Ngày soạn: 02/04/2018
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MÔN SINH HỌC 9
CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
GV bộ môn Sinh học: Trần Thị Hằng Nga
I.Mục tiêu:
- Thiết kế và thực hiện được thí nghiệm xử lý ô nhiễm tài nguyên nước bằng thực vật
thủy sinh( bèo cái, bèo tây, rau ngổ…).
-Xây dựng sản phẩm tuyên truyền về một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II.Nội dung và hình thức tổ chức
1.Nội dung:
-Học sinh toàn khối 9 tham gia vệ sinh các khu vực bên ngoài trường học, sử dụng nước
thải ở mương thoát nước của trường để thả thực vật thủy sinh.
-Thi tuyên truyền vềbảo vệ môi trường.
2.Hình thức
Tổ chức cho học sinh khối 9 gồm 3 lớp 9A, 9B, 9C, mỗi lớp thành lập một đội thi“Tuyên
truyền vềbảo vệ môi trường”.
III.Chuẩn bị hoạt động
-Địa điểm: tại sân trường THCS Hưng Đồng- Thành Phố Hà Tĩnh
-Thành phần: BGH nhà trường, tổng phụ trách đội, GVCN 3 lớp 9, GV phụ trách bộ môn,
đại diện đoàn xã, học sinh khối 9.
-Cơ sở vật chất: Máy tính, máy chiếu, giấy Ao, bút, cácthực vật thủy sinh( bèo cái, bèo
tây, rau ngổ…) để HS làm thí nghiệmxử lý ô nhiễm tài nguyên nước.
IV.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1(tiết 1): Thực hiện ngày 11/04/2018
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin.
a.Chia mỗi lớp thành 2 nhóm: Tìm kiếm thông tin từ SGK sinh 9từ bài 59- bài 61của
chương IV: Bảo vệ môi trường.
Từng cá nhân trong nhóm tập trung đọc sách để thu nhận các thông tin sau:
Kết luận1:
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu.
- Cú 3 dng ti nguyờn:
+ Ti nguyờn tỏi sinh: Cú kh nng phc hi khi s dng hp lớ.
+ Ti nguyờn khụng tỏi sinh: L dng ti nguyờn sau 1 thi gian s dng s b cn kit.
+ Ti nguyờn nng lng vnh cu: L ti nguyờn s dng mói mói, khụng gõy ụ nhim
mụi trng.
- Ti nguyờn khụng tỏi sinh Vit nam l: Than ỏ, du m, m thic...
- Ti nguyờn rng l loi ti nguyờn tỏi sinh vỡ khai thỏc ri vn cú kh nng phc hi.
Thc trng s dng hp lớ ti nguyờn thiờn nhiờn ti a phng: HS thu thp thụng
tin.
S dng hp lớ ti nguyờn thiờn nhiờn
L hỡnh thc s dng va ỏp ng c nhu cu s dng ti nguyờn ca xó hi hin ti
va m bo duy trỡ lõu di cỏc ngun ti nguyờn cho th h mai sau
- Kt qu phiu hc tp
( Ch trng ca ng, Nh nc: Ph xanh t trng i trc, lm rung bc thang, kh
mn, h mch nc ngm)
- Khỏi nim phỏt trin bn vng: Phỏt trin bốn vng l s phỏt trin khụng ch nhn ỏp
ng nhu cu ca th h hin nay m khụng lm tn hi n th h tng lai ỏp ng li
cỏc nhu cu ca h.
S phỏp trin bn vng l mi liờn h gia cụng nghip húa v thiờn nhiờn
í ngha ca vic khụi phc mụi trng v gi gỡn thiờn nhiờn hoang dó.
- Mụi trng ang b suy thoỏi:
+ G gỡn thiờn nhiờn hoang dó l bo v sinh vt v mụi trng sng ca chỳng trỏnh ụ
nhim, l lt, hn hỏn.
+ Gi thiờn nhiờn hoang dó l bo v SV v mụi trng sng ca chỳng, ú l c s
duy trỡ cõn bng sinh thỏi
Vai trũ ca hc sinh trong vic bo v thiờn nhiờn hoang dó.
- Tham gia tuyờn truyn giỏ tr ca thiờn nhiờn v mc ớch bo v thiờn nhiờn cho bn bố
v cng ng.
- Cú nhiu bin phỏp bo v thiờn nhiờn Nõng cao ý thc v trỏch nhim cho mi ngi.
- Vai trũ ca HS:
+ Trng v bo v cõy xanh
+ Khụng vt, x rỏc ba bói
+ Tỡm hiu thụng tin trờn sỏch bỏo v vic bo v thiờn nhiờn.
Kt lun 2:
Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên.
-Bảo vệ tài nguyên sinh vật: Bảo vệ các khu rừng hiện có, kết hợp
trồng cây gây rừng.
- Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá:
+ Thảm thực vật có tác dụng chống xói mòn đất, giữ ẩm cho đất.
Thực vật còn là thức ăn và nơi ở của các loài sinh vật khác.
+ Trồng cây gây rừng kết hợp với bảo vệ các loài sinh vật sẽ góp phần
bảo vệ các nguồn gen quý.
+ Cải tạo khí hậu, hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt...
+ Điều hòa lợng nớc, hạn chế lũ lụt, hạn hán, có nớc mở rộng S trồng trọt,
tăng năng suất cây trồng.
+ Làm đất không bị cạn kiẹtt nguồn dinh dỡng, tận dụng hiệu suất sử
dụng đất, tăng năng suất cây trồng.
Kt lun 3:
Bo v a dng cỏc h sinh thỏi.
* Bo v h sinh thỏi rng.
- Xõy dng k hoch khai thỏc ngun ti nguyờn rng trỏnh cn kit ngun ti nguyờn.
+ XD khu bo tn gi cõn bng v bo v ngun gen.
+ Trng rng phc hi HST, chng xúi mũn.
+ Vn ng nh c bo v rng u ngun
+ Phỏt trin dõn s hp lớ gim lc v ti nguyờn.
+ Tuyờn truyn bo v rng ton dõn cựng tham gia bo v rng.
-Liờn h:
+ Nh nc u t xõy dng khu tỏi nh c cho ngi dõn tc.
+ Nhiu a phng tham gia trng rng
+ Phỏt t ri tuyờn truyn bo v rng.
* Bo v h sinh thỏi bin.
- Bo v bói cỏt v khụng sn bt t do.
- Tớch cc bo v rng ngp mn hin cú v trng li rng.
- X lớ cỏc ngun cht thi trc khi ra sụng, bin.
- Lm sch bói bin.
* Bo v cỏc h sinh thỏi nụng nghip.
-HST NN cung cp lng thc, thc phm nuụi sng con ngi.
- Bo v HST NN:
+ Duy trỡ HST NN ch yu: Lỳa nc, cõy cụng nghip
+ Ci to HST a ging mi cú nng sut cao.
Kt lun 4:
S cn thit ban hnh lut .
- Lut bo v mụi trng nhm ngn chn, khc phc cỏc hu qu xu ca con ngi cho
mụi trng.
- Luật bảo vệ mội trường điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần môi trường
đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước
Một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
*Phòng chống suy thoái ô nhiễm và sự cố môi trường:
+ Quy định về phòng chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường
có liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trường như đất,nước, không khí,sinh
vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.
+ Cấm nhập khẩu chất thải vào Việt Nam.
*Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường:
+ Cá nhân, tập thể có trách nhiệm xử lí chất thải đúng qui trình để chống suy thoái và ô
nhiễm môi trường.
+ Khi có sự cố về môi trường thì cá nhân, tổ chức phải khắc phục kịp thời và báo cáo với
cơ quan quản lí cấp trên ( nếu ở mức quan trọng để xử lí).
b.Hướng dẫn học sinh về nhà tìm thông tin từ các nguồn khác: Thảo luận nhóm về thực
trạng sử dụng các tài nguyên thiên nhiên hiện nay, các biện pháp sử dụng hợp lý và bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên đang tiến hành ở Việt Nam và trên thế giới.
Hoạt động 2(tiết 2): Thực hiện ngày 26/04/2018
Xử lý thông tin
-HS thống nhất thông tin thu thập được về các biện pháp bảo vệ môi trường (Tham khảo
sơ đồ trang 53sách hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp 9).
- Thể hiện thông tin thu thập được dưới dạng sơ đồ tư duy
Hoạt động 3(tiết 3):Thực hiện ngày 26/04/2018
Thiết kế và thực hiện giải pháp khắc phục ô nhiễm nước bằng cách sử dụng thực vật
thủy sinh tại địa phương.
-HS tiến hành thí nghiệm đã hướng dẫn ở trang 53,54,55,56sách hoạt động trải nghiệm
ST lớp 9.
- GVCN quản lý nhóm hs lớp chủ nhiệm và tổng phụ trách đội quan sát chung.
-GV bộ môn quan sát các nhóm phát hiện khó khăn để giúp đỡ hs.
-GV bộ môn lưu ý: Hỏi học sinh các vấn đề phát sinh trong thí nghiệm, cung cấp thêm
thông tin về các loài thủy sinh phổ biến ở địa phương.
*Cây bèo lục bình dễ dàng sinh sôi nảy nở trong môi trường tự nhiên, những nghiên cứu
gần đay cho thấy rễ cây màu nâu của bèo tây có thể hút nước như là một dây chuyền lọc
nước tự nhiên giúp phân giải chất độc rất mạnh giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước.
Rễ cây bèo tây có tốc độ xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ khác nhau và có thể phân giải
phenol và cyanua.Những cây bèo tây có sức sinh sản rất mạnh, 1 cây bèo tây trong 60
ngày có thể sản sinh ra 1000 cá thể và chúng có chứa rát nhiều chất dinh dưỡng protit,
gluxit, vitamin và khoáng. Vì thế mà chúng thương được dùng để làm thức ăn xanh cho
gia xúc, làm phân xanh và nguyên liệu giấy.Tuy nhiên, với những cây bèo tây và rong
này không thể làm sạch hoàn toàn nguồn nước sử dụng của người dân.
*Thông tin bổ sung: Nghiên cứu của Trương Thị Nga và Võ Thị Kim Hằng (Đại học
Cần Thơ) tìm thêm được hai loài là lục bình và rau ngổ được thực hiện tại tỉnh Hậu
Giang, trong thời gian 9 tháng, nhằm khảo sát diễn biến độ đục, hàm lượng COD, tổng
nitơ, phosphat tổng trong nước thải chăn nuôi và đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của
rau ngổ và lục bình thông qua sự tăng trưởng cũng như khả năng hấp thu đạm, lân, kim
loại nặng của hai loại rau này trong môi trường nước thải.
Kết quả cho thấy, hiệu suất xử lý nước thải của rau ngổ đối với độ đục là 96,94%; COD
là 44,97%; Nitơ tổng là 53,60%, phosphat tổng là 33,56%. Hiệu suất xử lý nước thải của
lục bình đối với độ đục là 97,79%; COD là 66,10%; Nitơ tổng là 64,36%, phosphat tổng
là 42,54%. Kết quả về đặc điểm sinh học cho thấy, rau ngổ và lục bình có khả năng thích
nghi và phát triển tốt trong môi trường nước thải.
Phân tích hàm lượng kim loại nặng trong rau ngổ, lục bình, nước ao thí nghiệm và bùn,
kết quả cho thấy Cu, Zn, Cd, Cr trong nước thải xả ra môi trường đạt loại A so TCVN
5942 – 1995. Đối với rau ngổ, các kim loại nặng có xu hướng tích lũy trong rễ nhiều hơn
trong thân lá. Lục bình thì ngược lại, hấp thu và tích lũy trong thân lá lại cao hơn trong
rễ.
Nghiên cứu khẳng định, hệ thống ao xử lý có trồng rau ngổ và lục bình có thể được thiết
kế phù hợp với mô hình chăn nuôi heo hộ gia đình hay trang trại nhỏ với quy trình khép
kín: chăn nuôi gia súc – nuôi cá – trồng cây. Theo đó, chủ hộ có thể tận dụng nguồn nước
xả từ hệ thống để tưới cây, vệ sinh chuồng và nuôi cá.
- Lưu ý:
+ Các nhóm có thể dùng xô, chậu hoặc thùng xốp… đựng nước đối chứng và để nuôi
thực vật thủy sinh, tùy sự sáng tạo của các em, GV không định hướng.
+Lựa chọn đối tượng thực vật: bèo lục bình hay rau ngổ… là do các nhóm bàn bạc thống
nhất.
Hoạt động 4(tiết 4):Thực hiện ngày 26/04/2018
Xây dựng sản phẩm để thi tuyên truyền về bảo vệ môi trường
- HS lựa chọn loại hình sản phẩm tuyên truyền trên giấy Ao hoặc trình bày trên
PowerPoin hoặc videoclip.
- Học sinh có thể đưa các hình ảnh tự chụp để tuyên truyền.
-GVCN hỗ trợ cho nhóm hs của lớp để hoàn thành sản phẩm.
-Các đội bốc thăm thứ tự trình bày.
-HS khối 9, GV và BGH nhà trường theo dõi.
V.Đánh giá- rút kinh nghiệm
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá(trang 59sách hoạt động trải nghiệm sáng tạo
lớp 9).
-Học sinh ghi lại những tình huống phát sinh, kinh nghiệm rút ra và xây dựng ý tưởng
mới nộp cho giáo viên.
-GV nhận xét và tuyên dương nhóm trình bày hay nhất.
Duyệt BGH
Giáo viên
Phan Thị Tâm Tư
Trần Thị Hằng Nga
Ngày soạn: 25/09/2017
GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM MÔN SINH HỌC 8
CHỦ ĐỀ: PHÒNG CHỐNG CÒI XƯƠNG Ở TUỔI THIẾU NIÊN.
GV bộ môn Sinh học: Trần Thị Hằng Nga
I.Mục tiêu:
-Biết được cấu tạo, thành phần hóa học và tính chất của xương.
-Tiến hành được các thí nghiệm về xương để phát hiện đượcthành phần hóa học và tính
chất của xương.
-Biết được nguyên nhân và biện pháp phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu
niên,giải thích được các hiện tượng trong thực tế.
-Xây dựng sản phẩm tuyên truyền về phòng chống còi xương cho lứa tuổi thiếu niên.
II.Nội dung và hình thức tổ chức
1.Nội dung:
-Kết hợp với trạm y tế xã để các em tham quan, tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân bệnh còi
xương.
-Làm thí nghiệm tìm hiểuvề xương để phát hiện đượcthành phần hóa học và tính chất của
xương.
-Thi tuyên truyền vềphòng chống còi xương cho lứa tuổi thiếu niên.
2.Hình thức
Tổ chức cho học sinh khối 8 gồm 3 lớp 8A, 8B, 8C, mỗi lớp thành lập một đội thi“Tuyên
truyền về phòng chống còi xương cho lứa tuổi thiếu niên”.
III.Chuẩn bị hoạt động
-Địa điểm: tại văn phòng trường THCS Hưng Đồng- Thành Phố Hà Tĩnh
-Thành phần: BGH nhà trường, tổng phụ trách đội, GVCN 3 lớp 8, GV phụ trách bộ môn,
nhân viên y tế trường học, học sinh khối 8.
-Cơ sở vật chất: Máy tính, máy chiếu, giấy Ao, bút, các dụng cụ để HS làm thí nghiệm:
đèn cồn, giấm hoặc axitHCl 10%, đùi ếch, quả cân có khối lượng khác nhau, cốc.Đoạn
dây đồng 1 đầu quấn chặt vào que bằng tre, gỗ, đầu kia quấn vào xương.
Một panh để gắp xương, 1 đèn cồn, 1 cốc 500ml để đựng nước lã để rửa xương, 1 cốc
đựng HCl 10% .
IV.Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1(tiết 1): Thực hiện ngày 30/09/2017
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin.
a.Chia mỗi lớp thành 2 nhóm: Tìm kiếm thông tin từ SGK bài 8 : Cấu tạo và tính chất của
xương.
Từng cá nhân trong nhóm tập trung đọc sách để thu nhận các thông tin sau:
Kết luận1:về cấu tạo và chức năng của xương dài:
Cấu tạo
Chức năng
* Đầu xương :
- Giảm ma sát trong khớp xương.
- Hai đấu là mô xương xốp có các nan - Phân tán lực tác dụng
xương.
- Tạo các ô chứa tuỷ đỏ của xương.
- Bọc hai đầu là lớp sụn.
- Giúp xương phát triển to về bề
* Thân xương: Gồm 3 phần :
ngang.
- Màng xương, mô xương cứng , khoang - Chịu lực đảm bảo vững chắc.
xương.
- Chứa tuỷ đỏ ở trẻ em, sinh hồng
cầu, chứa tuỷ vàng ở người lớn.
Kết luận 2: về cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt :
- Không có cấu tạo hình ống.
- Bên ngoài là mô xương cứng.
- Bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và hốc trống
nhỏ.
Kết luận 3;
- Xương to ra là nhờ các tế bào màng xương phân hoá tạo tế bào mới đẩy vào trong và
hoá xương.
- Xương dài ra là nhờ sụn tăng trưởng.
Kết luận 4:
- Xương được cấu tạo từ các chát hữu cơ gọi là chất cốt giao.
- Các chất khoáng chủ yếu là can xi.
b.Hướng dẫn học sinh về nhà tìm thông tin từ các nguồn khác: Thảo luận nhóm về
nguyên nhân gây còi xương ở lứa tuổi 12-16, thống nhất lựa chọn từ khóa để tìm kiếm
sâu hơn, rộng hơn những thông tin về xương trên mạng internet và phân công thành viên
tìm kiếm.
Hoạt động 2(tiết 2): Thực hiện ngày 02/10/2017
Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
-HS tiến hành các thí nghiệm 1,2,3 ở trang 45,46 sách hoạt động trải nghiệm STlớp 8.
-GV bộ môn quan sát các nhóm phát hiện khó khăn để giúp đỡ hs.
-GV bộ môn lưu ý: Hỏi học sinh các vấn đề phát sinh trong thí nghiệm, học sinh giải
thích các hiện tượng thực tế:
*Người già dễ bị gãy xương khi ngã hơn người trưởng thành và trẻ nhỏ?Bởi vì mỗi lứa
tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau.ở người già, lượng cốt giao
trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi
thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
*Trẻ em dễ bị vòng kiềng?Trẻ bị còi xương do thiếu vitamin D là nguyên nhân chính dẫn
đến vòng kiềng.Trẻ tập đứng, tập đi quá sớm.Trẻ béo phì, có cân nặng quá tải đối với đôi
chân.Do thói quen sinh hoạt một số vùng không tốt như: địu trẻ trên lưng, trẻ thường
xuyên phải cưỡi ngựa, lừa…
*Tại sao có thóp trên đầu các bé mới sinh?Phần thóp trước có hình thoi, là khe hở giữa
xương trán và xương đỉnh đầu. Phần thóp sau lại có hình tam giác, là khe hở giữa xương
đỉnh đầu và xương chẩm.
*Tại sao lại nói còi xương không chỉ ở người còi cọc mà cả những người bụ bẫm?Ai dễ
bị thiếu can xi, thiếu can xi gây ảnh hưởng gì?
Nguyên nhân gây ra còi xương ở trẻ chủ yếu là do thiếu vitamin D. Do mẹ kiêng cữ cho
bé quá kỹ, ít cho con tiếp xúc với ánh nắng mặt trời hay chế độ ăn uống không cân đối –
quá mặn hay quá nhiều đạm làm đảo thải vitamin D qua nước tiểu, trẻ không được bú mẹ
đầy đủ cũng là nguyên nhân gây ra còi xương.
Bên cạnh đó, những trẻ ăn dặm sớm và ăn nhiều bột cũng gây tình trạng rối loạn chuyển
hóa ức chế hấp thu canxi. Cùng với đó, những trẻ quá bụ bẫm cũng là một yếu tố gây còi
xương. Bởi lẽ ở những trẻ này, nhu cầu vềcanxi, phốt pho, vitamin D cao hơn những trẻ
bình thường.
-GVCN quản lý nhóm hs lớp chủ nhiệm và tổng phụ trách đội quan sát chung.
Hoạt động 3(tiết 3):Thực hiện ngày 02/10/2017
Xử lý thông tin và xây dựng sản phẩm để tuyên truyền.
-HS thống nhất thông tin thu thập được từ đó sơ đồ hóa thông tin về xương(Tham khảo
sơ đồ trang 47sách hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp 8).
- HS lựa chọn loại hình sản phẩm tuyên truyền trên giấy Ao hoặc trình bày trên
PowerPoin hoặc videoclip.
-GVCN hỗ trợ cho nhóm hs của lớp để hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 4(tiết 4):Thực hiện ngày 02/10/2017
Thi tuyên truyền về phòng chống còi xương cho lứa tuổi thiếu niên.
-Các đội bốc thăm thứ tự trình bày.
-HS khối 8, GV và BGH nhà trường theo dõi.
V.Đánh giá- rút kinh nghiệm
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá(trang 50,51sách hoạt động trải nghiệm sáng
tạo lớp 8).
-Học sinh ghi lại những tình huống phát sinh, kinh nghiệm rút ra và xây dựng ý tưởng
mới nộp cho giáo viên.
-GV nhận xét và trao thưởng( một bịch kẹo) cho nhóm trình bày hay nhất.
Duyệt BGH
Phan Thị Tâm Tư
Giáo viên
Trần Thị Hằng Nga