Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Giải pháp tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố bắc ninh ( Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 127 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRỊNH THỊ THU NGA

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG
QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quý Long

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng:
Luận văn nghiên cứu là của cá nhân dựa trên cơ sở lý thuyết được học tập
và qua tham khảo tình hình thực tiễn tại thành phố Bắc Ninh, nghiên cứu địa bàn
Thành Phố Bắc Ninh dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Phạm Quý Long.
Các số liệu, bảng biểu, sơ đồ và những kết quả trong luận văn là trung
thực, các giải pháp đưa ra xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu và kinh nghiệm
phù hợp với địa phương. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được


chỉ rõ nguồn gốc.

Bắc Ninh, ngày

tháng 5 năm 2014

Tác giả luận văn

Trịnh Thị Thu Nga

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường, tôi xin trân trọng gửi
lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Quản lý đào đạo Sau đại học của
Trường Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Quý Long đã
tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến UBND thành phố Bắc Ninh, phòng Tài
chính - kế hoạch thành phố Bắc Ninh và một số ban ngành liên quan đã tạo
điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tôi số liệu, kiến thức, kinh nghiệm thực tế
về công tác quản lý thu Ngân sách Nhà nước của thành phố Bắc Ninh
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn....và gia
đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có những
ý kiến đóng góp trong quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.
Bắc Ninh, ngày


tháng 5 năm 2014

Tác giả luận văn

Trịnh Thị Thu Nga

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................... ii
MỤC LỤC .............................................................................................. iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... viii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................... ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................... x
MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 3
4. Những đóng góp mới của luận văn .................................................... 4
5. Bố cục của luận văn .......................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH
VÀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC .................................. 6
1.1. Lý luận chung về ngân sách Nhà nước và quản lý thu ngân sách Nhà nước... 6
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................. 6
1.1.2. Vai trò của quản lý thu ngân sách Nhà nước ............................... 8

1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý thu Ngân sách Nhà nước .. 12
1.2. Tổng quan về công tác quản lý thu Ngân sách Nhà nước cấp thành phố ..... 13
1.2.1. Nội dung công tác quản lý thu Ngân sách Nhà nước cấp thành phố ..... 13
1.2.2. Các quy định của nhà nước về quản lý Ngân sách Nhà nước cấp thành phố 14
1.2.3. Đặc điểm quản lý thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố ...... 15
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác thu Ngân sách cấp
thành phố ..................................................................................................... 16
1.2.5. Vai trò của quản lý Ngân sách Nhà nước cấp thành phố............ 18
1.2.6. Hệ tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu Ngân sách Nhà nước 20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iv
1.3. Kinh nghiệm về quản lý thu Ngân sách Nhà nước ở một số địa phương ..... 20
1.3.1. Kinh nghiệm Quản lý thu Ngân sách Nhà nước ở huyện Tiên
Du, Tỉnh Bắc Ninh .............................................................................. 20
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý thu Ngân sách tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh .. 22
1.3.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra và khả năng vận dụng đối
với Thành phố Bắc Ninh ..................................................................... 23
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................... 26
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 26
2.2. Mô tả phương pháp nghiên cứu thực hiện trong đề tài ..................... 26
2.2.1. Phương pháp tiếp cận ................................................................ 26
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ................................................ 27
2.2.3. Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu ..................................... 31
2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu .................................................. 32
2.2.5. Phương pháp chuyên gia ........................................................... 32
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................... 32
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu thể hiện thu Ngân sách Nhà nước ....................... 32

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động thu Ngân sách Nhà nước..... 33
Chƣơng 3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 .......................... 34
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................................................... 34
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ..................................................................... 34
3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ........................................................... 39
3.1.3. Đánh giá chung những thuận lợi, khó khăn đối với công tác
quản lý thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh ..... 41
3.2. Thực trạng hệ thống tổ chức quản lý Ngân sách Nhà nước và các
quy định về quản lý Ngân sách Nhà nước của địa phương ...................... 43
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

v
3.2.1. Hệ thống tổ chức quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn
thành phố Bắc Ninh ............................................................................ 43
3.2.2. Một số quy định của nhà nước về phân cấp, phân bổ, cơ chế
quản lý Ngân sách Nhà nước .............................................................. 44
3.3. Thực trạng công tác quản lý thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn
thành phố Bắc Ninh từ năm 2011 đến năm 2013 ..................................... 46
kế hoạch thu Ngân sách Nhà nước ........................ 47
3.3.2. Thực trạng công tác quản lý và điều hành ngân sách Thành
phố Bắc Ninh ...................................................................................... 50
3.3.3. Thực trạng công tác quản lý thu Ngân sách trên địa bàn thành phố
Bắc Ninh.............................................................................................. 52
3.3.4. Công tác giám sát, kiểm tra và thanh tra quản lý thu Ngân sách 72
3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý thu ngân sách của Thành phố
Bắc Ninh giai đoạn 2011- 2013 .............................................................. 73

3.4.1. Phân tích thuận lợi, khó khăn của Thành phố Bắc Ninh trong
thực hiện công tác quản lý thu Ngân sách Nhà nước thời gian qua ..... 73
3.4.2. Thành công, hạn chế trong công tác quản lý thu Ngân sách ...... 76
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH ................... 83
4.1. Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Bắc Ninh đến
năm 2015 và yêu cầu đối với việc tăng cường công tác quản lý thu
Ngân sách Nhà nước trên địa bàn ........................................................... 83
4.1.1. Quan điểm phát triển ................................................................. 83
4.1.2. Mục tiêu phát triển .................................................................... 84
4.1.3. Phân tích cơ hội, thách thức đối với việc nâng cao hiệu quả
công tác quản lý thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn Thành phố
Bắc Ninh giai đoạn tới ........................................................................ 86
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vi
4.2. Quan điểm tăng cường quản lý thu ngân sách Nhà nước ở thành
phố Bắc Ninh .......................................................................................... 87
4.2.1. Tă
-

ố............... 87


4.2.2.

................................................... 88
ất phát từ


4.2.3.

........................... 89
4.3. Giải pháp tăng cường quản lý thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn
thành phố Bắc Ninh ................................................................................ 89
4.3.1. Phát triển kinh tế để tăng nguồn thu, cải thiện nguồn thu .......... 90
4.3.2. Giải pháp về quản lý, thu thuế khu vực kinh tế NQD ................ 91
4.3.3. Tăng cường công tác tổ chức quản lý thu Ngân sách Nhà nước 94
4.3.4. Tăng cường chất lượng công tác lập, quản lý điều hành và
quyết toán Ngân sách Nhà nước .......................................................... 97
4.3.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm .... 99
4.3.6. Nâng cao phẩm chất, trình độ năng lực của cán bộ Quản lý thu
Ngân sách Nhà nước ......................................................................... 100
4.3.7. Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật liên quan
đến Ngân sách Nhà nước .................................................................. 101
4.4. Một số kiến nghị (Điều kiện để thực thi giải pháp) ........................ 102
4.4.1. Đối với Chính phủ, Bộ Tài chính ............................................ 102
4.4.2. Đối vớ



ắc Ninh ................................... 102

4.4.3. Đối với cơ quan ban, ngành địa phương .................................. 104
KẾT LUẬN ......................................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 108
PHỤ LỤC ............................................................................................ 111
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

vii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNH - HĐH

:

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

KBNN

:

Kho bạc nhà nước

KT - XH


:

Kinh tế - xã hội

NQD

:

Ngoài quốc doanh

NS

:

Ngân sách

NSĐP

:

Ngân sách địa phương

NSNN

:

Ngân sách Nhà nước

SXKD


:

Sản xuất kinh doanh

TC-KH

:

Tài chính – Kế hoạch

TTCN

:

Tiểu thủ công nghiệp

UBND

:

Ủy ban nhân dân

XD CSHT

:

Xây dựng cơ sở hợp tác

XDCB


:

Xây dựng cơ bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thông tin chung về công ty, doanh nghiệp tại Bắc Ninh .............. 29
Bảng 2.2. Thông tin chung về hộ kinh doanh cá thể ................................... 30
Bảng 2.3. Thông tin chung về đối tượng điều tra ........................................ 31
Bảng 3.1. Kế hoạch thu Ngân sách hàng năm trên địa bàn thành phố Bắc Ninh . 49
Bảng 3.2. Thu và cơ cấu các khoản thu Ngân sách trên địa bàn Thành phố
Bắc Ninh .................................................................................. 58
Bảng 3.3. Tình hình hoàn thành kế hoạch thu Ngân sách trên địa bàn thành
phố Bắc Ninh ............................................................................ 60
Bảng 3.4. Thu và cơ cấu các khoản thu Ngân sách trong cân đối do thành phố
Bắc Ninh quản lý ...................................................................... 63
Bảng 3.5. Tình hình hoàn thành kế hoạch các khoản thu Ngân sách trong cân
đối do thành phố Bắc Ninh quản lý ............................................ 65
Bảng 3.6. Thu và cơ cấu các khoản thu Ngân sách Nhà nước ngoài cân đối
trên địa bàn thành phố Bắc Ninh ................................................ 68
Bảng 3.7. Tình hình hoàn thành kế hoạch các khoản thu Ngân sách Nhà nước
ngoài cân đối trên địa bàn thành phố Bắc Ninh ........................... 70
Bảng 3.8. Số thuế còn nợ năm 2013 của các đơn vị trên địa bàn thành phố
Bắc Ninh .................................................................................. 78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

x
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Tổ chức, quản lý Ngân sách Nhà nước trên địa bàn thành phố
Bắc Ninh .................................................................................. 43
Sơ đồ 3.2: Quy trình lập kế hoạch Ngân sách ở thành phố Bắc Ninh ...... 47

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động
kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Vai trò của
ngân sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn
nhất định. Đối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai
trò quản lý vĩ mô đối với toàn bộ nền kinh tế, xã hội.
Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội,
định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh
đời sống xã hội. Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ
cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc
quyền. Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền
kinh tế đi vào quỹ đạo mà chính phủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh
tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững.

, cách thành phố Bắc Giang 20 km về phía Đông Bắc, cách sân

bay quốc tế Nội Bài 45 km và cách Hải Phòng 110 km. Phía Bắc giáp huyện
Việt Yên, tỉnh Bắc Giang; phía Đông giáp huyện Quế Võ, phía Nam giáp
huyện Tiên Du, phía Tây giáp huyện Yên Phong, là đầu mối giao thông của
vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có tiềm năng về thương mại dịch vụ, công
nghiệp - TTCN và truyền thống văn hoá lâu đời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2

, hộ kinh
doanh và sức tiêu dùng
, điều hành
thực hiện kế hoạch những năm tới, trong đó có c
Ngân sách Nhà nước.
; công tác
130/2011/QĐ-UBND ngày 20/10/2011
nên
nước đã đạt được khá nhiều thành tích. Tuy nhiên, nhiều chỉ tiêu, sắc thuế ở
một số địa phương đạt thấp, nhất là các chỉ tiêu thuế chiếm tỷ trọng lớn như:
Thu tiền sử dụng đất, thuế ngoài quốc doanh, doanh nghiệp nhà nước TƯ và
địa phương… và một trong những địa bàn trọng điểm là thành phố Bắc Ninh.
Trong những năm qua, mặc dù công tác quản lý thu Ngân sách được
thành phố Bắc Ninh đặc biệt chú trọng, nhưng thực tế hiện nay những yếu tố,
điều kiện tiền đề chưa được tạo lập đồng bộ, làm cho quá trình quản lý ngân
sách các cấp đạt hiệu quả thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu mà Luật ngân
sách đề ra. Thực tế, thành phố Bắc Ninh trong thời gian qua, công tác quản lý
thu Ngân sách cũng bộc lộ nhiều tồn tại: Quy trình quản lý khai thác nguồn

thu, tổ chức bộ máy quản lý Ngân sách nhà nước.... đang còn nhiều vấn đề tồn
tại chưa được củng cố và hoàn thiện. Bên cạnh đó, các yếu tố và điều kiện
mới có tác động thuận lợi đến sự phát triển kinh tế của địa phương trong thời
gian tới thì vấn đề quản lý thu Ngân sách nhà nước trên địa bàn được đặt ra
với tầm quan trọng đặc biệt và có tính cấp bách.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp tăng cường quản lý thu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3
ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh" mang tính cấp thiết
và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
ực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn
thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2013, chỉ rõ những thành công, bất cậ
ề xuất một số giả
cao hiệu quả

ằm nâng

ản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố

Bắc Ninh trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá được cơ sở lý luận và thực tiễ
nước

ề Ngân sách Nhà


ản lý thu Ngân sách Nhà nước;
- Đánh giá được thực trạng quản lý thu Ngân sách Nhà nước tại thành

phố Bắc Ninh

2011 - 2013, chỉ rõ những thành công, bất cập

và nguyên nhân của những thành công, bất cập, chỉ ra được các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả công tác quản lý thu Ngân sách Nhà nước ở thành phố
Bắc Ninh thời gian qua;
- Đề xuất được một số giả



ản

lý thu Ngân sách Nhà nước tại thành phố Bắc Ninh trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động quản lý thu Ngân sách Nhà nước trên
địa bàn thành phố Bắc Ninh
Trong phạm vi bài viết do thời gian, nguồn số liệu và trình độ hạn chế
nên chỉ đi vào nghiên cứu về thực trạng quản lý thu Ngân sách Nhà nước trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4
địa bàn thành phố Bắc Ninh, những mặt đạt được, chưa được trong giai đoạn

từ năm 2011 đến năm 2013. Từ đó đưa ra một số giải pháp tăng cường công
tác quản lý thu Ngân sách Nhà nước trên địa bàn trong thời gian tới.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Bắc Ninh.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý thu ngân
sách Nhà nước ở thành phố Bắc ninh

2011 - 2013.

- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứ
ực trạng công tác quản lý thu ngân

ố Bắc Ninh và

nghiên cứu những giải pháp tăng cường công tác quản lý thu Ngân sách Nhà
nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh.
4. Những đóng góp mới của luận văn
Thực hiện nghiên cứu, luận văn có một số đóng góp mới sau đây:
ệ thống hóa đượ

-G

ận và thực tiễ

về vấn đề Ngân sách Nhà nước và quản lý thu Ngân sách Nhà nước
- Phân tích, đ
ố Bắc Ninh
được

kết quả đạt


2011 - 2013;

, hạn chế
- Đề xuấ

.
ững định hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu

nhằm tăng cườ

Ngân sách Nhà nước

phố,
, thúc đẩy quá trình phát triển KT - XH nói chung củ
-

Ngân sách Nhà nước.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5
ể dùng làm tài liệu tham khả

-

đơn vị liên quan và cơ quan cùng cấp có điều kiện KT - XH tương tự

, ....

5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có
4 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách và quản lý thu
ngân sách Nhà nƣớc.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả khảo sát và thực trạng công tác quản lý

thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Bắc Ninh giai
đoạn 2011 - 2013
Chƣơng 4: Giải pháp tăng cƣờng quản lý thu ngân sách Nhà nƣớc
trên địa bàn thành phố Bắc Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH
VÀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
1.1. Lý luận chung về ngân sách Nhà nƣớc và quản lý thu ngân sách
Nhà nƣớc
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm ngân sách Nhà nước
Ngân sách Nhà nước là khái niệm quen thuộc theo nghĩa rộng mà bất
kỳ người dân nào cũng biết được, song lại có rất nhiều định nghĩa khác nhau
về Ngân sách Nhà nước: Theo quan điểm của Nga: Ngân sách Nhà nước là
bảng thống kê các khoản thu bằng tiền của nhà nước trong một giai đoạn nhất

định. Một cách hiểu tương tự, người Pháp cho rằng: Ngân sách Nhà nước là
toàn bộ tài liệu kế toán mô tả và trình bày các khoản thu và kinh phí của nhà
nước trong một năm. Có thể thấy rằng các quan điểm trên đều cho thấy biểu
hiện bên ngoài của Ngân sách Nhà nước và mối quan hệ mật thiết giữa nhà
nước và Ngân sách Nhà nước. [28]
Trong hệ thống tài chính, Ngân sách Nhà nước là khâu chủ đạo, đóng
vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại của bộ máy quyền lực
nhà nước. Tại Việt nam, định nghĩa về Ngân sách Nhà nước được Luật Ngân
sách Nhà nước (2002) nêu rõ: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu
và chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước. [12]
1.1.1.2. Khái niệ

ngân sách Nhà nước

a. Khái niệm thu ngân sách Nhà nước
Thu Ngân sách Nhà nước phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong
quá trình Nhà nước dùng quyền lực chính trị để thực hiện phân phối các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

Luận vận đậy đu ở file:Luận vận Full










×