Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố vĩnh yên tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020 ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.73 KB, 109 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN VĂN TÚ

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN VĂN TÚ

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN CÔNG



THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn “Giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn
thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020” đƣợc thực hiện từ
tháng 10/2013 đến tháng 4/2014. Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau. Các thông tin này đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc, số liệu đã
đƣợc tổng hợp và xử lý.
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và
chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn
gốc trích dẫn rõ ràng.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014
Tác giả luận văn

Trần Văn Tú

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp
đỡ quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trƣờng. Trƣớc hết, tôi

xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo Sau Đại
học cùng các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh
Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập
tại trƣờng.
Tôi xin, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Nguyễn Văn Công Giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân ngƣời đã tận tình chỉ bảo, giúp
đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Ban Quản lý các khu
công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, UBND thành phố Vĩnh Yên, các phòng chức
năng của thành phố và các và các công ty trong khu công nghiệp Khai Quang
thành phố Vĩnh Yên đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình thu thập thông tin để thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014
Tác giả luận văn

Trần Văn Tú

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ..................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
H ................................................................................ ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 3
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP .... 5
1.1. Khu công nghiệp và vai trò của khu công nghiệp ...................................... 5
1.1.1. Khu công nghiệp và đặc điểm khu công nghiệp ..................................... 5
1.1.2. Phân loại khu công nghiệp ...................................................................... 6
1.1.3. Vai trò của khu công nghiệp ................................................................... 7
1.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển các khu
công nghiệp ..................................................................................................... 11
1.2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 11
1.2.2. Kết cấu hạ tầng ...................................................................................... 12
1.2.3. Quy hoạch và chính sách của thành phố, của tỉnh ................................ 13
1.2.4. Các điều kiện cung cấp nguyên vật liệu ................................................ 14
1.2.5. Trình độ nguồn nhân lực ....................................................................... 14
1.2.6. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng....................................................... 15
1.2.7. Phát triển đồng bộ các khu dân cƣ ........................................................ 16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iv

.................................................................... 16
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển các khu công nghiệp trên thế giới ................... 16
1.3.2. Kinh nghiệm phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam .......................... 18
1.3.3. Kinh nghiệm cho thành phố Vĩnh Yên ................................................. 19
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 22

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 23
2.1 Các câu hỏi nghiên cứu ............................................................................. 23
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 23
2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận ....................................................................... 23
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 23
2.2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 25
2.3. Các chỉ chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................................... 26
2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh những nhân tố tác động đến sự phát
triển các khu công nghiệp ............................................................................... 26
2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh phát triển khu công nghiệp góp phần
phát triển kinh tế, xã hội, chuyển dịch cơ cấu lao động .................................. 27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 29
Chƣơng 3:

..................................................................................................... 30
3.1. Tổng quan về các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên .... 30
3.1.1. Tổng quan về thành phố Vĩnh Yên ....................................................... 30
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của các khu công nghiệp ................... 40
3.2. Thực trạng các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên ........ 40
3.2.1. Thực trạng quy hoạch các khu công nghiệp ......................................... 40
3.2.2. Tình hình đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp .................. 42
3.2.3. Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với khu công nghiệp .......... 46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v
3.2.5. Tình hình thu hút các doanh nghiệp vào hoạt động tại các khu công
nghiệp trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên ........................................................ 55
3.2.6. Những đóng góp của các khu công nghiệp đối với sự phát triển của

thành phố ......................................................................................................... 59
3.3. Đánh giá về thực trạng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn
thành phố Vĩnh Yên ........................................................................................ 62
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 62
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế .......................................................................... 62
3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế ............................................... 64
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 67
Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI
PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
2020 .............................................. 69
4.1. Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu phát triển khu công nghiệp trên
địa bàn thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020 .................................................... 69
4.1.1. Quan điểm và định hƣớng phát triển..................................................... 69
4.1.2. Mục tiêu phát triển ................................................................................ 70
4.1.3. Mục tiêu phát triển các khu công nghiệp của thành phố Vĩnh Yên
đến năm 2020 .................................................................................................. 71
4.2. Giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Vĩnh
Yên đến năm 2020 .......................................................................................... 73
4.2.1. Giải pháp về quy hoạch phát triển các khu công nghiệp và đầu tƣ
xây dựng hạ tầng khu công nghiệp ................................................................. 73
4.2.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý, cải cách thủ tục hành chính và đào tạo
cán bộ quản lý, tăng cƣờng quản lý dự án ...................................................... 75
4.2.3. Giải pháp về đền bù, giải phóng mặt bằng ............................................ 77
4.2.4. Giải pháp về các chính sách phát triển khu công nghiệp ...................... 78
4.2.5. Giải pháp về quản lý môi trƣờng .......................................................... 79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vi

4.2.6. Giải pháp về thu hút đầu tƣ ................................................................... 81
4.2.7. Giải pháp về đào tạo, thu hút nguồn nhân lực ...................................... 82
4.2.8. Giải pháp về tổ chức chính trị trong khu công nghiệp .......................... 85
4.2.9. Giải pháp về văn hóa, y tế trong các khu công nghiệp ......................... 86
4.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp phân tích các khu công nghiệp trên
địa bàn thành phố Vĩnh Yên............................................................................ 88
4.3.1. Về phía Nhà nƣớc ................................................................................. 88
4.3.2. Về phía các cơ quan, ban ngành tỉnh Vĩnh Phúc .................................. 89
4.3.3. Về phía Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh.................................... 90
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4................................................................................ 91
KẾT LUẬN .................................................................................................... 92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 93
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 95

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
TT

Viết tắt

Viết đầy đủ tiếng Anh

Viết đầy đủ tiếng Việt

1


KCN

Khu công nghiệp

2

CCN

Cụm công nghiệp

3

CNH

Công nghiệp hóa

4

HĐH

Hiện đại hóa

5

(TDMNPB)

Trung du miền núi phía bắc

6


FDI

7

DDI

Vốn đầu tƣ trong nƣớc

8

GPMB

Giải phóng mặt bằng

9

CN

Công nghiệp

10

XLNT

Xử lý nƣớc thải

11

DN


Doanh nghiệp

12

LCX

Khu chế xuất

13

KKT

Khu kinh tế

14

GDP

14

UBND

Ủy ban nhân dân

15

KCNC

Khu công nghệ cao


16

IPA

Investment Promotion agency

17

ICOR

Incremental Capital - Output Ratio Hệ số sử dụng vốn

Foreign Direct nvestment

Gross Domestic Product

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

Tổng sản phẩm quốc nội

Ban xúc tiến hỗ trợ đầu tƣ

/>

viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất thành phố Vĩnh Yên .................................. 33
Bảng 3.2. Dân số và cơ cấu dân số 2006-2010 ............................................... 36

Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu tổng hợp ................................................................. 39
Bảng 3.4: Danh mục các KCN đã thành lập và đƣợc chấp thuận chủ
trƣơng thành lập .............................................................................. 41
3.5: Kết quả xây dựng kết cấu hạ tầng tại 7 Khu công nghiệp đã
hoạt động ......................................................................................... 45
3.6. Tình hình cho thuê đất ở các khu công nghiệp đến hết tháng
12/2012............................................................................................ 54
Bảng 3.7: Một số hạng mục phải thực hiện .................................................... 55
3.8. Tình hình thu hút đầu tƣ các KCN đã thành lập trên địa bàn
tỉnh đến hết 2012 ............................................................................. 56
Bảng 3.9: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
trong khu công nghiệp Khai Quang ................................................ 57
Bảng 3.10: Hiệu quả sử dụng đất trong của các doanh nghiệp DDI trong
khu công nghiệp Khai Quang năm 2013 ........................................ 58
Bảng 3.11: Trình độ lao động tại KCN Khai Quang tính đến 31/12/2013 ..... 58
Bảng 3.12: Bình quân tiền lƣơng và phụ cấp của từng loại hình doanh nghiệp.....59
Bảng 3.13: Đóng góp của các ngành vào tăng GTSX .................................... 60
Bảng 3.14. Cơ cấu giá trị gia tăng trên địa bàn Thành phố ............................ 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ix
DANH MỤC CÁC
Hình 3.1. Dân số trung bình và tốc độ tăng của thành phố Vĩnh Yên ............ 37
Hình 3.2: Sơ đồ quan trắc nƣớc mặt ............................................................... 44
Hình 3.3. Sơ đồ quan trắc môi trƣờng ............................................................. 53
Hình 4.1: KCN Vĩnh Yên trong bố trí KCN của tỉnh Vĩnh Phúc ................... 72


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Vĩnh Yên là thủ phủ của tỉnh Vĩnh Phúc, có vị trí là cầu nối
của Thủ đô với vùng Trung du miền núi phía Bắc, gần sân bay Nội Bài và gần
khu du lịch vƣờn quốc gia Tam Đảo.
Lợi thế của thành phố là nằm trong chùm các đô thị đang phát triển, là
nơi tập trung các đầu mối giao thông: quốc lộ số 2 (nối với các tỉnh Phú Thọ,
Tuyên Quang, Hà Giang) và tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai; là cầu nối
giữa vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TDMNPB) với thủ đô Hà Nội; liền
kề Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài, qua đƣờng quốc lộ số 5 thông với cảng
biển Hải Phòng và trục hành lang kinh tế đƣờng 18 thông với Cảng nƣớc sâu
Cái Lân (Quảng Ninh). Những năm gần đây, sự hình thành và phát triển các
tuyến hành lang kinh tế quốc tế và quốc gia liên quan đến Vĩnh Phúc đã đƣa
thành phố xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và những
Thành phố lớn của đất nƣớc nhƣ: hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà
Nội - Hải Phòng, Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc.
Thực hiện chủ trƣơng của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, trong thời gian
qua, các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên đã trở
thành điểm quan trọng trong thu hút nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc (DDI) và
vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), đóng góp vào phần quan trọng vào
việc phân công lại lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thúc
đẩy tăng trƣởng công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hoàn thành mục tiêu
phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Việc phát triển các KCN cũng là điều
kiện cho việc hình thành các khu đô thị mới và khu du lịch, phát triển các
ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ, tạo việc làm cho ngƣời lao động, đào

tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng - kỹ thuật.
Thành phố luôn nỗ lực hơn để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ: Đẩy mạnh
công tác quy hoạch và chuẩn bị đầu tƣ; tập trung giải phóng mặt bằng phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

2
triển quỹ đất cho các khu công nghiệp; đầu tƣ xây dựng hạ tầng thiết yếu đến
hàng rào các khu công nghiệp; đào tạo phát triển nguồn nhân lực; phát triển
khu đô thị, dịch vụ, du lịch; giải quyết thủ tục hành chính; kịp thời chỉ đạo
tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc cho doanh nghiệp… nhằm tạo điều kiện tốt
nhất để các nhà đầu tƣ sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển nhanh về công nghiệp mang lại hiệu
quả kinh tế cao nhƣng vẫn còn nhiều hạn chế tồn tại bất cập nhƣ phát triển
nhanh nhƣ không bền vững, chƣa thu hút đƣợc nhiều những dự án công nghệ
cao vào các khu công nghiệp, vấn đề quy hoạch, đầu tƣ xây dựng, quản lý và
khai thác các khu công nghiệp; công nghiệp phụ trợ kém phát triển, vấn đề
môi trƣờng, vấn đề xã hội ở các khu công nghiệp tiềm ẩn nhiều vấn đề phức
tạp làm cản trở quá trình thu hút đầu tƣ và phát triển các khu công nghiệp. Vì
vậy cần phải khắc phục những hạn chế bất cập đòi hỏi các cấp chính quyền
của thành phố phải có giải pháp đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và ổn định
tại các khu công nghiệp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của các khu công nghiệp đối với sự phát
triển kinh tế, xã hội của thành phố đến năm 2020 tỉnh trở thành tỉnh công
nghiệp nên tôi chọn đề tài làm luận văn là: “Giải pháp phát triển các khu công
nghiệp trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng sự phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn
thành phố Vĩnh Yên trong những năm gần đây, rút ra những thành tựu và tồn

tại, nguyên nhân, đƣa ra các giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa
bàn thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Làm rõ bản chất và vai trò của khu công nghiệp.
- Phân tích và đánh giá đƣợc thực trạng các khu công nghiệp trên địa
bàn thành phố Vĩnh Yên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3
- Đề xuất các giải pháp cơ bản phát triển các khu công nghiệp ổn định
cũng nhƣ đóng góp của các khu công nghiệp đến kinh tế, xã hội của thành
phố Vĩnh Yên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
ề tài

sự phát triển các khu công nghiệp và

ải pháp phát triển các khu công nghiệp.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

giải pháp cơ bản nhằm phát triển các khu công nghiệp đáp ứng yêu cầu phát
triển của xã hội.
* Về không gian: Giới hạn tại các khu công nghiệp trên địa bàn thành
phố Vĩnh Yên đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.
* Về thời gian: Đề tài nghiên cứu các số liệu thứ cấp từ năm 2007 đến
2012. Số liệu sơ cấp năm 2013.
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn

- Góp phần làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về các khu
công nghiệp và những mối quan hệ tổng thể vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ
và vùng thủ đô, vùng kinh tế của tỉnh.
- Giúp cho những nhà quản lý thấy đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng đến
sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp. Đồng thời, về thực tiễn luận
văn đã đánh giá thực trạng các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố trong
thời gian qua, trên cơ sở đó đề cập một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển
các khu công nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4
5. Bố cục của luận văn
Với tên gọi “Giải pháp phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn
thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020”, ngoài phần mở đầu, kết luận và danh
mục tài liệu tham khảo, luận văn dự kiến cấu trúc gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận

về khu công nghiệp.

Chƣơng 2: Câu hỏi, phƣơng pháp và chỉ tiêu nghiên cứu về khu
công nghiệp.
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu về thực trạng phát triển các khu công
nghiệp trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.
Chƣơng 4:

các

khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP
1.1. Khu công nghiệp và vai trò của khu công nghiệp
1.1.1. Khu công nghiệp và đặc điểm khu công nghiệp
Định nghĩa ban đầu về khu công nghiệp đƣợc nêu trong Quy chế khu
công nghiệp (KCN) ban hành theo Nghị định số 192-CP ban hành ngày 28
tháng 12 năm 1994 của Chính phủ thì KCN đƣợc hiểu là KCN tập trung do
Chính phủ quyết định thành lập, có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất
công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có
dân cƣ sinh sống [14].
Nghị định của Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP, ngày 14 tháng 3 năm
2008 quy định về KCN, khu chế xuất, khu kinh tế thì khái niệm về KCN
đƣợc hiểu nhƣ sau: Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công
nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới, địa
lý xác định, đƣợc thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của
Chính phủ [16].
Khu công nghiệp có các đặc điểm chủ yếu sau:
+ Khu công nghiệp có vị trí xác định, có thể có hoặc không có rào ngăn
cách, không có dân cƣ sinh sống.
+ Khu công nghiệp đƣợc thành lập để thu hút các doanh nghiệp sản
xuất và dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp.
+ Khu công nghiệp đƣợc thành lập có khả năng thu hút vốn đầu tƣ
trong nƣớc và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
+ Khu công nghiệp có khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu về lao động.

+ Đơn vị chủ đầu tƣ khu công nghiệp thuê đất nhà nƣớc để đầu tƣ hạ
tầng và thu tiền cho thuê đất, phí điều hành khu công nghiệp.
+ Đƣợc quản lý bởi một cơ quan chuyên trách là Ban quản lý khu công
nghiệp cấp tỉnh, Thành phố theo cơ chế ủy quyền của các bộ ngành, với cơ
chế một cửa, một đầu mối, ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp [14].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

6
Khu công nghiệp khác với cụm công nghiệp. Cụm công nghiệp là khu
vực tập trung các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp, cơ sở dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; có
ranh giới địa lý xác định, không có dân cƣ sinh sống; đƣợc đầu tƣ xây dựng
chủ yếu nhằm di dời, sắp xếp, thu hút các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp
nhỏ và vừa, các cá nhân, hộ gia đình ở địa phƣơng vào đầu tƣ sản xuất, kinh
doanh; do Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau
đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quyết định thành lập. Nhƣ vậy
khu công nghiệp và cụm công nghiệp giống nhau ở chỗ đều là khu tập trung
chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công
nghiệp; có ranh giới địa lý xác định , không có dân cƣ sinh sống, khác nhau ở
chỗ cụm công nghiệp có quy mô nỏ hơn KCN, diện tích của cụm công nghiệp
có quy mô diện tích không quá 50 (năm mƣơi) ha. Trƣờng hợp cần thiết phải
mở rộng cụm công nghiệp hiện có thì tổng diện tích sau khi mở rộng cũng
không vƣợt quá 75 (bảy mƣơi lăm) ha; quyết định thành lập khu công nghiệp
do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định; quyết định cụm công nghiệp do Chủ tịch
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quyết định [14].
1.1.2. Phân loại khu công nghiệp
Ở Việt Nam, khu công nghiệp thƣờng đƣợc phân loại nhƣ sau:
- Phân loại theo đặc điểm quản lý: Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
công nghệ kỹ thuật cao.

- Phân loại theo loại hình công nghiệp: Khu công nghiệp khai thác và
chế biến dầu khí, khu công nghiệp thực phẩm...Tuy nhiên các khu công
nghiệp hiện nay phần lớn là khu công nghiệp đa ngành phù hợp theo cơ cấu
phát triển kinh tế và công nghiệp của khu vực.
- Phân loại theo mức độ độc hại: Đây là hình thức phân loại hay đƣợc
đề cập tới bởi nó quyết định việc bố trí của khu công nghiệp so với khu dân
cƣ cũng nhƣ các biện pháp để đảm bảo điều kiện về môi trƣờng. Mức độ vệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

7
sinh công nhiệp của khu công nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào loại hình công
nghiệp bố trí trong khu công nghiệp.
- Phân loại theo quy mô :
+ Quy mô lớn: trên 300 ha;
+ Quy mô vừa: từ150 đến 300 ha;
+ Quy mô nhỏ: dƣới 150 ha.
Về trình độ công nghệ, có thể chia ra một số loại KCN tuỳ thuộc vào
trình độ khoa học và công nghệ của các xí nghiệp phân bố trong KCN, khu
công nghệ gồm các xí nghiệp có trình độ công nghệ tiên tiến thì gọi là khu
công nghệ cao và ngƣợc lại.
1.1.3. Vai trò của khu công nghiệp
- Thu hút vốn đầu tư để phát triển đất nước:
KCN với đặc điểm là nơi đƣợc đầu tƣ cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, đồng
bộ, hiện đại và thu hút các nhà đầu tƣ cùng đầu tƣ trên một vùng không gian
lãnh thổ do vậy đó là nơi tập trung và kết hợp sức mạnh nguồn vốn trong và
ngoài nƣớc. Với quy chế quản lý thống nhất và các chính sách ƣu đãi, các
KCN đã tạo ra một môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh thuận lợi, có sức hấp dẫn
đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; hơn nữa việc phát triển các KCN cũng phù

hợp với chiến lƣợc kinh doanh của các tập đoàn, công ty đa quốc gia trong
việc mở rộng phạm vi hoạt động trên cơ sở tranh thủ ƣu đãi thuế quan từ phía
nƣớc chủ nhà, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận và khai thác thị trƣờng mới ở
các nƣớc đang phát triển. Do vậy, KCN giúp cho việc tăng cƣờng huy động
vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho phát triển kinh tế xã hội và là đầu
mối quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc và là giải
pháp hữu hiệu nhằm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài. Vốn đầu tƣ
trực tiếp từ nƣớc ngoài là một trong những nhân tố quan trọng giúp quốc gia
thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nƣớc, thúc đẩy tăng trƣởng
kinh tế. Mặt khác sự hoạt động của đồng vốn có nguồn gốc từ đầu tƣ trực tiếp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

8
từ nƣớc ngoài đã tác động tích cực thúc đẩy sự lƣu thông và hoạt động của
đồng vốn trong nƣớc. Việc khuyến khích các thành phần kinh tế trong nƣớc
đầu tƣ vào KCN bằng nhiều hình thức, đa dạng sẽ thu hút đƣợc một nguồn
vốn lớn trong nƣớc tham gia đầu tƣ vào các KCN. đây là nguồn vốn tiềm tàng
rất lớn trong xã hội chƣa đƣợc khai thác và sử dụng hữu ích. Nguồn vốn đầu
tƣ của các doanh nghiệp trong nƣớc tham gia xây dựng hạ tầng KCN và đầu
tƣ sản xuất trong KCN sẽ tạo sự tin tƣởng và là động lực thu hút các nhà đầu
tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào KCN. Thực tế trong thời gian vừa qua, các KCN đã
thu hút đƣợc khá nhiều các nguồn vốn cho mục tiêu đầu tƣ phát triển kinh tế
xã hội của quốc gia nói chung và từng địa phƣơng nói riêng [10].
- Góp phần giải quyết công việc cho xã hội:
Xây dựng và phát triển KCN đã thu hút một lƣợng lớn lao động vào
làm việc tại các KCN và đã có tác động tích cực tới việc xóa đói giảm nghèo
và giảm tỷ lệ thất nghiệp trong cộng đồng dân cƣ đồng thời góp phần làm
giảm các tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây nên. Phát triển KCN góp phần quan

trọng trong việc phân công lại lực lƣợng lao động trong xã hội, đồng thời thúc
đẩy sự hình thành và phát triển thị trƣờng lao động có trình độ và hàm lƣợng
chất xám cao. Quan hệ cung cầu lao động diễn ra ở thị trƣờng này diễn ra gay
gắt chínhlà động lực thúc đẩy ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động phải
rèn luyện và không ngừng học tập, nâng cao trình độ tay nghề. Nhƣ vậy, KCN
đóng góp rất lớn vào việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ
thuật phù hợp với công nghệ mới áp dụng vào sản xuất đạt trình độ khu vực
và quốc tế và hình thành đội ngũ lao động của nền công nghiệp hiện đại thông
qua việc xây dựng các cơ sở đào tạo nghề, liên kết gắn đào tạo nghề với giải
quyết việc làm giữa các doanh nghiệp KCN với nhà trƣờng [17].
- Tăng kim ngạch xuất khẩu:
Hàng hóa sản xuất ra từ các KCN chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số
lƣợng hàng hóa xuất khẩu của địa phƣơng và của cả nƣớc nhờ hoạt động xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Luận vận đậy đu ở file:Luận vận Full







×