Chơng 4
Thiết lập dữ liệu cơ sở
cho
công tác lập dự toán
1. Xác định tiên l ợng xây dựng ............................................................................................. 78
4.1. Cơ sở lý luận chung ........................................................................................................... 78
4.2. Ph ơng pháp xác định tiên l ợng một số loại công tác trong xây dựng .............................. 79
2. Giá vật liệu đến hiện tr ờng xây lắp ............................................................................. 83
2.1. Khái niệm giá vật liệu đến hiện tr ờng xây lắp .......................................................... 83
2.2. Các căn cứ xác định giá vật liệu đến hiện tr ờng xây lắp ........................................... 83
2.3. Ph ơng pháp xác định giá vật liệu đến hiện tr ờng xây lắp ....................................... 84
2.4. Chi phí mua sắm thiết bị đến hiện tr ờng ................................................................. 90
3. Đơn giá tiền l ơng ngày công công nhân xây dựng cơ bản .......................................... 93
3.1. Khái niệm tiền l ơng ......................................................................................................... 93
3.2. Ph ơng pháp xác định đơn giá tiền l ơng ngày công của công nhân xây dựng cơ bản
................................................................................................................................................... 93
4. Giá ca máy thi công ............................................................................................................. 98
4.1. Khái niệm ......................................................................................................................... 98
4.2. Căn cứ xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng công trình ....................... 98
4.3. Ph ơng pháp xác định giá ca máy ....................................................................................... 98
4.4. Xác định giá thuê máy ..................................................................................................... 102
5. Các bảng biểu thiết lập ban đầu cho công tác dự toán .............................................. 105
5.1. Biểu mẫu bảng tiên l ợng ................................................................................................. 105
5.2. Biểu mẫu bảng giá vật liệu đến chân công trình .................................................... 105
5.3. Biểu mẫu bảng đơn giá tiền l ơng công nhân ............................................................. 106
5.4. Biểu mẫu bảng giá ca máy ............................................................................................. 106
Câu hỏi ôn tập ..................................................................................................................... 106
77
Nh chúng ta đã biết, thành phần chi phí cơ bản của dự toán xây dựng công trình là chi
phí vật liệu, nhân công, máy thi công. Tuy nhiên để xác định đợc các chi phí này thì dữ liệu
đầu vào chính là bảng tiên lợng, bảng giá vật liệu đến chân công trình, bảng lơng ngày
công của công nhân và bảng giá ca máy. Vì vậy chơng này sẽ cung cấp cho chúng ta phơng
pháp để thiết lập các cơ sở dữ liệu đầu vào cho công tác dự toán.
1. Xác định tiên lợng xây dựng
Có thể khẳng định rằng xác định tiên lợng trong xây dựng là trọng tâm của công tác
dự toán, là khâu khó khăn, phức tạp, tốn nhiều thời gian và dễ sai sót nhất trong công tác dự
toán. Do vậy, trong phạm vi giáo trình, chúng ta tiến hành tìm hiểu những lý luận cơ bản về
công tác xác định tiên lợng, đây là những kiến thức đầu tiên của ngời làm dự toán.
4.1. Cơ sở lý luận chung
4.1.1. Khái niệm
Xác định tiên lợng xây dựng là tính toán các khối lợng công tác của công trình trớc
khi công trình xây dựng.
Bảng tiên lợng là căn cứ chủ yếu để tính ra yêu cầu về kinh phí vật t, nhân lực cho
công trình.
4.1.2. Yêu cầu cơ bản của công tác xác định tiên lợng
Đối với ngành xây dựng, việc xác định tiên lợng chủ yếu dựa trên các bản vẽ thiết kế
kỹ thuật, bản vẽ thiết kế tổ chức thi công cho nên để xác định đợc tiên lợng cần phải nắm
vững những kiến thức cơ bản sau:
Những kiến thức cơ bản về trình bày bản vẽ kỹ thuật.
Những tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành đợc áp dụng trong thiết kế xây dựng công
trình.
Các phơng pháp và công nghệ thi công hiện đang đợc sử dụng phổ biến.
Trong phạm vi giáo trình, chúng ta không đi sâu vào nghiên cứu cụ thể từng mảng
kiến thức trên mà chỉ tiến hành tìm hiểu những phơng pháp tính một số công tác riêng biệt.
4.1.3. Trình tự xác định tiên lợng xây dựng
Công tác xác định tiên lợng thờng tiến hành theo trình tự sau:
Bớc1: Nghiên cứu bản vẽ thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công.
Bớc 2: Phân tích khối lợng chính theo thiết kế kỹ thuật và khối lợng phụ theo bản
vẽ thi công.
Bớc 3: Xác định kích thớc tính toán.
Bớc 4: Tính toán xác định tiên lợng (nội dung tính toán áp dụng theo các trờng
hợp cụ thể).
78
4.2. Phơng pháp xác định tiên lợng một số loại công tác trong xây dựng
4.2.1. Xác định tiên lợng công tác làm đất
Tiên lợng công tác làm đất bao gồm khối lợng đất đào, khối lợng đất đắp và khối l-
ợng vận chuyển đất trong đó:
Khối lợng của công tác đất thờng tính theo đơn vị là m
3
.
Khối lợng công tác đất đào, đắp đợc xác định căn cứ trên bản vẽ mặt bằng và
mặt cắt chi tiết đợc xác định theo kích thớc bao gồm: chiều rộng, chiều sâu.
Trong xây dựng giao thông thờng xác định theo trắc dọc và trắc ngang của
tuyến). Tuỳ theo từng hình dạng mặt cắt khác nhau mà có cách tính cụ thể phù
hợp. Ví dụ:
a. Trờng hợp đào (đắp) đất có thành thẳng đứng:
V
đào, đáp
= S x h (m
3
) (4.1a)
Trong đó:
- S: diện tích đáy hố đào (m
2
);
- h: chiều sâu đào (m).
b. Trờng hợp đào (đắp) theo tuyến trắc dọc, trắc ngang (hình 4.1):
V
đào, đáp
= S
đào tb/1mc ngang
x L
t
(m
3
) (4.1b)
Trong đó:
- S
đào tb/1mc ngang
: diện tích đào trung bình tính cho 01 m chiều dài tuyến:
S
đào tb/1mc ngang
= (S
mc1
+ S
mc2
)/2
- L: Chiều dài đoạn đào (đắp).
Chú ý: Công thức này hay đợc sử dụng để bóc tách khối lợng của các công trình xây
dựng đờng giao thông.
c. Trờng hợp công trình có diện tích lớn, tập trung:
V
đào, đáp
= S x h
tb
(m
3
) (4.1c)
Trong đó:
- h
tb
: chiều sâu đào (đắp) trung bình.
d. Trờng hợp đào (đắp) đất có vát taluy (hình 4.2):
79
L
S
mc1
S
mc2
Hình 4.1. Hình khối đào (đắp) theo tuyến
V
đào, đáp
=
6
h
(S
1
+S
2
+4S
3
) (m
3
) (4.2)
Trong đó:
- S
1
, S
2
: diện tích đáy trên và dáy dới (m
2
);
- S
3
: diện tích tiết diện cách đều hai đáy của khối đào, đắp (m
2
);
- h : khoảng cách giữa đáy trên và đáy dới (m).
Nếu hai đáy là hình chữ nhật song song có cạnh lần lợt là a
1
, b
1
và a
2
, b
2
thì công thức
trên có dạng:
V
đào, đáp
=
6
h
[a
1
.b
1
+ a
2
.b
2
+ (a
1
+a
2
)(b
1
+b
2
)] (m
3
) (4.3)
Xác định khối lợng công tác đất cần chú ý phân biệt theo từng nhóm đất, địa
hình và biện pháp thi công.
Trong xây dựng giao thông, sau khi tính khối lợng đào đắp nền và cộng thêm
khối lợng thi công khác nh: các công trình thoát nớc, đờng giao nhau.... thì nhân
với các hệ số điều chỉnh để tính khối lợng đất trong nền đắp thành khối lợng đất
trong thùng đấu và nền đào. Trờng hợp khi tính khối lợng đào đắp nền đờng cần
điều chỉnh bớt đi khối lợng do áo đờng chiếm (tính trừ đi thể tích của lòng đ-
ờng), điều chỉnh khối lợng tăng thêm do độ lún của nền đắp trên đất mềm yếu,
do đầm lèn nền đờng đến độ chặt yêu cầu, đo đắp các góc phần t nón đầu cầu...
Mặt khác do đất nền thờng đợc đầm lèn đến độ chặt yêu cầu nên khối lợng đất
trong nền đắp sẽ khác so với khối lợng đất cần lấy ở nền đào và thùng đấu.
Việc tính toán khối lợng đợc tiến hành theo bảng 4.1.
Bảng 4.1. Tổng hợp khối lợng đào đắp
KM Cọc độ cao thi công (m)
Đắp (+) Đào (-)
Khoảng cách (m) Khối lợng (m
3
)
Đắp Đào
Ghi chú
...
...
...
S
1
S
2
S
3
h
Hình 4.2. Hình khối đào (đắp) có vát taluy
80
Ví dụ:
Bảng tổng hợp khối lợng
Từ Km 7+00.00 - Km 8+00.00
Tên cọc Lý trình
Khoảng
cách (m)
Diện tích Khối lợng
Đắp nền Đào nền Mặt đờng Đắp nền Đào nền Mặt đờng
(m2) (m2) (m) (m2) (m2) (m)
Km 7 7+00 0.52 0.06 3.50
20 10.90 7.80 70.00
1 7+20.00 0.57 0.72 3.50
7.79 4.17 7.09 27.27
TD133 7+27.79 0.50 1.10 3.50
7.6 4.56 4.67 26.60
P133 7+35.39 0.70 0.13 3.50
7.59 5.88 0.80 26.57
TC133 7+42.98 0.85 0.08 3.50
17.02 10.55 11.66 59.57
2 7+60.00 0.39 1.29 3.50
20 4.70 13.20 70.00
3 7+80.00 0.08 0.03 3.50
6.66 0.57 0.17 23.31
TD 134 7+86.66 0.09 0.02 3.50
8.47 0.64 0.21 29.65
P134 7+95.13 0.06 0.03 3.50
4.87 0.29 0.17 17.05
H1 7+100.00 0.06 0.04 3.50
3.61 0.20 0.18 12.64
TC134 7+103.61 0.05 0.06 3.50
16.39 0.82 0.57 57.37
4 7+120.00 0.05 0.01 3.50
.
31 7+1060.00 0 1.43 3.5
11.35 1.99 8.12 39.73
32 7+1071.35
0.35 0 3.5
81
Khối lợng đất cần vận chuyển từ nền đào hoặc từ thùng đấu sang nền đắp sẽ là:
V
VC
= K x V
đắp
(4.4)
Trong đó:
- V
đắp
: khối lợng đất đắp;
- K: hệ số điều chỉnh K =
e
yc
;
-
yc
: độ chặt yêu cầu của đất nền, đợc xác định theo quy phạm;
-
e
: độ chặt của đất trong nền đào hoặc thùng đấu, xác định trực tiếp bằng thí
nghiệm tại hiện trờng hoặc bằng công thức kinh nghiệm.
Nếu độ chặt yêu cầu đợc quy định khác nhau theo chiều cao của nền đắp thì khối l-
ợng đất cần vận chuyển từ nền đào hoặc từ thùng đấu sang nền đắp sẽ là:
V
VC
=K
1
x V
1
+ K
2
x (V
đắp
V
1
) (4.5)
Trong đó:
- V
1
: Thể tích bộ phận nền đợc điều chỉnh với hệ số K
1
;
- (V
đắp
V
1
): Thể tích còn lại của nền đợc đIều chỉnh với hệ số K
2
.
Sau khi xác định đợc khối lợng công tác làm đất tiến hành tổng hợp theo bảng 4.2.
Bảng 4.2. Tổng hợp khối lợng công tác làm đất
Km Khối lợng
Đắp Đào
Hệ
số
K
Khối lợng đất của nền đắp
(m
3
)
Tổng
cộng
Từ nền
đào
Từ
thùng
đấu
Khối lợng
đất hữu cơ
đắp lề và
mái taluy
(m
3
)
Khối lợng đất đổ
vào đống đất thừa
(m
3
)
Từ nền
đào
Khi đào
vét bùn
Tổng cộng
khối lợng
đất cần lập
dự toán
(m
3
)
4.2.2. Xác định tiên lợng công tác đóng cọc
Đóng cọc để gia cố nền và móng, thờng gồm: cọc tre, cọc gỗ, cọc bê tông, cọc cát.
Xác định tiên lợng công tác đóng cọc là xác định số lợng mét dài cọc.
Dựa vào bản vẽ thiết kế đã ghi rõ kích thớc khu vực cần gia cố, kích thớc cọc (chiều
dài, đờng kính, tiết diện cọc), mật độ cọc (số lợng cọc trên 1m
2
), loại cọc ta sẽ định đợc số
cọc:
Chiều dài cọc = Diện tích gia cố x chiều dài cọc x mật độ cọc
Khi xác định tiên lợng công tác đóng cọc, cần chú ý đến cấp đất nơi gia cố, biện pháp
thi công, cách đóng cọc, phơng tiện đóng cọc, chiều dài cọc ngập đất để xác định cho
chuẩn xác.
4.2.3. Xác định tiên lợng công tác bê tông
Xác định tiên lơng công tác bê tông là xác định khối lợng bê tông cần sử dụng. Khi
xác định tiên lợng công tác bê tông cần chú ý những vấn đề sau:
Khối lợng bê tông đợc tính theo đơn vị m
3
.
Khi xác định khối lợng bê tông cần xác định rõ loại bê tông, mác bê tông, phụ gia
cần thiết, loại cấu kiện sử dụng, vị trí của cấu kiện và phơng thức thi công.
82
Trong xây dựng công trình, khối lợng bê tông có thể nằm rải rác xen kẽ với các
khối lợng khác hoặc nằm hệ thống trên một cấu kiện cụ thể, nên khi tính cần
nghiên cứu kỹ bản vẽ để tách riêng các khối lợng có quy cách khác nhau.
Nếu có nhiều cấu kiện đúc sẵn, chỉ cần tính một cấu kiện điển hình sau đó nhân
với số lợng cấu kiện tơng tự.
Tính khối lợng bê tông không phải trừ đi khối lợng cốt thép nằm trong bê tông.
Chú ý xác định khối lợng bê tông ở các bộ phận chủ yếu có liên quan về kích thớc
và cấu tạo với các bộ phận khác nh: bê tông lót móng...
4.2.4. Xác định tiên lợng công tác thép
Trong xây dựng, thép thờng đợc dùng dới dạng kết cấu thép (dầm, dàn..) hoặc cốt
thép trong kết cấu bê tông cốt thép (thờng dùng thép tròn). Khi xác định tiên lợng công tác
thép cần chú ý những vấn đề sau:
Khối lợng thép sử dụng đợc tính theo đơn vị kg.
Khi xác định khối lợng thép cần xác định rõ loại thép (CT3, CT5...), kích thớc đối
với thép hình và đờng kính đối với thép tròn, loại cấu kiện sử dụng, vị trí của cấu
kiện và phơng pháp thi công.
Xác định khối lợng thép sử dụng dới dạng kết cấu thép cần tính đủ: chiều dài của
từng loại thanh thép hình, diện tích từng tấm thép bản, các đoạn nối của cấu kiện
trên cơ sở bảng trọng lợng đơn vị có sẵn đối với từng loại thép (trong sổ tay tính
toán kết cấu thép).
Xác định tiên lợng cốt thép trong kết cấu bê tông cốt thép bằng cách sử dụng khối
lợng tính sẵn trong bảng thống kê cốt thép ở bản vẽ kết cấu bê tông cốt thép, nhân
với trọng lợng đơn vị của từng loại đờng kính có trong kết cấu bê tông cốt thép đó.
Khối lợng thép tính nh trên cha tính đến hao hụt trong thi công.
2. Giá vật liệu đến hiện trờng xây lắp
Khi lập dự toán ngời ta thờng sử dụng bảng báo giá vật liệu đến hiện trờng xây dựng
do địa phơng ban hành. Tuy nhiên trờng hợp ngời lập dự toán không sử dụng báo giá, hoặc
có những vật liệu không có trong báo giá thì ngời lập dự toán cần xác định giá vật liệu đến
hiện trờng xây dựng theo thông t, quy định hiện hành.
2.1. Khái niệm giá vật liệu đến hiện trờng xây lắp
Giá vật liệu xây dựng hiện trờng xây lắp là giá vật liệu xây dựng đến chân công trình
bao gồm các chi phí: giá gốc vật liệu (là giá bán tại nơi sản xuất hoặc đại lý chính thức theo
quy định của nhà sản xuất), chi phí vận chuyển, chi phí bốc xếp, chi phí tại hiện trờng xây
lắp.
2.2. Các căn cứ xác định giá vật liệu đến hiện trờng xây lắp
- Sơ đồ nguồn sản xuất và cung cấp vật t, vật liệu xây dựng trong phạm vi tỉnh thành
phố hoặc sơ đồ nguồn sản xuất, cung cấp vật t, vật liệu xây dựng của công trình
(do Ban đơn giá công trình xác lập).
- Giá bán tại nguồn hoặc địa điểm cung cấp tập trung; bảng giá cớc vận tải, bốc xếp
vật liệu xây dựng ở thời điểm lập đơn giá.
- Cự ly vận chuyển, cấp loại đờng, bậc hàng, loại phơng tiện vận chuyển.
83
- Một số khoản mục chi phí (chi phí trung chuyển (nếu có), vận chuyển trong nội bộ
công trình...).
2.3. Phơng pháp xác định giá vật liệu đến hiện trờng xây lắp
2.3.1. Nội dung chi phí
Giá vật liệu đến hiện trờng xây lắp đợc xác định theo công thức:
G
VL
= G
HT
+ C
HT
(4.6)
G
HT
= G
G
+ C
V/C
+ C
TC
(4.7)
Trong đó:
- G
VL
: Giá vật liệu đến hiện trờng xây lắp (đ);
- C
HT
: Chi phí tại hiện trờng xây lắp (đ/ĐVT);
- G
HT
: Giá giao 1 đơn vị tính của từng loại vật liệu đến hiện trờng xây lắp
(đ/ĐVT);
- G
G
: Giá mua 1 đơn vị tính của từng loại vật liệu (đ/ĐVT);
- C
V/C
: Chi phí vận chuyển 1 đơn vị vật liệu (đ/ĐVT);
- C
TC
: Chi phí trung chuyển (nếu có) tính cho 1 đơn vị vật liệu (đ/ĐVT).
2.3.2. Phơng pháp xác định
2.3.2.1. Giá mua vật liệu (G
G
)
a) Khái niệm
Giá mua vật liệu là giá mua một đơn vị vật liệu (m
3
, m
2
, T, 1000 viên...) của từng loại
vật liệu có cùng tiêu chuẩn kỹ thuật, quy cách tại nguồn sản xuất, cung cấp hoặc tại các cửa
hàng (hoặc đại lý chính) kinh doanh vật liệu xây dựng, đợc xác định theo mức giá thấp nhất
sau khi đã trừ đi các chi phí cho phép.
Tùy theo thoả thuận lúc mua mà giá mua vật liệu có thể bao gồm hoặc không bao
gồm chi phí bốc xếp vật liệu lên phơng tiện bên mua.
b) Quy định chung
- Các loại vật liệu do Nhà nớc thống nhất quản lý nh (xăng, dầu,.. ) thì giá mua
do nhà nớc Nhà nớc quy định.
- Các loại vật liệu khác do các ngành của trung ơng, địa phơng, các doanh
nghiệp sản xuất, cung ứng thì phải phù hợp với giá bán buôn do ngành, địa ph-
ơng hoặc cơ quan đợc uỷ quyền ban hành ở thời điểm tính toán.
c) Phơng pháp xác định giá mua G
G
c
1
. Trờng hợp vật liệu chỉ mua tại một nguồn thì giá mua vật liệu bình quân chính
bằng giá mua tại nguồn đó.
G
G
= g
i
(4.8)
c
2
. Trờng hợp vật liệu đợc mua từ nhiều nguồn khác nhau thì giá mua đợc tính
bình quân nh sau:
Trờng hợp xác định đợc số lợng vật liệu mua ở từng nguồn, G
G
xác định
theo công thức:
84
.
1
1
=
=
=
n
i
i
n
i
ii
G
q
qg
G
(4.9)
Trong đó:
- g
i
: Giá gốc của 1 đơn vị vật liệu mua tại nguồn i (đ/ĐVT)
- q
i
: Số lợng vật liệu mua tại nguồn i (m3, 1000 viên, tấn ...)
- n : Số nguồn cung cấp vật liệu.
Khi chỉ ớc lợng đợc tỷ trọng (%) khối lợng vật liệu qua số liệu thống kê mà
không xác định đợc số lợng mua cụ thể, G
G
xác định theo công thức:
=
=
n
i
iiG
fgG
1
.
(4.10)
Trong đó:
- f
i
: Tỷ trọng khối lợng vật liệu mua ở nguồn i (%).
Khi không có đủ dữ liệu nh 2 trờng hợp trên thì G
G
tính theo phơng pháp bình
quân số học theo công thức:
n
g
G
n
i
i
G
=
=
1
(4.11)
2.3.2.2. Chi phí vận chuyển bốc xếp (C
v/c
)
Chi phí vận chuyển bốc xếp xác định theo công thức:
C
V/C
= C
VC
+ C
BX
+ C
TC
(4.12)
Trong đó:
- C
vc
là chi phí vận chuyển (đồng);
- C
bx
là chi phí bốc xếp lên phơng tiện bên mua (nếu có) (đồng);
- C
tc
là chi phí trung chuyển (nếu có) (đồng).
a) Chi phí vận chuyển (C
vc
)
a1. Căn cứ xác định
Chi phí vận chuyển đợc xác định căn cứ vào:
- Cự ly vận chuyển;
- Giá cớc theo phơng tiện vận chuyển, cấp đờng, bậc hàng của từng nhóm loại
vật liệu do cấp có thẩm quyền quy định.
a2. Một số quy định chung
- Trọng lợng hàng hoá tính cớc là trọng lợng hàng hoá thực tế vận chuyển kể cả
bao bì (trừ trọng lợng vật liệu kê, chèn lót, chằng buộc). Đơn vị trọng lợng là
tấn (T).
85
- Khoảng cách tính cớc là khoảng cách thực tế vận chuyển hàng. Khoảng cách
tính cớc tối thiểu là 1km và đợc làm tròn (số lẻ dới 0.5km không tính, từ 0.5km
đến dới 1km tính là 1km). Đơn vị tính khoảng cách là kilômét (Km).
- Loại đờng tính cớc:
Loại đờng tính cớc đợc chia làm 5 loại theo bảng phân cấp loại đờng của
Bộ Giao thông vận tải.
Đờng do địa phơng quản lý thì Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ơng căn cứ vào tiêu chuẩn quy định phân cấp loại đờng của Bộ Giao
thông vận tải để công bố loại đờng áp dụng trong phạm vi địa phơng.
Đối với tuyến đờng mới khai thông cha xếp loại, cha công bố cự ly thì hai
bên chủ hàng và chủ phơng tiện căn cứ vào tiêu chuẩn hiện hành của Bộ
Giao thông vận tải để thoả thuận về loại đờng, cự ly và ghi vào hợp đồng
vận chuyển.
Vận chuyển hàng hoá trên đờng nội thành, nội thị thì cớc vận chuyển đợc
tính cớc theo đờng loại 3 cho các mặt hàng.
- Đơn giá cớc cơ bản:
Đơn giá cớc cơ bản đã bao gồm cả thuế giá trị gia tăng (thuế suất 5%).
Đơn giá cớc cơ bản đối với hàng bậc 2, bậc 3, bậc 4 đợc tính theo hệ số đối
với đơn giá cớc cơ bản của hàng bậc 1. Đơn vị tính cớc là đồng/tấn.km.
Đơn giá cớc cơ bản vận chuyển hàng hoá trên đờng xấu hơn đờng loại 5 do
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quy định trên cơ sở điều kiện khai thác và
chi phí vận chuyển thực tế tại địa phơng.
a3. Phơng pháp xác định
i. Khi vật liệu đợc mua tại 1 nguồn cung cấp, C
vc
xác định theo công thức:
=
=
n
1i
iiVC
C.l.TC
(4.13)
Trong đó:
- T: Trọng lợng đơn vị tính bằng tấn;
- 1
i
: Độ dài quãng đờng vận chuyển (Km) của cấp đờng loại i;
- C
i
: Mức giá cớc của loại phơng tiện tơng ứng với bậc hàng tính theo tổng
độ dài quãng đờng của tuyến vận chuyển với cấp đờng loại i (đ/TKm);
- n: Số quãng đờng từ nguồn cung cấp đến hiện trờng xây lắp có giá cớc
khác nhau.
Mức giá cớc vận chuyển C
i
có một số đặc điểm sau:
C
i
phụ thuộc vào loại hàng vận chuyển: Đơn giá cớc đợc xây dựng cho hàng bậc 1,
các bậc khác đợc nhân theo hệ số bậc hàng K.
C
i
phụ thuộc vào loại đờng.
86
C
i
phụ thuộc vào phơng tiện vận chuyển: Đơn giá cớc cơ bản đợc xây dựng cho
phơng tiện vận chuyển là ô tô, do vậy nếu sử dụng phơng tiện, các thiết bị chuyên
dùng khác thì phải nhân với hệ số sử dụng phơng tiện.
Khi đó chi phí vận chuyển còn đợc xác định nh sau:
......
1
1
1
==
==
n
i
dcii
n
i
iiVC
KKClTClTC
(4.14)
Trong đó:
-
1
i
C
là đơn giá cớc cơ bản vận chuyển bằng ô tô của hàng bậc 1 t tính theo
tổng độ dài quãng đờng của tuyến vận chuyển với cấp đờng loại i (đ/TKm);
- K là hệ số bậc hàng của loại hàng vận chuyển;
- K
dc
: hệ số điều chỉnh mức giá cớc so với mức giá cơ bản (sử dụng phơng
tiện chuyên dùng nh xe ben tự đổ, các thiết bị chuyên dùng,..).
Nếu phơng tiện sử dụng các thiết bị chuyên dùng (thiết bị tự đổ, thiết bị hút xả)
thì chi phí C
VC
đợc tính nh sau:
2500.......
1
1
1
TKKClTClTC
n
i
dcii
n
i
iiVC
+==
==
(4.15)
Ví dụ:
Hiện tại giá cớc của các loại vật liệu đợc tính toán theo Biểu cớc vận chuyển hàng hoá bằng ô tô ban
hành kèm theo Quyết định 89/2000/QĐ-BVGCP ngày 13/11/2000.
Một số quy định trong Biểu cớc vận chuyển hàng hoá bằng ô tô ban hành kèm theo Quyết định
89/2000/QĐ-BVGCP.
Biểu cớc vận chuyển hàng hoá bằng ô tô đợc xây dựng cho 4 nhóm hàng:
- Bậc 1; đất, cát, đá xay, sỏi, gạch các loại: K = 1
- Bậc 2: đá các loại (trừ đá xay), ngói, gỗ, các thành phẩm và bán thành phẩm bằng gỗ, kim loại,
: K=1.1
- Bậc 3: xi măng, nhựa đờng, ống nớc, vôi, : K= 1.3
- Bậc 4: Nhựa nhũ tơng, kính các loại, xăng dầu chứa bằng phi, : K=1.4
Đơn giá cớc cơ bản đợc xây dựng cho 1-100km và > 100Km cho 5 loại đờng: từ loại 1 đến loại 5.
Các trờng hợp điều chỉnh (tăng hoặc giảm) mức giá cớc so với mức giá cớc cơ bản:
- Trờng hợp vận chuyển hàng hoá trên những tuyến đờng khó khăn vùng cao của tỉnh miền núi
phải sử dụng phơng tiện 3 cầu chạy bằng xăng.
- Trờng hợp vận chuyển hàng hoá bằng phơng tiện có tải trọng từ 3 tấn trở xuống.
- Trờng hợp vận chuyển hàng hoá kết hợp chiều về.
- Trờng hợp có sử dụng phơng tiện có các thiết bị chuyên dùng:
Ví dụ:
+ Vận chuyển bằng xe ben tự đổ thì C
i
tăng lên 15% (K=1.15)
+ Vận chuyển bằng phơng tiện có thiết bị hút xả (xe téc) thì C
i
đợc tính thêm 20% (K=1.2)
+ Vận chuyển bằng phơng tiện kéo móc thì C
i
tăng lên 50% (K=1.5)
87
Chú ý: Mỗi lần sử dụng thiết bị tự đổ, thiết bị hút xả: đợc cộng thêm 2.500đ/Tấn
hàng
- Trờng hợp vận chuyển bằng container.
- Trờng hợp thiếu tải:
+ Nếu vận chuyển dới 50% trọng tải đăng ký của phơng tiện thì trọng lợng tính cớc bằng 80%
trọng tải đăng ký của phơng tiện
+ Nếu vận chuyển từ 50%-90% trọng tải đăng ký của phơng tiện thì tính cớc 90% trọng tải
đăng ký
+ Nếu trên 90% trọng tải phơng tiện thì đợc tính 100%
- Trờng hợp vận chuyển hàng hoá quá khổ quá nặng.
- Trờng hợp hàng siêu trờng, siêu trọng.
ii. Khi vật liệu đợc mua từ nhiều nguồn cung cấp C
VC
xác định theo công thức:
C
VC
= T . 1
bq
. C
bq
(4.16)
Trong đó:
- 1
bq
: Cự ly vận chuyển bình quân từ các nguồn (Km), xác định theo công thức:
.
1
1
=
=
=
m
i
i
m
i
ii
bq
q
lq
l
(4.17)
- C
bq
: Giá cớc vận chuyển bình quân của các loại đờng (đ/TKm), xác định theo
công thức:
....
1
1
1
1
1
=
=
=
=
==
n
i
i
n
i
dcii
n
i
i
n
i
ii
bq
l
KKCl
l
Cl
C
(4.18)
Trong đó:
- m: Số nguồn cung cấp vật liệu;
- n : Số quãng đờng có giá cớc khác nhau.
b) Chi phí bốc xếp lên phơng tiện bên mua C
BX
(nếu có)
Thông thờng thì chi phí bốc xếp vật liệu lên phơng tiện bên mua đợc tính gộp vào giá
mua vật liệu tại điểm cung cấp (hay còn gọi là giá giao trên phơng tiện vận chuyển bên
mua). Trờng hợp đặc biệt thì mới tính chi phí bốc xếp tại nơi mua vật liệu. Nhng không đợc
vợt quá mức giá cớc do cơ quan có thẩm quyền quy định.
c) Chi phí trung chuyển một đơn vị vật liệu C
tc
(nếu có)
Trờng hợp đặc biệt bắt buộc phải thực hiện trung chuyển vật liệu trong quá trình vận
chuyển vật liệu (do thay đổi phơng tiện vận chuyển khi tuyến đờng vận chuyển không cho
phép sử dụng đợc một loại phơng tiện chuyên chở, hoặc thay đổi vận chuyển từ cơ giới
sang vận chuyển bằng thủ công (gánh bộ, xe cải tiến ) .
88