Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

ĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÕNG ĐÓNG GÓP CỦA NGƢỜI DÂN QUẬN THỦ ĐỨC CHO VIỆC NÂNG CẤP, CẢI THIỆN HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

ĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÕNG ĐÓNG GÓP CỦA NGƢỜI DÂN
QUẬN THỦ ĐỨC CHO VIỆC NÂNG CẤP, CẢI THIỆN
HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC

NGUYỄN THU HIỀN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2011


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trƣờng Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá mức sẵn lòng
đóng góp của ngƣời dân quận Thủ Đức cho việc cải thiện, nâng cấp hệ thống thoát
nƣớc.” do Nguyễn Thu Hiền sinh viên khóa 33, ngành KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI
TRƢỜNG, đã bảo vệ thành công trƣớc hội đồng vào ngày …………………………
.

ĐẶNG THANH HÀ
Ngƣời hƣớng dẫn,

Ngày

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo


Ngày

tháng

năm 2011

tháng

năm 2010

Thƣ ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày

tháng

năm 2011


LỜI CẢM TẠ
Bốn năm ngồi trên ghế trƣờng Đại Học, em đã gặp rất nhiều thử thách lớn lao.
Nhƣng với sự giúp đỡ nhiệt tình và vốn kiến thức rộng lớn của quí thầy cô đã giúp đỡ
em vƣợt qua tất cả những khó khăn trên con đƣờng Đại Học. Và hôm nay nghiên cứu
của em đã hoàn thành tốt đẹp, em xin gởi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến gia đình,
quí thầy cô, bạn bè, cơ quan, tổ chức đã giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt, em xin gởi đến Thầy TS. Đặng Thanh Hà lòng biết ơn chân thành và
sâu sắc nhất. Cám ơn thầy đã nhiệt tình giảng dạy, chỉ bảo, truyền đạt cho chúng em
những kiến thức bổ ích trong thời gian học tập, và là ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp
đỡ em hoàn thành luận văn này.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám Hiệu Trƣờng ĐH. Nông Lâm

TP.HCM, Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế, các thầy cô trong tổ bộ môn Kinh Tế Tài
Nguyên Môi Trƣờng đã tạo điều kiện học tập giúp em trong việc hoàn thành luận văn
cũng nhƣ trong suốt khóa học.
Em xin trân trọng cảm ơn: cô chú thuộc Phòng Kinh Tế-Ủy Ban Nhân Dân
quận Thủ Đức, cô chú Phòng Quản Lý Đô Thị quận Thủ Đức, cùng toàn thể cô chú,
các hộ gia đình trên địa bàn quận Thủ Đức đƣợc phỏng vấn đã nhiệt tình giúp đỡ và
cung cấp đầy đủ số liệu liên quan đến đề tài.
Kính chúc mọi ngƣời nhiều sức khỏe và thành công. Em xin chân thành cám
ơn!
TP.HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thu Hiền


NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYỄN THU HIỀN. Tháng 06 năm 2011. “Đánh Giá Mức Sẵn Lòng Đóng
Góp Của Ngƣời Dân Quận Thủ Đức Cho Việc Cải Thiện, Nâng Cấp Hệ Thống
Thoát Nƣớc.”.
NGUYỄN THU HIỀN. June 2011. “Evaluate Contribution for Improving
and Upgrading Sewer System in Thu Duc District.”
Đề tài đánh giá mức sẵn lòng đóng góp trung bình của ngƣời dân trên địa bàn
quận Thủ Đức cho việc nâng cấp, cải thiện hệ thống thoát nƣớc Quận bằng phƣơng
pháp định giá ngẫu nhiên. Kết quả của khóa luận cho thấy rằng mức đóng góp của
ngƣời dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: ngƣời dân có bị ảnh hƣởng bởi hệ thống
thoát nƣớc bị xuống cấp hay không, hay tổng thu nhập hàng tháng của hộ, và nhận
thức của ngƣời dân về vấn đề môi trƣờng tại địa phƣơng và dự án môi trƣờng là cao.
Và qua quá trình tính toán, kết quả thu đƣợc là mức đóng góp tối đa trung bình của
ngƣời dân nơi đây cho dự án là 10641,03 đồng/tháng/hộ. Và tổng mức đóng góp tối đa
trung bình của ngƣời dân Quận là 941.497.052,3 đồng/tháng, tổng mức đóng góp tối
đa trung bình một năm của ngƣời dân Quận 11.297.964.628 đồng/năm.

Kết quả của đề tài là cơ sở để các cơ quan chức năng tìm kiếm phƣơng thức để
tiếp nhận nguồn thu từ nhân dân để đảm bảo cho các dự án nhằm cải thiện đời sống
nhân dân.


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................................x
DANH MỤC PHỤ LỤC ............................................................................................... xi
CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1.1.Đặt vấn đề. ......................................................................................................1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu. ......................................................................................2
1.2.1.Mục tiêu chung: ....................................................................................2
1.2.2.Mục tiêu cụ thể:.....................................................................................2
1.3.Phạm vi nghiên cức của khóa luận .................................................................3
1.3.1.Phạm vi thời gian ..................................................................................3
1.3.2.Phạm vi không gian...............................................................................3
1.4.Cấu trúc khóa luận ..........................................................................................3
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.......................................4
2.1. Tài liệu tham khảo .........................................................................................4
2.2.Địa bàn nghiên cứu .........................................................................................4
2.2.1.Đặc điểm tự nhiên .................................................................................4
2.2.2.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ...................................................10
2.2.3.Hoạt động kinh tế ................................................................................13
2.2.4.Hoạt động xã hội .................................................................................17
CHƢƠNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................19
3.1.Cơ sở lý luận .................................................................................................19
3.1.1.Phát triển bền vững .............................................................................19

3.1.2.Các lý luận liên quan đến ngập nƣớc đô thị ........................................21
3.1.3.Khái niệm về hệ thống thoát nƣớc ......................................................21
3.1.4.Khái niệm Mức sẵn lòng trả ................................................................22
3.1.5.Hàng hóa môi trƣờng ........................................................................... 22
3.2.Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................24
v


3.2.1.Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên ......................................................24
3.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ...........................................................31
3.2.3. Công cụ phân tích ..............................................................................32
3.2.4. Phƣơng pháp chọn mẫu ......................................................................32
3.2.5 Phƣơng pháp phân tích hồi quy ..........................................................33
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................36
4.1. Thực trạng tình hình ngập nƣớc do mƣa ở Quận Thủ Đức : .......................36
4.2. Nguyên nhân ngập úng và thực trạng quản lý hệ thống thoát nƣớc ............40
4.2.1. Hệ thống kênh rạch bị lấn chiếm .......................................................40
4.2.2. Hệ thống cống thoát nƣớc bị xuống cấp ............................................42
4.2.3. Thực trạng quản lý hệ thống thoát nƣớc của quận Thủ Đức .............44
4.3. Mô tả thị trƣờng giả định: “Chƣơng trình chống ngập và thoát nƣớc Quận
Thủ Đức (giai đoạn 2011-2015)” ..................................................................................45
4.3.1. Nhiệm vụ của Chƣơng trình ...............................................................45
4.3.2. Biện pháp tổ chức thực hiện Chƣơng trình ........................................45
4.3.3. Phân công nhiệm vụ ...........................................................................49
4.3.4. Nguồn vốn thực hiện ..........................................................................51
4.4. Sự quan tâm của ngƣời dân đến các vấn đề môi trƣờng và xuống cấp của hệ
thống thoát nƣớc ............................................................................................................51
4.4.1. Thái độ và sự quan tâm đến các vấn đề môi trƣờng ..........................51
4.4.2. Đánh giá của ngƣời dân về hệ thống thoát nƣớc thải của Quận ........52
4.4.3. Đánh giá của ngƣời dân về ảnh hƣởng của việc xuống cấp hệ thống

thoát nƣớc tới đời sống ..................................................................................................53
4.4.4. Nhận thức ngƣời dân về vấn đề nâng cấp hệ thống thoát nƣớc thải của
Quận Thủ Đức ...............................................................................................................54
4.4.5. Mức độ hiểu biết các thông tin về “Chƣơng trình chống ngập và thoát
nƣớc Quận Thủ Đức (giai đoạn 2011-2015)” ...............................................................54
4.4.6. Nguồn tiếp nhận thông tin ..................................................................55
4.4.7. Mức độ sẵn lòng trả của ngƣời dân đối với dự án .............................56
4.5. Ƣớc lƣợng mức sẵn lòng trả của ngƣời dân quận Thủ Đức ........................57
4.5.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của hộ và ngƣời đƣợc phỏng vấn ................57
vi


4.5.2. Thống kê nghề nghiệp của mẫu điều tra ............................................58
4.5.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức giá sẵn lòng trả (WTP) ..................59
4.6. Nhận thức của ngƣời dân về nguyên nhân gây nên tình trạng ngập úng, và
tình trạng xuống cấp hệ thống thoát nƣớc nhƣ hiện nay ...............................................65
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................67
5.1. Kết luận .......................................................................................................67
5.2 Kiến nghị ......................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CVM

Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên


TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

WTA

Mức sẵn lòng nhận đền bù

WTP

Mức sẵn lòng trả

DTXDCT

Đầu tƣ xây dựng công trình

GTCC

Giao thông công chánh

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Thực Trạng Sử Dụng Đất của Quận Thủ Đức Năm 2009 .............................. 9

Bảng 2.2. Diện Tích, Dân Số và Đơn Vị Hành Chính Quận Thủ Đức ......................... 11
Bảng 2.3. Một Số Chỉ Tiêu Tổng Hợp về Dân Số và Lao Động...................................12
Bảng 2.4. Tổng Giá Trị Sản Lƣợng Ngành CN-TTCN Năm 2009 ............................... 13
Bảng 2.5. Giá Trị Sản Xuất CN – TTCN năm 2009 .....................................................15
Bảng 2.6. Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Nông Nghiệp ở Quận Thủ Đức Năm 2009 ..16
Bảng 3.1. Các Biến Đƣa Vào Mô Hình và Kỳ Vọng Dấu ............................................34
Bảng 4.1. Nhận Thức Ngƣời Dân Về Vấn Đề Nâng Cấp Hệ Thống Thoát Nƣớc ........54
Bảng 4.2. Số Lƣợng Ngƣời Đã Biết Đến Chƣơng Trình Chống Ngập của UBND Quận
Thủ Đức .........................................................................................................................55
Bảng 4.3. Nguồn Tiếp Nhận Thông Tin về “Chương Trình Chống Ngập và Thoát
Nước Quận Thủ Đức (giai đoạn 2011-2015)” ..............................................................55
Bảng 4.4. Lí Do Không Đóng Góp cho Dự Án .............................................................56
Bảng 4.5. Đặc Điểm Kinh Tế Xã Hội của Mẫu Điều Tra .............................................58
Bảng 4.6. Nghề Nghiệp của Mẫu Điều Tra ...................................................................59
Bảng 4.7. Kết quả hồi quy và phân tích ........................................................................60
Bảng 4.8. Uớc lƣợng mô hình mẫu ...............................................................................60
Bảng 4.9. Kiểm định Wald ...........................................................................................61
Bảng 4.10. Ƣớc lƣợng mô hình rút gọn.........................................................................62
Bảng 4.11. Các giá trị thống kê .....................................................................................63

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Bản Đồ Vị Trí Địa Lý Quận Thủ Đức ............................................................9
Hình 2.2. Bản Đồ Gia Tăng Dân Số Quận Thủ Đức Qua Các Năm .............................13
Hình 4.1. Hình Ảnh Ngập Úng Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức 1 ...................................39
Hình 4.2. Hình Ảnh Ngập Úng Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức 2 ...................................39
Hình 4.3. Hình Ảnh Ngập Úng Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức 3 ...................................40

Hình 4.4. Hình Ảnh Ngập Úng Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức ......................................40
Hình 4.5. Hình Ảnh Kênh Rạch Bị Lấn Chiếm Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức 1 ..........41
Hình 4.6. Hình Ảnh Kênh Rạch Bị Lấn Chiếm Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức 2 ..........41
Hình 4.7. Hình Ảnh Kênh Rạch Bị Lấn Chiếm Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức 3 ..........42
Hình 4.8. Nạo vét cống thoát nƣớc chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. ......................44
Hình 4.9. Hệ thống cống thoát nƣớc cũ thì xuống cấp, dự án mới thì thi công ì ạch ...44
Hình 4.1. Các Vấn Đề Môi Trƣờng Cần Giải Quyết Khẩn Cấp trên Địa Bàn Quận Thủ
Đức ...............................................................................................................................52
Hình 4.2. Đánh Giá Chất Lƣợng Hệ Thống Thoát Nƣớc của Quận Thủ Đức ............. 53
Hình 4.3. Ảnh Hƣởng do Hệ Thống Thoát Nƣớc Xuống Cấp tới Đời Sống Ngƣời Dân
Quận Thủ Đức ..............................................................................................................53
Hình 4.4. Lý Do mà Ngƣời Dân Không Sẵn Lòng Đóng Góp cho Dự Án ...................53
Hình 4.14. Nhận Thức của Ngƣời Dân về Nguyên Nhân Gây Ra Ngập Úng...............65
Hình 4.15. Các Kiến Nghị của Ngƣời Dân....................................................................65

x


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 - Bảng Câu Hỏi Điều Tra

xi


CHƢƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Tp. Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế văn hoá, chính trị lớn nhất cả nƣớc.
Tốc độ phát triển kinh tế của Tp trong những năm qua luôn đạt ở mức tăng trƣởng cao

và đóng góp cho tỉ trọng GDP lớn nhất trong tất cả các tỉnh thành. Là một Tp công
nghiệp với rất nhiều khu công nghiệp, chế xuất tập trung và có dân số hơn 8 triệu
ngƣời nhƣng hiện tại môi trƣờng nƣớc của Tp đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm
trọng do nƣớc thải từ các khu vực, chủ yếu là từ khu vực công nghiệp và dân cƣ.
Trong khi đó hệ thống thoát nƣớc của Tp lại không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu thoát
nƣớc thải hàng ngày, nhất là vào mùa mƣa, thƣờng xuyên xảy ra các cơn mƣa lớn và
kéo dài, tình trạng này đã dẫn đến một thực tế thƣờng xuyên xảy ra ở Tp-Tình trạng
ngập úng kéo dài và ô nhiễm nƣớc vào mùa mƣa.
Ngập úng không chỉ xảy ra ở các quận nội thành trong thành phố mà các vùng
ngoại thành cũng trở thành một vùng sông nƣớc rộng lớn nhƣ các quận Thủ Đức,quận
12, huyện Hóc Môn, Củ Chi. Trong đó, Thủ Đức là một trong những địa điểm thƣờng
xuyên xảy ra ngập úng với mức độ ngày càng tăng lên. Đặc biệt vào mùa mƣa, khi
lƣợng mƣa với cƣờng độ khoảng trên 40 mm,thời gian ngắn thƣờng sinh ra ngập úng
trên các tuyến đƣờng trong khu vƣc quận nhƣ: đƣờng Võ Văn Ngân, đƣờng Kha Vạn
Cân.... Nếu mƣa với cƣờng độ lớn hơn, thời gian mƣa tập trung dài hơn thì mức độ
ngập úng càng nguy hiểm hơn. Ngập úng do mƣa thƣờng liên quan đến hệ thống tiêu
thoát nƣớc, đặc biệt là hệ thống kênh cống tiêu ở Quận. Nguyên nhân ngập úng do hệ
thống tiêu (cống tiêu, kênh tiêu...) là do: hệ thống tiêu thoát nƣớc cũ kỹ, hƣ hỏng,
không hoặc chƣa đƣợc duy tu, bão dƣỡng, nạo vét thƣờng xuyên hoặc chƣa đƣợc hoàn
chỉnh,… cho nên khi có mƣa (dù mƣa vừa) cũng đã gây nên ngập úng nhiều khu vực


của Quận. Và ngƣời dân thƣờng có những hành vi nhƣ xả rác bừa bãi ra đƣờng dẫn
đến bít đƣờng ống tiêu thoát nƣớc làm cho tình trạng tiêu thoát nƣớc khó khăn. Ngoài
ra còn phải kể đến tình trạng rất nhiều xe cộ thực hiện vận chuyển các vật liệu xây
dựng nhƣ cát sỏi gây vƣơng vãi, khi mƣa đến tập trung vào các hố ga, miệng cống làm
giảm tiết diện tải nƣớc cũng nhƣ làm tăng độ nhám của hệ thống, cản trở quá trình di
chuyển của dòng chảy làm cho tình trạng ngập úng trầm trọng hơn. Hiện nay, ở Quận
các hệ thống công trình tiêu còn thiếu, còn yếu cho nên việc giải quyết tốt các vấn đề
tiêu thoát một cách triệt để là khó khả thi, và thực tế đã chứng minh điều này. Bên

cạnh đó, chi phí xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp hệ thống tiêu thoát nƣớc đối với quận
Thủ Đức cần có nguồn vốn lớn.
Hệ thống thoát nƣớc Tp bao gồm hai hệ thống chính: Hệ thống kênh rạch và hệ
thống đƣờng ống thoát nƣớc. Một khi một trong hai hoặc cả hai hệ thống này hoạt
động không hiệu quả vì một lí do nào đó thì việc ngập úng và ô nhiễm môi trƣờng
nƣớc là điều tất yếu xảy ra. Để giải quyết tình trạng ngập úng kéo dài vào mùa mƣa
cũng nhƣ giảm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ở trên đã có nhiều biện pháp đƣợc đƣa ra bởi
chính quyền Tp cũng nhƣ chính quyền UBND Quận Thủ Đức
Vấn đề là - Lấy đâu ra tiền? Chính quyền Tp đƣơng nhiên phải là ngƣời chịu
trách nhiệm chính, tuy nhiên, khi hệ thống thoát nƣớc đã đƣợc nâng cấp thì ngƣời dân
phải chịu chi phí của việc xây dựng cơ sở hạ tầng, chi phí quản lí, và duy trì hệ thống,
bởi vì tất cả những điều này khi đƣợc thực hiện sẽ mang lại những lợi ích dƣới dạng
không còn ngập úng, cũng nhƣ giảm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.. Điều này làm nảy sinh
câu hỏi: Liệu ngƣời dân Quận Thủ Đức có sẵn lòng trả một số tiền cho việc chấm dứt
tình trạng ngập úng và giảm ô nhiễm môi trƣờng nƣớc hay không?
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
1.1.1. Mục tiêu chung:
Ƣớc lƣợng mức sẵn lòng đóng góp trung bình của ngƣời dân Quận Thủ Đức đối
với việc nâng cấp cải thiện hệ thống thoát nƣớc của Quận.
1.1.2. Mục tiêu cụ thể:
 Tìm hiểu nhận thức của ngƣời dân về nâng cấp, cải thiện hệ thống thoát
nƣớc thải ở Quận Thủ Đức.
2


 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến mức sẵn lòng đóng góp của ngƣời dân ở
Quận để nâng cấp hệ thống thoát nƣớc.
 Ƣớc lƣợng mức sẵn lòng đóng góp trung bình của ngƣời dân Quận Thủ
Đức.
 Xác định tổng mức đóng góp của ngƣời dân Quận Thủ Đức cho việc nâng

cấp, cải thiện hệ thống thoát nƣớc.
1.3. Phạm vi nghiên cức của khóa luận
1.1.3. Phạm vi thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian 3 tháng 24/3/2011 đến 24/6/2011.
1.1.4. Phạm vi không gian
Đề tài đƣợc thực hiện trên địa bàn Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
1.4. Cấu trúc khóa luận
Luận văn gồm 5 chƣơng
Chƣơng 1: Mở đầu
Chƣơng này trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên
cứu cũng nhƣ tóm tắt bố cục luận văn.
Chƣơng 2: Tổng quan
Chƣơng này trình bày các nội dung sau: Tổng quan về địa bàn nghiên cứu, tổng
quan về phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM, tổng quan về số liệu nghiên cứu.
Chƣơng 3: Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng này trình bày cơ sở lý luận của bài nghiên cứu, một số khái niệm liên
quan, trình bày về phƣơng pháp đáng giá ngẫu nhiên.
Chƣơng 4: Kết quả và thảo luận.
Nội dung chƣơng này chính là các kết quả chính thu đƣợc trong quá trình
nghiên cứu của đề tài thông qua các phân tích và số liệu thống kê.
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị.

3


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1. Tài liệu tham khảo
Nghiên cứu về vấn đề ngập úng nhìn chung không phải là đề tài quá mới. Một

số đề tài về vấn đề này đã đƣợc nghiên cứu bởi các sinh viên nhƣ: Phan Minh Triết
“Ngập nƣớc đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh nguyên nhân và các giải pháp khắc phục
trên cơ sở phát triển bền vững”, Phạm Hoài Anh “Nghiên cứu về Ngập nƣớc ở Quận
Thủ Đức thực trạng, nguyên nhân, tác động và giải pháp”, Trƣơng Thị Phƣơng Thảo
nghiên cứu về “Đánh giá tổn hại kinh tế do ngập úng tại Quận Thủ Đức Thành Phố Hồ
Chí Minh”, sinh viên Võ Thái Diễm nghiên cứu về “Đánh giá mức sẵn lòng đóng góp
của ngƣời dân quận Thủ Đức cho dự án cải tạo kênh Ba Bò”.
Các nghiên cứu trên là tƣ liệu tham khảo đáng quý cho tôi khi thực hiện đề tài
“Đánh giá mức sẵn lòng đóng góp của ngƣời dân quận Thủ Đức cho việc nâng cấp, cải
thiện hệ thống thoát nƣớc”. Cùng nghiên cứu về vấn đề ngập úng nhƣng nội dung của
đề tài này có sự khác biệt so với các đề tài trƣớc đó khi hƣớng tới việc ƣớc lƣợng mức
sẵn lòng đóng góp của ngƣời dân quận Thủ Đức khi các dự án cải thiện nâng cấp đƣợc
tiến hành, qua đó thực hiện hợp lí việc phân bổ kinh phí thực hiện phƣơng án cho các
đối tƣợng hƣởng lợi.
2.2.

Địa bàn nghiên cứu

2.2.1. Đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Quận Thủ Đƣ́c có vị trí tƣ̀ 100 41’66” - 100 46’97” vĩ Bắc và 1060 49’20” –
1060 53’81’’ Kinh Đông, là một trong năm quận mới của Thành phố Hồ Chí Minh ,
nằm ở cƣ̉a ngõ phí a Bắc – Đông Bắc của Thành phố . Quận Thủ Đƣ́c có diện tí ch 47,67
km2
4


Hình 2.2.
Hình
2.1 Bản

BảnĐồ
Đồ Vị
1 Trí Địa Lý Quận Thủ Đức

Nguồn tin: UBND quận Thủ Đức
Quận Thủ Đức nằm trên trục lộ giao thông quan trọng nối liền Thành phố với
khu vƣ̣c Đông Nam Bộ , miền Trung và miền Bắc , đƣợc bao bọc bởi sông Sài Gòn và
Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa (Quốc lộ 52).
Ranh giới đị a lý của quận giáp vớ i:
- Phía Đông: giáp Quận 9.
- Phía Tây: giáp Quận 12.
- Phía Nam: giáp sông Sài Gòn, quận 2, quận Bì nh Thạnh.
- Phía Bắc: giáp huyện Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng

5


b. Địa hình
Đị a hì nh có gò đồi phí a Bắc, kéo dài từ Thuận An (Bình Dƣơng) về hƣớng Nam
(gò đồi theo hƣớng Tây Bắc đến Đông Nam ), có cao trình đỉnh khoảng từ + 30 m đến
+ 34 m, nhƣ̃ng đồi này không lớn, độ rộng tƣ̀ 0,2 – 1,5 km và hạ thấp nhanh chóng đến
cao trì nh + 1,4 m. Với nối tiếp là vùng thấp trũng khá bằng phẳng (từ 0,0 đến 1,4 m) ra
đến ven sông lớn. Trong khu vƣ̣c hì nh thành độ dốc chí nh rất cao . Ở các hƣớng về các
sông lớn có các độ dốc cục bộ hƣớng về rạch Suối Nhum , rạch Xuân Trƣờng và vùng
thấp trũng ở phía Nam . Vùng địa hình thấp trũng khá bằng phẳng kéo dài đến sông
Đồng Nai và sông Sài Gòn bao quanh . Ở vùng địa hình trũng (có nơi có cao trình nhỏ
hơn 0,0 m) chịu tác động thƣờng xuyên của thủy triều nên vùng đ ịa hình này khá bằng
phẳng và hì nh thành nên mạng lƣới sông rạch khá dày.
Với sự phân cấp địa hình nhƣ đã phân định cho thấy điều kiện địa hình đã ảnh
hƣởng rất lớn đến tình hình ngập và khả năng thoát nƣớc đô thị.

c. Khí hậu
Với những đặc điểm tổng quát về vị trí địa lý cho thấy khí hậu của quận Thủ
Đức là một bộ phận của khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh - nằm trong khu vực nhiệt
đới gió mùa, có hai mùa (mƣa, khô) với đặc điểm:
Mùa mƣa: tƣơng ứng với mùa gió Tây Nam, từ tháng 5 tới tháng 10.
Mùa khô: tƣơng ứng với mùa gió Đông Bắc, từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau.
Chế độ nhiệt: Thừa hƣởng một số chế độ bức xạ phong phú và ổn định, nhiệt
độ của Thành phố tƣơng đối cao và ít biến đổi qua các tháng trong năm (không có mùa
đông lạnh). Nhiệt độ trung bình/ngày trong các tháng lạnh nhất trong năm cũng luôn
trên 200C. Tháng nóng nhất là tháng 4 và nhiệt độ trung bình với suất bảo đảm 50%,
đạt đến 290C. Tháng lạnh nhất là tháng 12, nhiệt độ trung bình cũng đạt đến 25,50C (p
= 50%). Biên độ nhiệt độ trung bình/năm chỉ khoảng 3,50C. Đặc điểm về nhiệt độ
không khí ở thành phố khá ổn định nhƣ vậy, phù hợp với quy luật biến thiên trong năm
của nhiệt độ vùng nhiệt đới.
Độ ẩm không khí: Sự phân mùa theo cán cân ẩm cũng đƣợc thể hiện theo
giá trị biến thiên năm của độ ẩm không khí, các tháng mùa khô từ 70% – 75%. Độ ẩm
tƣơng đối thấp nhất vào tháng mùa mƣa. Độ ẩm tƣơng đối nghịch biến với nhiệt độ
6


cho nên trong ngày khi nhiệt độ đạt đến cực tiểu cũng là lúc độ ẩm tƣơng đối đạt lớn
nhất và ngƣợc lại.
Chế độ gió: Hƣớng gió thịnh hành thay đổi rõ rệt theo mùa.
Từ tháng 10 đến tháng 01 năm sau, chủ yếu là gió Bắc, từ tháng 02 đến tháng 4
gió Đông và lệch Đông Nam.
Từ tháng 5 đến tháng 10 gió Tây Nam và Tây, thịnh hành nhất từ tháng 6 đến
tháng 9. Tháng 10 tuy còn gió Tây Nam nhƣng đã suy yếu dần.
Tốc độ gió trung bình lớn nhất xảy ra trong các tháng 6 đến tháng 9 từ 3,7 m/s –
4,5 m/s. Từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, tốc độ gió trung bình nhỏ nhất chỉ vào
khoảng 2,3 m/s – 2,4 m/s.

Đặc điểm mƣa: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đƣợc phân làm
hai mùa (mùa khô và mùa mƣa) tƣơng ứng là hƣớng gió Đông Bắc vào mùa khô và
hƣớng gió Tây Nam vào mùa mƣa. Do tính chất của gió mùa nhiệt đới nên mƣa rào
đến nhanh và kết thúc nhanh, một ngày thƣờng có 1 – 2 trận mƣa (mà thƣờng là một
trận mƣa).
Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa hầu nhƣ không đáng kể,
chiếm từ 3,2% – 6,7% lƣợng mƣa cả năm, có tháng hầu nhƣ không mƣa.
Mùa mƣa: từ tháng 5 đến tháng 11, có lƣợng mƣa chiếm từ 93,3% – 96,8%
lƣợng mƣa cả năm, có tổng lƣợng mƣa trung bình từ 1300 mm– 1950 mm tùy theo
vùng.
Thời gian mƣa trong ngày: thời gian mƣa thƣờng tập trung vào buổi chiều từ 12
giờ - 21 giờ chiếm từ 70% – 85%, trong đó mƣa có cƣờng độ cao chủ yếu từ 13 giờ 30
– 19 giờ 30 chiếm từ 55% – 60%.
d. Hệ thống thủy văn:
Nguồn nƣớc ở quận tƣơng đối đa dạng bao gồm cả nƣớc mặt và nƣớc ngầm.
Nguồn nƣớc mặt là hệ thống sông rạch. Sông rạch của Thủ Đức chủ yếu ở phía
Nam và phía Tây của Quận. Ở Quận có các hệ thống sông rạch nhƣ: sông Sìa Gòn,
rạch Đĩa, rạch Gò Dƣa, rạch ông Dầu, rạch Thủ Đức, rạch Vĩnh Bình…đều chịu sự
ảnh hƣởng của sông Sài Gòn (chiều dài sông Sài Gòn chảy qua Quận Thủ Đức hơn
10km với lƣu lƣợng hơn 78 cm3/s) có chế độ thủy văn bán nhật triều và khá ổn định về
7


dòng chảy, đỉnh triều cao nhất đạt 1,48 (tháng 10/2007), mực nƣớc triều trung bình
1,2m.
Nhìn chung nguồn nƣớc mặt phong phú, bao phủ một vùng rộng lớn của Quận,
đặc biệt là vùng thấp, đảm bảo cung cấp nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp và chống
xâm nhập mặn. Tuy nhiên nguồn nƣớc mặt hiện nay đang có nguy cơ bị ô nhiễm bởi
chất thải từ khu dân cƣ, khu công nghiệp, điều này ảnh hƣởng tới đời sống sinh hoạt,
điều kiện sản xuất và ô nhiễm không khí môi trƣờng nơi ngƣời dân sinh sống.

Nguồn nƣớc ngầm: theo kết quả thăm dò cho thấy nguồn nƣớc ngầm khá tốt,
đặc biệt là ở khu vực gò. Mực nƣớc ngầm vào mùa khô từ 5m đến 9m, mùa mƣa từ 24m, ở vùng thấp mực nƣớc ngầm nông từ 0,5-0,8m thƣờng bị nhiễm phèn, tầng nƣớc ở
độ sâu từ 15-25m trở lên mới có chất lƣợng khá tốt.
e. Thực trạng sử dụng đất
Cơ cấu sử dụng các loại đất luôn thay đổi theo thời gian. Đây là hệ quả tất yếu
của quá trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là quá trình đô thị hoá trên địa bàn
Quận.Theo kết quả kiểm kê đất đai 2009, hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn quận Thủ
Đức thể hiện qua Bảng 2.1

8


Bảng 2.1. Thực Trạng Sử Dụng Đất của Quận Thủ Đức Năm 2009
Diện tích

Thứ tự

Loại đất

I

Nhóm đất nông nghiệp

1.167,77

24,51

1

Đất sản xuất nông nghiệp


1.128,72

23,69

2

Đất nuôi trồng thủy sản

39,05

0,82

II

Nhóm đất phi nông nghiệp

3.596,55

74,48

Đất ở

1.596,78

33,51

Đất chuyên dùng

1.549,75


32,52

Đất tôn giáo, tín ngƣỡng

57,56

1,22

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

65,91

1,38

314,57

6,60

11,97

0,25

0,66

0,01

4.764,98

100


(ha)

Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng
Đất phi nông nghiệp khác
Đất chƣa sử dụng

III

Tổng diện tích

Tỷ lệ (%)

Nguồn: Phòng Kinh tế quận Thủ Đức
Trong cơ cấu sử dụng đất chiếm tỷ lệ lớn nhất là đất phi nông nghiệp với
3.596,55 ha chiếm 74,48% diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
Đất ở có diện tích là 1.596,78 ha chiếm 33,51% diện tích tự nhiên.
Đất chuyên dùng là 1.549,75 ha chiếm 32,52% diện tích tự nhiên.
Diện tích đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng còn khá lớn với 314,57 ha
chiếm 6,60% diện tích tự nhiên.
Chiếm vị trí thứ hai là nhóm đất nông nghiệp với 1.167,77 ha chiếm 24,51%
diện tích tự nhiên. Trong đó:
Đất sản xuất nông nghiệp có diện tích 1.128,72 ha, chiếm 23,69% diện tích đất
tự nhiên.

9


Đất nuôi trồng thuỷ sản có diện tích là 39,05 ha, chiếm 0,82 % diện tích tự
nhiên. Nhóm đất chƣa sử dụng của Quận còn 0,66 ha, chiếm 0,01% diện tích tự nhiên

Nhìn chung, cơ cấu sử dụng đất của Quận hiện nay tƣơng đối phù hợp với xu
thế đô thị hoá trên địa bàn. Tuy nhiên, xét về mặt phát triển kinh tế - xã hội thì việc sử
dụng đất trên địa bàn đạt hiệu quả chƣa cao (nhiều khu vực chƣa có quy hoạch chi tiết,
khu vực đã có quy hoạch chi tiết thì không khả thi, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất chậm, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất bất hợp pháp còn nhiều và tỉ lệ bỏ
hoang hoá, lãng phí đất còn nhiều) cần có những phƣơng pháp tốt hơn để khai thác
mọi tiềm năng đất đai đƣa vào sử dụng đúng mục đích, đảm bảo đủ đất cho nhu cầu
phát triển của ngƣời dân trong vùng
2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
a. Lịch sử hình thành Quận Thủ Đức
Quận Thủ Đức tách từ huyện Thủ Đức cũ và đƣợc thành lập mới theo Nghị
định số 03/ NĐ –CP ngày 06/01/1997 của chính phủ và chính thức đi vào hoạt động từ
ngày 01/04/1997. Theo quy định chung đã đƣợc xác lập và điều chỉnh, Quận Thủ Đức
là một đô thị vệ tinh của thành phố. Quận có vị trí rất quan trọng đối với thành phố, là
cửa ngõ Đông Bắc đi các tỉnh Đông Nam Bộ, miền Trung và miền Bắc, có các tuyến
giao thông quan trọng về đƣờng bộ và đƣờng sắt.
b. Dân số và tổ chức hành chính
Quận Thủ Đức có diện tích 4.776 ha với dân số đến tháng 12/2009 là 448.573
ngƣời, là một quận vành đai của Thành phố Hồ Chí Minh, có 12 đơn vị hành chính
trực thuộc.

10


Bảng 2.2. Diện Tích, Dân Số và Đơn Vị Hành Chính Quận Thủ Đức
Diện tích

Dân số

Mật độ


(km2)

(ngƣời)

(ngƣời/ km2)

Linh Chiểu

1,41

29.360

20.823

Trƣờng Thọ

5,02

32.339

6.442

1,2

15.866

13.222

Bình Chiểu


5,42

62.952

11.651

Linh Tây

1,37

19.108

13.947

Tam Bình

2,19

25.528

11.651

Linh Đông

2,94

29.281

9.960


Hiệp Bình Chánh

6,47

67.650

10.456

Hiệp Bình Phƣớc

7,65

38.905

5.086

Tam Phú

3,12

22.059

7.070

Linh Xuân

3,87

52.357


13.529

Linh Trung

7,04

53.168

7552

Tổng cộng

47,7

448.573

9404

Tên phƣờng

Bình Thọ

Nguồn tin: Niêm giám Thống kê Quận Thủ Đức năm 2009

11


Bảng 2.3. Một Số Chỉ Tiêu Tổng Hợp về Dân Số và Lao Động
Một số chỉ tiêu tổng hợp về dân số và lao động

1. Dân số trung bình (ngƣời)

Năm 2009
433.170

- Nam

209.677

- Nữ

223.492

- Thành thị

433170

- Nông thôn

0

- Nông nghiệp

4120

- Phi nông thôn

429.050

2. Số ngƣời trong độ tuổi lao động (ngƣời)

3. Số trẻ em sinh ra (ngƣời)

376.649
4.248

4. Số ngƣời chết (ngƣời)

937

5. Tỷ lệ sinh (%)

0,98

6. Tỷ lệ chết (%)

0,22

7. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%)

0,76

Nguồn: Niên giám Thống kê Quận Thủ Đức năm 2009
Dân số quận Thủ Đức đang trên đà gia tăng nhanh trong những năm qua. Cụ thể
từ năm 2002 – 2009 dân số của Quận xếp thứ tự từ 219.899; 228.949; 241.432;
259.160; 329.231; 362.154; 368.127; 448.573 ngƣời (tốc độ gia tăng dân số thể hiện
qua Hình 2.2). Việc gia tăng dân số phát sinh nhiều vấn đề nan giải nhƣ giải quyết vấn
đề nhà ở, tệ nạn xã hội, an ninh trật tự … đã tạo cho quận Thủ Đức một áp lực lớn về
các vấn đề này.

12



Hình 2.3. Bản Đồ Gia Tăng Dân Số Quận Thủ Đức Qua Các Năm
Hì nh 2.2 Bi ểu đồ gi a tăng dân số Quận Thủ Đức qua các
năm
500000
450000
400000
350000
300000
250000
200000
150000
100000
50000
0
2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008


2009

Nguồn tin: UBND quận Thủ Đức
2.2.3. Hoạt động kinh tế
a. Sản xuất Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp
Tháng 12/2009: Tổng giá trị sản lƣợng ngành CN-TTCN ƣớc tính là
221.228.000 (đơn vị tính 1000đ, giá CĐ 94); đạt 103,29% so với tháng 12/2008. Trong
đó, các C.ty- DNTN đạt 206.787.000 và hộ TTCN đạt 14.441.000(đơn vị tính 1000đ,
giá CĐ 94). Tổng giá trị sản lƣợng ngành CN-TTCN năm 2009 đƣợc thể hiện qua
bảng 2.4
Bảng 2.4. Tổng Giá Trị Sản Lƣợng Ngành CN-TTCN Năm 2009
ĐVT: 1000đ
Năm

12/2008

2009

DN ngoài quốc doanh

221.228.000

2.689.250.000

C.ty- DNTN

206.787.000

2.517.309.000


14.441.000

171.941.000

Hộ TTCN

Nguồn: Báo cáo KT- XH quận Thủ Đức năm 2009
Trong năm 2009: Tổng giá trị sản lƣợng ngành CN-TTCN ƣớc thực hiện là
2.689.250.000 (đơn vị tính 1000đ, giá CĐ 94) đạt 102,88% so với cùng kỳ 2008; đạt
94,36% so với kế hoạch (Kế hoạch 2850 tỷ). Nguyên nhân chính là do tình hình lạm

13


phát tăng, lãi suất ngân hàng tăng cao nên các đơn vị gặp nhiều khó khăn về vốn và thị
trƣờng.
Nhìn chung, hoạt động của các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh tƣơng đối ổn
định và có chiều hƣớng phát triển. Một số ngành có giá trị sản lƣợng tăng so với cùng
kỳ năm 2008 nhƣ:Ngành dệt tăng: 33,04%; Ngành may tăng: 15,96%; Túi xách, va li
da tăng: 43,71%; Ngành chế biến gỗ tăng: 86,19%; Ngành SX giấy tăng: 16,45%;
Ngành SX-SP từ cao su tăng: 11,24%; Ngành SX hóa chất và SX từ hóa chất tăng:
67,51%; Ngành SX-SP từ kim loại tăng: 24,73%và ngành SX-SP từ gỗ tăng: 29,56%.
Song cũng có ngành giảm so với cùng kỳ năm 2008: Ngành SX thực phẩm và thức
uống giảm: 28,44% Giá trị sản xuất công nghiệp của Quận tập trung chủ yếu vào
ngành công nghiệp chế biến.Cụ thể, ngành SX-SP từ kim loại đạt 31.215 triệu đồng,
ngành SX giấy 17.889 triệu đồng. Bên cạnh đó, một số ngành đóng góp vào tổng giá
trị sản lƣợng thấp nhƣ ngành CN chế biến gỗ đạt 455 triệu đồng, ngành SX-SP từ cao
su 4,99 triệu đồng. Giá trị sản xuất CN – TTCN năm 2009 thể hiện qua Bảng 2.5.

14



×