Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tổng quan công tác định giá xây dựng công trình - Chương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.05 KB, 16 trang )

Chơng 6
Lập và quản lý chi phí dự án đầu t xây dựng
công trình sử dụng vốn đầu t nớc ngoài
1. Lập giá dự thầu công trình xây dựng sử dụng vốn FDI .......................................... 206
1.1. Khái niệm, đặc tr ng của dự án xây dựng sử dụng vốn FDI .................................... 206
1.1.1. Khái niệm dự án đầu t trực tiếp n ớc ngoài ........................................................................... 206
1.1.2. Đặc tr ng cơ bản của Dự án xây dựng có vốn đầu t trực tiếp n ớc ngoài .............................. 206
1.2. Ph ơng pháp lập giá dự thầu quốc tế đối với các dự án xây dựng sử dụng vốn đầu t
trực tiếp của n ớc ngoài tại Việt nam .................................................................................. 207
2. Lập giá công trình xây dựng sử dụng vốn của nhà tài trợ quốc tế ........................ 208
2.1. Cơ sở lý luận chung ...................................................................................................... 208
2.2. Ph ơng pháp lập giá công trình xây dựng sử dụng vốn của nhà tài trợ quốc tế ...... 209
2.2.1. Tổng mức đầu t ..................................................................................................................... 209
2.2.2. Tổng dự toán công trình ......................................................................................................... 209
2.2.3. Đơn giá xây lắp đấu thầu quốc tế ....................................................................................... 211
2.2.4. Dự toán gói thầu đấu thầu quốc tế ....................................................................................... 213
2.3. Quản lý chi phí xây dựng công trình sử dụng vốn của Nhà tài trợ quốc tế ........... 213
2.3.1. Quản lý định mức dự toán và đơn giá xây lắp đấu thầu quốc tế ..................................... 213
2.3.2. Quản lý đồng tiền và tỷ giá trong Tổng dự toán, Dự toán công trình ................................... 213
2.3.3. Điều chỉnh Tổng dự toán công trình .................................................................................... 213
2.3.4. Chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện dự án ................................................................. 214
2.3.5. Chi phí các hạng mục bổ sung mới của dự toán ...................................................................... 214
3. Kinh nghiệm lập giá công trình xây dựng của n ớc ngoài ....................................... 214
3.1. Ph ơng pháp xác định chi phí xây dựng ở các n ớc ASEAN ...................................... 214
3.2. Ph ơng pháp xác định chi phí xây dựng ở úc ............................................................. 215
3.3. Sơ l ợc quá trình hình thành chi phí xây dựng ở Anh .............................................. 218
3.4. Quá trình hình thành chi phí xây dựng ở Mỹ ........................................................ 221
3.4.1. Chi phí trực tiếp .................................................................................................................... 221
3.4.2. Chi phí khác tính trong dự toán ............................................................................................ 222
Câu hỏi ôn tập ................................................................................................................... 223
205


Trên thực tế hiện nay, nguồn vốn nớc ngoài đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong
công cuộc xây dựng đất nớc của một quốc gia đang phát triển và có nền kinh tế mở nh
Việt nam nói chung và đối với ngành xây dựng cơ bản nói riêng, đồng thời việc đòi hỏi sử
dụng có hiệu quả nguồn vốn này là một yêu cầu đặc biệt cấp thiết.
Vì vậy, trong giới hạn chơng này chúng ta tiến hành nghiên cứu việc lập và quản lý
chi phí dự án đầu t xây dựng công trình đối với các dự án xây dựng sử dụng nguồn vốn n-
ớc ngoài, xây dựng một phơng pháp luận cụ thể trong quản lý và sử dụng nguồn vốn quan
trọng này.
1. Lập giá dự thầu công trình xây dựng sử dụng vốn FDI
1.1. Khái niệm, đặc trng của dự án xây dựng sử dụng vốn FDI
1.1.1. Khái niệm dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài
Nh đã biết, việc các nhà đầu t của quốc gia này bỏ vốn vào quốc gia khác theo một
chơng trình đã đợc hoạch định trong một khoảng thời gian dài nhằm đáp ứng các nhu cầu
của thị trờng và mang lại lợi ích lớn hơn cho Chủ đầu t và cho xã hội đợc gọi là đầu t quốc
tế hay đầu t nớc ngoài.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI là một trong hai loại hình đầu t quốc tế cơ bản. Đầu t
trực tiếp nớc ngoài là là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vốn (bằng tiền hoặc tài sản khác)
sang nớc khác để tiến hành hoạt động đầu t.
Dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài là những dự án đầu t do các tổ chức kinh tế và cá
nhân ở nớc ngoài tự mình hoặc cùng các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nớc sở tại bỏ vốn
đầu t, trực tiếp quản lý và điều hành để thu lợi trong kinh doanh.
Do ngời bỏ vốn, nhà quản trị và sử dụng vốn là một chủ thể nên chủ thể này hoàn
toàn chịu trách nhiệm về kết quả đầu t của chính mình, tức là, chấp nhận thua lỗ hoặc lãi
tuỳ theo hiệu quả hoạt động đầu t.
Nhìn chung, ở Việt nam, các dự án đầu t sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nói
chung và trong xây dựng nói riêng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng
thị trờng quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu và góp phần tích cực trong việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển lực lợng sản
xuất, góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực.
Mặt khác, thông qua đó cũng mở rộng đợc quan hệ kinh tế đối ngoại thuận lợi cho Việt

nam, tăng cờng thế và lực cho Việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế với khu vực và
thế giới.
Trong phạm vi chơng, các dự án xây dựng dùng vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài đ-
ợc hiểu là các dự án đầu t 100% vốn nớc ngoài hoặc BOT (xây dựng vận hành
chuyển giao) và BT (xây dựng - chuyển giao), các dự án đầu t liên doanh với nớc ngoài
của các doanh nghiệp Nhà nớc có mức góp vốn pháp định của bên Việt nam từ 30% trở
lên.
1.1.2. Đặc trng cơ bản của Dự án xây dựng có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
Một Dự án xây dựng có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự hợp tác theo nguyên tắc
thoả thuận của các quốc gia với quốc tịch, ngôn ngữ, luật pháp, văn hoá và trình độ phát
triển khác nhau. Tuy nhiên, với bản chất là một dự án đầu t nói chung nó cũng có đầy đủ
206
các đặc trng cơ bản của một dự án đầu t trong lĩnh vực xây dựng, ngoài ra, nó còn có có
những đặc trng mang tính đặc thù khác so với các dự án đầu t trong nớc nh:
Nhà đầu t nớc ngoài trực tiếp tham gia hoặc tự mình quản lý, điều hành đối tợng
bỏ vốn.
Các bên tham gia vào dự án đầu t có quốc tịch khác nhau, thờng sử dụng nhiều
ngôn ngữ khác nhau.
Dự án đầu t chịu chi phối đồng thời của nhiều hệ thống pháp luật (bao gồm luật
pháp của các quốc gia tham gia và Luật pháp quốc tế).
Có sự gặp gỡ, cọ xát giữa các nền văn hoá khác nhau trong quá trình thực hiện
dự án.
Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thực hiện thông qua nhiều hình thức đầu
t có tính chất đặc thù. Đó là việc hình thành những pháp nhân mới có yếu tố nớc
ngoài, hoặc là sự hợp tác có tính chất đa quốc gia trong các hình thức hợp đồng
hợp tác kinh doanh hoặc BOT
Hầu hết các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đều gắn liền với quá trình chuyển
giao công nghệ với nhiều hình thức và mức độ khác nhau.
Phơng châm chủ đạo của các bên tham gia dự án là giải quyết quan hệ giữa các
bên dựa trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi.

1.2. Phơng pháp lập giá dự thầu quốc tế đối với các dự án xây dựng sử dụng vốn đầu
t trực tiếp của nớc ngoài tại Việt nam
Đấu thầu quốc tế là cuộc đấu thầu mà có các nhà thầu trong và ngoài nớc cùng tham
dự. Điều kiện để tổ chức đấu thầu quốc tế tại Việt nam là chỉ đợc tổ chức đấu thầu quốc tế
trong những trờng hợp sau:
Các gói thầu không có hoặc chỉ có một nhà thầu Việt nam đáp ứng đợc các yêu
cầu của dự án.
Các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế hoặc của nớc ngoài
có quy định trong hiệp định là phải đấu thầu quốc tế.
Trong đấu thầu quốc tế có một số loại tiêu chuẩn đợc lựa chọn bắt buộc phải áp
dụng nh tiêu chuẩn AASHTO (của Hiệp hội các công nhân viên làm đờng quốc gia Mỹ),
tiêu chuẩn về vật liệu ASTM (của Hội thử nghiệm vật liệu Mỹ) áp dụng cho xây dựng đ-
ờng bộ, tiêu chuẩn ISO9001 áp dụng cho thiết kế, sản xuất, lắp ráp và phục vụ. Hồ sơ
hợp đồng xây dựng cũng phải theo một mẫu nhất định. Mẫu hợp đồng xây dựng đợc dùng
rộng rãi hiện nay là mẫu của FIDIC (Federation Internationale Des Ingenieurs
Conseiles).
Thông thờng một dự án đợc phân chia thành các gói công việc phục vụ cho công tác
kiểm soát hoặc kiểm tra về mặt chi phí so với chi phí trọn gói và thời hạn phải hoàn thành
từng gói công việc. Sự phân chia dự án thành các gói công việc phụ thuộc vào mức độ
phức tạp của dự án và đợc thể hiện bằng một sơ đồ tổng quát có các thông tin về chi phí,
thời hạn thực hiện và liệt kê các gói công việc đặc trng. Trên cơ sở phân chia này trong
đấu thầu nảy sinh những khái niệm: đấu thầu cho từng gói thầu trong đó gói thầu lớn nhất
có thể là toàn bộ dự án; hợp đồng trọn gói và ứng với nó ta phải xác định giá trọn gói.
207
Việc tính giá dự thầu theo thông lệ quốc tế, tuỳ theo từng ngành và các lĩnh vực xây
lắp khác nhau mà có thể áp dụng các phơng pháp khác nhau. Nhng dù là sử dụng phơng
pháp nào thì việc xác định giá dự thầu cũng đều có chung cơ sở xuất phát là:
Khối lợng các công việc tính theo bản vẽ thiết kế kỹ thuật (tiên lợng) đợc thể
hiện theo một hệ thống danh mục và quy cách đo lờng (bao gồm cả vấn đề đo l-
ờng về chất lợng và khối lợng) thống nhất. Việc đo lờng theo quy cách thống

nhất là rất cần thiết vì nh vậy chênh lệch về giá dự thầu của các nhà thầu chỉ còn
phụ thuộc chủ yếu vào các biện pháp tổ chức thi công của nhà thầu.
Định mức tiêu hao và đơn giá của nguyên vật liệu (đến chân công trình), lao
động và máy móc thiết bị.
Các quy định khác đợc ghi trong hồ sơ mời thầu.
Có ba cách tính giá dự thầu theo thông lệ quốc tế là:
Dựa vào chi phí đơn vị (đơn giá xây dựng), khối lợng công việc và các quy định
hiện hành.
Thống kê các nguồn lực đợc chi phí cho công việc.
Lập giá dự thầu cho một gói công việc (giá trọn gói).
Việc áp dụng phơng pháp xác định giá dự thầu nào chủ yếu phụ thuộc vào đối tác cụ
thể viện trợ cho cho dự án.
Đối với những dự án xây dựng giao thông đa phần là viện trợ từ Nhật bản nên thờng
áp dụng phơng pháp xác định giá dự thầu dựa vào đơn giá xây dựng. Theo phơng pháp
này, các khoản mục chi phí/đơn giá xây dựng đợc xác định cho từng hạng mục công trình
hoặc/và toàn bộ công trình (có thể là một gói thầu trong dự án và cũng có thể là toàn bộ
dự án). Phơng pháp lập giá dự thầu tơng tự nh lập giá dự thầu công trình sử dụng nguồn
vốn trong nớc.
Đối với các ngành khác nh bu chính viễn thông ngời ta thờng chia dự án thành hai
gói thầu khác nhau: một gói thầu xây dựng, lắp đặt và một gói thầu khác là mua sắm thiết
bị. Khi lập giá dự thầu thờng áp dụng phơng pháp lập giá dự thầu cho một gói công việc.
2. Lập giá công trình xây dựng sử dụng vốn của nhà tài trợ
quốc tế
2.1. Cơ sở lý luận chung
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA Official Development Assistance)
và viện trợ phi chính phủ nớc ngoài (còn gọi là vốn của nhà tài trợ quốc tế) là hoạt động
hợp tác phát triển giữa Nhà nớc hoặc Chính phủ Việt nam với nhà tài trợ. Trong đó, các
nhà tài trợ bao gồm chính phủ nớc ngoài và các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia.
Đây là nguồn vốn quan trọng đợc sử dụng để hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển kinh
tế xã hội u tiên.

Trong lĩnh vực đầu t xây dựng, có rất nhiều dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát
triển chính thức để thực hiện xây dựng hoặc cải tạo cơ sở hạ tầng của nền kinh tế xã hội.
Đế nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn này, Nhà nớc đã ban hành các văn
bản quy định thống nhất, cụ thể: Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Nghị định
208
của Chính phủ số 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2007 về quản lý dự án đầu t xây
dựng công trình; Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2001 của Chính
phủ về việc ban hành qui chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức...
Hiện nay, chi phí của các dự án xây dựng sử dụng nguồn vốn của các nhà tài trợ
quốc tế đợc lập và quản lý dựa trên nguyên tắc quy định cụ thể tại Thông t số 06/2003/TT
BXD ngày 14/04/2003 của Bộ Xây dựng. Đây là thông t quy định thống nhất việc lập
và quản lý chi phí xây dựng công trình thuộc các dự án đầu t xây dựng sử dụng vốn của
Nhà tài trợ quốc tế thực hiện đấu thầu quốc tế tại Việt nam, trong đó, vốn của nhà tài trợ
quốc tế là vốn thuộc khoản vay nớc ngoài của Chính phủ và các nguồn viện trợ quốc tế
dành cho đầu t phát triển (kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA) đợc quản lý thống
nhất theo luật ngân sách Nhà nớc. Trờng hợp có những khác biệt với qui định trong các
điều ớc quốc tế, hiệp định, văn bản mà Chính phủ hoặc Nhà nớc Việt nam đã ký kết với
phía tài trợ quốc tế thì thực hiện theo qui định trong các điều ớc quốc tế, hiệp định, văn
bản đã ký kết với nhà tài trợ quốc tế.
2.2. Phơng pháp lập giá công trình xây dựng sử dụng vốn của nhà tài trợ quốc tế
Việc lập chi phí xây dựng công trình sử dụng vốn của Nhà tài trợ quốc tế thực hiện
đấu thầu quốc tế tại Việt nam phải tuân thủ các hớng dẫn và phù hợp với luật pháp Việt
nam.
2.2.1. Tổng mức đầu t
Tổng mức đầu t dự án sử dụng vốn của nhà tài trợ quốc tế đợc hình thành từ nguồn
vốn của nhà tài trợ quốc tế và nguồn vốn đối ứng huy động trong nớc. Tổng mức đầu t đợc
tính toán và xác định trong giai đoạn lập Báo cáo nghiên cứu khả thi/Báo cáo đầu t xây
dựng công trình và đợc ghi trong quyết định đầu t dự án.
Việc sử dụng vốn của Nhà tài trợ quốc tế và vốn đối ứng huy động trong nớc cho
những phần việc, hạng mục hoặc gói thầu đợc tính toán và qui định cụ thể đối với từng dự

án. Nội dung, trình tự phê duyệt hoặc điều chỉnh (nếu có) Tổng mức đầu t của dự án thực
hiện theo qui định hiện hành.
2.2.2. Tổng dự toán công trình
Tất cả các công trình xây dựng sử dụng vốn của Nhà tài trợ quốc tế đều phải thực
hiện việc lập tổng dự toán công trình.
Tổng dự toán công trình là tổng mức chi phí cần thiết cho việc đầu t xây dựng công
trình và đợc tính toán ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật. Tổng dự toán công trình bao gồm chi
phí xây lắp; chi phí thiết bị; chi phí t vấn; chi phí giải phóng mặt bằng, tái định c và phục
hồi; chi phí khác; thuế và chi phí dự phòng.
Các khoản mục chi phí trong Tổng dự toán công trình đợc xác định theo nguyên tắc
và phơng pháp nh sau:
a. Chi phí xây lắp
Chí phí xây lắp trong tổng dự toán là chi phí cho việc thực hiện toàn bộ khối lợng
công tác xây lắp của công trình. Khối lợng công tác xây lắp của công trình bao gồm:
Khối lợng xây lắp của các hạng mục, gói thầu thực hiện đấu thầu quốc tế.
Khối lợng xây lắp của các hạng mục, gói thầu thực hiện lựa chọn nhà thầu
trong nớc.
209
Khối lợng xây lắp khác.
Trong đó:
Đối với khối lợng công tác xây lắp thực hiện đấu thầu quốc tế thì chi phí xây
lắp đợc xác định trên cơ sở khối lợng xây lắp theo thiết kế kỹ thuật (hoặc thiết
kế tơng đơng của nớc Nhà tài trợ ) và đơn giá xây lắp đấu thầu quốc tế. Việc
lập các đơn giá xây lắp đấu thầu quốc tế đợc hớng dẫn cụ thể. Trờng hợp khối
lợng không xác định đợc cụ thể bằng thiết kế hoặc những công việc có khối l-
ợng nhỏ, lẻ thì khoán chi phí thực hiện trọn gói (lumpsum) trong dự toán, tổng
dự toán.
Đối với khối lợng công tác xây lắp thực hiện lựa chọn nhà thầu trong nớc thì
chi phí xây lắp đợc xác định theo thiết kế kỹ thuật đợc phê duyệt và đơn giá
xây dựng cơ bản tại địa phơng nơi xây dựng công trình.

Chi phí xây lắp khác: Tuỳ theo tính chất cụ thể của từng công trình, chi phí
xây lắp khác là chi phí cho các công trình phụ trợ và phục vụ thi công nh lán
trại, văn phòng tại hiện trờng, điện, nớc, thông tin, đờng tạm phục vụ thi công,
phòng thí nghiệm, trạm y tế, chi phí cho công tác đảm bảo giao thông, an toàn
công trờng, hoàn trả mặt bằng sau khi thi công, di chuyển thiết bị thi công... đ-
ợc xác định bằng phơng pháp lập dự toán căn cứ theo yêu cầu cụ thể của từng
công trình. Chi phí xây lắp khác là một khoản mục độc lập thuộc chi phí xây
lắp hoặc đợc phân bổ vào các hạng mục, gói thầu xây lắp.
b. Chi phí thiết bị
Chi phí thiết bị (thiết bị mua từ nớc ngoài và mua trong nớc) đợc xác định theo số l-
ợng từng loại thiết bị và giá trị cho 1 tấn hoặc loại thiết bị tơng ứng. Giá trị thiết bị bao
gồm giá mua, chi phí vận chuyển, bảo quản, thuế, phí, bảo hiểm và các chi phí khác(nếu
có).
Đối với các thiết bị phi tiêu chuẩn, phải sản xuất, gia công trong nớc thì chi phí thiết
bị xác định trên cơ sở khối lợng cần sản xuất, gia công và giá sản xuất, gia công cho 1 tấn
hoặc các thiết bị tơng ứng và các chi phí khác nh đã nói ở trên. Giá sản xuất, gia công
thiết bị phi tiêu chuẩn đợc xác định theo qui định hiện hành.
Trờng hợp khối lợng thiết bị cho dự án đã đợc đấu thầu thì chi phí thiết bị là giá ký
kết hợp đồng và các chi phí khác (nếu có).
c. Chi phí t vấn
Chi phí t vấn bao gồm chi phí cho những công việc do t vấn nớc ngoài và t vấn trong
nớc thực hiện.
Đối với các công việc do t vấn nớc ngoài thực hiện, chi phí t vấn xác định căn cứ
trên dự toán đợc lập phù hợp với yêu cầu sử dụng t vấn cho dự án, hớng dẫn sử dụng t vấn
của nhà tài trợ quốc tế và các qui định khác của Việt nam. Trờng hợp các công việc t vấn
do nớc ngoài thực hiện đã đợc tổ chức đấu thầu thì chi phí t vấn xác định theo giá hợp
đồng t vấn đã ký kết.
Đối với các công việc do t vấn trong nớc thực hiện thì chi phí t vấn đợc tính bằng 1,2
lần định mức cho các công việc t vấn đầu t xây dựng tơng tự theo qui định hiện hành. Đối
với các công việc t vấn cha có qui định về định mức chi phí sẽ thực hiện theo hớng dẫn

của Bộ Xây dựng.
210
d) Chi phí giải phóng mặt bằng, tái định c và phục hồi
Chi phí giải phóng mặt bằng, tái định c và phục hồi bao gồm chi phí đền bù đất đai,
hoa màu, vật kiến trúc, chi phí di dời, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định c hoặc đầu t
xây dựng khu tái định c, hỗ trợ xây dựng cơ sở kỹ thuật hạ tầng (nếu có) và phục hồi
nguyên trạng.
Các chi phí trên đợc xác định căn cứ theo các qui định hiện hành của Nhà nớc, các
qui định trong điều ớc quốc tế đã ký kết và các qui định, hớng dẫn khác của Nhà tài trợ
quốc tế.
d. Chi phí khác
Đối với các chi phí khác liên quan tới việc sử dụng vốn của nhà tài trợ quốc tế nh
chi phí lập văn kiện dự án, chi phí thẩm định, bổ sung hoàn thiện văn kiện dự án, chi phí
cho ban chuẩn bị dự án, chi phí trả lãi vay trong thời gian xây dựng, chi phí kiểm toán
quốc tế, tăng cờng thể chế, nâng cao nhận thức cộng đồng, chi phí bảo hiểm, chi phí bảo
lãnh dự thầu và thực hiện hợp đồng nếu ch a có qui định về mức chi phí của Nhà nớc thì
xác định theo thông lệ quốc tế, qui định, hớng dẫn của Nhà tài trợ quốc tế hoặc xác định
bằng phơng pháp lập dự toán trình ngời có thẩm quyền phê duyệt. Các chi phí khác thuộc
công trình đợc xác định theo hớng dẫn hiện hành của Nhà nớc.
e. Thuế, phí
Bao gồm các loại thuế và phí phải nộp theo qui định hiện hành của Nhà nớc, các qui
định trong điều ớc quốc tế đã ký kết và các qui định, hớng dẫn khác của Nhà tài trợ quốc
tế (nếu có).
f. Chi phí dự phòng
Chi phí dự phòng dùng cho những chi phí phát sinh khối lợng, trợt giá và các trờng
hợp khác không lờng trớc đợc trong thời gian xây dựng. Chi phí dự phòng bằng 10% tổng
các khoản mục chi phí trong tổng dự toán. Đối với các dự án mà chi phí dự phòng trợt giá
có cơ sở xác định hoặc đã đợc tính toán cụ thể thì chi phí dự phòng phát sinh khối lợng
bằng 7%.
2.2.3. Đơn giá xây lắp đấu thầu quốc tế

Đơn giá xây lắp cho khối lợng thực hiện đấu thầu quốc tế (sau đây gọi là đơn giá
xây lắp đấu thầu quốc tế) bao gồm các thành phần chi phí: chi phí trực tiếp, chi phí chung
và lợi nhuận của các nhà thầu.
Nội dung và phơng pháp xác định các thành phần chi phí trong đơn giá xây lắp đấu
thầu quốc tế nh sau:
.a Chi phí trực tiếp
Chi phí trực tiếp trong đơn giá gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy
thi công
a1. Chi phí vật liệu:
Chi phí vật liệu trong đơn giá đợc xác định căn cứ trên mức hao phí từng loại vật
liệu và giá vật liệu xây dựng tơng ứng.
211

×