Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

THỰC TRẠNG THAM GIA bảo HIỂM y tế tự NGUYỆN của các hộ NÔNG dân TRÊN địa bàn xã TÒNG bạt, HUYỆN BA vì, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 27 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
“THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN CỦA
CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÒNG BẠT,
HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI”

1


KẾT CẤU BÁO CÁO
1

MỞ ĐẦU

2

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

3

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


2


I – MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
“Thực trạng
tham gia
bảo hiểm y tế
tự nguyện
của các hộ
nông dân
trên địa
bàn xã
Tòng Bạt,
huyện Ba Vì,
thành phố
Hà Nội”

Bảo hiểm y tế là một công cụ vô cùng đắc lực của mỗi
quốc gia trong công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho
người dân.

Tòng Bạt còn gặp nhiều khó khăn trong kinh tế do vậy điều
kiện để chăm sóc cho sức khỏe của người dân còn rất
hạn chế.

 Tỉ lệ người dân tham gia BHYT tự nguyện còn chưa cao
 Các giải pháp nhằm thúc đẩy, nâng cao sự tham gia của
người dân còn chưa được đẩy mạnh
3



1.2 Mục tiêu nghiên cứu
MỤC TIÊU CHUNG

Góp phần hệ
thống hóa cở
sở lý luận và
cơ sở thực
tiễn về sự
tham gia
BHYT tự
nguyện của
hộ nông dân

Trên cơ sở phân tích hiện trạng tham gia BHYT tự
nguyện của nông hộ trên địa bàn xã Tòng Bạt, huyện
Ba Vì, thành phố Hà Nội; nghiên cứu đề xuất một số
giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy nông hộ tham gia
BHYT tự nguyện.

Đánh giá thực
trạng tham gia
BHYT tự
nguyện của
các hộ nông
dân trên địa
bàn xã Tòng
Bạt


Phân tích các
yếu tố ảnh
hưởng đến
sự tham gia
BHYT tự
nguyện của
các hộ nông
dân trên địa
bàn xã Tòng
Bạt

Đề xuất một
số giải pháp
nhằm tăng
cường sự
tham gia
BHYT tự
nguyện của
các hộ nông
dân trên địa
bàn xã

4


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
•Chủ thể nghiên cứu là sự tham gia BHYT TN và các vấn đề lý luận và thực
tiễn liên quan đến sự tham gia BHYT nói chung và sự tham gia BHYT tự
nguyện của các hộ nông dân nói riêng.

•Đối tượng khảo sát chủ yếu là cán bộ y tế trực tiếp quản lí việc thực hiện
tham gia bảo hiểm y tế và các hộ nông dân trên địa bàn xã.

 Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng
tham gia dưới hình thức BHYT tự nguyện. Từ đó
đánh giá được mức độ tham gia, đồng thời đưa ra
được những giải pháp nhằm nâng cao tỉ lệ tham gia
BHYT tự nguyện của nông hộ trong thời gian tới.

Phạm vi
nghiên cứu

 Không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn xã
Tòng Bạt.
 Thời gian: Thu thập số liệu và hoàn thành báo
cáo tốt nghiệp từ tháng 06/2017 đến 11/2017.
5


II – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỤ THAM GIA
BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN CỦA HỘ NÔNG DÂN
Cơ sở lý luận và thực tiễn

2.1 Cơ sở lý luận

• Các khái niệm cơ bản.
• Đặc điểm, bản chất, nguyên tắc,
quy trình tham gia về BHYT TN
• Nội dung nghiên cứu về sự tham gia
BHYT TN của các hộ nông dân

• Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham
gia BHYT TN của các hộ nông dân

2.2 Cơ sở thực tiễn
• Kinh nghiệm quốc tế về phát triển
BHYT TN (Thái Lan, Philippines và
Nhật Bản).
• Kinh nghiệm trong nước về phát
triển BHYT TN (Cao Bằng, Khánh Hòa,
Quảng Ninh)

6


2.1.4 Nội dung nghiên cứu
Nhu cầu
tham gia
BHYT TN
của nông hộ

Nhận thức của người dân về chính sách BHYT
TN
Nhu cầu tham gia BHYT TN của nông hộ
Tình hình sở hữu thẻ BHYT TN của nông hộ

Sự tham gia
BHYT TN
của nông hộ

Lợi ích của

nông hộ khi
tham gia
BHYT TN

Lý do không tham gia BHYT TN của nông hộ
Đánh giá của nông hộ khi tham gia BHYT TN
Tình hình sử dụng thẻ BHYT tự nguyện và chi trả
khi KCB
Mức độ hài lòng của người dân qua những lần thực
hiện thăm khám bằng thẻ BHYT tự nguyện
7


III – ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

 Xã Tòng Bạt còn gặp rất nhiều

thách thức và khó khăn bởi xã chủ
yếu làm nông nghiệp đồng thời
phải gánh chịu nhiều thiên tai, dịch
họa nên vấn đề tham gia BHYT
cần được quan tâm hơn bao giờ
hết.

8


3.2 Phương pháp nghiên cứu

CHỌN ĐIỂM
NGHIÊN CỨU

Đề tài nghiên cứu ở 3 thôn là Thái Bạt, Tòng Thái và Tòng
Lệnh để thu thập được thông tin đầy đủ và khách quan nhất.

Thông tin thứ cấp: từ sách, tạp chí, báo, internet, các công
trình nghiên cứu có liên quan,... Các báo cáo, văn bản chính
sách của UBND xã Tòng Bạt

THU THẬP
Thông tin sơ cấp: Phỏng vấn sâu 5 cán bộ thôn, xã và điều
tra 60 hộ tại 3 thôn bằng bảng hỏi và thảo luận nhóm

SỐ LIỆU

Phương pháp thu thập: Quan sát, phỏng vấn, thảo luận,
điều tra chọn mẫu
9


PHẦN IV – KẾT QUẢ THẢO LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trang tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện của các hộ nông dân

4.2 Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến sự tham gia BHYT
tự nguyện của người dân

4.3 Giải pháp nhằm nâng cao sự tham gia BHYT
tự nguyện của nông hộ trên địa bàn


10


4.1 Thực trang tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện
của các hộ nông dân

11


4.1.1 Nhu cầu tham gia BHYT tự nguyện của

nông hộ
Bảng 1 Tình hình tham gia BHYT tự nguyện của người dân trên địa bàn xã
Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Chỉ tiêu

15/14
SL

Tổng số
dân (a)
Số người
dân tham
gia BHYT
TN (b)

Tỉ lệ (b/a)

9253

CC
(%)
100

SL

9305

CC
(%)
100

SL

9417

16/15

BQ

CC
(%)
100

100,56 101,20


100,88

 
1075

11,61

22,30

-

1087

11,68

21,39

-

1276

13,54

23,69

 

101,11

117,38


108,94

100,60

115,92

 107,99

Nguồn: Ban thống kê xã Tòng Bạt
12


4.1.1 Nhu cầu tham gia BHYT tự nguyện của nông hộ
Bảng 2 Nhận thức của người dân về chính sách BHYT tự nguyện
Chỉ tiêu

Hộ tham gia BHYT tự
nguyện
Số hộ

Tỷ lệ

Hộ chưa tham gia
BHYT tự nguyện
Số hộ

Tỷ lệ

(%)


(%)

Biết đến BHYT tự nguyện

39

100

21

100



34

87,2

15

71,4

5

12,8

6

28,6


Không

Nguồn: Số liệu điều tra, 2017

Tỉ lệ người dân chưa biết đến chính sách BHYT là một trong
những nguyên nhân khiến tỷ lệ tham gia BHYT TN còn chưa
cao.

13


4.1.1 Nhu cầu tham gia BHYT tự nguyện của nông
hộ
Bảng 3 Lý do tham gia BHYT tự nguyện của người dân
STT

Chỉ tiêu

Số lượng

Tỷ lệ
(%)

1

Đề phòng ốm đau bệnh tật

37


2

Giảm chi phí KCB

37

3

Chia sẻ rủi ro

0

4

Tuổi cao

12

5

Sức khỏe yếu

8

6

Để đi KCB

18


7

Do giới thiệu

7

31,09
31,09
0
10,08
6,72
15,12
5,88
Nguồn: Số liệu điều tra, 2017
14


4.1.2 Sự tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện của
nông hộ
 Tình hình sở hữu thẻ BHYT tự nguyện của nông hộ
Bảng 4 Số người sở hữu thẻ bảo hiểm y tế trong các hộ điều tra
2014
Chỉ
tiêu

Có thẻ

Số
người


2015

Tỷ lệ
(%)

Số
người

2016

Tỷ lệ
(%)

Số
người

Tỷ lệ
(%)

53

33,3

65

40,9

85

53,5


106

66,7

94

59,1

74

46,5

Không
thẻ

Tỷ lệ người dân tham
gia BHYT tự nguyện
có xu hướng tăng lên
điều này thể hiện
được sự quan tâm
đến vấn đề chăm sóc
sức khỏe của người
dân

Nguồn: Số liệu điều tra, 2017
15


4.1.2 Sự tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện của

nông hộ
 Lý do không tham gia BHYT tự nguyện của nông hộ
ĐVT: %

 Thu nhập thấp và không ổn định
 Tâm lí đã ăn sâu vào suy nghĩ
cũng như nhận thức của người
dân nông thôn về các mặt tiêu cực
họ sẽ gặp phải khi tham gia
BHYT tự nguyện
 Người dân không nắm rõ thông
tin về BHYT tự nguyện
Đồ thị 1. Lý do không tham gia BHYT tự nguyện của người dân
Nguồn: Điều tra thực tế, 2017
16


4.1.2 Sự tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện của nông hộ


Thời điểm mua thẻ BHYT của nông hộ
Bảng 5 Thời điểm mua thẻ bảo hiểm y tế của nông hộ
Thôn Thái Bạt
Hộ
CC

Tòng Lệnh
Hộ
CC


Tòng Thái
Hộ
CC

Tổng số
Hộ
CC

%

%

%

%

Thời điểm
Khoảng 25-30 hàng tháng

6

40

5

41,67

8

66,67


19 48,72

9 60,00

7

58,33

4

33,33

20 51,28

hoặc 10 ngày trước thẻ cũ
hết hạn
Khi nào có bệnh thì mua

Nguồn: Số liệu điều tra, 2017
17


4.1.3 Lợi ích của người dân khi tham gia bảo hiểm y
tế tự nguyện
Bảng 6 Tình hình sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của nông hộ

Số lần

Tổng số

Số hộ

Cơ cấu

 Sử dụng 1-2 lần

10

25,64

Sử dụng 3-4 lần

26

66,67

Sử dụng 5 lần trở lên

3

7,69

Nguồn: Điều tra thực tế, 2017

18


4.1.3 Lợi ích của người dân khi tham gia bảo hiểm y
tế tự nguyện
7,7


2,6

17,9

71,8

Nguồn: Điều tra thực tế, 2017

 Nếu cho điểm từ 1 đến 5 cho từng lựa chọn theo thứ tự tăng dần về mức độ hài lòng của
người dân về chất lượng dịch vụ của những lần thăm khám ta có được mức độ hài lòng
trung bình đạt được là 2,85 điểm nằm trong khoảng từ không hài lòng cho tới hài lòng.
19


4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham BHYT tự nguyện
của người dân

20


4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham BHYT
tự nguyện của người dân

21


4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham BHYT
tự nguyện của người dân


22


4.3 Giải pháp nhằm nâng cao sự tham gia BHYT tự nguyện của
nông hộ
Giảm thủ tục
hành chính về
khám chữa bệnh
bảo hiểm y tế
tự nguyện

 Tiến hành cải cách thủ tục hành chính trong công tác KCB
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân
 Tăng cường hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong
quy trình tiếp nhận, khám bệnh, quản lý

Đẩy mạnh tuyên
truyền, giáo dục
sức khỏe, phổ biến
pháp luật về bảo
hiểm y tế
tự nguyện

 Cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về chính sách
BHYT đến tất cả các nhóm đối tượng
 Thực hiện tuyên truyền thông qua nhiều hình thức đa dạng,
phong phú

23



4.3 Giải pháp nhằm nâng cao sự tham gia BHYT tự nguyện của
nông hộ
Nâng cao
chất lượng
khám chữa bệnh

 Cần huy động mọi nguồn lực để đầu tư xây dựng cơ sở
khám chữa bệnh với đầy đủ các khoa phòng chức năng
 Nâng cao năng lực chuyên môn, tăng cường đào tạo cán bộ y tế
nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ

Giáo dục y đức
và nâng cao
tinh thần, thái độ
phục vụ

 Xây dựng văn hóa bệnh viện
 Thầy thuốc phải công tâm, không phân biệt đối xử giữa các
đối tượng KCB thông thường hay bằng thẻ BHYT tự nguyện

24


PHẦN V – KẾT LUẬN
 Thứ nhất, đề tài đã góp phần hệ thống hóa được những vấn đề cơ bản về
BHYT, BHYT tự nguyện. Từ đó thấy được tầm quan trọng của BHYT tới vấn đề
chăm sóc sức khỏe toàn dân.
Thứ hai, tỉ lệ người dân trên địa bàn xã thực hiện tham gia BHYT tự nguyện có
sự tăng rõ rệt qua từng năm. Điều này góp phần vào công tác an sinh xã hội,

chăm sóc sức khỏe cho người dân trên địa bàn xã.
 Thứ ba, sự tham gia BHYT của người dân trên địa bàn xã còn chịu ảnh hưởng
của rất nhiều nhóm yếu tố khác nhau như: trình độ học vấn, trình độ y bác sĩ, sự
hiểu biết về chính sách,…
 Thứ tư, hoàn thiện các giải nâng cao sự tham gia BHYT tự nguyện của người
dân như: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao trình độ y bác sĩ, nâng cao
chất lượng dịch vụ, cải cách cơ chế, chính sách…

25


×