình, lập tổng dự toán và dự toán; thẩm định thiết kế, tổng dự toán và dự
toán; lựa chọn nhà thầu; lựa chọn t vấn giám sát thi công xây dựng công trình.
T vấn cho giai đoạn kết thúc đầu t đa công trình vào khai thác, sử dụng nh: vận
hành trong thời gian đầu; thực hiện chơng trình đào tạo, chuyển giao công
nghệ.
Các t vấn khác nh: quản lý dự án đầu t xây dựng công trình...
4.2.1. Khái niệm định mức t vấn đầu t xây dựng công trình
Định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng công trình là chi phí tối đa cho công tác t vấn
đầu t xây dựng công trình.
Chi phí t vấn đầu t xây dựng bao gồm:
Chi phí khảo sát xây dựng;
Chi phí lập báo cáo đầu t (nếu có), chi phí lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuËt;

48


♦ Chi phÝ thi tun thiÕt kÕ kiÕn tróc;
♦ Chi phí thiết kế xây dựng công trình;
Chi phí thẩm tra thiÕt kÕ kü thuËt, thiÕt kÕ b¶n vÏ thi công, dự toán xây dựng
công trình;
Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phí phân
tích đánh giá hồ sơ ®Ị xt, hå s¬ dù s¬ tun, hå s¬ dù thầu để lựa chọn nhà
thầu t vấn, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu cung cấp vật t thiết bị, tổng
thầu xây dựng;
Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng, giám sát lắp
đặt thiết bị;

Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trờng;
Chi phí lập định mức, đơn giá xây dựng công trình;
Chi phí quản lý chi phí đầu t xây dựng: tổng mức đầu t, dự toán, định mức xây
dựng, đơn giá xây dựng công trình, hợp đồng,...
Chi phí t vấn quản lý dự án;
Chi phí kiểm tra chất lợng vật liệu, kiểm định chất lợng công trình theo yêu cầu
của chủ đầu t;
Chi phí kiểm tra và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình;
Chi phí quy đổi vốn đầu t xây dựng công trình đối với dự án có thời gian thực
hiện trên 3 năm;
Chi phí thực hiện các công việc t vấn khác.
4.2.2. Nội dung của định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng
Về nội dung, chi phí t vấn đầu t xây dựng bao gồm:

Chi phí chuyên gia.
Chi phí quản lý.
Chi phí khác.
Chi phí bảo hiểm trách nhiệm, nghề nghiƯp.
 Thu nhËp chÞu th tÝnh tríc.
Chó ý: Chi phÝ t vấn xác định theo định mức chi phí cha bao gồm thuế giá trị gia tăng
do đó cần bổ sung thêm thuế giá trị gia tăng theo quy định hiện hành,
4.2.3. Sử dụng định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng công trình
Chi phí t vấn xây dựng chia làm 2 nhóm:
Nhóm 1: Các công việc t vấn có chi phí xác định theo định mức chi phí.
- Lập dự án đầu t, báo cáo kinh tế kỹ thuật.
- Thiết kế xây dựng công trình.
- ThÈm tra thiÕt kÕ kü thuËt, thiÕt kÕ b¶n vÏ thi công, dự toán xây dựng công
trình.
- Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng.
49



- Giám sát thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị.
Nhóm 2: Các công việc t vấn có chi phí xác định bằng dự toán:
- Các công việc t vấn không thuộc nhóm 1.
- Các công việc t vấn cha có trong định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng.
- T vấn đợc thuê để quản lý dự án. Trong trờng hợp này chi phí thuê t vấn quản lý
dự án đợc lập dự toán trên cơ sở phạm vi, nội dung công việc quản lý dự án do
t vấn thực hiện, số lợng chuyên gia, thời gian thực hiẹn của chuyên gia t vấn,
chế độ tiền lơng và chế độ chính sách theo quy định hiện hành.
- Lập hồ sơ t vấn bằng tiếng nớc ngoài.
a. Định mức chi phí lập dự án và lập báo c¸o kinh tÕ – kü thuËt
Chi phÝ lËp dù ¸n và báo cáo kinh tế kỹ thuật đợc tính nh sau:

CLDA = NLDA . ((GXD + GTB). k . (1 +TVAT)

(2.2)

Trong đó:
- CLDA: Chi phí lập dự án đầu t (hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật);
- NLDA: Định mức tỉ lệ chi phí cho công việc lập dự án (hoặc báo cáo kinh tế
kỹ thuật) tra bảng hoặc nội suy;
- Đối với lập dự án đầu t: GXD , GTB: Chi phí xây dựng và thiết bị trong tổng mức
đầu t của dự án đầu t xây dựng công trình đợc duyệt cha có VAT;
- Đối víi lËp b¸o c¸o kinh tÕ – kü tht: GXD , GTB: Chi phí xây dựng và thiết bị
trong dự toán của báo cáo kinh tế kỹ thuật đợc duyệt cha có VAT;
- TVAT: Thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với công tác thiết kế;
- k: Hệ số điều chỉnh định mức chi phí t vấn đầu t xây dựng (nếu có).
định mức chi phí quản lý dự án và t vấn đầu t xây dựng công
trình ban hµnh kÌm theo văn bản số: 1751/BXD-VP ngày 14 tháng 8 nm 2007 ca B

Xây dng) quy định:
Bảng 2.2. Định mức chi phí lập dự án
Đơn vị tính: tỷ lệ (%)
Chi phí xây dựng và thiết bị (tỷ đồng)
TT

Loại công trình

1

Công trình dân dụng

0,682 0,546 0,448 0,368 0,273 0,215 0,191 0,164 0,139 0,111 0,089

2

Công trình công nghiệp

1,167 0,934 0,794 0,630 0,467 0,368 0,345 0,299 0,242 0,207 0,145

3

Công trình giao th«ng

0,560 0,410 0,374 0,298 0,244 0,176 0,150 0,131 0,112 0,089 0,072

4
5

Công trình thủy lợi

Công trình hạ tầng kỹ
thuật

7

10

20

50

100

200

500 1.000 2.000 5.000 10.000

0,681 0,491 0,447 0,357 0,261 0,205 0,182 0,156 0,134 0,107 0,086
0,585 0,428 0,389 0,312 0,253 0,182 0,156 0,137 0,117 0,094 0,075

Ghi chú:
-

50

Định mức chi phí lập dự án cho các loại công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông,
thuỷ lợi và hạ tầng kỹ thuật áp dụng theo định mức tại bảng trên.


-


Việc xác định tỷ trong chi phí để thực hiện phần thuyết minh và thiết kế cơ sở trong chi
phí lập dự án do các bên giao nhận thầu thực hiện công việc trên quyết định.

Bảng 2.3. Định mức chi phí lập báo cáo kinh tế kỹ thuật
Đơn vị tính: tỷ lệ (%)
TT
1

Chi phí xây dựng và thiết bị (tỷ đồng)

Loi công trình

1

3

7

Công trình dân dụng

2,58

2,35

2,13

2

Công trình công nghiệp


3,04

2,77

2,51

3

Công trình giao thông

1,45

1,33

1,20

4

Công trình thủy lợi

2,33

2,11

1,93

5

Công trình hạ tầng kỹ thuật


2,21

2,00

1,82

Ghi chú:
-

Định mức chi phí lập báo cáo kinh tế kỹ thuật cho các loại công trình dân dụng, công
nghiệp, giao thông, thuỷ lợi và hạ tầng kỹ thuật áp dụng theo định mức tại bảng trên.

-

việc xác định tỷ trong chi phí để thực hiện phần thuyết minh và thiết kế cơ sở trong chi
phí lập báo cáo kinh tế kỹ thuật do các bên giao nhận thầu thực hiện công việc trên
quyết định.

Một số trờng hợp điều chỉnh chi phí lập dự án và báo cáo kinh tế kỹ thuật :
Định mức chi phí lập dự án và báo cáo kinh tế kỹ thuật đợc điều chỉnh nh sau:
Trờng hợp cải tạo, sửa chữa mở rộng có tính toán kết nối với dây chuyền công nghệ của công
trình hiện có: điều chỉnh với hƯ sè k=1.2
 Trêng hỵp sư dơng thiÕt kÕ mÉu, thiết kế điển hình do cơ quan có thẩm quyền ban hành:
-

Đối với định mức chi phí lập dự án: điều chỉnh với hệ số k = 0.80

-


Đối với định møc chi phÝ lËp b¸o c¸o kinh tÕ – kü tht: ®iỊu chØnh víi hƯ sè k = 0.65

VÝ dơ 2.1:
Xác định chi phí lập dự án đầu t cho dự án cải tạo công trình giao thông A biết rằng
chi phí xây dựng và chi phí thiết bị trong tổng mức đầu t nh sau:
- Chi phí xây dng (GXD) :

488 tØ đồng (cha cã VAT)

- Chi phÝ thiết b (GTB):

12 tỉ đồng

(cha có VAT)

Giải:
Chi phí lập dự án đầu t đợc xác định nh sau:
CLDA =Cct x Nt x k
CCT = CXD +CTB = 488 +12 (tØ ®ång)
Tra định mức tỉ lệ chi phí lập dự án đầu t theo bảng 2.2 trên ta đợc:
Nt = 0,15 %
Dự án cải tạo => k = 1.2
CLDA = 500 x 0,15% x 1.2 = 0.9 (tØ ®ång)

51


×