Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

VAI TRÒ của PHỤ nữ TRONG PHÁT TRIỂN KINH tế hộ GIA ĐÌNH TRÊN địa bàn xã PHONG nặm, HUYỆN TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 30 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHONG NẶM, HUYỆN
TRÙNG KHÁNH, TỈNH CAO BẰNG

 

HÀ HỘI,2017
1


NỘI DUNG BÁO CÁO

Phần I: Phần mở đầu

Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn

Phần III: Phương pháp nghiên cứu

Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Phần V: Kết luận và kiến nghị

2


PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài



Phụ nữ là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam. Lực lượng này đã góp một phần
không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội.

Xã Phong Nặm là một xã nghèo của huyện, có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn. Trong xã có hai dân tộc là dân tộc Tày và Nùng, và có
khoảng gần một nửa số dân là phụ nữ. Lực lượng này đã góp phần to lớn trong công cuộc phát triển mọi mặt của đời sống kinh tế xã
hội.

Tuy nhiên sự đóng góp đó vẫn chưa thực sự được ghi nhận một cách xứng đáng. Trong việc phát triển kinh tế hộ người phụ nữ
vẫn còn gặp nhiều khó khăn gây ảnh hưởng đến sức khỏe,thể chất và điều kiện sống người phụ nữ

Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn xã Phong Nặm, huyện Trùng Khánh, tỉnh
Cao Bằng
3


2. Mục tiêu nghiên cứu

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò
của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình.

Đánh giá thực trạng vai trò của

Đánh giá thực trạng vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế
hộ gia đình tại xã Phong Nặm

phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ
gia đình trên địa bàn xã Phong
Nặm, từ đó đưa ra các giải pháp


Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đóng góp của
phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình

nâng cao vị thế của phụ nữ trong
phát triển kinh tế hộ gia đình

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát
triển kinh tế hộ gia đình tại xã Phong Nặm, huyện Trùng Khánh,
tỉnh Cao Bằng

4


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng
nghiên cứu

- Nghiên cứu về vai trò của phụ nữ trong các hoạt động phát triển kinh tế
- Đối tượng khảo sát trực tiếp là phụ nữ và các ban ngành, tổ chức có liên quan trên địa bàn xã
Phong Nặm.

- Phạm vi về nội dung:
Trong đề tài tập trung nghiên cứu về vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình
Phạm vi
nghiên cứu

- Phạm vi thời gian:
Số liệu thứ cấp: số liệu được thu thập từ 2014-2016
Số liệu sơ cấp: các số liệu điều tra về hộ vào năm 2017

- Phạm vi không gian: Xã Phong Nặm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng

5


PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Cơ sở lý luận

Bài học

Cơ sở thực tiễn

Khái niệm về giới, giới tính, khái niệm
về phụ nữ nông thôn và phát triển kinh
tế hộ gia đình.

- Thực trạng và trò của phụ nữ ở
một số nước trên thế giới trong

- Vai trò của phụ nữ trong SX, tái SX
và trong sinh hoạt cộng đồng.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò
của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ.

- Vận động PNNT tích cực học tập nâng
cao trình độ và nhận thức.
- Tích cực tuyên truyền về vai trò của PN

phát triển kinh tế hộ.


trong hộ cho tất cả các đối tượng.

- Thực trạng PNNT Việt Nam và vai

- Tổ chức các đợt tập huấn đào tạo nghề
cho phụ nữ

trò của PN trong phát triển kinh tế
hộ.

- Việc xây dựng quyền bình đẳng giới cần
phải có sự chung tay của toàn xã hội.

6


Nội dung nghiên cứu
 Nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong các hoạt động kiểm soát nguồn lực đất đai và đóng góp thu
nhập của phụ nữ ở nông thôn

 Thực trạng vai trò của phụ nữ trong sản xuất
 Vai trò của phụ nữ trong hoạt động tái sản xuất
 Vai trò của phụ nữ trong các hoạt động cộng đồng

7


PHẦN III: ĐĂC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Ảnh: Mác Kham
8


3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

-

Phong Nặm là xã giáp biên của huyện Trùng Khánh
Địa hình: Chủ yếu là núi, núi cao xen kẽ là những thung lũng
Khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa

- Thuận lợi:
+ Diện tích đất nông lâm nghiệp khá lớn

-Tổng diện tích toàn xã là 2.837,73 ha với 95,92% đất nông lâm nghiêp, 3,85%
đất phi NN

tạo điều kiện cho người dân tăng gia sản
xuất tạo thu nhập.

- Dân số 1415 người.

+ Lượng lao động dồi dào.

- Lao động trong độ tuổi là 820 người.

- Khó khăn:
+ Lao động trình độ thấp
+ Việc sử dụng đất đai chưa hiệu quả


- Kinh tế nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm 94,18% tổng
giá trị sản xuất.

+ Các sản phẩm nông nghiệp chưa đem
lại giá trị kinh tế cao

- Cơ cấu kinh tế đã có sự dịch chuyển nhưng vẫn còn chậm.

.

- Cơ sở hạ tầng đã được đầu tư và từng bước hoàn thiện trong
những năn gần đây.
9


3.2. Phương pháp nghiên cứu

- Xóm Nà Thông: là xóm còn nghèo, chủ yếu người dân sống bằng làm nông.
Phương pháp chọn điểm
nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu

- Canh Cấp (trung tâm của xã): có kinh tế phát triển, bên cạnh sản xuất nông nghiệp còn phát
triển thêm các dịch vụ.

Thứ cấp: Báo cáo, sách báo, số liệu thống kê huyện, xã, luận văn.
Sơ cấp: Lập phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp: với 45 phiếu điều tra; 20 phiếu xóm Nà Thông, 25
phiếu xóm Canh Cấp


Phương pháp xử lý, phân tích số
liệu

- Xử lý bằng phần mềm Excel
- PP thống kê mô tả, so sánh

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh vai trò của phụ nữ trong sản xuất.
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh vai trò của phụ nữ trong tái sản xuất
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh vai trò của phụ nữ trong hoạt động cồng đồng

10


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tình hình về phụ nữ trong xã Phong Nặm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
4.1

4.2

4.3

Thực trạng vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình

Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình

Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình trên

4.4

địa bàn xã Phong Nặm


4.1 Tình hình về phụ nữ trong xã Phong Nặm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng
Bảng 4.1 Thông tin chung về các hộ điều tra

Chỉ tiêu

Xóm Nà Thông

Xóm Canh Cấp

(n=20)

(n=25)

ĐVT

CC

SL
1, Số hộ điều tra

(%)

SL

CC

(%)

Tổng

SL

CC
(%)

Hộ

20

100

25

100

45

100

Nam chủ hộ

 

18

90,00


22

88,00

40

88,89

Nữ chủ hộ

 

2

10,00

3

12,00

5

11,11

2. Loại hộ

 

 


 

 

 

 

 

Hộ

18

90,00

15

60,00

33

73,34

 

1

5,00


2

8,00

3

6,66

Hộ

1

5,00

8

32,00

9

20,00

3. Kinh tế hộ

 

 

 


 

 

 

 

Nghèo

 

5

25,00

4

16,00

9

20,00

Cận nghèo

 

11


55,00

12

48,00

23

51,1

Khá

 

4

20,00

9

36,00

13

28,9

Người

86


100,00

110

100,00

196

100,00

Người/hộ

4,3

-

4,4

-

4,35

-



59

100,00


78

100,00

137

100,00

LĐ/hộ

2,95

-

3,12

-

3,0

-

Nông nghiệp
Phi nông nghiệp
Hộ kiêm

4. Số nhân khẩu
BQNK/hộ
5. Số lao động

BQLĐ/hộ

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
12


Bảng 4.2 Thông tin chung về phụ nữ ở hộ điều tra

Xóm Nà Thông
Chỉ tiêu

Xóm Canh Cấp

Tổng

Nữ

CC

Nữ

CC

Nữ

CC

(người)

(%)


(người)

(%)

(người)

(%)

20

100,00

25

100,00

45

100,00

 

 

 

 

 


 

18-50

14

70,00

23

92,00

37

82,2

>50

6

30,00

2

8,00

8

17,8


I, Tổng số phụ nữ trong nhóm hộ điều
tra
1. Theo độ tuổi

 
2. Theo trình độ
học vấn

-Tiểu học

1

5,00

2

8,00

3

6,7

-THCS

6

30,00

6


24,00

12

26,6

-THPT

9

45,00

11

44,00

20

44,4

-TC-CĐ-ĐH

4

20,00

6

24,00


10

22,3

3. Tuổi BQ

43,1

40,64

-

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

- Phần lớn số phụ nữ đều ở trong độ tuổi lao động chiếm 82,2%. Trình độ học vấn của phụ nữ ở cả hai xóm đều có trình độ ở cấp
THPT là đa số chiếm 44,4%
=> Phụ nữ ở hai xóm này tuy trình độ chưa cao nhưng độ tuổi còn trẻ nên dễ tiếp thu được các KHKT, nâng cao trình độ học vấn.

13


4.2. THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ

14


4.2.1 Vai trò trong các hoạt động kiểm soát nguồn lực đất đai và đóng góp thu nhập của phụ nữ ở nông thôn




Vai trò của phụ nữ trong kiểm soát nguồn lực đất đai

Bảng 4.3 Tỷ lệ đứng tên trong sổ đỏ giữa vợ và chồng

Xóm Nà Thông
Người đứng tên

Xóm Canh Cấp
Tỷ lệ

Số lượng (hộ)

Tỷ lệ
Số lượng (hộ)

(%)

(%)

Chồng

18

90,00

22

88,00


Vợ

2

10,00

3

12,00

Cả hai

0

0

0

0

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

Thực tế nghiên cứu trong các hộ điều tra cho thấy, nhận thức của cả nam và nữ trong hộ gia đình đều cho rằng việc nam
giới đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) là đương nhiên. Chính điều này dẫn tới sự bất công bằng trong
việc sở hữu, kiểm soát các nguồn lực đất đai giữa nam giới và phụ nữ ở nông thôn.

15


 Vai trò trong đóng góp vào thu nhập gia đình giữa vợ và chồng

Bảng 4.4 Đóng góp thu nhập giữa vợ và chồng
ĐVT: %

 

Đóng góp thu nhập giữa vợ
Xóm Nà Thông

Xóm Canh Cấp

Tổng các hộ

(n=20)

(n=25)

(n=45)


chồng
Thấp hơn

35,00

60,00

48,89

Ngang bằng


40,00

24,00

31,11

Cao hơn

25,00

16,00

20,00

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

-

Phụ nữ có đóng góp thu nhập cao hơn trong gia đình chiếm tỉ lệ nhỏ.
Phụ nữ trong nhóm hộ điều tra còn thụ động trong hoạt động kinh tế, nguồn thu nhập chính của họ là từ sản xuất
nông nghiệp

16


4.2.1 Vai trò của phụ nữ trong sản xuất
1, Vai trò của phụ nữ trong hoạt động trồng trọt
Bảng 4.5 Người ra quyết định huy động đầu vào của hoạt động trồng trọt

 


ĐVT:%

Xóm Nà Thông

Xóm Canh Cấp

(n=19)

(n=23)

Chỉ tiêu
Vợ

Chồng

Cả hai

Vợ

Chồng

Cả hai

Kỹ thuật canh tác

10,53

-


89,47

60,86

4,34

34,78

Giống cây trồng

36,85

-

63,15

34,78

17,39

47,82

Công cụ sản xuất

31,57

57,90

10,53


8,69

82,6

8,69

Mua vật tư nông nghiệp

68,42

15,78

15,79

73,91

17,39

8,69

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

- Người chồng ít tham gia các khâu ra quyết định về hoạt động đầu vào trong trồng trọt. Tuy nhiên vẫn có sự bàn bạc giữa hai
vợ chồng.
=> Cho thấy vai trò của phụ nữ rất quan trọng và không thể thiếu trong hoạt động trồng trọt cũng như trong phát triển kinh tế
gia đình.
17


Bảng 4.6 vai trò của phụ nữ trong thực hiện các khâu trồng trọt

ĐVT:%
Xóm Nà Thông

Xóm Canh Cấp

(n=19)

(n=23)

Chỉ tiêu
Chồng

Vợ

Cả hai

Người khác

Chồng

Vợ

Cả hai

Người khác

Làm đất

15,79


20,05

52,63

10,53

26,08

4,34

26,08

43,48

Gieo cấy

10,53

68,42

15,79

5,26

0,00

78,26

4,35


17,39

Bón phân

0,00

68,42

31,58

0,00

21,75

69,56

8,69

0,00

Làm cỏ

21,05

0,00

78,95

0,00


39,13

13,04

39,13

8,69

Phun thuốc trừ sâu

52,63

5,26

42,11

0,00

86,96

13,04

0,00

0,00

Thu hoạch

10,52


0,00

89,48

0,00

0,00

8,69

56,52

34,78

Bán sản phẩm

0,00

26,32

73,68

0,00

4,35

30,43

65,22


0,00

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra, 2017)

Phần lớn người vợ là người đảm nhiệm chính các công việc trong các khâu trồng trọt.
Tuy nhiên trong tất cả các khâu trồng trọt đã có sự tham gia của cả hai vợ chồng cho thấy mức độ được chia sẻ công việc từ
người chồng ngày càng cao

18


2, Trong hoạt động chăn nuôi
Bảng 4.7 Người ra quyết định và thưc hiện các hoạt động chăn nuô i
Người làm chính(%)
Xóm Nà Thông (n=18)

Loại công việc

Xóm Canh Cấp (n=22)

 
Chồng

Vợ

Cả hai

Người khác

Chồng


Vợ

Cả hai

Người khác

1,Người ra quyết định các khâu
Giống nuôi

16,66

61,12

22,22

0,00

4,55

63,63

31,82

0,00

Kỹ thuật nuôi

38,89


11,11

50,00

0,00

45,45

9,1

45,45

0,00

Quy mô

33,33

0,00

66,67

0,00

77,27

4,55

18,18


0,00

Mua thức ăn, thuốc

11,11

66,66

22,22

0,00

13,63

72,72

9,1

4,54

Bán sản phẩm

0,00

16,66

83,34

0,00


9,1

13,63

77,27

0,00

Làm chuồng trại

88,89

0,00

0,00

11,11

77,27

0,00

4,54

18,18

Mua giống

5,55


94,45

0,00

0,00

0,00

68,18

18,18

13,64

Chăm sóc và vệ sinh chuồng trại

33,33

11,11

55,55

0,00

4,55

90,90

4,55


0,00

Liên hệ khách hàng mua lợn

33,33

11,11

55,56

0,00

22,73

63,63

13,64

0,00

2.Người thực hiện các công việc

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
19


3, Vai trò của phụ nữ trong các hoạt động tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ
Bảng 4.8 Người ra quyết định và thực hiện các hoạt động tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

ĐVT:%


Người đảm nhiệm chính
Xóm Nà Thông( n=3)

Loại công việc
Chồng

Vợ

Xóm Canh Cấp (n=9)

Cả hai

Người khác

Chồng

Vợ

Cả hai

Người khác

1,Người ra quyết định các khâu
Lực chọn ngành nghề cho gia đình

33,33

0,00


66,66

0,00

10,00

40,00

50,00

0,00

0,00

0,00

100

0,00

22,22

11,11

66,66

0,00

100


0,00

0,00

0,00

90,00

10,00

0,00

0,00

66,66

33,34

0,00

0,00

0,00

100

0,00

0,00


Đi mua nguyên liệu

33,33

33,33

33,33

0,00

10,00

80,00

10,00

0,00

Trực tiếp sản xuất

0,00

0,00

100

0,00

0,00


44,45

55,55

0,00

Bán sản phẩm

0,00

0,00

100

0,00

0,00

20,00

80,00

0,00

Quy mô đầu tư
Mua sắm công cụ, phương tiện sản xuất
Mua nguyên liệu
2. Người thực hiện

(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra,2017)


Số hộ tham gia TTCN và DV rất ít. Trong các hoạt động dịch vụ ở hai xóm điều tra người phụ nữ đã khẳng đinh được vai trò của
mình, nhưng quyền quyết định lớn nhất vẫn thuộc về người đàn ông
20


4.2.2 Vai trò của phụ nữ trong hoạt động tái sản xuất
a, vai trò của phụ nữ trong thực hiện công việc nội trợ

Bảng 4.9 Vai trò của phụ nữ trong công việc gia đình

Hoạt động

Xóm Nà Thông

Xóm Canh Cấp

(n=20)

(n=25)

Chồng

Vợ

Cả hai

Chồng

Vợ


Cả hai

0,00

75,00

25,00

4,00

76.00

20,00

Chăm sóc con như tắm giặt, cho ăn

0,00

75,00

25,00

0,00

60,00

40,00

Dạy con học hành


0,00

65,00

35,00

20,00

12,00

68,00

25,00

0,00

75,00

36,00

4,00

60,00

10,00

0,00

90,00


4,00

4,00

92,00

Nội trợ (nấu cơm, giặt quần áo,dọn
nhà cửa...)

Quyết định số lượng
con cái
Định hướng cho con cái

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

- Hầu hết các công việc tái sản xuất đều do người vợ đảm nhiệm.
- Do đó có thể khẳng định rằng vai trò của người phụ nữ trong mỗi gia đình là vô cùng quan trọng. Họ vừ tham gia sản xuất vừa chăm lo công việc
gia đình
21


b, Mức độ sử dụng quỹ thời gian của phụ nữ
Biểu đồ 4.1: Tình hình sử dụng quỹ thời gian của phụ nữ vùng nghiên cứu trong một ngày

25.41

30.16

- Phụ nữ dành nhiều thời gian

cho công việc lao động SX để

5.53
5.45
8.83

tạo thu nhập. Nhưng họ vẫn
phải thực hiện trách nhiệm làm

13.46
12.12

công việc nội trợ, chăm sóc
sức khỏe gia đình…
=>Nên thời gian nghỉ ngơi, vui
chơi của phụ nữ bị hạn chế.

Column1

Công việc nội t rợ

Chăm sóc sức khỏe gia đình

Dạy con học hành

t ham gia công tác xã hội

Vui chơi t hăm bạn bè

t hời gian ngủ, nghỉ

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)
22


4.2.3 Vai trò của phụ nữ trong các hoạt động cộng đồng
Bảng 4.10 Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động cộng đồng

Hoạt động

Xóm Nà Thông

Xóm Canh Cấp

(n=20)

(n=25)

Chồng

Vợ

Cả hai

Chồng

Vợ

Cả hai

10,00


10,00

80,00

16,00

4,00

80,00

2.Tham gia các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ

40,00

30,00

30,00

24,00

16,00

60,00

3.Họp làng, họp xóm

70,00

25,00


5,00

68,00

8,00

24,00

1.Tham gia vào các hoạt động trong làng: tu sửa đường sá cầu
cống, cưới hỏi …)

4.Tham gia vào các tổ chức cộng đồng

 

a) Hội phụ nữ
b) Hội nông dân

 

-

100,00

-

-

100,00


-

50,00

5,00

45,00

12,00

8,00

80,00

-

-

-

-

-

-

c) Hợp tác xã

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017 )


Trong các hoạt động cộng đồng tùy thuộc vào đặc thù các công việc nên sự tham gia giữa vợ và chồng có sự phân công
khá rõ ràng.
23


4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ

24


4.4 Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia
đình trên địa bàn xã Phong Nặm
4.4.1 Định hướng

25


×