Tập đọc
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Học sinh đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó phát âm. Biết đọc
diễn cảm bài văn với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ những điều luật,
từng khỏan mục.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài, hiểu ý nghóa của bài: Luật bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy
đònh nghóa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghóa vụ của các tổ chức và cá
nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Học sinh biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác đònh những việc cần
làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : + Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã
hội chủ nghóa Việt Nam.
+ Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các đòa phương, các tổ chức,
đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- HS : Chuẩn bò trước bài đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
BÀI CŨ : Những cánh buồm (3 - 5 phút)
- Gọi học sinh đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi:
HS1: Thuật lại cuộc trò chuyện của hai cha con?
HS2: Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút)
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc.(6-8 phút )
- Gọi một học sinh khá đọc bài.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp 4 điều luật (2 lần)
-Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh luyện đọc câu kho.ù
-Yêu cầu học sinh luyện đọc cá nhân.
- Gọi một số nhóm đọc kết hợp giải nghiã các từ :
người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, du lòch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,…
-Đọc mẫu toàn bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ những điều luật,
từng khoản mục.
HĐ2: Tìm hiểu bài. (9-11 phút )
- Tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK:
H : Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?( Điều
15,16,17)
H: Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên?
(Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe
Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em).
H: Nêu những bổn phận của trẻ em được qui đònh trong luật?
( 5 bổn phận trong điều 21).
H: Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực
hiện?
** Chốt : Trong bài đọc này, điều 15,16,17 là những điều luật nêu lên những quyền của trẻ
em, tức là nhừng lợi ích mà các em được hưởng. Bên cạnh đó, điều 21 lại nêu lên những
bổn phận mà trẻ em phải thực hiện.Vì vậy, trẻ em phải thực hiện tốt quyền và nghóa vụ của
mình.
HĐ3: Luyệân đọc diễn cảm (5-7 phút )
- Yêu cầu HS nêu cách đọc toàn bài và thể hiện
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại 4 điều luật với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng
làm rõ những điều luật, từng khoản mục.
- Chọn Điều 21 cho học sinh luyện đọc:
Trẻ em có bổn phận sau đây:
1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ
phép với người lớn, thương yêu em nhỏ; đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người
khuyết tật, tàn tật, người gặp hòan cảnh khó khăn theo hòan cảnh của mình.
2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và
an tòan giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi
trường.
3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việv vừa sức mình.
- Tổ chc HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
- Theo dõi ,ø nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : ( 1-2 phút)
- Yêu cầu HS nhắc lại 5 bổn phận của trẻ em
Chính Tả ( Nghe - Viết)
Bài: TRONG LỜI MẸ HÁT
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài “Trong lời mẹ hát”.
- Ôn lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò.
- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh : Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
BÀI CŨ : Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào vở nháp. (3 – 5 phút)
- Viết hoa tên cơ quan đơn vò: Trường Tiểu học Nguyễn Trãi, Công ti Dầu khí Vũng
Tàu…
- Nhận xét, cho điểm.
BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề
HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết.(15-17’)
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc bài chính tả một lượt.
- H : Bài thơ nói lên điều gì?( Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghóa rất quan trọng
đối với cuộc đời đứa trẻ).
- Cho học sinh đọc thầm bài văn , nêu những chữ các em dễ viết sai chính tả, chữ
viết hoa.
- Đọc cho HS viết những tữ dễ sai :chòng chành, nôn nao…
b) Viết chính tả:
- Hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc cho HS viết từng câu thơ.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
c) Chấm chữa bài :
- Hướng dẫn sửa bài.
- Chấm 7-10 bài, yêu cầu HS sửa lỗi.
- Nhận xét chung.
HĐ2 : Luyện tập (7 – 9’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS đọc thầm và gạch dưới tên các cơ quan, tổ chức. Một em lên bảng ghi lại tên
các cơ quan, tổ chức đó.
- Gọi một số học sinh nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trên. (Viết hoa
chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó).
- Yêu cầu học sinh chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức nêu trên. Sau đó, phân tích
từng tên thành nhiều bộ phận. Gọi một em lên bảng phân tích.
- Cho học sinh cùng sửa bài.
- Nhận xét và chốt câu trả lời đúng:
+ Ủy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc.
+ Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc.
+ Tổ chức / Lao động / Quốc tế.
+ Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em.
+ Liên minh / Quốc tế / Cứu trợ trẻ em.
+ Tổ chức / Ân xá / Quốc tế.
+ Tổ chức / Cứu trợ trẻ em/ của Thụy Điển.
+ Đại hội đồng / Liên Hợp Quốc.
* Lưu ý: Các chữ về, của tuy đứng đầu một bộ phận cấĐạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS tìm hiểu về một số phong tục, tập quán của đòa phương nơi mình đang học tập
và sinh sống..
- Học sinh biết yêu quý đòa phương mình bằng những hành vi và việc làm cụ thể, phù
hợp với khả năng của mình.
- Học sinh có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình xây dựng và bảo vệ
đòa phương.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Tranh ảnh lưu niệm của khu phố, thò trấn.
- Học sinh : Chuẩn bò trước bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
BÀI CŨ : (3 – 5 phút)
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- Khi đến Ủy ban Nhân dân thò trấn, huyện ta phải có thái độ thế nào?
- Hãy kể tên một số hoạt động của UBND thò trấn, huyện HTN mang lại lợi ích cho
thiếu nhi.
- Nhận xét bài cũ, đánh giá, ghi điểm cho HS
BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề
HĐ1 : Tìm hiểu một số các hoạt động của đòa phương.( 10 phút)
- Giới thiệu cho HS biết về một số các hoạt động tại đòa phương:
* Các tổ chức chính quyền của khu phố.
- Giới thiệu các bác trưởng, phó của khu phố mình
- Các ban ngành : Chi bộ khu phố - Hội nông dân – Hội cựu chiến binh – Hội chữ thập
đỏ – Hội người cao tuổi – Đoàn thanh niên – Ban an ninh ...
- Yêu cầu HS nêu vai trò của từng tổ chức này.
- Nhận xét và chốt lại những nội dung trên.
HĐ2: Quan sát và giới thiệu tranh ảnh và một số các hoạt động tại đòa phương. ( 15 phút)
- Tổ chức cho HS trưng bày một số tranh ảnh mà các em đã sưu tầm được theo nhóm
sau đó từng nhóm giới thiệu với các bạn cả lớp về nội dung từng hoạt động trên tranh
ảnh.
- GV và cả lớp cùng chú ý và nhận xét bổ sung thêm nội dung ( nếu cần).
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài và chuẩn bò bài mới.
u tạo nên nhưng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3 phút)
- Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.
Toán
ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình
đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương).
- Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã
học.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ
nhật, hình lập phương.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
BÀI CŨ: Gọi hai em lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
(3 – 5 phút)
Bài 1 : Một sân gạch hình vuông có chu vi 48 m. Tính diện tích sân gạch đó.
Bài 2 : Một hình thang có đáy lớn 12 cm, đáy bé 8cm và diện tích bằng diện tích hình
vuông có cạnh 10 cm.Tính chiều cao hình thang.
- Sửa bài, nhận xét, cho điểm.
BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề
HĐ1 : Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình. (5-7’)
- Vẽ lên bảng một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương, gọi học sinh lên bảng
chỉ và nêu tên của hình.
- Gọi 2 em lên bảng viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và
thể tích của mỗi hình, cả lớp viết vào vở nháp.
- Gọi học sinh nhận xét rồi chốt công thức đúng lên bảng.
- Gọi một số em nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể
tích của mỗi hình.Giáo viên theo dõi và nhận xét.
HĐ 2 : Thực hành.(15-16’)
Bài 1:
- Gọi một em đọc đề bài.
- Gọi hai em phân tích đề.
- Vẽ hình minh họa lên bảng cho học sinh dễ hình dung.
- H : Để tính diện tích cần quét vôi của phòng học ta làm như thế nào?
(Diện tích quét vôi là diện tích xung quanh và diện tích trần nhà).
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài:
Giải
Diện tích xung quanh căn phòng HHCN:
( 6 + 4,5 ) × 2 × 4 = 84 ( m
2
)
Diện tích trần căn phòng HHCN:
6 × 4,5 = 27 ( m
2
)
Diện tích cần quét vôi của phòng học là:
84 + 27 – 8,5 = 102,5 ( m
2
)
Đáp số: 102,5 ( m
2
)
Bài 2 :
- Gọi một em đọc đề bài.
- Gọi hai em phân tích đề.
- Tóm tắt đề bài lên bảng.
- H : Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nào của hình lập phương? (Diện
tích toàn phần).
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài:
Giải
Thể tích cái hộp đó:
10 × 10 × 10 = 1000 ( cm
3
)
Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì diện tíc giấy màu bạn An cần :
10 × 10 × 6 = 600 ( cm
2
)
Đáp số : 600 ( cm
2
)
Bài 3:
- Gọi một em đọc đề bài.
- Gọi hai em phân tích đề.
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài:
Giải
Thể tích bể nước là:
2 × 1,5 × 1 = 3 (m
3
)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3 phút)
- Gọi 2-3 em nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích
củahình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các bài tập và chuẩn bò bài mới.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, làm quen với các thành ngữ về trẻ em.
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyể các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Cảm nhận: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để xây dựng đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt, phiếu học tập, bảng phụ.
- Học sinh: Chuẩn bò trước nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
BÀI CŨ : (3 – 5 phút)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
+ Nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ.
-Gọi học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét bài cũ, cho điểm.
BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài 1.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài tập 1, gọi học sinh đọc đề bài.
- H : Em hiểu nghiã của từ trẻ em như thế nào?
- Nhận xét và chốt câu trả lời đúng:
+ Trẻ em là người dưới 16 tuổi ( Ý c).
HĐ2 : Từ đồng nghóa với từ “ Trẻ em”
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Phát giấùy lớn cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận rồi ghi nhanh những từ
đồng nghóa với từ “trẻ em” vào giấy.
- Mời một số nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, chốt :
Các từ đồng nghóa với từ “trẻ em”: trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, thiếu
niên, nhi đồng, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con…
- Cho học sinh đặt câu với các từ vừa tìm được. Giáo viên theo dõi và nhận xét.
HĐ 3 : Hướng dẫn làm bài 3,4.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân tìm những hình ảnh đẹp so sánh về trẻ em.Theo
dõi và gợi ý cho những em còn lúng túng: Cần so sánh để thấy nổi bật những đặc điểm
thể hiện vẻ đẹp của hình dáng, tính tình, tâm hồn.
- Gọi học sinh trình bày, giáo viên theo dõi, chỉnh sửa kòp thời những chỗ thiếu sót của
học sinh.
Bài 4:
- Gọi một học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh suy nghó trong vòng 1 phút, tìm và ghi nhanh vào chỗ trống những câu
tục ngữ, thành ngữ thích hợp.
- Cho học sinh hai dãy thi kể những câu tục ngữ, ca dao vừa tìm được.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bò bài sau.
Khoa Học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I. MỤC TIÊU :
- Nêu tác hại của việc rừng bò tàn phá.
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bò tàn phá.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Hình vẽ trang 134, 135 / SGK.
+ Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở đòa phương bò tàn phá và tác hại của
việc phá rừng.
- Học sinh :Sách giáo khoa, sưu tầm tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
BÀI CŨ : (3- 5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng:
H : Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì?
H : Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi
và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
- Nhận xét bài cũ, chấm điểm.
BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề
HĐ1 : Quan sát.(10’)
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm bàn quan sát các hình vẽ trong SGK và trả lời
câu hỏi:
+ Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+ Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến rừng bò tàn phá?
- Quan sát, giúp đỡ và hướng dẫn những nhóm còn lúng túng.
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
→ Giáo viên kết luận :
+ Hình 1: Con người phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả
hoặc các cây công nghiệp.
+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác.
+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt.
+ Hình 4: Rừng còn bò tàn phá do những vụ cháy rừng.
- H : Nguyên nhân nào dẫn đến việc rừng bò tàn phá?
- Nhận xét học sinh trả lời và kết luận : Có nhiều lí do khiến rừng bò tàn phá: đốt rừng
làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,
…
HĐ2 : Thảo luận.(10 -12’)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Tuyên dương nhóm có câu trả lời hay.
→ Kết luận : Hậu quả của việc phá rừng:
* Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên.
* Đất bò xói mòn.
* Động vật và thực vật giảm dần có thể bò diệt vong.
- Cho học sinh liên hệ thực tế ở đòa phương mình.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (5 phút)
- Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó.
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài, chuẩn bò: “Tác động của con người đến môi trường đất trồng”.
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình.
- Rèn kó năng tính diện tích, thể tích một số hình.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Sách giáo khoa, bảng phụ ghi đề bài 1, phiếu học tập có nội dung của bài
1.
- Học sinh : Sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
BÀI CŨ : (3 – 5 phút)
- Gọi hai em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp.
+ Bài 2 trang 168.
- Sửa bài, nhận xét bài cũ, chấm điểm.
BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề
HĐ1 : Bài tập 1.
- Gọi một em đọc đề bài.
- Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể
tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
-Yêu cầu học sinh vào phiếu, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài:
a)
Hình lập
phương
(1) (2)
Độ dài cạnh 12 cm 3,5 m
S
xung quanh
576 cm
2
49 m
2
S
Toàn phần
864 cm
2
73,5m
2
Thể tích 1728 cm
3
42,875 m
3
b)
Hình hộp chữ nhật
Chiều cao 5 cm 0,6 m
Chiều dài 8 cm 1,2 m
Chiều rộng 6 cm 0,5 m
S
xung quanh
140 cm
2
2,04 m
2
S
Toàn phần
236 cm
2
3,24 m
2
Thể tích 240 cm
3
0,36 m
3
HĐ2 : Bài tập 2.
- Gọi một em đọc đề bài.
- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề.
- H : Muốn tính chiều cao bể ta làm thế nào?
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài, nhận xét, chốt kết quả đúng:
Giải
Chiều cao của bể:
1,8 : (1,5 × 0,8) = 1,5 (m)
Đáp số:1,5 m
HĐ3 : Bài tập 3.
- Gọi một em đọc đề bài.
- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau thảo luận phân tích đề.
- H : Để so sánh được diện tích toàn phần của hai khối hình lập phương, chúng ta phải
làm gì?
( Phải tính diện tích toàn phần của hai khối hình lập phương rồi mới so sánh).
-Yêu cầu học sinh giải vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
- Sửa bài:
Giải
Diện tích toàn phần của khối lập phương nhựa là:
(10 x 10) x 6 = 600 (cm
3
)
Cạnh của khối lập phương gỗ:
10 : 2 = 5 (cm)
Diện tích toàn phần của khối lập phương gỗ:
(5 x 5) x 6 = 150 (cm
2
)
Diện tích toàn phần của khối lập phương nhựa gấp diện tích toàn phần của khối lập
phương gỗ số lần là:
600 : 150 = 4 ( lần)
Đáp số: 4 lần.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bò bài sau.
Kể Chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội
chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết kể một chuyện đã nghe kể hoặc đã đọc nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm
sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã
hội. Hiểu ý nghóa câu chuyện.
- Biết kể lại câu chuyện mạch lạc, rõ ràng , tự nhiên
- Thấy được quyền lợi và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, nhà trường và xã
hội.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : , ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ
em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng
đồng.
- Học sinh : Sách, truyện, tạp chí… có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt,
người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
BÀI CŨ : (3 - 5 phút)
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Nhà vô đòch” và nêu ý nghóa của câu
chuyện.
- Nhận xét bài cũ, cho điểm.
BÀI MỚI : Giới thiệu bài, ghi đề
HĐ1 : Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài ( 5 phút).
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác đònh hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề.
1) Chuyện nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.
2) Chuyện nói về việc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội.
- Nhắc HS : Ngoài những chuyện theo gợi ý trong SGK, các em nên kể những câu
chuyện đã nghe, đã đọc ở ngoài nhà trường theo gợi ý 2.
HĐ 2 : Hướng dẫn kể chuyện.( 25 phút)
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em
chọn kể.
- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm kể chọn ra câu chuyện hay, được kể hấp dẫn nhất để kể
trước lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghóa chuyện.
- Gọi học sinh nhận xét và láy ý kiến đánh giá của cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
* Nhận xét: Người kể chuyện đạt các tiêu chuẩn: chuyện có tình tiết hay, có ý nghóa;
được kể hấp dẫn; người kể hiểu ý nghóa chuyện, trả lời đúng, thông minh những câu
hỏi về nội dung, ý nghóa chyuện, sẽ được chọn là người kể chuyện hay.
- Nhận xét ,tuyên dương.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3 phút)
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.
Tập Đọc
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh đọc lưu loát bài văn, đọc đúng các từ ngữ trong từng dòng thơ, khổ thơ,
ngắt giọng đúng nhòp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng phù hợp với việc
diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp đến tuổi tới trường.
- Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự
do chính hai bàn tay con gây dựng nên.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên :Tranh minh họa bài đọc trong sgk .
- Học sinh : Sách giáo khoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
BÀI CŨ : (3-5 phút)
- Gọi 3 học sinh lên đọc bài “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.” và trả lời câu
hỏi sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.(4’)
BÀI MỚI : Giới thiệu bài, ghi đề
HĐ1 : Luyện đọc. (7-8’)
- Gọi một HS khá đọc cảbài.
-Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
+ Lần 1: Theo dõi và sửa từ khó đọc cho HS.
+ Lần 2: Kết hợp giải nghóa một số từ ngữ: muôn, Thời ấu thơ…
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2 : Tìm hiểu bài.(7-8’)
- H: Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
(Giờ con đang lon ton, khắp sân vườn chạy nhảy,chỉ mình con nghe thấy, tiếng muôn loài
với con.
+ Ở khổ 2, những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngược lại với thế giới tuổi
thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim và gió biết nói, cây
không chỉ là cây mà là cây khế trong truyện cổ tích Cây khế có đại bàng về đậu).
- H: Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên?
(Qua thời thơ ấu, không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những
câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muôn thú đều biết nói, biết nghó như người.
Các em nhìn đời thực hơn, vì vậy thế giới của các em thay đổi – trở thành thế giới hiện thực.
Trong thế giới ấy chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng
không về đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng cười nói với con).
- H: Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
(Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. Con người phải dành lấy hạnh phúc một
cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dể dàng như hạnh phúc có được trong các
truyện thần thoại, cổ tích).
* Chốt: Từ giã thế giới tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thực. Để có
những hạnh phúc, con người phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc
bằng lao động, bằng hai bàn tay của mình, không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ
dàng trong các truyện thần thoại, cổ tích nhờ sự giúp đỡ của bụt của tiên….
- Nhà thơ muốn nói với các em điều gì?
* Đại ý : Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên,
dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh
phúc thật sự do chính bàn tay ta gây dựng nên
HĐ3 : Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
(12-14’).
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Mai rồi / con lớn khôn /
Chim / không còn biết nói/
Gió / chỉ còn biết thổi/
Cây / chỉ còn là cây /
Đại bàng chẳng về đây/
Đậu trên cành khế nữa/
Chuyện ngày xưa, / ngày xửa /
Chỉ là chuyện ngày xưa.//
- Cho HS luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm và thuộc lòng trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3-5 phút)
- Gọi một học sinh giỏi đọc thuộc lòng và diễn cảm toàn bộ bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kó năng tính diện tích và thể tích một
số hình đã học.
- Rèn kó năng tính diện tích, diện tích xung quanh, thể tích của một số hình.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khoa học.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên :Bảng phụ, sách giáo khoa.
- Học sinh : Chuẩn bò trước nội dung bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
BÀI CŨ : (3-4’)
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở nháp, hai học sinh lên bảng . Viết lại công thức tính chu vi
và diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thang.
- Chấm điểm, nhận xét bài cũ.
BÀI MỚI : Giới thiệu bài, ghi đề
HĐ1 : Ôn công thức tính
- Gọi học sinh nối tiếp nhắc lại công thức tính hình chữ nhật, diện tích xung quanh và
diện tích tòan phần của hình hộp chữ nhật. Giáo viên ghi nhanh lên bảng:
* Hình chữ nhật : S = a × b
* Hình hộp chữ nhật: S xq = P đáy x chiều cao.
S tp = S xq + S 2 đáy.
HĐ2 : Luyện tập.(17-18’)
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Gọi 2 em tìm hiểu đề.
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
- H : Muốn tính được cả mảnh vườn thu được bao nhiêu ki-lô -gam rau ta làm như thế
nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Sửa bài:
Giải
Nửa chu vi mảnh vườn:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn:
50 × 30 = 1500 (m
2
)
Cả thửa ruộng thu hoạch:
15 : 10 x 1500 = 2250 (kg)
Đáp số : 2250 kg
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Gọi 2 em tìm hiểu đề.
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
- H : Muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Sửa bài:
Giải
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
(60 + 40) x 20 = 200 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm
Bài 3:
- Treo bảng phụ có hình vẽ của bài 3 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Gọi 2 em tìm hiểu đề.
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
- H : Dựa vào các số đo của mảnh đất theo tỉ lệ trên bản đồ, để tính diện tích của
mảnh đất đó trong thực tế ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Sửa bài:
Giải
Độ dài cạnh AB trong thực tế là:
5 x 1000 = 5000 (cm) = 50 (m)
Độ dài cạnh BC trong thực tế là:
2,5 x 1000 = 2500 (cm) = 25 (m)
Độ dài cạnh CD trong thực tế là:
3 x 1000 = 3000 (cm) = 30 (m)
Độ dài cạnh DE trong thực tế là:
4 x 1000 = 4000 (cm) = 40 (m)
Chu vi mảnh đất:
50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m)
Diện tích của phần hình chữ nhật ABCE là:
50 x 25 = 1250 (m
2
)
Diện tíc phần hình tam giác CDE là:
30 x 40 : 2 = 600(m
2
)
Diện tích cả mảnh đất:
1250 + 600 = 1850 (m
2
)
Đáp số: Chu vi : 170 m
Diện tích: 1850 m
2
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bò bài sau.
Tập Làm Văn
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
(Lập dàn ý, làm văn miệng)
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Củng cố kó năng lập dàn ý cho một bài văn tả người – một dàn ý với đủ 3 phần: mở bài,
thân bài, kết luận – và các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghó chân thực của mỗi học
sinh.
- Biết dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn trong bài văn rõ ràng, tự nhiên,
dùng từ, đặt câu đúng.
- Giáo dục học sinh yêu q mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Giấy khổ to để học sinh các nhóm làm bài tập, bảng phụ ghi sẵn đề bài.
- Học sinh : Chuẩn bò trước nội dung bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
BÀI CŨ : (3 – 5 phút)
Kiểm tra phần chuẩn bò ở nhà của HS.(2’)
BÀI MỚI : Giới thiệu bài, ghi đề
HĐ1 : Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài. ( 10 phút)
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- GV mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ
quan trọng. Cụ thể:
1. Tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy dỗ em.
2. Tả một người ở đòa phương.
3. Tả một người em mới gặp một lần, ấn tượng sâu sắc.
HĐ2 : Hướng dẫn lập dàn ý.( 10 phút)
- Phát bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm.
- 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (Tìm ý cho bài văn) trong SGK.
- 1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo “Người bạn thân”.
- Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào giấy lớn theo nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày trước lớp.
- Giáo viên nhận xét. Hoàn chỉnh dàn ý.
HĐ3: Hướng dẫn nói từng đoạn của bài văn. (10’)
- Nêu yêu cầu 2, nhắc nhở HS cần nói theo sát dàn ý, dù là văn nói vẫn cần diễn đạt
rõ ràng, rành mạch; dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so
sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn.
- Từng HS chọn trình bày miệng (trong nhóm) một đoạn trong dàn ý đã lập.
- GV nhận xét, tuyên dương.
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (3 phút)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những nhóm làm bài tốt.
- Hoàn thành dàn ý vào vở.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bò bài sau.
Luyện Từ Và Câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu ngoặc kép)
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép.
- Rèn kó năng sử dụng dấu ngoặc kép.
- Biết yêu thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu trong văn bản.
II.CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
BÀI CŨ :
- Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ nói về trẻ em phù hợp với mỗi nghóa sau:
+ Trẻ lên ba đang học nói khiến cả nhà vui vẻ nói theo.( em Quang)
+ Lớp già đi trước có lớp sau thay thế.( em Huyền Trang)
- Nhận xét, ghi điểm.
BÀI MỚI : Giới thiệu bài, ghi đề
HĐ1 : Ôn lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
- Gọi 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
-Nhận xét,treo bảng phụ chốt nội dung cần ghi nhớ :
- Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người
nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép
ta phải thêm dấu hai chấm.
- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghóa đặc biệt.
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh thực hành.
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại đoạn văn, suy nghó nên đặt dấu ngoặc kép vào những
chỗ nào trong đọan văn để đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghóa của nhân vật.
- Gọi học sinh trình bày.
Chốt: Cần đặt dấu ngoặc kép vào những vò trí sau:
+ Em nghó : “ Phải nói ngay điều này để thầy biết” ( Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghó
của nhân vật)
+ “ Thưa thấy, sau này lới lên, em muốn làm nghề dạy học, em sẽ dạy học ở trường
này” ( Dấu ngoặc kép đánh dấu lới nói trực tiếp của nhân vật)
- Giảng : Ý nghó và lời nói trực tiếp của Tốt- tô- chan là những câu văn trọn vẹn nên
trước dấu ngoặc kép có dấu hai chấm.
Bài 2:
- Nêâu yêu cầu bài tập, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu 1 em lên bảng phụ làm, cả lớp làm vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Sửa bài, nhận xét và chốt bài đúng :
Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “ Người giàu có nhất “. Đoạt danh hiệu trong
cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta là cả một “ gia tài” khổng lồ
về sách các loại : sách bách khoa tri thức hoạc sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tậo
toán và tiếng Việt, sácg dạy chơi cờ vua,...
Bài 3:
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở. Gọi 2 em lên bảng viết đoạn văn có sử dụng dấu
ngoặc kép.
- Hướng dẫn học sinh sửa bài trên bảng.
Ví dụ :
Bạn An, tổ trưởng tổ tôi, mở đầu cuộc họp thi đua bằng một thông bào rất “ chát
chúa”: “ Tuần này, tổ nào không có người mắc khuyết điểm thì được cô giáo cho cả
tổ cùng cô lên thành phố xem xiếc thú vào sáng chủ nhật”. Cả tổ xôn xao. Yến Linh
“ phệ” và Hải “ ẩu” tái mặt vì lo mình có thể làm cho cả tổ mất điểm, hết cả xem
xiếc thú.