Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

SINH kế của hộ NÔNG dân SAU THU hồi đất sản XUẤT NÔNG NGHIỆP tại xã HỒNG THÁI tây, THỊ xã ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 29 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

----------------------------

ĐÀO NGUYỆT QUẾ

SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN SAU THU HỒI ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ
HỒNG THÁI TÂY, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH


MỞ ĐẦU

1

2

NỘI DUNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

3

4

5

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN
& PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN I: MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT
Quá trình thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong những năm qua trên khắp các vùng miền của đất nước đã tất yếu
dẫn đến việc thu hồi đất đai ở những vùng có tiềm năng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội

Hồng Thái Tây là một xã thuần nông với diện tích 1923,86 ha thuộc vùng cánh cung Đông Triều là xã chủ yếu người dân còn
nghèo với hoạt động sinh kế chính là sản xuất nông nghiệp

Quá trình CNH – HĐH đã dẫn đến việc thu hồi một diện tích đất nông nghiệp khá lớn của xã. Từ đó, thay đổi đáng kể đến sinh
kế của các hộ nông dân có đất bị thu hồi.


MỤC TIÊU CỤ THỂ 1

PHẦN I: MỞ ĐẦU

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế hộ nông
dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp
MỤC TIÊU CHUNG
MỤC TIÊU CỤ THỂ 2

Đánh giá thực trạng sinh kế của các hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất
Trên cơ sở phân tích thực trạng sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất sản

nông nghiệp tại xã


xuất nông nghiệp tại xã Hồng Thái Tây, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng
Ninh, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế cho hộ nông
dân ở địa phương thời gian tới.

MỤC TIÊU CỤ THỂ 3

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế sau thu hồi đất sản xuất
nông nghiệp của các hộ nông dân

MỤC TIÊU CỤ THỂ 4

Đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế hộ nông dân sau thu hồi đất tại địa
phương trong thời gian tới


PHẦN I: MỞ ĐẦU

Đối tượng nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu

Các nội dung liên quan đến sinh kế của hộ nông dân sau

Phạm vi nội dung: Thực trạng sinh kế, sự thay đổi sinh kế hộ sau

thu hồi đất sản xuất nông nghiệp tại xã Hồng Thái Tây, thị

thu hồi đất sản xuất nông nghiệp

xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh


Phạm vi không gian: xã Hồng Thái Tây, thị xã Đông Triều, tỉnh

Đối tượng khảo sát là các hộ nông dân, cán bộ địa phương

Quảng Ninh
Phạm vi thời gian: Từ 7/2017 đến 11/2017.


Điều kiện của địa phương có những thuận lợi và khó khăn nào cho phát triển sản xuất nông nghiệp?
Điều kiện của địa phương có những thuận lợi và khó khăn nào cho phát triển sản xuất nông nghiệp?

Thực trạng sinh kế của các hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp tại xã hiện nay
Thực trạng sinh kế của các hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp tại xã hiện nay
như thế nào?
như thế nào?

CÂU HỎI NGHIÊN
CỨU

Các yếu tố nào ảnh hưởng tới sinh kế sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân?
Các yếu tố nào ảnh hưởng tới sinh kế sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân?

Cần đề xuất giải pháp gì để phát triển sinh kế hộ nông dân sau thu hồi đất tại địa phương trong thời
Cần đề xuất giải pháp gì để phát triển sinh kế hộ nông dân sau thu hồi đất tại địa phương trong thời
gian tới?
gian tới?


PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN & THỰC TIỄN


o
o

Một số khái niệm: sinh kế, nông dân,thu hồi đất,…
Nội dung sinh kế hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất

nông nghiệp

o

Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của hộ nông dân

CƠ SỞ
LÝ LUẬN

sau khi thu hồi đất sản xuất nông nghiệp

Kinh nghiệm trong vấn đề sinh kế và giải pháp tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất :

o
o
o

Trên thế giới
Việt Nam
Xã Hồng Thái Tây

CƠ SỞ THỰC TIỄN



PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn




Xã Hồng Thái Tây là xã miền núi, cách trung tâm thị xã Đông Triều 17 km
Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú: TN đất, TN nước, TN rừng, khoáng sản than đá,





Thu nhập bình quân/người đạt 25 trđ/người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo 1,53%
Năm 2016, có 1824 hộ. Tổng dân số 6531 phân bố trên 8 thôn. Số người trong độ tuổi lao
động là: 2581

Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn xã.


Chỉ tiêu nghiên cứu

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nhóm chỉ tiêu về môi trường dễ bị tổn thương

Chọn điểm nghiên cứu

- xã Hồng Thái Tây, thị xã Đông Triều,

Tổng hợp và xử lý số liệu: Qua các

tỉnh Quảng Ninh

phần mềm Excel, máy tính bỏ túi...

Nhóm chỉ tiêu về nguồn lực sinh kế
Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng sinh kế

- Lựa chọn 50 hộ thuộc 3 thôn: 2,3 và 6

4

2

Nhóm chỉ tiêu phản ảnh kết quả & hiệu quả kinh tế từ
sản xuất Nhóm chỉ tiêu phản ánh các yếu tố ảnh hưởng

Phương pháp phân tích số liệu: thống

Thu thập thông tin:

kê mô tả, phân tích tổng hợp, so sánh
Số liệu thứ cấp: sách báo, internet, tạp chí, báo

1

cáo...

Số liệu sơ cấp: qua quan sát trực tiếp, phỏng
vấn người dân, lập phiếu hỏi cho hộ dân và cán
bộ địa phương.

3


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Khái quát thực trạng sinh kế tại xã Hồng Thái Tây, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
4.1.1 Tình hình thu hồi đất sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân tại xã
Bảng 4.1 Tình hình thu hồi đất của xã từ năm 2014 – 2016

Giai đoạn 2014 – 2016, tổng diện tích đất nông nghiệp của xã bị thu hồi
nhằm phục vụ cho xây dựng KNN công nghệ cao khoảng 140,2 ha của
1243 hộ dân chiếm 68,1 % số hộ trên địa bàn toàn xã chủ yếu tại một số
thôn: thôn 2, thôn 3 và thôn 6.

Số hộ bị thu hồi

Diện tích bị thu hồi

DT bị thu hồi/ hộ (hộ/

2
(m )

2
m )


1243

1.362.744

1096

185

378.621

2047

160

256.876

1605

172

194.677

1132

726

532.570

734


Đơn vị

Toàn xã

Thôn 2

Thôn 3

Thôn 6

Thôn khác

Nguồn: UBND xã Hồng Thái Tây, (2014 – 2016)


4.1.2 Sự dịch chuyển nguồn lực sinh kế hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp
4.1.2.1 Sự dịch chuyển nguồn lực con người

50
45
40

47
Sau khi đất sản xuất bị thu hồi không còn đất canh tác

39

35

cũng không có nghề nghiệp gì khác, các đối tượng lao


30

30

Trước thu hồi
đất

26

25

21

20

19

Sau thu hồi đất

15
10
5
0

Thôn 2

Thôn 3

động này lại đa phần tuổi đã cao cơ hội tìm việc làm


Thôn 6

Biểu đồ 4.1: Tình hình LĐ có việc làm của các hộ dân trước và sau thu hồi đất SXNN

mới thấp dẫn đến thất nghiệp


4.1.2.1 Sự dịch chuyển nguồn lực con người

Biểu đồ 4.2: Cơ cấu việc làm theo ngành nghề của các nhóm hộ trước thu hồi đất

Biểu đồ 4.3: Cơ cấu việc làm theo ngành nghề của các nhóm hộ sau thu hồi đất

Lao động nông nghiệp chuyển sang lao động theo ngành TM – DV và CN - XD


4.1.2.2 Sự dịch chuyển nguồn lực tự nhiên
2
m

1800
Tính chung trong cả 3 nhóm hộ điều tra thì mỗi hộ

1600
1400

bị giảm 23,01% đất sản xuất, trong đó chủ yếu là

đất 2 vụ lúa


1692.3

1200

1303.2
1130.4

1000

871.2

800
550.8

600

Thôn 2
Thôn 3
Thôn 6

400
149.76

200
0

Trước thu hồi

Sau thu hồi


Biểu đồ 4.4: Diện tích đất SXNN BQ của các nhóm hộ điều tra trước và sau thu hồi đất

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017


4.1.2.3 Sự dịch chuyển nguồn lực tài chính
60



Sử dụng tiền đền bù của hộ dân chưa đa dạng



Gửi tiết kiệm là hình thức sinh lời an toàn nhất nhưng cũng kém hiệu quả



Có sự chuyển dịch rõ rệt nguồn thu nhập từ thu sxnn sang thu từ làm công nhân,

50

50.11

40

buôn bán và dịch vụ
30


20
15.85

10

15.25

7.3

7.22
2.81

1.13

0

0.35

Biểu đồ 4.5: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của các hộ điều tra

(Nguồn: Thông tin điều tra
hộ, 2017)


4.1.2.4 Sự dịch chuyển nguồn lực vật chất

2016

2014


66

36 98

8014100
60
92

82

82

96
82

Xe đạp
Xe máy
Ti vi
Tủ lạnh
Điện thoại
Bình phun sâu
Máy bơm nước
Máy cày

Biểu đồ 4.7: Tình hình tài sản phục vụ sản xuất và đời sống của hộ năm 2016
Biểu đồ 4.6: Tình hình tài sản phục vụ sản xuất và đời sống của hộ năm 2014

(Nguồn: Thông tin điều tra hộ, 2017)

 Về các tài sản phục vụ cho đời sống và sản xuất của hộ như xe đạp, xe máy, ti vi, tủ lạnh, điện thoại… của các hộ điều tra cũng khá đầy đủ

 Các hộ chủ yếu mua sắm phương tiện đi lại như xe máy, xe đạp, số lượng bình phun sâu máy cày giảm đáng kể.


4.1.2.5 Sự dịch chuyển nguồn lực xã hội

%

%

100

100
90
80

80

80

80
73.33
70

70

70

70
60


60
52

50

50
40

40

30

30

20

20

16
13.33
10

10
0

8886.67

90

90

86.67

4
Hội nông dân

6.67

0
Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội phụ lão

8 6.67

10

Hội khác

Biểu đồ 4.8: Cơ cấu hộ dân tham gia vào các tổ chức xã hội năm 2014

20

10
0

Thôn 2
Thôn 3
Thôn 6

46.67

16

13.33
10
4

Hội nông dân

6.67

0
Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội phụ lão

4

6.67

10

Hội khác

Biểu đồ 4.9: Cơ cấu hộ dân tham gia vào các tổ chức xã hội năm 2016

(Nguồn: Thông tin điều tra hộ, 2017)


4.1.3 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong sinh kế của hộ dân sau khi thu hồi đất sản xuất nông nghiệp

Điểm mạnh (S)
Vị trí địa lý của xã thuận lợi, đất đai màu mỡ

Điểm yếu (W)


Nguồn lao động dồi dào

Trình độ của lao động còn thấp, tuổi lao động cao

Sự phát triển mạnh mẽ của các tổ chức KT-XH

Chưa có hoạt động đào tạo nghề

Có nhiều mô hình sinh kế mới được hình thành

Ngành nghề mang tính tự phát
Sử dụng tiền đền bù chưa mang tính tích cực

Cơ hội (O)
KNN hoàn thiện giải quyết một phần việc làm

Thách thức (T)

Phát triển buôn bán và các dịch vụ

Hệ thống kênh mương bị phá vỡ

Các hộ có thêm nguồn vốn cho sản xuất – kinh doanh

Đất đai khan hiếm càng bị thu hẹp

Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, thuỷ sản

Lao động tuổi cao

Mật độ dân tăng, tệ nạn xã hội gia tăng


4.1.4 Chiến lược sinh kế và mô hình sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp
4.1.4.1 Các mô hình sinh kế hộ nông dân

Thôn 6

Thôn 3
36

Công nhân - TT - CN

Thôn 2
6.7

30

Công nhân - nhà trọ 40
Công nhân – làm thuê

12

Làm KNN - làm CQ nhà nước

8 0

TT - CN - Làm CQ nhà nước

8


20
6.7

Làm thuê - Làm CQ nhà nước 4 6.7
Buôn bán - làm CQ nhà nước
Buôn bán - Công nhân
Ngành nghề 4

0

10

10

8 0
8

33.3

50

13.3 0

Biểu đồ 4.10 Lựa chọn sinh kế của hộ sau thu hồi đất
(Nguồn: Thông tin điều tra hộ, 2017)


4.1.4.2 Các hoạt động sinh kế của hộ nông dân hiện nay


Bảng 4.2: Diện tích cây trồng của hộ điều tra
năm 2016

Thôn 2

Thôn 3

Thôn 6

 Chung
CC (%)

Chỉ tiêu
2
SL (m )

CC (%)

2
SL (m )

CC (%)

2
SL (m )

CC (%)

2
SL (m )




Hoạt động chăn nuôi giảm sút



Hoạt động ngành nghề không đa dạng, mang lại thu
nhập thấp

DT gieo trồng
299,52

100

1101,6

100

1742,4

100

1047,8

100

BQ/hộ




Hoạt động dịch vụ tập trung vào buôn bán nhỏ và
bán hàng quán. Hoạt động cho thuê nhà hiện nay

- Lúa chiêm

149,76

50

550,8

50

871,2

50

523,92

50

mới bắt đầu phát triển
- Lúa mùa

149,76

50

550,8


50

871,2

(Nguồn: Thông tin điều tra hộ, 2017)

50

523,92

50


4.1.5 Kết quả sinh kế của hộ
ĐVT: %

18

Tăng

30

36

Không
đổi
Giảm

34


Biểu đồ 4.11 : Đánh giá của hộ về thay đổi thu nhập sau khi thu hồi đất

Dễ hơn
Không thay
đổi

48
34

Khó hơn

Biểu đồ 4.12 : Đánh giá của hộ về khả năng kiếm sống sau khi thu hồi đất

(Nguồn: Thông tin điều tra hộ, 2017)


4.2 CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Ảnh hưởng của môi trường tổn thương

Nhiệt độ

Tính mùa vụ


4.2 CÁC

ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN LỰC SINH KẾ


YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

Con người

Vật chất

Tự nhiên

Xã hội


4.2 CÁC
4.2 CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ẢNH HƯỞNG CỦA THẾ CHẾ, CHÍNH SÁCH


4.2 CÁC
4.2 CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA HỘ


4.3 Định hướng và giải pháp phát triển sinh kế hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn xã Hồng Thái Tây
4.3.1 Định hướng


Cần có chính sách truyền dạy ngành nghề cả truyền thống và nghề mới

Phát triển thương mại dịch vụ tận dụng lợi thế của vị trí địa lý thuận lợi gần quốc lộ 18A và gần KNN

Tiếp tục canh tác trên phần diện tích đất nông nghiệp còn lại tránh gây lãng phí nguồn đất vốn đã khan hiếm

Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng để phục vụ tốt cho sinh kế của người dân

Khuyến khích hộ dân tham gia các cuộc họp bàn, trao đổi ý kiến


×