Tải bản đầy đủ (.ppt) (246 trang)

Slide bài giảng quản trị sự thay đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.62 KB, 246 trang )

PGS,TS.NHÀ BÁO: ĐÀO DUY
HUÂN

QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
(Changes Management)
2013
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–1


VÌ SAO CÓ HỌC PHẦN :
-Thế giới đang thay đổi với tốc độ nhanh
chóng, thay đổi diễn ra mọi nơi, mọi lúc
và đó là quy luật tất yếu của sự phát triển.
- Sứ mệnh của nhà quản trị là phải nắm
bắt được sự thay đổi bên ngoài, bên trong
để điều chỉnh tổ chức đi theo hướng phát
triển chung.
Như Peter Drucker đã nói “người thành
công phải là người đón đầu sự thay đổi”.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–2


MỤC TIÊU HỌC PHẦN
 HIỂU BẢN CHẤT CỦA QT SỰ
THAY ĐỔI
CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ SỰ
THAY ĐỔI.


HIỂU
CÁC BƯỚC CĂN BẢN
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
 NHẬN BIẾT CÁC CÔNG VIỆC
THỰC HIỆN SỰ THAY ĐỔI
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐỂ GIẢI
QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG VỀ SỰ
THAY ĐỔI.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–3


CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN

 NHẬN BiẾT NHỮNG VẤN ĐỀ NÀY
SINH CẦN THAY ĐỔI TRONG TỔ
CHỨC, NGAY TRONG BẢN THÂN
BẠN.
BIÊT LÊN MỘT KẾ HoẠCH THAY
ĐỔI
BiẾT TỔ CHỨC THỰC HiỆN
BiẾT ĐÁNH GIÁ HiỆU QUẢ CỦA SỰ
THAY ĐỔI.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–4


Vụựi tử caựch giaỷng chớnh toõi

seừ :
1. H THNG V I SU MT S Lí
THUYT V Mễ HèNH QUN TR S
THAY I.
2.DUY TRè NHểM THUYT TRèNH V
TNG QUT HO CC TèNH HUNG
QTST.

â 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

15


Cách thức tiến hành:
Tôi có 30 tiết vào thứ 7 và chủ nhật

Hai tiết đầu giới thiệu lý thuyết, 2
tiết sau làm tình huống theo
nhóm.

© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–6


QTSTĐ CÓ 5 VẤN ĐỀ PHẢI
NẮM VỮNG
1. Bản chất của sự quản trị thay đổi,
2. Các lý thuyết và mơ hình quản trị sự thay
đổi;

3. Lập kế hoạch thay đổi;
4. Thực hiện sự thay đổi.
5. Kiểm sốt- điều chỉnh- củng cố sự thay đổi.

© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–7


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO
[1] Giáo trình của PGS,TS Đào Duy
Huân
[2] Cẩm nang kinh doanh Harvard
(2005), Quản lý sự thay đổi và
chuyển tiếp, NXB TPHCM, 2005
[ 3] John P.Kotter, Dẫn dắt sự thay
đổi, NXB Lao động- xã hội, 2012
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–8


CHUYÊN ĐỀ 1

TỔNG QUAN
SỰ THAY ĐỔI & QUẢN TRỊ SỰ
THAY ĐỔI

© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.


1–9


1.1.QUẢN TRỊ THAY ĐỔI LÀ GÌ?
SỰ THAY ĐỔI LAØ GÌ?
Là quá trình cải tổ mọi hoạt động của tổ chức (áp
dụng công nghệ mới, những thay đổi chiến lược,
tổ chức lại dây chuyền sản xuất, liên kết, tái cơ cấu
các bộ phận, nỗ lực tối ưu hóa văn hóa tổ chức)
một cách chủ động phù hợp với môi trường bên
trong và bên ngoài để điều chỉnh tổ chức đi theo
hướng phát triển chung.

© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–10


“ Loài sống sót không phải là loài mạnh nhất
hay thông minh nhất mà là loài phản ứng tốt
nhất với sự thay đổi”
(Charles Darwin)

© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–11


Quản trị sự thay đổi:

Là một tập hợp toàn diện các quy trình
từ việc ra quyết định, lập kế hoạch, thực
hiện và kiểm soát,điều chỉnh, củng cố quá
trình thay đổi trong mọi hoạt động của tổ
chức.
Là tìm Cách tốt nhất thực thi một kế
hoạch thay đổi đã được vạch ra
QTTĐ= KHTĐ + TCTH +KTKS
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–12


“đối với doanh nghiệp quản trị sự thay
đổi là nhằm đạt được trạng thái mong
đợi là tạo ra ưu thế trong cạnh tranh”
Amar Bhide

“Trích”

© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–13


“ Sự sẵn lòng thay đổi là một điểm
mạnh, thậm chí ngay cả khi nó làm
cho một bộ phận của tổ chức rơi
vào tình trạng hỗn loạn trong một
thời gian”

(Jack Welch ,GE)

© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–14


CỐT LÕI CỦA QUẢN TRỊ THAY ĐỔI ?

PHÁT HIỆN RA NHỮNG VẤN ĐỀ KHÔNG PHÙ
HỢP ĐANG KÌM HÃM SỰ PHÁT TRIỂN VÀ
LUÔN ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN SỰ
THAY ĐỔI CHÚNG ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC THÚC
ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.

© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–15


“Cốt lõi của quản trị thay đổi nằm trong việc tạo ra

các hoạt động quản trị mới luôn phù hợp với mối
trường trong và ngoài để luôn tạo ra ưu thế cho
sự phát triển ”
Gary Hamel and C.K. Prahalad

“Trích”

© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.


1–16


© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–17


1.2.Tại sao phải thay đổi
 Để giữ thế cân bằng và phát triển tổ chức
 Tạo ra cơ hội để làm phong phú con đường
sự nghiệp và cuộc sống của chúng ta

Hãy đón nhận sự thay đổi

© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–18


Lợi ích của sự thay đổi:

 Phát triển bền vững tố chức
 Phát triển năng lực lãnh đạo
 Phát triển nhân viên

© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–19



1.3. NGUYÊN NHÂN QT SỰ THAY
ĐỔI

Toàn cầu hóa
 Sự thay đổi của Xã hội- tiêu
dùng
 Cạnh tranh
 Sự thay đổi về kinh tế
 Sự xuất hiện của các Công nghệ
mới
 Sự thay đổi của Môi trường
sống
 Thiên tai, dịch bệnh, chiên
tranh.v.vv


© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–20


1. Toàn cầu hóa



Toàn cầu hóa làm cho thế giới thay đổi
với tốc độ nhanh chóng.
 Thay đổi diễn ra mọi nơi, mọi lúc và đó

là quy luật tất yếu của sự phát triển.
 Sứ mệnh của nhà quản trị là phải nắm
bắt được sự thay đổi bên ngoài, bên trong
để điều chỉnh tổ chức đi theo hướng phát
triển chung.
“Thay đổi là quy luật của cuộc sống và
những người chỉ nhìn thấy quá khứ hoặc
hiện đại thì chắc chắn sẽ bỏ lỡ những cơ
hội trong tương lai”John F. Kennedy
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–21


Đặc điểm của toàn cầu hóa:

 Lượng phát minh sáng chế và cải tiến
khoa học kỹ thuật tăng lên nhanh chóng;
 Bùng nổ về cuộc cách mạng về thông tin
và truyền thông;
 Rút ngắn thời gian ứng dụng của các
phát minh sáng chế;
 Xuất hiện nhiều loại máy móc và vật liệu
mới với những tính năng và công dụng
hoàn toàn chưa từng có trước đây;
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–22



Đặc điểm của toàn cầu hóa:
 Xuất hiện nhiều loại máy móc và công nghệ mới có năng suất
chất lượng cũng như tính năng và công dụng hiệu quả hơn;
 Chu kỳ đổi mới công nghệ ngày càng ngắn hơn, tốc độ
chuyển giao công nghệ ngày càng nhanh và mạnh hơn;
 Vòng đời sản phẩm ngày càng ngắn hơn;
 Trình độ tự động hóa, vi tính hóa, hóa học hóa và sinh học
hóa trong tất cả các khâu sản xuất, phân phối lưu thông và
quản lý ngày càng cao hơn;

Tất cả điều này làm thay đổi toàn
bộ hoạt động của tổ chức – nêu tổ
chức không thay đổi sẽ thất bại
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–23


Đặc trưng toàn cầu hoá kinh tế là:
 Hình thành các hiệp ước quốc tế và liên
minh kinh tế như:
 Hiệp ước chung về thuế quan và mậu
dịch(GATT);
 Liên minh châu Âu, hay Liên hiệp châu Âu (
tiếng Anh: European Union).
 Hiệp định Thương mại Tự do Bắc
Mỹ (North America Free Trade Agreement
viết tắt: NAFTA) và
 Cộng đồng kinh tế ASEAN (tiếng Anh:
ASEAN Economic Community, viết

tắt: AEC),
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–24


Phân công lao động quốc tế phát
triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,
bởi vì trong thời đại kinh tế tri
thức, thay vì đất đai, tài nguyên và
vốn trước đây, tri thức ngày càng
làm nên giá trị áp đảo trong mỗi
sản phẩm. Các nước có thế mạnh về
khoa học và công nghệ ra sức đầu
tư, phát triển những ngành kinh tế
dựa trên tri thức.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved.

1–25


×