Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

NHÓM 2 NHỮNG NHÂN tố ẢNH HƯỞNG CHI TIÊU TRÀ sữa của SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 35 trang )

NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU

TRÀ SỮA CỦA SINH VIÊN

NHÓM 2
QTKD 41.2

Môn: Kinh tế Lượng
GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Trọng Tín


NỘI DUNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN

1

2

3

4

5

KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI


CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN



1. Chi tiêu

Chi tiêu (tiêu dùng) là lượng tiền mà mỗi cá nhân dùng để sử dụng cho việc mua các
loại hàng hóa nhằm phục vụ cho nhu cầu của bản thân.


2. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
2.1 Khái niệm
- Là hành động của người tiêu dùng liên quan đến việc mua sắm và tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ:
tìm kiếm, lựa chọn, mua sắm, tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu, đánh giá và loại
bỏ sản phẩm/dịch vụ.
- Là những quyết định của người tiêu dùng liên quan tới việc sử dụng nguồn lực (tài chính, thời
gian, công sức, kinh nghiệm) tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu, mong muốn cá nhân.


2. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
2.2 Mô hình nghiên cứu

Các yếu tố kích
thích

Ý thức của người tiêu dùng

Phản ứng đáp lại của người tiêu
dùng

Hình 1. Mô hình đơn giản hành vi mua của người tiêu dùng

->Mô hình trên cho ta thấy khái quát mối tác động của các yếu tố kích thích Marketing vào ý thức của
người tiêu dùng và các phản ứng đáp lại của người tiêu dùng.



2. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
2.1 Mô hình nghiên cứu

- Sản phẩm
- Giá cả

Các đặc tính của
Các phản ứng đáp lại của người tiêu dùng

- Phân phối

người mua

- Xúc tiến

Lựa chọn sản phẩm
Các yếu tố môi trường (chính trị,

Quá trình quyết định mua của người

kinh tế, văn hóa, công nghệ, dân

tiêu dùng

số,...)

Lựa chọn nhãn hiệu sản


phẩm

Lựa chọn nhà kinh

doanh

Lựa chọn số lượng sản phẩm mua


2. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
2.3 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

 Có 4 nhóm nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới hành vi người tiêu dùng: văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý.
 Ảnh hưởng chung của các nhân tố này tới hành vi người tiêu dùng:
- Những nhân tố trên là những nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp, doanh nghiệp không thể
kiểm soát được.
- Là tác nhân đóng vai trò hình thành và tạo ra những biến đổi về các đặc tính trong hành vi người tiêu dùng.
- Dựa và các yếu tố này, các kích thích marketing có thể tác động tới hành vi người tiêu dùng.


2. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
2.4 Quá trình ra quyết định mua hàng
Để dẫn tới hành động mua hàng, theo Philip Koter người tiêu dùng trải qua 5 giai đoạn:

Nhận
Nhận biết
biết
nhu
nhu cầu/Ý
cầu/Ý

thức
thức vấn
vấn đề
đề

Tìm
Tìm kiếm
kiếm

Đánh
Đánh giá
giá các
các

Quyết
Quyết định
định

Đánh
Đánh giá
giá sau
sau

thông
thông tin
tin

phương
phương án
án


mua
mua hàng
hàng

khi
khi mua
mua


3. Hàm tiêu dùng
Hàm tiêu dùng (consumption function): chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình thay đổi theo thu nhập khả dụng hiện
hành.
Hàm tiêu dùng có dạng:

Trong đó:
C = f(Yd) = CO + Cm.Yd
Co: Tiêu dùng tự định
Cm: tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị.
Yd: Thu nhập khả dụng


3. Hàm tiêu dùng
Do thu nhập của sinh viên không bị chính phủ đánh thuế nên thu nhập của sinh viên được xem xét trong
đề tài này cũng chính là thu nhập khả dụng của sinh viên.
Lúc đó hàm tiêu dùng của sinh viên là:

Hàm này phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiêu dùng dự kiến vào lượng thu nhập mà sinh viên có được.
C = f(Y) = CO + Cm.Y



CHƯƠNG II
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG MANG TÍNH CÁ NHÂN LÊN HÀNH
VI TIÊU DÙNG TRÀ SỮA Ở SINH VIÊN


CHƯƠNG II - NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG MANG TÍNH CÁ NHÂN LÊN HÀNH VI
TIÊU DÙNG TRÀ SỮA Ở SINH VIÊN










Thu nhập
Giá thành sản phẩm
Thương hiệu
Sở thích
Giới tính & Độ tuổi
Không gian & thời gian thích hợp
Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
Số lượng


CHƯƠNG III


 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
1.1 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng được thực hiện qua hai bước là Nghiên cứu sơ bộ và Nghiên cứu chính thức.

 Thiết kế
Kích thước mẫu là 50 với 9 Biến quan sát:
• Thu nhập (đồng)

• Giá cả (đồng)

• Số lượng (ly)

• Mức quan tâm đến an

• Mức quan tâm đến thương

• Mức quan tâm đến không

hiệu (%)
• Giới tính (Nam/Nữ)

gian (%)
• Tuổi
• Chi tiêu (đồng)

toàn vệ sinh thực phẩm (%)



1. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

1.1 Nghiên cứu định lượng
Tuy nhiên, sau khi lọc ra một số mẫu không phù hợp thì số lượng mẫu còn lại là 27 .
Cách thức khảo sát: qua trang google form online.

 Phương pháp phân tích dữ liệu
Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ chuyển về file Exel để phục vụ cho việc chạy Eview.


2. Quy trình nghiên cứu

2.1 Mô hình hồi quy ban đầu với 9 biến quan sát

Y = B0 + X1B1+ X2B2 +X3B3 + X4B4 +X5B5 + X6B6 + X7B7 + X8B8 + X9B9 +e i

Trong đó:

 Các hệ số hồi quy: B0, B1, B3, B4, B5, B6, B7, B8, B9
 Biến phụ thuộc Y: chi tiêu trà sữa của sinh viên Đại học Luật TP HCM cơ sở Nguyễn Tất Thành.


Biến độc lập:
X0: là một biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và phương sai không đổi
X1: Tổng thu nhập hằng tháng.
X2: Giá trung bình cho một ly trà sữa.
X3: Số lượng ly trà sữa tiêu thụ trong một tháng.
X4: Mức quan tâm đến an toàn vệ sinh thực phẩm.
X5: Mức quan tâm đến thương hiệu.

X6: Mức quan tâm đến không gian và thời gian.
X8: Tuổi.
X9: Mức độ ưa thích.

X7: Giới tính.


 Kết quả mô hình

Mô hình này chưa phù hợp.


2. Quy trình nghiên cứu
2.2 Mô hình hồi quy với 5 biến quan sát
Nhận thấy có mối quan hệ giữa độ tuổi với thu nhập và các nhu cầu cao hơn (về an toàn vệ sinh thực
phẩm, thương hiệu, không gian, sở thích) => đưa ra mô hình hồi quy khác. Nhân tố giới tính cũng không
tác động nên được bỏ đi.
Ngoài ra, gộp các biến mức quan tâm đến an toàn vệ sinh thực phẩm, thương hiệu, không gian quán, thời
gian, sở thích trở thành một biến gọi là biến nhu cầu.

X4 = (LOG(X4) + LOG(X5)+ LOG(X6)+ LOG(X9))/4


Từ đó, có mô hình hồi quy mới:

Y = B0 + B1 X1 + B2 X2 + B3 X3 + B4 X1*X4* X5 +e i

Trong đó:

 Biến phụ thuộc Y : chi tiêu trà sữa của sinh viên Đại học Luật TP HCM cơ sở Nguyễn Tất Thành.

 Biến độc lập:
X0: là một biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và phương sai không đổi
X1: Tổng thu nhập hằng tháng.
X2: Giá trung bình cho một ly trà sữa.
X3: Số lượng ly trà sữa tiêu thụ trong một tháng.
X4: Nhu cầu.
X5: Tuổi.


 Kết quả của mô hình :

Y = -245849,5 + 0,149455X1 + 4,717362X2 + 18589.01X3
– 0.001338(X1*X4*X5) +ei


2.3 Kiểm định mô hình
2.3.1 Kiểm định đa cộng tuyến

Với mức Centered VIF đều dưới 10 nên mô hình chỉ
thể bỏ qua.

có hiện tượng đa cộng tuyến nhẹ có


2.3 Kiểm định mô hình
2.3.1 Kiểm định phương sai thay đổi

Kiểm định Harvey

Mô hình không có tồn tại hiện tượng phương

sai thay đổi.


Kiểm định White

Mô hình không có tồn tại hiện tượng phương
sai thay đổi.


×