Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

BÀI THU HOẠCH TT kỹ THUẬT xử lý ô NHIỄM KHÔNG KHÍ và TIẾNG ồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.12 KB, 17 trang )

BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

BÀI 1: TIẾNG ỒN VÀ Ô NHIỄM
I.NGUYÊN TẮC
-Đo cường độ âm thanh bằng thiết bị đo gián tiếp như máy DSM 100,thang
đo từ 35-130 dB.
-Các thiết bị đo tiếng ồn được dùng để đo mức áp suất âm.
-So sánh các thông số vừa đo được với tiêu chuẩn Việt Nam về tiếng ồn.
II.TIẾN HÀNH ĐO TIẾNG ỒN Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM TRÊN TPCT:
1.Đường đại lộ Hoà Bình
Thời gian đo

Cường độ âm thanh (dB)

9h15
9h20
9h25

87,2
85,3
85,3

Cường độ âm thanh trung bình
(dB)
86

2.Công viên Lưu Hữu Phước
Thời gian đo

Cường độ âm thanh (dB)


9h30
9h35
9h40

82
85,1
84,3

Cường độ âm thanh trung bình
(dB)
83,3

3.Bệnh viện ung bướu TP.Cần Thơ
Thời gian đo
9h45
9h50
9h55

Cường độ âm thanh Cường độ âm thanh trung bình
(dB)
(dB)
77,8
79,7
79,8
81,4

4.Chợ Xuân Khánh

1



BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

Thời gian đo
10h15
10h20
10h25

Cường độ âm thanh (dB) Cường độ âm thanh trung bình
(dB)
79,2
77,2
75,6
76,9

5.Trường Đại Học Cần Thơ: Khoa Công Nghệ:

Thời gian đo

Cường độ âm thanh (dB)

Cường độ âm thanh trung bình
(dB)

10h35
65,2
67,4
10h40
65,0
10h45

72,2
III.NHẬN XÉT
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ TIẾNG ỒN TCVN 5949-1998
Đơn vị : dB(A)

TT

1

Khu vực ( * )

Thời gian

Khu vực cần đặc biệt yên

Từ 6h đến

Từ 18h đến

Từ 22h đến

18h

22h

6h

50

45


40

60

55

50

tĩnh:Bệnh viện, thư viện, nhà
điều dưỡng, nhà trẻ, trường
học, nhà thờ, chùa chiền.
2

Khu dân cư, khách sạn, nhà
nghỉ, cơ quan hành chính.
2


BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

3

Khu dân cư xen kẽ trong khu

75

70

50


vực thương mại, dịch vụ, sản
xuất.
Dựa vào bảng trên, ta có:
- Tại Công viên Lưu Hữu Phước cường độ âm trung bình là 83,3dB cao hơn
13,3dB so với TCVN 5949-1998
- Tại Bệnh viện Ung Bướu TP.Cần Thơ cường độ âm trung bình là 79,7dB cao
hơn 39,7dB so với TCVN 5949-1998
- Tại Chợ Xuân Khánh cường độ âm trung bình là 77,2dB cao hơn 7,2dB so
với TCVN 5949-1998
- Tại Trường Đại học Cần Thơ-Khoa Công nghệ cường độ âm trung bình là
67,5dB cao hơn 17,5dB so với TCVN 5949-1998.

3


BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

BÀI 2: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
XÁC ĐỊNH TRỰC TIẾP LƯỢNG KHÍ THẢI SAU BUỒNG ĐỐT CỦA XE
MÁY
I.Ô NHIẾM KHÔNG KHÍ DO QUÁ TRÌNH ĐỐT CHÁY
-Không khí bị ô nhiễm do các hoạt động của động cơ,ngoài oxit cacbon và
hợp chất của chì ra còn có các khí khác như SO2,NOx và các hợp chất
hidrocacbon…Các khí này dưới tác dụng của năng lượng mặt trời sẽ tạo nên những
chất gây hiệu ứng nhà kính,hiện tượng sương mù,gây hại cho sức khoẻ con người
và sự sinh trưởng của các loài động thực vật.
II.ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
- Oxit nitơ có nhiều dạng, do nitơ có 5 hoá trị từ 1 đến 5.Có độc tính cao
nhất là NO2 , khi chỉ tiếp xúc trong vài phút với nồng độ NO2 trong không khí 5

phần triệu đã có thể gây ảnh hưởng xấu đến phổi, tiếp xúc vài giờ với không khí có
nồng độ NO2 khoảng 15-20 phần triệu có thể gây nguy hiểm cho phổi, tim, gan;
nồng độ NO2 trong không khí 1% có thể gây tử vong trong vài phút.NOx bị ôxy
hoá dưới ánh sáng mặt trời có thể tạo khí Ôzôn gây chảy nước mắt và mẩn ngứa
da, NOx cũng góp phần gây bệnh hen, thậm chí ung thư phổi, làm hỏng khí quản.
- Khí SO2 xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc hoà tan với nước
bọt, từ đó qua đường tiêu hoá để ngấm vào máu. SO2 có thể kết hợp với các hạt
nước nhỏ hoặc bụi ẩm để tạo thành các hạt axít H2SO4 nhỏ li ti, xâm nhập qua
phổi vào hệ thống bạch huyết. Trong máu, SO2 tham gia nhiều phản ứng hoá học
để làm giảm dự trữ kiềm trong máu gây rối loạn chuyển hoá đường và protêin, gây
thiếu vitamin B và C, tạo ra methemoglobine để chuyển Fe2+ (hoà tan) thành Fe3+
(kết tủa) gây tắc nghẽn mạch máu cũng như làm giảm khả năng vận chuyển ôxy
của hồng cầu, gây co hẹp dây thanh quản, khó thở.
-Một số loại khí khác như CO,CO2 với nồng độ lớn (>100ppm) thì sẽ gây
nhiễm độc cấp tính đồng thời sự nhiễm độc CO gắn liền với sự nhiễm độc chì do
việc đốt cháy các loại xăng có chứa chì....
III.XÁC ĐỊNH TRỰC TIẾP LƯỢNG KHÍ THẢI SAU BUỒNG ĐỐT CỦA XE
MÁY
Xác định khí thải sau buồng đốt bằng máy đo khí thải Quintox:
-Kiểm tra máy trước khi đo:
+Đầu dò đo oxy đã được gắn vào máy chưa
4


BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

+Bộ phận lọc bụi phải sạch
+Bẫy giữ nước và dây điện cực không có chứa nước
+Tất cả các ống nối phải được gắn đúng vị trí
+Giấy in đã được gắn vào máy

+Điện cực được cho hoạt động với khí trời trước
+Đầu dò nhiệt đọ khí thải được gắn vào máy
+Máy được đặt trên mặt phẳng sạch.
-Chuẩn máy trong 5 phút rồi mới tiến hành đo khí thải buồng đốt.
Sử dụng máy đo khí thải lò đốt Quintox để đo khí thải sau buồng đốt của
hai loại xe máy:
1.Xe số Exciter
Nhiệt độ lúc đo:t=350C
Áp suất:P=1 atm
Loại
thải
NO
NO2
NOx
SO2
CxHy
CO

khí Nồng độ (ppm)

Nồng độ theo QCVN19-2009BTNMT
2000
1000
2000
1500
1000

608
0
608

538
9
31500

Nhận xét: so với QCVN19-2009 về khí thải công nghiệp đối với bụi và các
chất vô cơ thì lượng khí CO có trong khí thải của xe máy loại Exciter cao hơn qui chuẩn là
31,5 lần.Các thông số còn lại phù hợp với mức qui chuẩn cho phép.
2.Xe tay ga Air Blade
Nhiệt độ lúc đo:t=350C
Áp suất:P=1 atm
Loại khí thải
Nồng độ (ppm)
NO

105
5

Nồng độ theo QCVN192009-BTNMT
2000


BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

NO2
NOx
SO2
CxHy
CO

0

105
0
9
331

1000
2000
1500
1000

Nhận xét: so với QCVN19-2009 về khí thải công nghiệp đối với bụi và các
chất vô cơ thì lượng khí phát thải của loại xe phun xăng điện tử loại Air Blade phù hợp với
qui chuẩn cho phép.

6


BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

BÀI 3: ĐỊNH LƯỢNG SULFUA DIOXIT (SO2) TRONG KHÔNG KHÍ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP AXIT – H2O2
1. NGUYÊN TẮC
Khí SO2 được hấp thu trong dung dịch H 2O2 loãng và bị oxy hóa thành H 2SO4.
Nồng độ axit của dung dịch nầy được chuẩn độ bằng dung dịch kiềm.
2. THIẾT BỊ
- Lấy tốc độ nhanh
- Thiết bị thu mẫu khí Desaga, impinge.
- Pipet 50ml.
- ống đong 50ml
- buret: 10ml, 25ml.

- bơm hút.
3. THUỐC THỬ
- Dung dịch chỉ thị ( Bromcresol green, Metyl red, Metanol)
- Dung dịch chuẩn NaOH 0,01N
- Dung dịch HCl 0,01N
- Dung dịch hấp thu H2O2 0,06%
4. KÝ THUẬT LẤY MẪU
- 2ml/phút với mẫu 60ml trong vòng 30 phút
5. KÝ THUẬT PHÂN TÍCH
- Cho 3 giọt chỉ thị vào mẫu và chuẩn độ bằng dung dịch kiềm 0,01N tới
khi dung dịch có màu xanh lá cây.
6. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ
Hàm lượng SO2 được tính theo công thức sau:

7


BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

N=

,

a = , D : đương lượng gam, V (1 lít).
- C(SO2) là hàm lượng SO2 , g/ m3
- N nồng độ dung dịch kiềm dùng để chuẩn độ, N = 0,01N.
- v thể tích kiềm tiêu tốn, ml
- Vkk là thể tích mẫu khí đã hấp thu, m3.

7. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Ta có thể tích khí đem đi hấp thu là 60ml.
Thời gian hấp thu là 30 phút.
Sauk hi hấp thu, thể tích chuẩn độ là 50ml.
Thể tích kiềm tiêu tốn là 1,35ml.
Nồng độ dung dịch kiềm là 0,01N.
Thay vào công thức, ta tìm được hàm lượng SO2 :
C (SO2) = .100 = 0,864 g/ m3.

8


BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

BÀI 4: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KHỐI LƯỢNG NH3 TRONG KHÔNG KHÍ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU
1. Nguyên lý
NH3 được hấp thụ trong dun dịch H2SO4 , cho phản ứng với thuốc thử
Nessler tạo phức màu vàng nâu, si màu ở bước sóng 450nm.
2. Hóa chất và thuốc thử:
-

Thuốc thử Nessler ( HgCl2 , KI, KOH, nước cất)

-

Dung dịch chuẩn (NH4)2SO2

-

Dung dịch hấp thụ H2SO4 0,1N.


3. Lấy mẫu
Cho 15ml dung dịch hấp thu vào impinger, hút không khí qua dung dịch hấp
thu với tốc độ 2ml/ phút. Ghi thể tích không khí lấy mẫu
4. Phân tích
Lập đường chuẩn và phân tích mẫu:
Ống nghiệm
0
1
Dung dịch chuẩn, ml 0
0,5
Nessler, ml
0,5
0,5
Dung dịch hấp thu, 9,5
9,0
ml
Lượng NH3 trong ống 0
10
,

2
1
0,5
8,5

3
2
0,5
7,5


4
3
0,5
6,5

5
4
0,5
5,5

20

40

60

80

Lắc trộn dung dịch, sau 10 phút đo bước sóng ở 450nm.
Tính toán kết quả
Nồng độ NH3 trong không khí được tính toán theo công thức sau:
C (NH3) = , mg/m3
C(NH3) : nồng độ NH3 trong mẫu khí đã thu, mg/m3
a lượng NH3 trong mẫu do suy ra từ đường chuẩn, g
V1 : tổng thể tích dung dịch hấp thu, ml.
V2 : thể tích dung dịch hấp thu đem phân tích, ml.
Vk : thể tích mẫu không khí đã lấy.
9



BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

10


BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

BÀI 5:XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KHỐI LƯỢNG NO2 TRONG KHÔNG KHÍ
BẰNG MÁY QUAN PHỔ
I. Mục đích
- Biết cách sử dụng máy quan phổ.
- Xác định nồng độ khối lượng NO2 trong không khí bằng máy quan
II.

phổ.
Nguyên tắc

III.

Khí NO2 được hấp thu vào dung dịch Triethanolamine, ion NO2 phản
ứng với N- (I- Naphtylethylenediamine Dihydrochloride ) cho ra hợp chất
Azoic có màu hồng. Đo màu ở bước song 540 nm và so sánh với dãy chuẩn.
Thuốc thử

IV.

- Dung dịch Sulfanilamide (5% w/v ).
- Thuốc thử NEDA.
- Dung dịch chuẩn NaNO2.

- Dung dịch chuẩn sử dụng (2µg NO 2 /ml ). Dung dịch này sử dụng
trong ngày.
- Dung dịch hấp thu.
- Dung dịch H2O2.
Kỹ thuật lấy mẫu

V.

Mẫu không khí được hút qua impinger, với hai bình hấp thu bắt nối
tiếp nhau, chứa 40 ml dung dịch hấp thu, lưu lượng 0.5l / phút trong khoảng
30 phút, khi xong gom toàn bộ dung dịch hấp thu lại.
Kỹ thuật phân tích
Lấy 6 ống nghiệm Ø 16 đánh số từ 0 đến 5. Cho dung dịch chuẩn
NO2, nồng độ 2 µg NO2 / ml vào các ống nghiệm từ số 0 đến số 4 với các thể
tich tương ứng như nêu ở bảng dưới đây .Sau đó thêm dung dịch hấp thu vào
các ống nghiệm cho đủ 10ml. Ống nghiệm số 5 cho 10 ml dung dịch mẫu
vừa thu xong , thêm vào các ống nghiệm mỗi ống 1 ml dung dịch H 2O2 0.02
% , 10 ml dung dịch Sulfanilamide và 1.4 ml dung dịch NEDA.

Dung dịch / Ống 0
số

1

2

11

3


4

5


BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

Dung
dịch
chuẩn 2µg / ml,
ml
Dung dịch hấp
thu, ml
Dung dịch H2O2,
0.02%, ml
Dung
dịch
Sulfanilamide,
ml
Dung
dịch
NEDA, ml
Lượng
NO2
trong ống, µg

0

0.5


2

3

5

0

10

9.5

8

7

5

10

1

1

1

1

1


1

10

10

10

10

10

10

1.4

1.4

1.4

1.4

1.4

1.4

0

5


20

30

50

Y

Lắc đều, sau 10 phút đo trên máy quan phổ tại bước song 540 nm để xác định
mật độ quang thay đổi theo lượng NO2.
VI. Kết quả:
Đường chuẩn
JENWAY 6300
X
Y
0
0.01
5
0.046
20
0.078
30
0.12
50
0.182

12


BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN


0.2
0.18

f(x) = 0x + 0.02
R² = 0.99

0.16
0.14
0.12

Y
Linear (Y)

0.1
0.08
0.06
0.04
0.02
0

0

10

20

30

40


50

60

Từ mật độ quang của mẫu phân tích trong ống nghiệm số 5, xác định
lượng NO2 dựa theo đường chuẩn.
Ta có :
a = 0.0033 µg
V1 = 40 ml
V2 = 10 ml
V3 = 60 ml
Tính kết quả theo công thức, ta có :
CNO2 = ( av1 ) / ( 0.63V2V3 )
= ( 0.0033×40 ) / ( 0.63×10×60 )
= 3.49×10-4 mg/m3
CECIL
X
Y
0
0.012
5
0.046
2
0
0.166
3
0
0.238
5

0
0.383

13


BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

0.45
0.4
f(x) = 0.01x + 0.01
R² = 1

0.35
0.3
0.25

Linear ()

0.2
0.15
0.1
0.05
0

0

10

20


30

40

50

60

Từ mật độ quang của mẫu phân tích trong ống nghiệm số 5, xác định
lượng NO2 dựa theo đường chuẩn.
Ta có :
a = 0.0075 µg
V1 = 40 ml
V2 = 10 ml
V3 = 60 ml
Tính kết quả theo công thức, ta có :
CNO2 = ( av1 ) / ( 0.63V
= ( 0.0075×40 ) / ( 0.63×10×60 ) = 7.94×10

14


BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

15


BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN


BÀI 6: ĐỊNH LƯỢNG CACBON DIOXIT (CO2) TRONG KHÔNG KHÍ
I/. NGUYÊN LÝ:
CO2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo thành BaCO3 theo phản ứng sau:
CO2 + Ba(OH)2
= BaCO3 + H2O
(1)
Lượng Ba(OH)2 dư được chuẩn độ bằng axit oxalic theo phản ứng:
Ba(OH)2 + HOOC – COOH = Ba(COO)2 + 2H2O (2)
Biết lượng dư Ba(OH)2 và tính được lượng Ba(OH)2 đã tác dụng, ta tính được
nồng độ CO2 trong không khí.
II/. MỤC ĐÍCH
Định lượng CO2 trong không khí.
III/. THUỐC THỬ:
Dung dịch Barit:
- Ba(OH)2.8H2O: 2.13g
- BaCl2:

0.008g

- Nước cất đun sôi để nguội: 1000 ml
Dung dịch axit axalic (HCOO)2, 0.56 g/l
- H2C2O4:
560 mg
- Nước cất:

1000ml

Dung dịch Phenolphtalein 1% trong cồn 900.
IV/. KỸ THUẬT:
Thu mẫu không khí qua impinger (có chứa dung dịch hấp thu), với lưu lượng 0.5 –

1.5 lít/phút, lấy khoảng 30 lít. Lấy toàn bộ dung dịch hấp thu lại và lấy ra 25 ml
cho vào bình tam giác có dung tích 250 ml, thêm vào đó 4 – 5 giọt Phenolphtalein
và chuẩn độ với dung dịch axit oxalic đến vừa màu hồng. Ghi lại số ml vừa dùng.
Tiến hành song song một mẫu đối chứng: Lấy 25 ml dung dịch hấp thu ( dung dịch
barit mới), cho vào bình tam giác có dung tích 250 ml, thêm vào đó 4 – 5 giọt
Phenolphtalein và chuẩn độ với dung dịch axit oxalic đến vừa hết màu hồng, ghi
lại số ml axit vừa dùng.
Trường hợp nếu cho Phenolphtalein vào dung dịch đã hấp thu mà không xuất hiện
màu hồng, là do CO2 quá cao, lượng barit không đủ tương ứng, ta phải tiến hành
làm lại từ đầu với lượng barit nhiều hơn.
V/. KẾT QUẢ:
16


BÀI THU HOẠCH TT. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN

Từ phương trình phản ứng (1) và (2), ta tính hàm lượng CO2 theo công thức sau:
CCO2 = Cs ( V1 - V2 ) 1000
Trong đó:
- CCO2 hàm lượng CO2 trong mẫu đã thu, mg/ m3
- Cs là nồng độ dung dịch chuẩn H2C2O4, mg/ml.
- V1 là thể tích dung dịch H2C2O4 dùng chuẩn đọ mẫu trắng ( tổng Ba(OH)2),
ml
- V2 là thể tích dung dịch H2C2O4 đã dùng chuẩn độ lượng V5 của mẩu ( lượng
Ba(OH)2 dư), ml.
- V3 là thể tích không khí đã thu mẫu, lít.
- V4 là tổng thể tích dung dịch đã hấp thu, lít.
- V5 là thể tích dung dịch đã hấp thu đem chuẩn độ, ml.
- MCO2 là phân tử gam của CO2, g/ mol.
- MH2C2O4 là phân tử gam của H2C2O4, g/mol.

KẾT QUẢ:
CCO2 = 0.56 x ( 34 – 2.2) xxx = 0.35 mg/m3.

17



×