Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng thương mại xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 28 trang )

BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
CÁC CÔNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN XÂY DỰNG
3.1 Khái niệm Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM)
3.2 Các phƣơng pháp ĐTM
3.3 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật liên quan đến ĐTM

1


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

3.1. Khái niệm tác động môi trƣờng
 Sự thay đổi các điều kiện môi trƣờng hoặc tạo ra các điều kiện môi trƣờng mới

và các điều kiện mới này có thể có lợi, có hại, sinh ra trực tiếp hay gián tiếp từ
một hay nhiều hoạt động liên quan đến việc thực hiện dự án.
Tăng độ bụi

Làm đục dòng nước

2

Phát sinh CTR

Chặt phá cây xanh


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG


Phân loại tác động môi trường
• Phân loại theo bản chất của tác động:
- Tác động trực tiếp

- Tác động gián tiếp

3


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

Phân loại tác động môi trường
• Phân loại theo tính chất thời gian của tác động
- Tác động tạm thời

- Tác động lâu dài

4


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

Phân loại tác động môi trường
• Phân loại theo kết quả của tác động:
- Tác động tích cực

- Tác động tiêu cực

5



BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM)
Environmental Impact Assesment (EIA)
Khái niệm ĐTM
"Đánh giá tác động môi trƣờng là việc phân tích, dự báo các
tác động đến môi trường của dự án đầu tƣ cụ thể để đưa ra

các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó".
[Tại điều 3, chương I, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (2014)]

6


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

Mục đích của ĐTM
Xem xét nhiều phƣơng án thực hiện khác nhau của các
hoạt động phát triển. Đối chiếu, so sánh và phân tích
những thuận lợi hoặc khó khăn của hoạt động đó. Từ
đó kiến nghị lựa chọn phương án tối ưu

Giúp cho công tác xây dựng đƣờng lối, chiến lƣợc, qui
hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng.

Theo dõi các diễn biến môi trƣờng bị tác động theo dự
báo ban đầu sau khi dự án đi vào hoạt động. bằng các hoạt
động quan trắc, giám sát môi trƣờng định kỳ và đề xuất
điều chỉnh kịp thời.

7


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

Vai trò của ĐTM
Định
hƣớng

Hỗ trợ

Dự báo
8

• Định hƣớng cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các chủ đầu
tƣ quan điểm chính xác về một dự án phát triển và xây
dựng KCNTT trên mọi mặt trong đó tác động môi trƣờng
nhƣ một bộ phận cấu thành của dự án
• Hỗ trợ cho dự án trong việc chọn địa điểm, chọn quy trình
công nghệ thích hợp sao cho phát huy tăng cừơng mặt tác
động tích cực của dự án và hạn chế tác động tiêu cực của dự
án tới môi trƣờng tự nhiên và xã hội.

• Giúp cho các nhà quản lý phòng ngừa trƣớc những tác động
đến môi trƣờng sẽ có thể xảy ra trong tƣơng lai. Từ đó có
các biện pháp hữu hiệu có thể ngăn chặn những thảm hoạ
có thể xảy ra.


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG


Ý nghĩa của ĐTM
Chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực của dự án
Cung cấp khả năng giảm nhẹ hoặc bù đắp những tác động
tiêu cực của dự án, giảm thiểu sự phá huỷ môi trƣờng tới
mức thấp nhất.
Đƣa ra giải pháp đo mức độ thực thi dự án trên phƣơng diện bảo vệ
môi trƣờng bằng cách cung cấp một chƣơng trình quan trắc cho việc
tác động của dự án đến môi trƣờng
Là một công cụ kết hợp chặt chẽ với kế hoạch bảo vệ và nâng cao chất
lƣợng môi trƣờng. Nó chính là một "dự án trong dự án“.
9


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

Nội dung của ĐTM (Theo phụ lục 2.4 Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng hƣớng dẫn về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng)

 Chƣơng 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN: Tên dự án, Chủ dự án, Vị trí

địa lý của dự án...
 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ -

XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN
 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
 Chƣơng 4: BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG

TIÊU CỰC VÀ PHÕNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƢỜNG
 Chƣơng 5: CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI


TRƢỜNG
 Chƣơng 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
10

Kết luận: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

Mối quan hệ giữa ĐTM và chu kỳ dự án

11


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

Tổng quan về Chu kỳ của một dựa án và các yêu cầu thực hiện ĐTM
12


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

3.2. Các phương pháp ĐTM
1.

Phƣơng pháp ma trận (Matrix)

2.


Phƣơng pháp mạng lƣới (Networks)

3.

Phƣơng pháp đánh giá nhanh (rapid Assessment)

4.

Phƣơng pháp lập bảng liệt kê (Check list)

5.

Phƣơng pháp mô hình hóa (Modeling)

6.

Phƣơng pháp sử dụng chỉ thị và chỉ số môi trƣờng

7.

Phƣơng pháp viễn thám và GIS

8.

Phƣơng pháp so sánh

9.

Phƣơng pháp chuyên gia


10. Phƣơng pháp tham vấn cộng đồng
13


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

1. Phƣơng pháp ma trận (Matrix)
Khái quát phương pháp Ma trận.
 Bảng Ma trận môi trƣờng là sự phát triển ứng dụng của bảng
kiểm tra.
 Một bảng ma trận cũng là sự đối chiếu từng hoạt động của dự
án với từng thông số hoặc thành phần môi trƣờng để đánh giá
mối quan hệ nguyên nhân và hậu quả.
Khái quát nội dung của bảng Ma trận

Nhân tố MT
Hoạt
động
dự án
14

Khả năng tác động


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

Các loại ma trận

 Ma trận đơn giản
 Ma trận theo bƣớc

 Ma trận định lƣợng- ma trận theo cấp

Hoạt động

15

Đất

Nƣớc

Không khí

Đa dạng
sinh học

Di sản
VH

Sức khỏe

Hđ1

-1

+1

+3

+4


+2

+1

Hđ2

+1

+2

-1

-2

-1

+2

.........

-3

+3

-2

-2

-2


+1

Hđ149

-2

-2

-1

+3

+3

-1

Hđ150

-5

-1

+4

+1

+5

-2


Tổng cộng

-1

+4

+3

+2

-1

+5

Chú thích : +3, +2,+1 : tác động có lợi
-3, -2,-1 : tác động có hại
Ưu điểm:
+ Đánh giá tổng hợp được một tác động của hoạt động lên các hợp phần môi
trường (hàng) và tổng hợp các hoạt động lên một hợp phần môi trường (cột)
+ Cho phép đánh giá tác động của toàn dự án và lựa chọn các phương án
+ Xác định được vấn đề ưu tiên và cấp bách


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
Hoạt động

Đất

Nƣớc


Không khí

TN sinh
học

Các
công
trình
LSử

Sức
khỏe

Hđ1

+

+

+

0

+

+

Hđ2

+


0

+

+

+

+

Hđ3

-

-

+

-

-

+

Hđ4

+

-


-

-

0

-

Hđ5

++

--

+

--

0

++

Hđ6

-

+++

--


0

---

0

Ví dụ 1:

Nhược điểm: Không định lượng được
thế nào là tác động nhiều hay ít,
không so sánh được tác động được
và rất chủ quan

16


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

2.Phƣơng pháp mạng lƣới (Network)
 Phƣơng pháp mạng lƣới nhằm kết hợp các nguyên

nhân và hậu quả của tác động bằng cách xác định mối
quan hệ tƣơng hỗ giữa các nguồn tác động và các yếu
tố môi trƣờng bị tác động ở mức độ sơ cấp (tác động
trực tiếp) và tác động thứ cấp (tác động gián tiếp) (đầu
tiên là liệt kê các hành động, sau đó xác định mối quan
hệ nhân quả giữa những hành động đó)
 Mục đích: phân tích các tác động song song và nối tiếp


do hoạt động gây ra.
17


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

Sơ đồ mạng lƣới về tác động môi trƣờng của dự án nạo vét lòng sông

18


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

 Ứng dụng PP:
 Xem xét các biện pháp phòng tránh hoặc hạn chế tác động tiêu

cực đến tài nguyên môi trƣờng

 Ƣu điểm:
 Thích hợp cho phân tích tác động sinh thái,
 Đánh giá tác động môi trƣờng của một dự án cụ thể.

 Nhƣợc điểm:
 Chỉ chú ý phân tích các khía cạnh tiêu cực
 Không phân biệt đƣợc các tác động trƣớc mắt và lâu dài
 Không thích hợp với các chƣơng trình hoặc kế hoạch khai thác

tài nguyên
 Không phân biệt đƣợc khu vực tác động, khả năng tránh, giảm
các tác động không thể hiện trên mạng lƣới.

19


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

3. Phƣơng pháp đánh giá nhanh (Rapid assessment)
 Đánh giá dựa vào hệ số phát thải ô nhiễm
 Có hiệu quả cao trong xác định tải lƣợng, nồng độ ô nhiễm

đối với dự án công nghiệp, đô thị, giao thông  dự báo
đƣợc khả năng tác động môi trƣờng của các nguồn gây ô
nhiễm
 Dự báo nhanh tải lƣợng cho cơ sở phát sinh chất ô nhiễm

20


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

Tải lƣợng: Khối lƣợng chất ô nhiễm/đơn vị thời gian
VD:1 ngày nhà máy A thải ra 1000 tấn SO2
 Tải lƣợng ô nhiễm SO2 là 1000 tấn/ngày
Hệ số ô nhiễm: Khối lƣợng chất ô nhiễm/đơn vị hoạt động
VD: Đốt 1 tấn dầu FO chứa 3%S  tạo ra 57kg SO2
Hệ số ô nhiễm SO2 là 57kg/tấn dầu

21


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG


Tải lƣợng ô nhiễm do nƣớc thải

 Li: Lƣu lƣợng của chất ô nhiễm i (kg/năm)
 Z: thành phần chất thải

Li = f(z) = ei x n

 ei: hệ số tải lƣợng (kg/đơn vị)

Bảng tra hệ số tải lƣợng ei

 n: Số đơn vị sản phẩm của nhà máy.

Công nghiệp

Vnƣớc thải
(m3)

BOD5
(kg/đơn vị)

TSS
(kg/đơn vị)

Tổng N
(kg/đơn vị)

CN rƣợu bia
Sản xuất rƣợu vang

(tấn nho)

2

1,6

0,3

Sản xuất bia (m3)

5,4 – 11

10,5 – 18,8

3,9-7,3

57

635

104

Lọc dầu topping
(1000m3 dầu thô)

484

3,4

11,7


Lọc dầu cracking
(1000m3 dầu thô)

605

72,9

18,2

Lọc hóa dầu
(1000m3 dầu thô)

726

172

48,6

CN thuộc da (tấn da/thành phẩm)
CN lọc dầu

22

12


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

VD: Một nhà máy lọc dầu theo CN cracking có công suất

5.000.000 m3 dầu thô/năm
Lƣợng ô nhiễm đƣa ra MT là bao nhiêu?
Bài Giải

23


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

 Ƣu điểm
 Có hiệu quả cao trong việc xác định tải lƣợng ô nhiễm  dự

báo đƣợc khả năng tác động MT của các nguồn gây ô nhiễm
 Là PP dễ dàng sử dụng
 Có thể kiểm kê tổng hợp cho khí thải, nƣớc thải CTR trong
thời gian ngắn
 Nhƣợc điểm
 Chỉ là kết quả sơ bộ, nên cần phân tích kỹ càng hơn trƣớc khi

đƣa ra phƣơng án giảm thiểu
 Chƣa đƣa ra cách nhìn tổng quát về tác động của dự án tới
thành phần môi trƣờng
 Chƣa thấy diễn biến về thời gian của các tác động môi trƣờng
24


BỘ MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

3.3. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật liên quan đến ĐTM ở Việt Nam
3.3.1. Căn cứ pháp lý

Luật Bảo vệ môi trường 2014 được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014 và có hiệu lực từ ngày 1
tháng 1 năm 2015 quy định tại : Chương III ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG
CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CAM KẾT BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG Mục 2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG gồm 6 điều:
 Điều 18. Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
 Điều 19. Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
 Điều 20. Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường
 Điều 21. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

 Điều 22. Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
 Điều 23. Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các nội

dung trong báo cáo đánh giá tác động môi trường
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của chính phủ hướng về việc quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2014
25


×