Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Lập biện pháp thi công cho tầng trệt của công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.03 KB, 25 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐH GTVT TP.HỒ CHÍ
MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: THỰC TẬP KỸ THUẬT
1. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: THỰC TẬP KỸ THUẬT
- Tiếng Anh: Practice at Construction Office
- Mã môn học: 099090
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Bê tông cốt thép, Kỹ thuật thi công.
- Các phương tiện hỗ trợ giảng dạy: Văn phòng công ty xây dựng: có các loại bản vẽ,

hồ sơ, dự toán công trình …

- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: BM KCCT, P303, Nhà D, 2 D3, P. 25, Quận Bình

Thạnh, TP.
HCM

2. Mục tiêu môn học
2.1. Mục tiêu chung.
2.1.1 Kiến thức:
Rèn luyện và trang bị các kỹ năng thực hành trong các công tác thiết


kế, quản lý thi công cho sinh viên.


2.1.2 Kỹ năng:
SV được trang bị và rèn luyện các kỹ năng thực hành như xem bản vẽ,
tính toán biện pháp thi công các cấu kiện đơn giản, bốc tách khối lượng và
đầu việc cho công tác thi công …
2.1.3 Thái độ:
Sinh viên có thái độ nghiêm túc khi tham gia thực tập.

2.2. Mục tiêu chi tiết của thực tập kỹ thuật:
Nội dung thực tập

Mục tiêu

Bài 1: Bản vẽ kỹ
thuật

Hướng dẫn sinh viên biết cách xem bản vẽ thiết kế kỹ thuật
(Kiến trúc, kết cấu, điện, nước, hạ tầng, qui hoạch tổng thể mặt
bằng, …).
Bài 2: Khối lượng
Giúp sinh viên nắm được đầu việc, khối lượng vật liệu và nhân
thi công phần móng công cần trong công tác thi công phần móng, hoặc công trình
ngầm của nhà công
trình dân dụng.
Bài 3: Khối lượng
Giúp sinh viên nắm được đầu việc, khối lượng vật liệu và nhân
thi công phần thân công cần trong công tác thi công phần thân nhà công trình dân
nhà

dụng (Cột, dầm, sàn, …).
Bài 4: Tính toán
Giúp sinh viên nắm được trình tự thi công, cách thiết kế biện
biện pháp thi công pháp thi công cho các cấu kiện đơn giản như cột, dầm, sàn,…
các cấu
kiện đơn giản
3. Tóm tắt nội dung thực tập:
Sinh viên có 3 tuần thực tập trên công trường với 4 bài thực tập:
Bài 1: Xem bản vẽ thiết kế kỹ thuật.
Bài 2: Khối lượng thi công phần móng.
Bài 3: Khối lượng thi công phần thân nhà
Bài 4:Tính toán biện pháp thi công các cấu kiện đơn giản
Sinh viên được chia nhóm từ 5-6 sinh viên/ nhóm lần lượt thực hành
từng công tác dưới sự hướng dẫn của một cán bộ. Thực hành tại văn phòng
các công ty thi công xây dựng, sinh viên có một tuần làm báo cáo và sau
đó sẽ bảo vệ kết quả thực tập.
4. Tài liệu tham khảo:


Tài liệu do cán bộ hướng dẫn cung cấp hoặc giới thiệu cho sinh viên
5. Hình thức tổ chức thực tập:
5.1. Lịch trình chung:
Sinh viên có 3 tuần làm việc trên công trường và 1 tuần làm báo cáo.
Trong thời gian thực tập, sinh phải làm 4 bài theo trình tự như trên. Lịch
trình làm việc này do các cán bộ hướng dẫn quy định.
5.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:
Lịch trình cụ thể của việc hướng dẫn thực tập sẽ do cán bộ hướng dẫn
quy định tùy thuộc vào số lượng sinh viên tham gia thực tâp. Tuy nhiên
lịch trình phải khoa học và đầy đủ nội dung thực tập đảm bảo mọi sinh
viên đều được tham gia vào tất cả các nội dung thực tập.

6.Chính sách đối với môn học:
- Thực tập kỹ thuật là bắt buộc với mọi sinh viên học ngành Xây dựng dân dụng và

công nghiệp.

- Thực tập phải được hướng dẫn bởi từ một đến hai cán bộ có đủ trình độ và kinh

nghiệm.

- Sinh viên phải báo cáo kết quả thực tập cho giảng viên hướng dẫn sau khi kết thúc

đợt thực tập.

7.Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
7.1. Mục đích và trọng số kiểm tra:
Mục đích của báo cáo kết quả thực tập là nhằm đánh giá các kỹ năng
thực hành mà sinh viên đã lĩnh hội được trong thời gian thực tập. Các kiến
thức này rất quan trọng nhằm giúp sinh viên thực hiện được tốt các công
việc sau này.
I. 7.2. Tiêu chí đánh giá thực tập:
7.2.1 Tiêu chí đánh giá:
Thực tập được đánh giá thông qua nhận xét và đánh giá của các cán
bộ hướng dẫn và qua nội dung của báo cáo. Các đánh giá này phản ánh
được cả về ý thức và trình độ của sinh viên thông qua quá trình thực tập.
7.2.2 Bảo vệ thực tập:
+ Nội dung: Kiểm tra nội dung của toàn bộ quá trình thực tập và các
kiến thức có liên quan.


+ Hình thức: SV bảo vệ kết quả thực tập trước giảng viên hướng dẫn

thực tập.

PHẦN C – NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP

I.
II.

Giới thiệu Công Trình Thực Tập:
Đề Tài: “Lập biện pháp thi công cho tầng trệt của Công Trình.”
1. Biện pháp thi công dầm, sàn:

1.1Trình tự lắp ráp và tháo ván khuôn dầm - sàn:
-

Đặt cây chống bằng hệ dàn giáo đúng vị trí định vị của dầm, điều
chỉnh kích trên của đầu giáo theo đúng kích thước. Các cây chống
cách nhau khoảng 0,8m theo phương ngang nhà và 1m theo
phương dọc. Tiến hành tăng chỉnh hệ thống tăng đơ để đạt được
cao độ cần chống.

-

Đặt sườn dọc bằng thép hộp chữ nhật 30x60x1,4mm, sườn ngang
bằng thép hộp vuông 40x40x1,4mm lên đầu kích, kiểm tra tim dầm
và cao độ sườn. Tiến hành cắt các tấm ván khuôn đáy dầm theo
kích thước dầm từ các ván khuôn được chế tạo từ ván ép phủ phim
chống nước có kích thước 1200x2400x18mm. Lắp ván khuôn đáy
dầm lên các sườn ngang.

-


Tiến hành ghép ván khuôn thành dầm, các thanh góc trong, góc
ngoài để liên kết ván khuôn. Ván thành được cố định bằng 2 thanh
nẹp, dưới chân đóng ghim, đinh vào thanh sườn ngang. Tại mép


trên ván thành được ghép vào ván khuôn sàn. Khi không có sàn thì
dùng thanh chéo chống xiên vào ván thành từ phía ngoài. Ván
khuôn dầm được lắp theo nguyên tắc ván khuôn của các dầm phía
trong mặt bằng được lắp trước, các dầm biên sẽ được để hở phần
ván khuôn thành phía ngoài để dễ dàng cho việc thi công.
-

Điều chỉnh cốt và cao độ bằng phẳng của xà gồ. Lắp đặt ván khuôn
sàn cho các giàn giáo còn lại. Ván khuôn sàn được làm từ thép
được thiết kế các đoạn giao nhau của giằng la bên dưới tấm cốp
pha được dập rãnh để đoạn giao nhau ngàm vào nhau tạo thành hệ
la giằng bền bỉ. Với kích thước 1000x1000x1mm, từng ván khuôn
được đưa lên các thanh sườn ngang; Khi bị thiếu hụt ván khuôn
sàn, công nhân sẽ bù vào bằng các ván khuôn gỗ.

-

Sau khi lắp dựng cân chỉnh ta tiến hành nghiệm thi ván khuôn
trước khi đổ bê tông.

-

Ván khuôn sàn và đáy dầm là ván khuôn chịu lực bởi vậy khi bê
tông đạt 70% cường độ yêu cầu mới tiến hành tháo dỡ ván khuôn.


-

Đối với ván khuôn thành dầm được phép tháo dỡ trước nhưng phải
đảm bảo bê tông đạt 25kg/cm2 mới được dỡ.

-

Khi tháo dỡ cần chú ý tránh va chạm vào bề mặt kết cấu, cái nào
lắp trước thì tháo sau.

1.2.Công tác cốt thép:
-

Cốt thép được sử dụng phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật như kích
thước, chủng loại, chú ý bảo dưỡng cốt thép.

-

Yêu cầu kỹ thuật về cắt uốn, hàn buộc, nối thép, vận chuyển, lắp
dựng phải đúng theo kỹ thuật.


-

Sau khi kiểm tra việc lắp dựng ván khuôn sàn xong, ta tiến hành
đặt cốt thép cho dầm. Cốt thép chịu lực của dầm sẽ đượcc lắp trước
và nối buộc vào cột để thi công, lớp dưới thép dầm được thi công
ngang cao độ với ván khuôn sàn, mục đích để thuận tiền cho việc
thi công lắp dựng, nối buộc cốt chịu lực với cốt đai. Sau khi hoàn

thành công tác cốt thép cho dầm, công nhân sẽ hạ dầm xuống, bên
dưới các thanh thép dầm là các con kê bê tông.

-

Tiếp đó thép sàn đã gia công được trải đều theo hai phương tại vị
trí thiết kế. Kê các con kê bê tông dưới các nút thép và tiến hành
buộc nối các thanh thép. Không được dẫm trực tiếp quá nhiều lên
cốt thép.

-

Kiểm tra số lượng cốt thép, vị trí đặt đảm bảo như thiết kế và tiến
hành nghiệm thu.

1.3.Công tác thi công bê tông:
-

Công tác chuẩn bị: Lắp đặt máy bơm bê tông, lắp hệ thống ống
truyền bê tông; vệ sinh cốt thép, chỉnh sửa những sai sót về cốt
thép dầm, sàn, cốt thép gia cường..

-

Khi bê tông thành phẩm được di chuyển bằng xe chuyên dụng đến
công trường, các kĩ sư sẽ tiến hành kiểm tra độ sụt (Lần 1 đạt
12cm; Lần 2 đạt 19cm; độ sụt cần đạt 16cm). Khi độ sụt đạt so với
yêu cầu, bê tông sẽ được lấy mẫu, cứ 20m 3bê tông sẽ được xem là
1 tổ và mỗi tổ sẽ được lấy 3 mẫu theo tiêu chuẩn tiến hành thí
nghiệm và được gán nhãn mác sau đó được đưa về phòng thí

nghiệm kiểm định chất lượng xây dựng. Bê tông đổ vùng đầu cột


được dùng với Mác 450 và bê tông cho dầm – sàn được dùng với
Mác 350, bê tông được dùng phụ gia R7 giúp cho cường độ bê tông
nhanh phát triển hơn.
-

Bê tông đổ dầm, sàn được bơm bằng máy bơm bê tông áp lực cao.

-

Ống bơm bê tông được đặt theo khung đứng của công trình và
được giằng chắc vào công trình.

-

Khi bắt đầu đổ bê tông, vùng đầu cột sẽ được đổ trước bằng phễu
lớn, vừa kết thúc đổ công nhân tiến hành đầm dùi liên tục cho đến
khi bọt khí ngừng thoát ra. Sau đó Bê Tông sàn được bơm lên từ xa
về gần theo từng ô sàn và đầm ngay. Đối với sàn chỉ đổ 1 lớp và
đầm đến khi đạt độ dày yêu cầu.
Đối với dầm thì nên đổ thành lớp theo kiểu bậc thang, không nên
đổ thành lớp chạy dài suốt dầm.

-

Để bảo đảm độ dày đồng đều ta đóng những mốc định vị vào cốp
pha sàn, mép trên cọc mốc trùng với cao trình sàn. Khi đúc bê tông
xong thì rút cọc mốc lên và lấp vữa lổ hở đồng thời là mặt sàn cho

phẳng.

1.4.Công tác bảo dưỡng bê tông:
-

Việc bảo dưỡng bê tông dầm, sàn là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng công trình. Nguyên tắc là không bao giờ
được để bê tông khô trong khi bê tông chưa đạt đủ cường độ.
Thông thường nên tạo một lớp nước trên mặt sàn bê tông để bê
tông hút nước, giúp quá trình thủy phân xi măng trong bê tông tốt
hơn.

-

Sau khi đổ bê tông khoảng 4-6h tiền hành bơm nước tưới liên tục
lên bề mặt bê tông, khi nào cảm thấy bề mặt bê tông bị khô thì tưới


nước hoặc từ 2-3h tưới 1 lần trong vòng 2 ngày đầu, sau đó vẫn
tiếp tục tưới nước nhưng thời gian sẽ thưa dần.
-

Nếu bê tông xuất hiện những vết nứt nhỏ, cần xử lý bằng cách trộn
vữa xi măng rồi cho vào các vết nứt. Nếu trường hợp xấu nhất vết
nứt tiếp tục lan rộng cần xử lý bằng cách bơm keo epoxy để hạn
chế triệt để việc xuất hiện vết nứt làm ảnh hưởng đến cường độ bê
tông.

1.5.An Toàn Trong Công Tác Cốt Thép:
-


Việc gia công cốt thép (đánh sạch, uốn thẳng, cắt) phải đặt trong
xưởng cốt thép hoặc khu vực có rào.

-

Không được cắt cốt thép bằng máy cắt thành những đoạn nhỏ hơn
30cm, vì chúng có thể văng gây nguy hiểm.

-

Thợ cạo gỉ thép, hàn thép phải có kính bảo vệ mắt tránh bụi thép
bay vào mắt.

-

Khi đặt cốt thép vào dầm người thợ không được đứng trên hộp
coffa mà phải đứng trên sàn công tác hoặc giàn giáo.

-

Nơi đặt cốt thép nếu có đường dây điện đi qua phải có biện pháp
tránh va chạm như bao che.

-

Không cho người qua lại chỗ đặt cốt thép, coffa trước khi chúng
được cố định.

-


Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ như găng tay, giày, quần áo, kính
bảo hộ.

1.6.An Toàn Trong Công Tác Thi Công Bê Tông:
-

Khi làm việc ban đêm phải đủ ánh sáng treo cao ở đường đi lại, cầu
thang lên xuống và nơi để đổ bê tông. Nơi cấm cần phải có đèn đỏ
báo hiệu nguy hiểm.

-

Những nơi đổ bê tông cao hơn 2m phải làm giàn giáo có tay vịn.


-

Khi đổ bê tông bằng cần trục chỉ được phép mở nắp thùng vữa khi
còn cách mặt kết cấu không quá 1m.

-

Không được ngồi lên 2 mép ván khuôn để đầm bê tông mà phải
đứng trên sàn công tác và phải có dây an toàn.

III. Số liệu:
1.Thống kê khối lượng thể tích bê tông sàn tầng trệt:

thống kê khối lượng thể tích bê tông sàn tầng trệt

diện tích ô sàn (m2)

1006.065

bề dầy sàn (m)

0.12

thể tích sàn (m3)

120.7278

2.Bảng thống kê cốt thép:





3.Bốc khối lượng dầm tầng trệt bê tông:


Tổng thể tích thép = 85.942 m3
4.Bảng thống kê cốt thép :











5.TÍNH TOÁN THÉP ĐAI CHO CỘT TẦNG TRỆT

Tên
Cột

Đường
kính
thép
(mm)

C1

8

C2

8

C3

6

C3a

6

C4


6

C5

6

C6

6

C7

6

Chiều
số đai
Cao Cột
/ 1 cột
(mm)
3
500
3
500
3
500
3
500
3
500

3
500
3
500
3
500

Tổng
Số
Cột

28

32

28

4

28

4

28

5

28

2


28

13

28

2

28

5

Tổng
số
Đai
2
56
1
12
1
12
1
40
5
6
3
64
2
6

1
40

Chiều
dài
một
Đai
(mm)
100
0
120
0
120
0
800
800
400
600
600

Tổng
chiều
dài
(m)
256.0
00
134.4
00
134.4
00

112.0
00
44.80
0
145.6
00
15.60
0
84.00
0

Trọng
lượng
đơn vị
(kG/m
)
0.39
5
0.39
5
0.22
2
0.22
2
0.22
2
0.22
2
0.22
2

0.22
2

Tổng
trọng
lượng
(kG)
101.0
14
53.03
2
29.83
1
24.85
9
9.944
32.31
6
3.462
18.64
4

- Trọng lượng thép có đường kính Φ6 = 119.056 kg; Chiều dài = 536.4 mét
- Trọng lượng thép có đường kính Φ8 = 154.046 kg; Chiều dài = 390.4 mét

6.TÍNH TOÁN THÉP DỌC CHO CỘT TẦNG TRỆT

Tên
Cột


Đườn
g kính
(mm)

Số
thanh
/1 Cột

Số
Cột

Tổng
số
than
h

Chiều
dài
một
thanh
(mm)

Tổng
chiều dài
(m)

Trọng
lượng
đơn vị
(kG/m)


Tổng
trọng lượng
(kG)


C1
C2
C3
C3a
C4
C5
C6
C7

2
0
2
0
1
8
1
8
1
6
1
6
1
6
1

8

8 32
1
2

4

8

4

6

5

8

2

4 13

2
56
4
8
3
2
3
0

1
6
5
2

3500

896.000

2.466

2,209.671

3500

672.000

2.466

1,657.253

3500

112.000

1.998

223.729

3500


105.000

1.998

209.746

3500

56.000

1.578

88.387

3500

182.000

1.578

287.257

4

2

8

3500


28.000

1.578

44.193

4

5

2
0

3500

70.000

1.998

139.831

- Trọng lượng thép có đường kính Φ16 = 419.837 kg; Chiều dài = 266 mét
- Trọng lượng thép có đường kính Φ18 = 573.306 kg; Chiều dài = 287 mét
- Trọng lượng thép có đường kính Φ20 = 3866.924 kg; Chiều dài = 1568mét
Cầu thang số
Cấu kiện
Kích thước Thể tích (m3)
(mm)
Dài Rộng Cao

1
Bản thang
3700 2050 150
2.2755
Chiếu nghỉ
4300 2000 150
1.29
Dầm chiếu
4300
200 400
0.344
nghỉ
2
Bản thang
3700 1850 150
2.0535
Chiếu nghỉ
4300 1800 150
1.161
Dầm chiếu
4300
200 400
0.344
nghỉ
3
Bản thang
3700 2050 150
2.2755
Chiếu nghỉ
4300 2000 150

1.29
Dầm chiếu
4300
200 400
0.344
nghỉ
4
Bản thang
3700 1850 150
2.0535
Chiếu nghỉ
4300 1400 150
0.903
Dầm chiếu
4300
200 400
0.344
nghỉ
Tổng
14.678


7.Cầu thang:


×