Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện lâm thao giai đoạn 2015 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.61 KB, 96 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------------------

NGUYỄN HỮU CHÍ

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN LÂM
THAO GIAI ĐOẠN 2015 - 2020
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Văn Hạnh

THÁI NGUYÊN - 2016

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Xây dựng
chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Lâm Thao giai đoạn 2015 - 2020” là trung
thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn này là hoàn
toàn trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị khoa học nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và mọi thông tin trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Ngày 30 tháng 3 năm 2016
Tác giả


Nguyễn Hữu Chí

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã
hội huyện Lâm Thao giai đoạn 2015 - 2020”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ,
động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất
cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường , Phòng Quản lý Đào tạo Sau
Đại học, các khoa, phòng của Trường Đai hoc Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái
Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn
TS. Phạm Văn Hạnh.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp tôi thực
hiện luận văn này.
Trân trọng !

Ngày 30 tháng 3 năm 2016
Tác giả

Nguyễn Hữu Chí

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


iii

iiii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN
...................................................................................................

ii

MỤC

LỤC

........................................................................................................ iii DANH MỤC TỪ VIẾT
TẮT..........................................................................

vii

DANH

BANG.............................................................................viii

DANH

................................................................................

ix

MUC

MUC


CÁC

MỞ

CÁC
HÌNH
ĐẦU

.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của đề tài nghiên cứu .................................. 2
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
KINH TẾ XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG .......... 4
1.1. Khái niệm chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương....................... 4
1.1.1. Khái niệm về chiến lược ......................................................................... 4
1.1.2. Vai trò của chiến lược ............................................................................. 6
1.1.3. Phân loại chiến lược trong nền kinh tế quốc dân .................................... 8
1.1.4. Phạm vi khu vực trong hoạch định chiến lược ....................................... 9
1.2. Quy trình hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương ... 10
1.3. Nội dung hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương.... 11
1.3.1. Phân tích cơ hội và nguy cơ của địa phương ........................................ 11
1.3.2. Phân tích lợi thế và bất lợi của địa phương........................................... 12
1.3.3. Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển của lãnh đạo địa phương...... 12
1.3.4. Hình thành các phương án chiến lược .................................................. 13
1.3.5. Xác định các nhiệm vụ chiến lược ........................................................ 14


Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


iv
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược của địa phương...... 15
1.4.1. Các yếu tố thuộc môi trường quốc tế .................................................... 15
1.4.2. Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế quốc dân ..................................... 15
1.4.3. Các yếu tố thuộc về địa phương............................................................ 16
1.5. Kinh nghiệm thực tiễn trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh
tế xã hội của các địa phương trong nước ........................................................ 17
1.5.1. Kinh nghiệm xây dựng định hướng chiến lược phát triển kinh tế của huyện Việt Yên,
tỉnh Bắc Giang ..................................................................... 17
1.5.2. Kinh nghiệm xây dựng và lựa chọn định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã
hội của huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc .......................... 19
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 21
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 21
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 21
2.2.1.Phương pháp tiếp cận ............................................................................. 21
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 21
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .......................................................... 22
2.2.4. Mẫu nghiên cứu..................................................................................... 22
2.3. Hệ thống chỉ têu nghiên cứu ................................................................... 22
2.3.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP của huyện .................................... 23
2.3.2. Quy mô dân số và nguồn nhân lực........................................................ 23
2.3.3. Vị trí địa lý ............................................................................................ 23
2.3.4. Diện tích đất và tài nguyên ................................................................... 23
2.3.5. Cơ sở hạ tầng......................................................................................... 24
2.4. Quy trình thu thập ý kiến chuyên gia đánh giá lợi thế, bất lợi, cơ hội
và nguy cơ của huyện Lâm Thao .................................................................... 24
Chương 3: XÂY DỰNG CÁC ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ

HỘI HUYỆN LÂM THAO GIAI ĐOẠN 2015 - 2020
.............................................................................. . 26

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


v
3.1. Khái quát chung về huyện Lâm Thao ...................................................... 26
3.1.1. Thông tin chung .................................................................................... 26
3.1.2. Đặc điểm, địa lý, kinh tế, xã hội huyện Lâm Thao ............................... 26
3.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện trong thời gian qua .......... 31
3.2.1. Tình hình phát triển kinh tế ................................................................... 31
3.2.2. Tình hình phát triển xã hội .................................................................... 36
3.2.3. Nhận xét chung ..................................................................................... 38
3.3. Xây dựng các định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện
giai đoạn 2015 - 2020...................................................................................... 49
3.3.1. Phân tích cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của huyện ........... 49
3.3.2. Phân tích tiềm năng, lợi thế và bất lợi của huyện trong mối quan hệ
với các địa phương trong khu vực................................................................... 53
3.3.3. Phân tch quan điểm, thái độ, mục tiêu của lãnh đạo huyện đối với
vấn đề phát triển kinh tế xã hội của huyện...................................................... 55
3.3.4. Hình thành các phương án chiến lược cho huyện giai đoạn 2015 - 2020 ... 58
3.3.5. Phân tích và lựa chọn phương án tối ưu cho huyện Lâm Thao giai đoạn 2015 2020............................................................................................. 62
Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN
LÂM THAO GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ...... 64
4.1. Phương hướng mục tiêu của huyện trong giai đoạn 2015 - 2020 ............ 64
4.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020 ................................ 64
4.1.2. Một số định hương chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Lâm
Thao giai đoạn 2015- 2020 ............................................................................. 66
4.2. Một số giải pháp phát triển kinh tế xã hội huyện Lâm Thao giai đoạn

2015 - 2020...................................................................................................... 67
4.2.1.Giải pháp về huy động vốn đầu tư ......................................................... 67
4.2.2. Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực............................... 73
4.2.3. Giải pháp quản lý nhà nước và cải cách hành chính ............................. 73

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


vi
4.2.4. Giải pháp về khoa học công nghệ ......................................................... 75
4.2.5. Giải pháp đối với từng ngành................................................................ 75
4.3. Các bước nhằm triển khai các giải pháp chiến lược cho huyện giai đoạn 2015 2020............................................................................................. 78
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81
BẢNG HỎI ĐIÊU TRA ................................................................................ 83

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CN - TTCN

Công nghiêp - Tiêu thu công nghiêp

CN&XD

Công nghiệp và xây dựng


CP

Cô phân

Giá SS

Giá so sánh

Giá TT

Giá thực tế

GTSX

Giá trị sản xuất

GTTT

Giá trị tăng thêm

HĐND

Hôi đông nhân dân

HTX

Hơp tac xa

NL-TS


Nông, lâm, thủy sản

NN

Nhà nước

NSNN

Ngân sach nha nươc

NSTW

Ngân sach trung ương

NTM

Nông thôn mơi

TC-KH

Tài chính kế hoạch

UBND

Ủy ban nhân dân

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


viii

viiiv
DANH MUC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Ma trận cơ hội – nguy cơ / lợi thế - bất lợi..................................... 13
Bảng 2.1: Đánh giá lợi thế và bất lợi .............................................................. 24
Bảng 2.2: Đánh giá các cơ hội và nguy cơ...................................................... 25
Bảng 3.1: Một số chỉ têu tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế của huyện Lâm Thao ................................................................... 56
Bảng 3.2: Một số chỉ têu về phát triển xã hội của huyện Lâm Thao ............. 57

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


ix

DANH MUC CÁC HÌNH

Hình1.1: Mô hình hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương ..... 11
Hình 3.1: Mô hình ma trận phân tích SWOT.................................................. 61

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lâm Thao là một huyện đồng bằng của tỉnh Phú Thọ. Trung tâm huyện nằm ở thị
trấn Lâm Thao, cách thành phố Việt Trì khoảng 10 km về phía Tây. Đây là huyện trọng
điểm sản xuất lương thực của tỉnh Phú Thọ, có ruộng đồng bằng phẳng, đất đai màu mỡ,
mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nối các tỉnh Tây Bắc với Thủ đô

Hà Nội, nằm trong tam giác công nghiệp của tỉnh Phú Thọ (Việt Trì – Bãi Bằng – Lâm Thao)
nên đã đem lại cho huyện những tiềm năng và lợi thế để phát triển.
Mục tiêu của lãnh đạo huyện đó là muốn phát triển Lâm Thao trở thành huyện
phát triển mạnh toàn diện dẫn đầu trong toàn tỉnh về các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã
hội, đưa huyện trở thành một trong các huyện công nghiệp vệ tinh của thành phố Việt
Trì, Phú Thọ. Với nhiều lợi thế và tiềm năng trong phát triển, tuy vậy, trong thời gian
qua, sự phát triển của huyện chưa tương xứng với tềm năng và thế mạnh của huyện có
được.
Việc chưa khai thác được tiềm năng của huyện có nhiều nguyên nhân trong đó
nguyên nhân chủ yếu là do huyện thiếu một định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã
hội hoàn chỉnh nhằm tạo hành lang cho các tổ chức, cá nhân trong địa bàn huyện hướng
tới. Trong từng giai đoạn, huyện cũng đã xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Tuy nhiên, những kế hoạch này được xây dựng dựa trên phương pháp kế hoạch hóa trước
đây mà chưa căn cứ vào tiềm năng, thế mạnh, cơ hội, nguy cơ của huyện. Trong thời kỳ
hội nhập như hiện nay, cần thiết phải có một định hướng chiến lược vừa tận dụng, khai
thác được cơ hội, vừa chống đỡ được các nguy cơ, vừa tận dụng được lợi thế và hạn chế
bất lợi của các địa phương. Xuất phát từ yêu cầu đó, là một cán bộ đang công tác tại cơ
quan huyện, tôi chọn đề tài:“Xây dựng chiến lược phát

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


2
triển kinh tế xã hội huyện Lâm Thao giai đoạn 2015-2020” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp của mình nhằm giúp huyện có một định hướng phát triển rõ ràng và đạt được
mục tiêu đề ra.
2. Mục têu nghiên cứu của đề tài
a. Mục tiêu chung
Dựa trên cơ sở phân tích thực trạng điều kiện kinh tế xã hội huyện Lâm Thao kết
hợp với lý luận luận văn đưa ra một số định hướng chiến lược và từ đó đề xuất các giải

pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của huyện trong giai đoạn 2015-2020.
b. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chiến lược quy hoạch và phát triển vùng;
- Đánh giá thực trạng điều kiện kinh tế xã hội của huyện Lâm Thao;
- Xây dựng một số định hướng chiến lược và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy
mạnh phát triển kinh tế xã hội huyện trong giai đoạn 2015-2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Các định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện Lâm
Thao giai đoạn 2015-2020.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Xây dựng các định hướng chiến lược phát triển cho huyện Lâm
Thao giai đoạn 2015 - 2020.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện trong mối tương quan với
các vùng lân cận.
- Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp chủ yếu từ 2010-2014
và số liệu điều tra tến hành trong quá trình làm đề tài.
4. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của đề tài nghiên cứu
Luận văn được hoàn thành góp phần tổng hợp cơ sở lý luận về chiến lược phát
triển kinh tế xã hội theo vùng và thông qua việc nghiên cứu các bài

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


3
học kinh nghiệm của các địa phương khác về định hướng phát triển, luận văn đưa ra các
định hướng chiến lược và từ đó đề xuất các giải pháp cho lãnh đạo huyện trong phát triển
kinh tế xã hội của huyện giai đoạn 2015 - 2020.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết

cấu thành 4 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tễn về xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã
hội các địa phương
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Xây dựng các định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện
Lâm Thao giai đoạn 2015 - 2020
Chương 4: Các giải pháp nhằm triển khai các định hướng chiến lược phát triển
kinh tế xã hội huyện Lâm Thao giai đoạn 2015 - 2020

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


4
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
HỘI ĐỊA PHƯƠNG
1.1. Khái niệm chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương
1.1.1. Khái niệm về chiến lược
Thuât ngư chiên lươc (có nguồn gốc từ tếng Hy Lạp là strategeia) là môt thuât
ngư qu ân sư đươc dung đê chi nghê thuât hay khoa hoc lam tương . Trong quân đôi ,
chiên lươc đươc xem la kê hoach dan trân va phân bô lưc lương vơi muc têu đanh thăng ke
thu . Carl von Clausewitz (1780 – 1831) – nhà binh pháp thế kỷ 19 đa mô ta chiên lươc
la lâp kê hoach chiên tranh va hoạch định các chiến lược tác chiến . Ngươi Hy Lap cung đa
biêt răng chiên lươc không chi la nhưng cuôc chiên đơn thuân . Tương gioi cân biêt xac
đinh đung nguôn l ực cần thiết , quyêt đinh đung khi nao cân đanh , khi nao không cân
đanh va duy tri tôt môi quan hê giưa quân đôi vơi nhân dân , các chính trị gia va cac nha
ngoai giao . Như vây, khái niệm chiến lược của người Hy Lạp bao gôm ca viêc lâp kê hoach
va ra quyêt đinh hay hanh đông.
Trên thực tế có rất nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược. Tuỳ theo mục đích
nghiên cứu khác nhau và vào từng thời kỳ phát triển khác nhau mà các nhà kinh tế có

những quan niệm khác nhau về chiến lược. Tư điên Oxford Dictonary viêt chiên lươc la
nghê thuât điêu khiên công cu chiên tranh nhăm áp đặt thời điểm và những điều kiện
chiến đấu mà người ta gọi là thê thượng phong. Cũng có học giả cho rằng chiên lư ợc là
một thê thống nhất giữa tư tương (khơi đâu), hành động (câu nôi) và kê hoạch (điêm
chot).
Chiên lươc ngay nay đươc sư dung rông rai trong nhiêu linh vưc va phạm vi khác
nhau , tư quan ly quôc gia cho đên quan ly

tô chưc . Sư gia

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


5
Edward Mead Earle (1894 - 1954) mô ta chiên lươc la nghê thuât kiêm soat và dùng
nguồn lực của một quốc gia hoặc một liên minh các quốc gia nhằm mục đích đảm bảo và
gia tăng hiệu qua cho quyền lợi thiết yêu cua minh.
Bruce Henderson (1915 – 1992), chiên lươc gia đông thơi la nha sang lâp tâp đoan
tư vân Boston đa kêt nôi khai niêm chiên lươc vơi lơi thê canh tranh. Theo ông, lơi thê
canh tranh la viêc đăt môt công ty vao vi thê tôt hơn đôi thu đê tao ra gia tri vê kinh tê
cho khach hang . Chiên lươc la sư tim kiêm thân trong môt kê hoach hanh đông đê phat
triên va kêt hơp lơi thê canh cua tô chưc. Hai đôi thu canh tranh chi co thê c ùng tồn tại
nếu họ tạo ra sự khác biêt. Đồng tình với quan điểm này , Michael Porter cung cho răng
chiên lươc cạnh tranh liên quan đến sư khác biệt

. Đo la viêc lưa chon cân thân môt

chuôi hoat đông khac biêt đê tao ra một tập hợp giá tri độc đáo.
Măc du đươc đê câp tư rât lâu nhưng chi sau chiên tranh thê giơi lân
thư hai, chiên lươc mơi đươc cac hoc gia thưa nhân la môt trong cac yêu tô cơ bản nhất

quyết định đến sự thành công của tổ chức do những thay đổi của môi trương bên trong
lân bên ngoai cua tô chưc.
Theo Fred R. David, chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu
dài hạn [11, tr.70]. Theo Hofer và Schendel, chiến lược thê hiện những đặc trưng của sư
phu hợp giữa nhiệm vu của tổ chức với môi trường thực hiện xung quanh nó. Chiến lược
được coi là công cụ chính để đương đầu với những thay đổi của môi trường bên ngoài và
bên trong [12, tr70].
Đứng trên góc độ vùng, khu vực, hoặc địa phương, chiến lược được hiểu là
chương trình hành động của địa phương nhằm đạt được mục têu đề ra trong một giai
đoạn nhất định.
Đặc trưng cơ bản của một chiến lược của vung là:
 Chiên lươc thường mang tính dài hạn va thương thi chi cac nha quan lý cấp cao
mới có đủ khả năng và tầm nhìn cần thiết để hiểu biết được những

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


6
ảnh hưởng rộng lớn của quyết định chiến lược và có đủ thẩm quyền phân bố nguôn lưc
cân thiêt cho phát triển kinh tế xã hội địa phương.
 Chiên lươc đ ịnh hướng khung khổ nhằm đạt được mục tiêu mà cộng đồng địa
phương, một vùng hoặc một ngành đưa ra . Chiên lươc la kê hoa ch dài hạn (ít nhất là từ
3 – 5 năm) và tác đông cua chiên lươc đôi vơi đ ịa phương con keo dai hơn nhiêu.
 Các vấn đề chiến lược thường định hướng tương lai vì được xây
dưng dưa trên nhưng dư đoan cua nhưng nha quan ly hơn la nhưng gi ho biêt . Điêu quan
trong la các dự báo càng chặt che và chuẩn xác bao nhiêu càng giúp cho cộng đồng địa
phương hoặc vùng đạt được mục tiêu càng nhanh.
1.1.2. Vai trò của chiến lược
Môt chiên lươc tôt đươc thưc hiên hiêu qua se giup cac nha quan ly va nhân viên
moi câp xac đinh muc têu , nhân biêt phương hương hanh đông , góp phần vào sự

thành công của một địa phương hoặc một khu vực . Trái lại , nếu địa phương hay khu vực
thiếu định hướng chiến lược hoặc chiến lược không ro rang se gặp khó khăn trong sử dụng
nguồn lực nhằm phát triển kinh tế của địa phương.
 Chiên lươc lam ro phương hương hanh đông
Chiên lươc tâp trung vao phương hương hanh đông nhăm đat đươc muc têu cua đ
ịa phương hoặc cộng đồng, làm rõ và cụ thể hó a muc têu . Ví dụ , đối với một địa
phương, khu vực hoặc một cộng đồng, chiến lược nhằm mục têu phát triển cho địa
phương, khu vực hoặc cộng đồng đó. Chiến lược chỉ ra những định hướng phát triển nhằm
đưa vùng hoặc khu vực đạt được những mục tiêu mà lãnh đạo và cộng đồng đưa ra.
Chiên lươc tao căn cư cho lâp kê hoach tac nghiêp
Nêu chiên lươc đươc xây dưng chuân xac va đươc cac nha quan ly hiêu đung thi no
se la căn cư đê lâp kê hoach tac nghiêp trong phát tri ển kinh tế xã

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


7
hội của địa phương. Nêu sư thông nhât nay tôn tai va đươc vân dung , nguôn lưc cua địa
phương se đươc phân bô hơp ly va hiêu qua hơn . Chiên lươc cung xác định những lĩnh vực
hoạt động , phạm vi của hành đồng mà cộng đồng hoặc lãnh đạo địa phương cần thực
hiện. Nhưng linh vưc nay cang đươc xac đinh ro bao nhiêu thi nguôn lưc se đươc sư dung
hiêu qua hơn bây nhiêu

.Ví dụ, nêu môt đ ịa phương muốn tăng đẩy mạnh phát triển

kinh tế để cải thiện đời sống người dân trong khu vực cần phải có một định hướng nhằm
sử dụng hiệu quả các nguồn lực của địa phương trong việc thực hiện các mục têu đã
đưa ra.
 Chiên lươc lam tăng hiêu qua sử dụng nguồn lực cua địa phương
Khái niệm hiệu hiệu quả là đạt được mục têu cua minh vơi nguôn lưc nhât đinh

hoặc tối ưu hơn , điêu nay co nghia la đê đam bao tinh hiêu quả

, nguôn lưc không chi

cân đươc sư dung môt cach hiêu qua ma con phai đươc
sư dung theo cach đam bao tôi đa hoa viêc đat đươc muc têu cua cộng đồng . Quá trình
quản lý chiến lược bao gồm việc phân tích thực trạng , xây dưng cac chiên lươc phu hơp ,
thưc hiên cac chiên lươc đo va đanh gia , điêu chinh hoăc thay đôi chiên lươc khi cân thiê t.
Môi nguôn lưc cua địa phương se đươc sư dụng một cách cụ thể tại những thời điểm cụ thể
như thế nào . Chiên lươc se đam bao cac nguôn lưc đươc sư dung cu thê như thê nao

.

Nêu điêu nay đat đươc thi tô chưc se có được hiệu lực.
 Chiên lươc tao ra sư biên đôi vê chât cho địa phương
Chính chiến lược với thời gian khá dài se giúp cho khu vực, địa phương đi tư biên
đôi vê lương đên chô biên đôi vê chât . Đây chinh la quy luât phat triên biên chưng , các
biến đổi về lượng tích đủ đến ngưỡng se tạo ra các biến đôi vê chât . Đê co môt nươc
Nhât

, môt nươc Trung Quôc , môt nươc Singapore hay môt nươc như Han Quôc vơi

cac thanh tưu phat triên vươt bâc , họ đều phải trải qua một quá trình phát triển liên tục
từ 25 đến 30 năm.
 Sư hai long của người dân

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


8

Chiên lươc se gop phân củng cố hiệu lực quản lý của lãnh đạo tại cộng đồng, địa
phương băng cach tao ra sư hai long cua người dân trong khu vực . Trong nhưng khu vực
nơi ma chiến lược đã được thống nhất phù hợp với
mong muốn của người dân , người dân se hai long hơn và dễ dàng ủng hộ

.

Nêu moi quyêt đinh đêu thông nhât từ lãnh đạo đến từng người dân se dễ dàng thưc
hiên muc têu chung cua cộng đồng.
1.1.3. Phân loại chiến lược trong nền kinh tế quốc dân
Chiến lược trong nền kinh tế quốc dân thường bao gồm các loại như sau:
 Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
Đây là những định hướng phát triển kinh tế-xã hội phải đạt được trong khoảng thời
gian nhất định của một quốc gia hoặc của một địa phương và những giải pháp, chính sách
nhằm đạt được các mục têu đặt ra một cách có hiệu quả và cao nhất. Các chiến lược
này được xây dựng ở các cấp chính quyền từ xã, phường cho tới các cấp cao hơn. Chiến
lược dưới mọi hình thức đều được thực hiện theo chiều ngang và chiều dọc. Hầu hết các cơ
quan có vai trò hoạch định chiến lược đều có mối quan hệ kép, bao gồm mối quan hệ theo
chiều dọc với bộ ngành trung ương và mối quan hệ theo chiều ngang với đơn vị hành
pháp phù hợp. Về nguyên tắc, chiến lược phát triển kinh tế xã hội cấp dưới cụ thể hóa các
định hướng phát triển lớn của kế hoạch cấp trên vào điều kiện cụ thể của địa phương
mình.
 Chiến lược phát triển ngành/lĩnh vực
Đây là các chiến lược được các ngành xây dựng theo định hướng của Chiến lược và
Kế hoạch cấp quốc gia để phát triển ngành/ lĩnh vực.. là định hướng phát triển từng
ngành/ lĩnh vực trong từng thời kỳ (hàng năm và 5 năm). Chiến lược phát triển
ngành/lĩnh vực là một bộ phận của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, phải nằm trong
chiến lược tổng thể phát triển kinh tế

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



9
- xã hội của cả nước và chiến lược PTKT-XH địa phương. Chiến lược phát triển ngành/lĩnh
vực bao gồm 3 cấp: 1. bộ/ngành (trung ương); 2.sở/ngành (cấp tỉnh); và 3. phòng ban
(cấp dưới tỉnh).
Trong nội dung của chiến lược ngành se cụ thể hoá thành các chương trình, dự án
phát triển; định hình các yếu tố tác động, các cơ chế, chính sách để thực hiện mục têu
của ngành; khai thác những tiềm năng và ưu thế của từng ngành diễn ra trên từng vùng
và từng địa phương, phục vụ mục têu phát triển của ngành và địa phương. Phạm vi chiến
lược ngành bao gồm các ngành như Nông lâm ngư nghiệp, Công nghiệp-Xây dựng, Dịch vụ;
các lĩnh vực xã hội (Y tế, Giáo dục, Lao động, Văn hoá...); An ninh - Quốc phòng... trong đó
được chia theo các phân ngành cụ thể (theo hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân).
1.1.4. Phạm vi khu vực trong hoạch định chiến lược
Thông thường chiến lược phát triển kinh tế xã hội được hoạch định cho vùng hoặc
khu vực. Vùng được sử dụng trong nhiều góc độ như chính trị, kinh tế và cộng đồng.
Thông thường một vùng là một khu vực mở của một lãnh thổ lớn hơn được tạo ra với
nhiều mục đích khác nhau. Đối với vùng nhằm mục đích phát triển, Cook và đồng nghiệp
cho rằng một vùng được hiểu là một vùng lãnh thổ nhỏ hơn so trong một quốc gia sở hữu
quyền lực hành chính, văn hóa, chính trị, kinh tế phân biệt nó với quốc gia và các khu vực
khác. Nó là một lãnh thổ chưa được coi mức độ của nhà nước nhưng chủ yếu là trên cấp
thành phố. Đôi khi một khu vực cũng có thể là một lãnh thổ của một thực thể siêu
quốc gia. Một số học giả cho rằng khái niệm vùng có thể được dùng đối với khu vực có
phân chia theo địa giới hành chính hoặc theo khoảng cách.
Việc xác định các khu vực phụ thuộc vào các tiêu chí lựa chọn. Nói chung, có thể
dựa trên cơ sở của một cuộc khảo sát về địa lý khu vực, vùng đồng nhất và chức năng để
xác định vùng. Vùng đồng nhất có cấu trúc đồng

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN



10
nhất và có thể được tạo ra cho mục đích phát triển khu vực bằng cách kết hợp, ví dụ,
thành phố theo một hoặc nhiều tiêu chí (cấp thất nghiệp, mức GDP, ngôn ngữ nói,
điều kiện tự nhiên, vv). Khu vực chức năng được xác định trên cơ sở tương tác các chức
năng một cách ổn định giữa các đơn vị lãnh thổ. Đôi khi chúng được gọi là các vùng nút
(khu vực thành phố) được xác định trên cơ sở chức năng tương tác thường dựa trên
mối tương quan thị trường, giao thông, thị trường lao động .... của thành phố và các
khu vực xung quanh. Khu vực chức năng với dân số hơn 500.000 thường được gọi là các
vùng đô thị. Trong phạm vi luận văn này, vùng được tếp cận trên cơ sở phân chia
theo địa giới hành chính cho phù hợp với điều kiện của địa phương cũng như của nước ta.
1.2. Quy trình hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương
Hoạch định chiến lược là một quy trình có hệ thống nhằm đi đến xác định các
chiến lược kinh doanh được sử dụng để tăng cường vị thế của địa phương hoặc khu
vực. Luận văn sử dụng mô hình hoạch định kế hoạch chiến lược theo vùng của tác giả
Svetikas (2014) [13] như sau:
Phân tch cơ hội
nguy cơ của vùng

Phân tch lợi thế

Hình thành

và bất lợi

chiến lược

Kế hoạch

Tổ chức


hóa hành

thực hiện

động

và kiểm

Xác định tầm
nhìn mục tiêu
chiến lược

Hình 1.1: Mô hình hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


địa phương
- Đanh gia đia phương : hiên trang cua công đông ra sao va se như thê nào khi so
sánh với những địa phương khác có hoàn cảnh tương tự

? Đâu la nhưng điêm mạnh /

điêm yêu quan trong, cơ hôi / nguy cơ cua công đông?
- Tâm nhin va muc đich : Tầm nhìn của lãnh đạo, mục têu của các đối
tượng liên quan mong muôn công đông trơ thanh như thê nao trong tương lai?
- Hình thành chiến lược : Nhưng ch iên lươc bao trum nao se giup công đông đat
đươc muc đich?
- Kê hoach hanh đông : Công đông phai thưc hiên nhưng hanh đông cu thê gi

nhăm triên khai cac chiên lươc?
- Thưc hiên va kiêm soat : Công đông phai lam gi đê đa m bao viêc thưc hiên thanh
công?
1.3. Nội dung hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương
1.3.1. Phân tích cơ hội và nguy cơ của địa phương
Đê hoach đinh chiên lươc phat triên cho đia phương cân nhân diên nhưng cơ hôi va
môi đe doa ma đia phương đang găp phai . Hãy hiểu cơ hội như la môt pham vi hanh
đông trong đo đia phương rât co kha năng gianh đươc lơi thê canh tranh. Tìm hiểu tình
hình phát triển kinh tế – xã hội trong và ngoài nước để nhân biêt cac cơ hôi bên ngoai đia
phương se giup cho đia phương lên kê hoach kip thơi đê năm băt cac cơ hôi đo.
Bên cạnh cơ hội, mỗi địa phương đều phải đối mặt với những nguy cơ hay thách
thức gây ra bởi các trào lưu hay sự phát triển bất lợi trong môi trường thiếu vắng những
hoạt động có chủ đích và do đó dẫn đến sự sói mòn điều kiện của địa phương đó. Các
nhóm hoạch định cần phải nhận diện được những nguy cơ khác nhau để phân loại chúng
dựa trên mức độ nghiêm trọng


và khả năng xảy ra. Các nguy cơ đươc xem là chính yếu khi gây thiệ thại nghiêm trọng
đến khu vực và có nguy cơ xảy ra cao. Địa phương phải chuẩn bị những kế hoạch dự
phòng nêu rõ các bước hành động trước, trong và sau khi nguy cơ chính yếu xảy ra.
Bằng cách kết hợp thành một bức tranh gồm những nguy cơ và cơ hội chủ chốt
mà một địa phương cụ thể đang gặp phải, chúng ta có thể định rõ toàn cảnh những
nét hấp dẫn của địa phương. Địa phương lý tưởng là nơi có nhiều cơ hội lớn và ít nguy
cơ nghiêm trọng. Địa phương có thể khai thác là nơi có nhiều cơ hội cũng như nguy cơ
chính yếu. Địa phương đã bao hòa là nơi không có nhiều cơ hội lẫn nguy cơ lớn. Và sau
cùng, địa phương đầy bất trắc la đia phương co it cơ hôi nhưng nguy cơ cao.
1.3.2. Phân tích lợi thế và bất lợi của địa phương
Ngoài việc liệt kê các nét đặc trưng của địa phương, cũng cần phải phân loại
chúng theo những điểm mạnh và điểm yếu, cũng như các cơ hội và nguy cơ Địa
phương cần phải có một cái nhìn khách quan và xác định đặc trưng của mình đâu là

điểm mạnh chính, điểm mạnh phụ, yếu tố trung tnh, các nhược điểm lớn và nhỏ
theo mục têu tìm kiếm cụ thể của nhà đầu tư. Vị thế cạnh tranh của một địa
phương phản ánh hai nhóm điều kiện sau: (1) những nguồn lực bên ngoài không
thuộc phạm vi kiểm soát của địa phương và (2) những đặc trưng của địa phương có
thể bị ảnh hưởng bởi hoạt động cụ thể tại địa phương. Điều cần thiết là phải có
một chiến lược đủ dài và rõ ràng để phát huy tối đa những điểm mạnhvà cải thiện
một số điểm yếu.
1.3.3. Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển của lãnh đạo địa phương
Khi đa phân tich đươc cac cơ hôi / nguy cơ, điêm manh/ điêm yêu , các nhà hoạch
định cần định ra được mục têu và tầm nhìn

. Viêc phat triên tâm

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


nhìn đòi hỏi các nhà hoạch định phải tổng hợp thông tin đầu vào từ công chúng hay
chinh la ban lanh đao địa phương xem họ muốn địa phương se thế nào trong 5, 10
năm hoặc thậm chí 20 năm nữa . Viêc xac đinh quan điêm, mục têu phát triển của
lãnh đạo địa phương se giúp các nhà hoạch đinh biêt đươc phương hương phat triên
cua địa phương đó , mục têu mà cộng đồng cần hương đên tư đo se hinh thanh va
xây dưng cac chiên lươc phát triển kinh tế – xã hội cụ thể cho từng địa phương .
1.3.4. Hình thành các phương án chiến lược
Để hình thành các ý tưởng chiến lược trên cơ sở, cơ hội, nguy cơ, lợi thế và bất
lợi cần sử dụng ma trận cơ hội, nguy cơ, lợi thế và bất lợi. Ma trận cơ hội, nguy cơ, lợi
thế và bất lợi là một ma trận mà một trục mô tả lợi thế và bất lợi; trục kia mô tả các cơ
hội, nguy cơ đối với một địa phương hoặc khu vực trong thời kì chiến lược xác định; các ô
là giao điểm của các ô tương ứng mô tả các ý tưởng chiến lược nhằm tận dụng cơ hội, khai
thác lợi thế, hạn chế nguy cơ cũng như khắc phục hoặc hạn chế bất lợi, yếu kém.
Cơ sở để hình thành các ý tưởng chiến lược trên cơ sở cơ hội, nguy cơ, lợi thế

và bất lợi là ma trận thứ tự ưu tiên cơ hội, nguy cơ và bảng tổng hợp phân tích và đánh
giá môi trường bên trong của địa phương. Những nhân tố được sắp xếp theo trật tự
ưu tiên se được đưa vào các cột và hàng của ma trận này.
Bảng 2.1: Ma trận cơ hội – nguy cơ / lợi thế - bất lợi
Các yếu tố nội bộ
Các yếu tố

Lợi thế

Bất lợi

môi trường
Các cơ hội

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Các nguy cơ (T)

1.3.5. Xác định các nhiệm vụ chiến lược
Từ ma trận phân tích cơ hội - nguy cơ, lợi thế - bất lợi, địa phương lựa chọn chiến
lược cho mình.Từ chiến lược đã chọn, lãnh đạo địa phương xác định các nhiệm vụ, giải
pháp cần triển khai chiến lược đã chọn. Các nhiệm vụ bao gồm:
- Xây dựng các kế hoạch ngắn hạn của địa phương nhằm đạt được mục têu chiến
lược đề ra.Trên cơ sở chiến lược đã chọn, lãnh đạo địa phương xây dựng các chiến lược
ngắn hạn dựa trên mục tiêu chiến lược đã xác định.Việc xây dựng những kế hoạch ngắn
hạn này chính là việc triển khai thực hiện chiến lược trong từng giai đoạn của địa
phương.
- Xây dựng các chính sách nhằm hỗ trợ việc đạt được các mục têu đã xác định.Để
triển khai chiến lược cần xây dựng các chính sách nhằm thúc đẩy cá nhân, tổ chức thực

hiện để đạt được mục tiêu đề ra. Các chính sách tạo ra hành lang và lộ trình nhằm định
hướng cho nỗ lực của cộng đồng trong việc thực hiện mục tiêu chung.
- Phân bổ nguồn lực của địa phương hợp lý theo các mục têu đưa ra. Để thực
hiện chiến lược cần phân bổ hợp lý nguồn lực. Cơ cấu phân bổ nguồn lực cũng phải thay
đổi theo mục tiêu chiến lược đã xác định. Phân bổ nguồn lực hợp lý có tác dụng rất quan
trọng trong việc thực hiện các mục têu đề ra của địa phương, cộng đồng.

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


- Điều chỉnh cơ cấu quản lý của địa phương. Chiến lược mới đòi hỏi phải có một
cơ cấu phù hợp. Điều chỉnh cơ cấu quản lý của địa phương hoặc vùng chính là nhằm triển
khai chiến lược đã chọn. Một chiến lược mới đòi hỏi phải có một cơ cấu quản lý mới cho
phù hợp.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược của địa phương
Chiến lược cho một địa phương và khu vực được xây dựng dựa trên các cơ hội,
nguy cơ, lợi thế và bất lợi của địa phương hoặc khu vực đó. Vì vậy, có nhiều nhân tố ảnh
hưởng tới việc hoạch định chiến lược phát triển của địa phương. Các yếu tố đó bao gồm:
1.4.1. Các yếu tố thuộc môi trường quốc tế
Đây là các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của các địa phương thông qua việc
tạo ra các cơ hội và nguy cơ đối với sự phát triển của địa phương hoặc khu vực. Các
yếu tố này bao gồm các yếu tố chủ yếu sau:
- Yêu tố chính tri thê giới: Chính trị thế giới ảnh hưởng tới các quốc gia khác và từ
đó ảnh hưởng tới sự phát triển của các khu vực của quốc gia khác. Ví dụ một địa phương
đang sản xuất cà phê xuất khẩu se gặp thuận lợi nếu chính trị của các nước xuất khẩu cà
phê khác không ổn định, chiến tranh xảy ra se có cơ hội xuất được nhiều hàng hơn.
- Yếu tố kinh tê thê giới: Kinh tế thế giới ảnh hưởng tới các quốc gia khác và ảnh
hưởng tới sự phát triển của từng địa phương trong các quốc gia khác. Khi kinh tế thế giới
tăng trưởng se kéo theo nhu cầu hàng hóa tăng cao, các quốc gia khác có cơ hội xuất được
hàng hóa, nền kinh tế phát triển giúp các địa phương ở nước đó cũng phát triển cao.

Ngược lại khi nền kinh tế suy thoái các nước khác cũng gặp khó khăn và các địa phương
cũng gặp khó khăn.
1.4.2. Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế quốc dân

Số hoá bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


×