Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

RỦI RO và tác ĐỘNG của đòn bẩy lên doanh lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.59 KB, 12 trang )

RỦI RO VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA ĐÒN
BẨY LÊN DOANH
LỢI
NHÓM 2


I. RỦI RO KINH DOANH VÀ
ĐÒN BẨY KINH DOANH
■ RỦI RO KINH DOANH
– Là loại rủi ro do sự biến động bất lợi của thị trường làm doanh thu
giảm nên lợi nhuận trước thuế và lãi của doanh nghiêp thấp hay lỗ.
– Tiềm ẩn trong từng bản thân doanh nghiệp, người quản lý có thể
giảm thiểu rủi ro kinh doanh nhưng không thể triệt tiêu nó.
– Gắn liền với đặc điểm hoạt động sx kinh doanh của từng doanh
nghiệp bao gômd những điều kiện không chắc chắn xung quanh các
khoản chi phí hoạt động và các khoản thu nhập.


I. RỦI RO KINH DOANH VÀ
ĐÒN
BẨY
KINH
DOANH

■ 

ĐÒN BẨY KINH DOANH (Degree of Operating Leverage – DOL )
– Thể hiện mức độ tăng (giảm) lợi nhuận trước thuế (EBIT) so với tốc
độ tăng (giảm) doanh thu (Sales).




■  ĐÒN

BẨY KINH DOANH (Degree of Operating Leverage – DOL )
Giả sử công ty sản xuất 5000 xe đạp có đơn giá là 50$, chi phí cố định
hàng năm là 100.000$ và chi phí biến đổi là 25$/ đơn vị.
Độ bẩy tài chính theo sản lượng:
Ý nghĩa của DOL:
Cứ mỗi phần trăm thay đổi sản lượng khiến cho lợi nhuận hoạt động
thay đổi 5% .


■ DOL và quản trị rủi ro trong kinh doanh
RỦI RO KINH
DOANH

Biến động số lượng
tiêu thụ ( hoặc doanh
thu )

Biến động lợi nhuận
hoạt động (EBIT)

Đòn bẩy kinh doanh
(DOL)

Biến động khuếch đại
lợi nhuận hoạt động
(EBIT)




  PHÂN TÍCH ĐIỂM

HÒA VỐN ( )

 Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó lợi nhuận = 0 (doanh thu = chi
phí)
 Công thức:

=
 Tại điểm hòa vốn EBIT=0
Giả sử công ty sản xuất xe đạp có đơn giá bán là 50$, chi phí cố định
hàng năm là 100.000$ và chi phí biến đổi là 25$/ đơn vị.
= F/(P – V) = 100.000/(50 – 25) = 4.000 đv



■  Mối quan hệ giữa DOL và
 Càng xa điểm hòa vốn: Lợi nhuận (lỗ) kinh doanh càng lớn, DOL
càng nhỏ
 Độ bẩy hoạt động tiến đến vô cực khi số lượng tiến đến điểm hòa
vốn
 Khi số lượng sản xuất và tiêu thụ càng vượt xa điểm hòa vốn thì
độ bẩy sẽ tiến dần đến 1
Ví dụ 1:




■  Mối quan hệ giữa DOL và

Doanh thu

Chi phí
Lãi - EBIT
Điểm hòa vốn

VC

FC

Lỗ

QHHV


Phân tích điểm hòa vốn để đánh giá rủi ro kinh doanh của doanh
nghiệp; lựa cho và dự báo những ảnh hưởng có thẻ xảy ra với dự án;
đánh giá lợi nhuận của 1 sản phẩn mới
Mục đích của việc phân tích điểm hòa vốn là để xác định lợi
nhuận hoạt động sẽ thay đổi ntn so với mức sản xuất mà tại đó từ
thua lỗ chuyển sang có lợi nhuận


 Phân tích xác xuất xảy ra rủi ro biến động thi trường và do quyết
định của các nhà quản lý làm cơ sở để người quản trị có quyết định
phù hợp với tính cách của mình cũng như của chủ công ty.
 Ví dụ: Công ty ALGOR sản xuất 1 loại sản phẩm có tài liệu dự kiến
như sau: P=250đv/sp ; V=150đv/sp ; F=1000000 đv

Sản lượng tiêu thụ dự kiến: Điều kiện Xác xuất
Sản lượng
KT

Thông tin khác:

Khó khăn

32%

10000

Bình thường

36%

15000

32%

20000
50

Phát triển
Giá cổ phiếu thường
Lãi suất tiền vay
Tổng tài sản

8%
5.000.000


Nợ vay chiếm

30%

Thuế suất thuế TNDN

25%

Tính xác xuất công ty bị lỗ???


■  

Giải
Lượng hòa vốn:
=
Lượng tiêu thụ kỳ vọng cả năm:
Q=10000*32%+15000*36%+20000*32%=15000
Độ lệch chuẩn lượng bán:
=4000
Đưa biến phân phối chuẩn của lượng bán về phân phối chuẩn hóa:
Vậy: P(EBIT<0)=10.56%


Hạn chế:






Kết cấu chi phí phức tạp
Doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều sản phẩm
Không quan tâm đến thời giá của tiền tệ
Giá bán và biến phí có thể thay đổi theo mức độ sản xuất

Xây dựng kết cấu chi phí hợp lý, phù hợp với khả năng chịu rủi
ro của doanh nghiệp, xu hướng biến động kinh tế trong tương lai
Kết hợp với đòn bẩy tài chính tạo mức hài hòa về rủi ro và lợi
nhuận



×